TuÇn 1 Thø hai ngµy 9 th¸ng 8 n¨m 2009 S¸ng TiÕt 1 : Chµo cê TiÕt 2 : NT§ 1 NT§3 M«n Häc vÇn to¸n Tªn bµi ỉn ®Þnh tỉ chøc §äc viÕt so s¸nh sã cã ba ch÷ sè I.Mơc tiªu - Gióp häc sinh lµm quen víi c¸c b¹n trong líp. - NỊ nÕp líp häc… Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số II. §å dïng d¹y häc Bµi tËp ,PBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG 5 10p 7p 10p H§ 1 2 3 5 ỉn ®Þnh tỉ chøc. KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS Bµi míi GV:cho HS lµm quen víi c¸c b¹n trong líp HS:lµm quen víi c¸c b¹n trong líp GV: ph©n c«ng c¸n sù nhãm líp 1 HS: th¶o ln ph©n c«ng. ỉn ®Þnh tỉ chøc KiĨm tra Bµi míi HS: chn bÞ ®å dïng häc tËp GV: giíi thiƯu bµi : hdÉn hs lµm bµi 1 HS: lªn b¶ng lµm bµi 2 HS ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm . GV: y /c HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi sửa chữa) HS : lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống và được dãy số : 310 ; 311; 312 ; 313 ; 314 ; 315 ; 316 ; 317 ; 318 ; 319 . Các số liên tiếp từ 310 đến 319 . b. 400 ; 399 ; 398 ; 397 ; 396 ; 395 ; 394 ; 394 ; 393 ; 392 ; 391 . Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391 GV:HdÉn hs lµm bµi 3 HS: lµm bµi vµo vë. 3 HS lªn b¶ng lµm bµi GV: ChÊm bµi , nhËn xÐt. 304 < 330 615 > 561 199 > 200 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 234 = 200 + 40 + 3 GV: HdÉn hs lµm bµi 4 theo cỈp vµo phiÕu HS : d¸n bµi lªn b¶ng bµi tËp. GV: NhËn xÐt Sè lín nhÊt lµ :735 Sè bÐ nhÊt lµ : 241 TiÕt 3 : NT§ 1 NT§3 M«n Häc vÇn TËp ®äc kĨ chun – Tªn bµi ỉn ®Þnh tỉ chøc CËu bÐ th«ng minh I.Mơc tiªu Lun c¸ch sư dơng bé ch÷ thùc hµnh. §Ị ra c¸c quy ®Þnh trong líp häc. Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ ngữ có âm , vần , dễ phát âm sai : hạ lệnh, vùng nọ, xin sữa, đuổi đi , mâm cỗ ø Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( cậu bé , nhà vua ) Đọc thầm nhanh hơn lớp 2 Hiểu nghóa của các từ ngữ khó ®ỵc chú giải ở cuối bài . Gi¸o dơc qun trỴ em. TrỴ em con trai con g¸i ®Ịu cã qun ®ỵc tham gia, bµy tá ý kiÕn II. §å dïng d¹y häc Bé ch÷ thùc hµnh Tranh SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG 5p 10p 15p 5p H§ 1 2 3 4 GV: lun cho hs cách sử dụng bộ chữ thực hành HS: lun c¸c sư dơng bé ch÷ thùc hµnh GV: híng dÉn HS các kĩ năng cơ bản như cách ngồi học, cách giơ bảng, giơ phấn… HS lun tËp Cđng cè, dỈn dß NhËn xÐt giê häc. DỈn dß häc sinh ỉn ®Þnh tỉ chøc. KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs Bµi míi GV: Giíi thiƯu bµi , hdÉn hs ®äc bµi HS: ®äc nèi tiÕp c©u GV: y/c hs nªu tõ khã ®äc . hạ lệnh, vùng nọ, xin sữa, đuổi đi , mâm cỗ ø HdÉn ®äc ®o¹n nèi tiÕp , Gi¶i nghÜa tõ: th«ng minh ; v« lÝ thư tµi. HS: ®äc trong nhãm GV: tỉ chøc thi ®äc HS: ®äc bµi trong SGK TiÕt 4 : NT§ 1 NT§3 M«n Häc vÇn TËp ®äc kĨ chun – Tªn bµi ỉn ®Þnh tỉ chøc CËu bÐ th«ng minh I.Mơc tiªu ỉn ®Þnh tỉ chøc GV híng dÉn HS thao t¸c trªn bé ch÷ thùc hµnh. ỉn ®Þnh tỉ chøc Lun ®äc nhanh vµ ®äc diƠn c¶m bµi Kể chuyện Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại từng đoạn của câu chuyện . Biết kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt : biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung . Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn : kể tiếp được lời kể của bạn . II. §å dïng d¹y häc Bé ch÷ thùc hµnh Tranh SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG 8p 10p 13p 4p H§ 1 3 4 5 GV: híng dÉn hs thực hành các thao tác đã học. HS :tËp sư dơng bé thùc hµnh TiÕng ViƯt. GV: tun dương những học sinh học tập tốt. Cđng cè dỈn dß : Cđng cè néi dung bµi NhËn xÐt tiÕt häc. HS: ®äc l¹i bµi GV: híng dÉn t×m hiĨu bµi. Nªu lÇn lỵt c©u hái trong SGK HS: tr¶ lêi c¸c c©u hái. + Nhµ vua nghÜ ra kÕ g× ®Ĩ t×m ng- êi tµi? ( lƯnh cho mäi ngêi ph¶i nép con gµ trèng biÕt ®Ỵ trøng) + V× sao d©n lµng lo sỵ khi nghe lƯnh vua? (v× gµ trèng kh«ng ®Ỵ trøng ®ỵc) + Trong lÇn thi tµi lÇn sau cËu bÐ yªu cÇu ®iỊu g×? + V× sao cËu bÐ l¹i yªu cÇu nh vËy? GV: TrỴ em con trai vµ con g¸i ®Ịu cã qun tham gia bµy tá ý kiÕn. Rót ra ý nghÜa c©u chun. HS: ®äc bµi trong SGK GV: H/d ®äc theo nhãm ph©n vai HS : Lun ®äc theo nhãm ph©n vai. Thi ®äc theo nhãm. GV: vµ HS nhËn xÐt HdÉn kĨ chun trong nhãm GV tỉ chøc thi kĨ HS: thi kĨ chun tõng ®o¹n vµ c¶ c©u chun. NhËn xÐt Cđng cè dỈn dß : Cđng cè néi dung bµi NhËn xÐt tiÕt häc ************************** Tiết 5 : đạo đức Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1) I. Mục tiêu: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc , tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra. Kiểm tra đồ dùng sách vở của môn học. 3. Bài mới: Khởi động: Hát bài về Bác Hồ. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. - Gv nhận xét chốt lại ý kiến đúng. - Yêu cầu trả lời câu hỏi. + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu? + Bác Hồ có tên gọi nào khác? + Tình cảm của Bác đối với Tổ quốc và nhân dân nh thế nào? - Gv chốt lại ý chính. * Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác" - Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung. - Hát - Hs hát. - Hs thảo luận nhóm 4: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng ảnh: + Đại diện các nhóm lên trình bày: ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. ảnh 2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo. ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi. ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu. ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu. - Các nhóm khác bổ sung. - Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung; Nguyễn Tất Thành; Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh. - Bác hết lòng yêu thơng nhân loại nhất là thiếu nhi. - Hs theo dõi. - Gv đặt câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi nh thế nào? + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. Liên hệ bản thân về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. - Câu ca dao nào nói về Bác Hồ? - Y/C mỗi học sinh đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Gv củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. * Hoạt động 4: Hớng dẫn hs rút ra bài học: - Con có ý nghĩ gì về Bác Hồ? - Con có tình cảm gì đối với Bác Hồ? 4.Củng cố. - Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 5. Dặn dò. - Su tầm tranh ảnh, truyện, bài hát, thơ về Bác Hồ. - Chuẩn bị bài sau - Hs trả lời: + Bác Hồ luôn yêu thơng và chăm sóc + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Hs nêu ý kiến của bản thân. - Câu ca dao: Tháp mời đẹp nhất hoa sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Các nhóm thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. Ví dụ: Học tập tốt , lao động tốt là chăm chỉ học tập và rèn luyện để cố gắng vơn lên. thờng xuyên tự giác lao động vệ sinh ở trờng lớp và ở nhà sạch sẽ. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. - Con rất yêu quý và kính trọng Bác Chiều TIết 1 : tự nhiên và xã hội Bài 1 : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu: - Sau bài học: + HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra. + Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. + Chỉ trên sơ đồ và nới đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào thở ra. + Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời. II. Đồ dùng dạy học: Các bức tranh in trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của bài - Ghi bài lên bảng * Hoạt động 1: Thực hành thở sâu: - GV hớng dẫn HS cách thở sâu: Bịt mũi nín thở - GV hớng dẫn HS chơi trò chơi: + Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH: Các em có cảm giác nh thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng thở sâu - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở? - So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kết luận đúng * Hoạt động 2 Quan sát tranh SGK Hoạt động của HS Hát, kiểm tra sĩ số - HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức - HS thực hiên động tác bịt mũi nín thở. Nhận xét: Thở gấp hơn và sâu hơn bình thờng - 3 HS lên bảng thở sâu nh hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát - Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở - Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đa hết không khí ra ngoài - HS nhận xét, bổ sung - Bớc 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ - GV gọi HS hỏi và trả lời. - Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời + Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận? + Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung 4. Củng cố. - Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đờng thở? - Yêu cầu HS liên hệ 5. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Nên thở nh thế nào? - Dặn dò HS - HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2 + HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? + HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận? + HS 1: Bạn hãy chỉ đờng đi của không khí? + HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời + HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì? + HS 2: Mũi dùng để thở + HS 1: Phế quản, khí quản có chức năng gì? + HS 2: Dẫn khí - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đờng dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. - HS nhận xét, bổ sung - Làm cho con ngời không hô hấp và dẫn đến tử vong - Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đờng thở ************************** Tiết 2 : Âm nhạc Bài 1 Học bài hát: Quốc Ca việt nam I. Mục tiêu - Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nớc, - Quốc Ca Việt nam đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt nam - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca. II. Đồ dùng dạy học. - Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh. - Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV H oạt động của HS 1 . ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. * Hoạt động 1 - Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca - Giới thiệu bài hát. - Là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và h- ớng về Quốc kỳ - Hát mẫu cho học sinh nghe . - Đọc lời ca theo từng câu ngắn. - Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích. - Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thờng dễ lẫn về cao độ với nhau. - Cho HS luyện tập bài hát theo nhóm, dãy. - Sửa sai cho HS. * Hoạt động 2; H. Bài hát Q/Ca việt nam đợc hát khi nào?. - Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?. - Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ nh thế nào?. - Lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hớng dẫn. - Học hát theo hớng dẫn của cô. Đờng vinh quang xây xác quân thù Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. - Thực hiên - Khi chào cờ. - Văn Cao. - Đứng nghiêm trang và hớng về Quốc kỳ. . sau: Nên thở nh thế nào? - Dặn dò HS - HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2 + HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? + HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói. khí quản có chức năng gì? + HS 2: Dẫn khí - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá. gấp tàu thuỷ là tờ giấy hình vuông - HS lên bảng gấp, cắt hình vuông - HS quan sát GV làm - Quan sát hình 2 - HS quan sát các hình bµn( mỈt kỴ « lªn trªn), gÊp lÇn lỵt 4 ®Ønh cđa h×nh vu«ng