Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
846 KB
Nội dung
Giáo án Công nghệ Lớp 7 Ngày giảng : 04/11/2009 Tiết 10 Bài 13 : phòng trừ sâu, bệnh hại I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh - Nêu đợc nguyên tắc chung về phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng - Nêu đợc các biện pháp phòng trừ và trình bày nội dung của mỗi biện pháp - Thực hiện đợc biện pháp vệ sinh, an toàn trong phòng trừ sâu bệnh - Chỉ ra đợc các biện pháp cần u tiên trong phòng trừ sâu, bệnh. Trên cơ sở đó phân tích u, nhợc điểm của mỗi biện pháp - Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trờng sống II.Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học: - GV :+ Bài soạn, Sgk, tài liệu tham khảo, một số phơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phơng. + Hình phóng to 21,22,23/sgk - HS : Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập; tìm hiểu một số phơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phơng, trong gia đình. III. Tiến trình tổ chức dạy - học : 1. ổn định lớp : 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút * Đề bài : Câu1: Em hãy nêu những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại ? Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : a, Giống cây trồng tốt có tác dụng làm (1) , tăng (2) , tăng vụ và (3) cây trồng. b, Giống cây trồng có thể nhân giống bằng (1) hoặc nhân giống (2) Câu 3: Điền chữ Đ nếu câu sau đúng, chữ S nếu câu sau sai a Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái hoàn toàn là giai đoạn sâu non. b Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái hoàn toàn là giai đoạn sâu trởng thành c Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái hoàn toàn là giai đoạn nhộng. d Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái không hoàn toàn là giai đoạn sâu non e Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái không hoàn toàn là giai đoạn sâu trởng thành ________________________________________________________________________________ -1- Năm học 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 * Đáp án và thang điểm: Câu1: (4 điểm) + Cành gãy, lá thủng. + Lá, quả bị biến dạng, đốm đen. + Cây, củ bị thối. + Thân cành bị sần sùi. + Quả bị chảy nhựa. Câu 2: (3 điểm) a, (1) tăng năng suất (2) chất lợng nông sản (3) thay đổi cơ cấu b, (1) Hạt (2) Vô tính Câu 3: (3 điểm) a Đ b S c S d S e Đ * Đặt vấn đề: Hàng năm ở nớc ta sâu, bệnh đã làm thiệt hại tới 10 -12% sẩn lợng thu hoạch nông sản. Nhiều nơi sản lợng thu hoạch dợc rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phngf trừ sâu,bệnh phải đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời. Bài học này giúp chúng ta nắm đợc các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh phổ biến. GV nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu) 3. Dạy học bài mới : ________________________________________________________________________________ -2- Năm học 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 ________________________________________________________________________________ -3- Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HS: Đọc thông tin mục I trong SGK GV: Phân tích ý nghĩa từng nguyên tắc. GV?: Địa phơng, gia đình em đã áp dụng biện pháp gì để tăng cờng sức chống chịu của cây với sâu, bệnh ? GV?: Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính ? HS : Trả lời GV : Kết luận (ít tốn công, cây sinh trởng tốt ; sâu, bệnh ít, giá thành thấp) HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập điền vào bảng trong SGK. GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả sau đó GV kết luận và phân tích các biện pháp (nhấn mạnh biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh) HS: Quan sát tranh hình 21,22 SGK. GV? Thủ công có những phơng pháp nào? GV? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp thủ công? HS: Đọc thông tin SGK. GV? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp hoá học? HS: quan sát tranh hình 23 SGK, trả lời câu hỏi: thuốc hoá học đợc sử dụng trừ sâu, bệnh bằng những cách nào? GV: Nhấn mạnh và khắc sâu nhợc điểm của biện pháp hoá học (kết hợp giáo dục HS vận dụng thực tế). GV: Giảng giải khái niệm và nêu u nhợc điểm của biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật. GV: Giải thích cho học sinh thấy hiện nay I. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại + Phòng là chính. +Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống + vệ sinh đồng ruộng; Làm đất: trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu. + Luân canh: Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh. + Gieo trồng đúng thời vụ: Tránh thời kỳ sâu, bệnh phat sinh mạnh . + Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý: Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây. 2. Biện pháp thủ công: + Dùng tay bắt. + Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc. * Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện; có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh. * Nhợc điểm: Hiệu quả thấp, tốn công. 3. Biện pháp hoá học: + Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, liều l- ợng. + Phun đúng kỹ thuật + Khi tiếp xúc với thuốc phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động. 4. Biện pháp sinh học: Sử dụng một số loại sinh vật: Nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học 5. Biện pháp kiểm định thực vật: Kiểm tra xử lý những sản phẩm nông, lâmkhi xuất khẩu hoặc vận chuyển. Giáo án Công nghệ Lớp 7 4. Củng cố, luyện tập: ? Thực hiện nguyên tắc sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh phải thực hiện những biện pháp nào ? Vì sao thực hiện biện pháp canh tác lại đợc coi là biện pháp phòng trừ và trừ sâu, bệnh hại ?Vì sao dùng biện pháp sinh học lại có hiệu quả cao và không ô nhiễm môi trờng ?Đúng hay sai a) Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại b) Tháo nớc ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại c) Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại d) Phát triển những động vật ăn thịt hay kí sinh trên trứng hay sâu non là biện pháp có hiệu quả e) Dùng phơng pháp IPM là phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng có hiệu quả nhất - GV tổng kết nhấn mạnh nội dung toàn bài. - GV gọi 1 2 em đọc phần ghi nhớ SGK. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: - Về nhà học bài và làm câu hỏi cuối bài. - Xem và chuẩn bị trớc bài thực hành SGK tổ chuyên môn duyệt Ngày giảng: 14/11/2009 Tiết 11: Bài 14 : thực hành Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại I.Mục tiêu : Thông qua bài thực hành HS - Xác định đợc các đắc điểm của thuốc qua nhãn hiệu trên bao bì + Tên thuốc + Nhóm độc + Khả năng hòa tan trong nớc + Trạng thái của thuốc ________________________________________________________________________________ -4- Năm học 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 + Nơi sản xuất - Nhận biết mốt số loại thuốc qua trạng thái và màu sắc của thuốc. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt một số loại thuốc trừ sâu. - Giáo dục ý thức sử dụng các loại thuốc trừ sâu, bệnh đúng theo yêu cầu và đảm bảo an toàn, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống. II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo: Một số tính năng, cách sử dụng, đặc điểm của một số thuốc trừ sâu. - Bảng phụ vẽ độ độc của thuốc. - Vật liệu dụng cụ: + Các mẫu thuốc: Dạng bột, dạng bột thấm nớc, dạng hạt và dạng sữa. + Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc. 2. Học sinh: - Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập. - Su tầm một số nhãn hiệu thuốc sử dụng ở địa phơng (GV nhắc nhở HS thực hiện an toàn) III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định, tổ chức lớp : 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ : - GV trả bài kiểm tra, lấy điểm. ? Nêu nguyên tắc chung về phòng trừ sâu bệnh ? Nêu các biện pháp phòng trừ, u nhợc điểm của biện pháp hoá học? - Gv nhận xét cho điểm. * Đặt vấn đề: - GV nêu mục tiêu của bài thực hành (Nh phần mục tiêu) - GV phân chia nhóm và nơi thực hành. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy học bài mới ; ________________________________________________________________________________ -5- Năm học 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 ________________________________________________________________________________ -6- Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV GV Treo bảng phụ giới thiệu và giải thích các ký hiệu cho HS quan sát, nhận biết. Đa ra một số nhãn hiệu thuốc -> Giải thích các ký hiệu, biểu tợng I. Quy trình thực hành: 1. Phân biệt thuốc trừ sâu bệnh hại: a. Phân biệt độ độc: (Dựa vào ký hiệu, nhãn mác) * Nhóm độc 1: Rất độc hoặc Nguy hiểm Có vạch màu đỏ ở dới cùng nhãn. * Nhóm độc 2: Độc cao Có vạch màu vàng ở dới cùng nhãn. * Nhóm độc 3: Cẩn thận Có vạch màu xanh nớc biển ở dới cùng nhãn. b. Tên thuốc: - Tên sản phẩm. - Hàm lợng chất tác dụng. - Dạng thuốc. VD: padan 95 SP padan 95 SP Thuốc trừ sâu padan Chứa 95% chất tác dụng Thuốc bột tan trong nớc. ơứng với ký hiệu ghi trên nhãn 6666666666666666666666666666666666666666 6666666666666666666666666666666666666666 6666666666666666 Giáo án Công nghệ Lớp 7 GV GV HS GV Cho học sinh quan sát một số mẫu thuốc tơng ứng với các ký hiệu, giới thiệu dạng thuốc, màu sắc . Nhắc lại cho học sinh chú ý thực hiện an toàn trong khi thực hành. Làm việc theo nhóm đã đợc phân công, quan sát các mẫu thuốc và ghi nhận xét vào báo cáo thực hành. Quan sát các nhóm làm việc và hớng bổ xung trong quá trình học sinh thực hành. c. Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi: - Công dụng, cách sử dụng. - Khối lợng hoặc thể tích. - Các quy định về an toàn lao động. 2. Quan sát một số dạng thuốc: a. Thuốc bột: (D,BR, B). b. Thuốc bột thấm nớc: (WP,BTN,DF, WDG). c. Thuốc bột hoà tan trong nớc: (SP,BHN). d. Thuốc hạt: (G,GR,H). e. Thuốc sữa: (EC,ND). f. Thuốc nhũ dầu: (SC) II. thực hành: Báo cáo kết quả thực hành Lớp Nhóm Mẫu số 1. Quan sát nhận biết qua nhãn thuốc: Tên thuốc Độ độc Ký hiệu và biểu tợng khác Tên Sản phẩm Hàm lợng chất tác dụng Dạng thuốc 2. Quan sát nhận biết qua thuốc: Ký hiệu Màu sắc Dạng thuốc Đặc điểm ________________________________________________________________________________ -7- Năm học 2009 - 2010 Gi¸o ¸n C«ng nghÖ Líp 7 ________________________________________________________________________________ -8- N¨m häc 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 4. Củng cố, luyện tập: - GV thu báo cáo thực hành về đánh giá. - GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả giờ thực hành. - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: - Về nhà nhận xét qua nhãn thuốc và thuốc ở gia đình. - Hỏi gia đình về cách sử dụng một số loại thuốc trừ sâu, bệnh và ghi vào vở bài tập. - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chơng I, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. Tổ chuyên môn duyệt _____________________________________________________________________ Ngày giảng: 21/11/2009 Tiết 12 Kiểm tra I. Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra - Đánh giá đợc lực học của HS để từ đó GV có phơng pháp điều chỉnh trong giảng dạy và HS có điều chỉnh cách học cho phù hợp. - Rèn kỹ năng làm bài của HS theo đúng yêu cầu của đề bài, có khả năng trình bày bài làm một cách khoa học, sạch đẹp. - Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học: - GV: Chuẩn bị đề và đáp án. - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã học trong chơng I III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định, tổ chức lớp: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV động viên, khuyến khích học sinh làm bài tốt trong giờ kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: ________________________________________________________________________________ -9- Năm học 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 Đề bài I. Phần trắc nghiệm: Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau: 1. Đất trồng là ? A. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất B. Đất trồng là nơi thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm C. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá D. Tất cả A, B, C 2. Nguyên tắc nào quan trọng nhất trong phòng trừ sâu bệnh ? A. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để B. Phòng là chính. C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp. 3. Loại đất nào có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng tốt nhất? A. Đất cát. B. Đất thịt. C. Đất sét. D. Đất thịt nhẹ. 4. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng với nội dung: a. Vai trò của trồng trọt là cung cấp (1) cho con ng ời, (2) cho chăn nuôi (3) .cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. b. Phân bón làm tăng (1) của đất, làm tăng (2) cây trồng và (3) . nông sản. II. Phần tự luận: Câu 1:Em hãy cho biết vai trò của đất trồng trong trồng trọt ?Đất trồng gồm những thành phần nào? Câu 2: Em hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh ? Câu 3: Thế nào là tiêu chí của một giống cây trồng tốt? Đáp án và thang điểm I. Phần trắc nghiệm: 1. Đất trồng là ? (0,5đ) - Đúng: D 2. Nguyên tắc nào quan trọng nhất trong phòng trừ sâu bệnh ? (0,5đ) - Đúng: B 3. Đất có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng tốt nhất? (0,5đ) - Đúng: C 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. a. (1) Lơng thực, thực phẩm. (0,25) (2) Thức ăn. (0,25) ________________________________________________________________________________ -10- Năm học 2009 - 2010 . điểm ________________________________________________________________________________ -7- Năm học 2009 - 2010 Gi¸o ¸n C«ng nghÖ Líp 7 ________________________________________________________________________________ -8- N¨m häc 2009 - 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 4. Củng. 2010 Giáo án Công nghệ Lớp 7 4. Tổng kết-củng cố GV treo bảng phụ hs lên bảng điền ghép câu cho đúng ?Làm đất nhằm mục đích gì ?Nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc ?ở. II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học: - GV: Chuẩn bị đề và đáp án. - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã học trong chơng I III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định, tổ chức lớp: 7A: 7B: 2.