GIAO AN lop 4TUAN 1- 5.

145 420 1
GIAO AN  lop 4TUAN 1- 5.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Thứ t ngày 5 tháng 9 năm 2007 Đạo đức: Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Nhận thức đợc: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập: 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng: - SGK đạo đức 4 - Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Xử lí tình huống: - Y/C HS quan sát tranh SGK vàđọc nội dung tình huống . - Hãy liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống . - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính : +Mợn tranh , ảnh của bạn để đa cho cô giáo xem . + Nói dối cô là đã su tầm nhng để quên ở nhà . + Nhận lỗi với cô và hứa sẽ su tầm , nộp cho cô sau . - Nếu là Long thì em sẽ chọn cách xử lí nh thế nào ? - T. căn cứ vào số HS giơ tay theo các cách giải quyết chia nhóm giải quyết vấn đề đã chọn . -T.kết luận cách giải quyết c, là đúng vì nó phù hợp với tính trung thực trong học tập . Theo dõi, mở SGK - HS quan sát tranh và nêu . - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . - HS theo dõi Vài HS đọc lại các cách xử lí . - HS giơ tay theo cách mình lựa chọn . - HS thảo luận theo nhóm - Đai diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung . 1 - T. hớng dẫn HS nêu bài học . * HĐ2: Làm việc cá nhân ( bài tập 1 SGK ): - T. yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . - T. kết luận : Các việc làm a, b, d là thiếu trung thực trong học tập . Việc làm c là thể hiện tính trung thực trong học tập . * HĐ3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK ) : - Gọi HS nêu y/c bài tập . - T. kết luận : ý kiến b, c là đúng . ý kiến a, d là sai . C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Về su tầm các mẫu chuyện , tấm gơng về trung thực trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học . -Vài HS nêu lại nội dung bài học nh SGK . - HS đọc nội dung bài tập . - HS làm độc lập . - Vài HS nêu ý kiến của mình . - Vài HS nêu lại . HS nêu yêu cầu bài tập . HS làm theo việc theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác theo dõi bổ sung . HS thực hiện theo nội dung bài học . Toán: ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn cách đọc , viết các số dến 100.000 . - Phân tích đợc cấu tạo của các số đến 100.000 . II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Ôn lại cách đọc , viết số và các Theo dõi, mở SGK 2 hàng: - T. ghi : 83251 - Gọi HS nêu chữ số của các hàng của số đó . - T. làm tơng tự với các số: 83001 ; 80201 ;80001. - GV cho HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề (VD :1 chục =10ĐV , 1trăm = 10chục ,) - Thầy y/c HS nêu các số tròn chục ,tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn . * HĐ2: Thực hành - T. yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3SGK: - T. củng cố cách đọc , viết số tự nhiên C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Tám ba nghìn hai trăm năm mốt . - HS nêu . - 2 em nêu lại . - HS nêu nh trên . - HS nêuquan hệ giữa các hàng liền kề trong số tự nhiên. - HS nêu các số theo yêu cầu của GV . HS làm độc lập. HS chữa bài . Lớp theo dõi nhận xét . Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn. - Cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ, tính cách từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Hiểu từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK, tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò, truyện Dế Mèn phiêu lu ký. - Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hớng dẫn đọc: Theo dõi, mở SGK 3 - Gọi HS đọc từng đoạn Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ: Ngắn chùn chùn, thui thủi. - Thầy y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Dế Mèn gặp Nhà Trò nh thế nào? - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp nh thế nào? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lớt toàn bài và nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích. * HĐ3: Luyện đọc: - Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng. C. Củng cố, dặn dò: - Em học đợc gì qua bài học này? - Nhận xét, đánh giá giờ học - 4 HS đọc 4 đoạn - 4 HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc đoạn 1 và nêu: Dế Mèn đi qua một vùng có xớc thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần đá cuội. - HS đọc đoạn 2: Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu lâm vào cảnh nghèo túng. - HS đọc thầm đoạn 3: Trớc đây, mẹ Nhà Trò vay lơng ăn của bọn Nhện. Sau đấy cha trả đợc thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn đe dọa ăn thịt chị. - HS đọc đoạn 4: + Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, + Cử chỉ của Dế Mèn: Phản ứng mạnh: xoè cả 2 càng ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt Nhà Trò đi. - HS đọc và nêu: - 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. Khoa học: con ngời cần gì để sống? I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cẩn để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. 4 - Giáo dục HS yêu thích khám phái tri thức khoa học. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 4, 5 SGK - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Các điều kiện để con ngời sống và phát triển: - Thầy đặt vấn đề và nêu y/c: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình. - Thầy ghi bảng + Đ/K vật chất: Thức ăn, nớc uống + ĐK tinh thần: * HĐ2: Những yếu tố mà con ngời cần đến - Thầy phát phiếu thảo luận nhóm - Thầy kết luận: + Con ngời, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống. + Hơn hẳn những sinh vật khác, con ng- ời còn cần đến nhà ở, quần áo, C. Củng cố, dặn dò: - Nêu các điều kiện để con ngời sống và phát triển - Chuẩn bị bài: Sự trao đổi chất ở ngời. Theo dõi, mở SGK - Từng HS đứng lên kể - HS thảo luận và đánh dấu X vào ô mà em cho là đúng rồi đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - HS nêu GV ghi bảng - HS nêu - Chuẩn bị ở nhà Chiều Thứ t ngày 5 tháng 9 năm 2006 Thể dục: Bài 1 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4 . Y/C biết đợc nội dung cơ bản chơng trình môn thể dục lớp 4 và có thái độ học tập đúng . - Một số qui định nội quy y/c tập luyện môn thể dục . Y/CHS biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong môn thể dục. - Biên chế tổ học tập . - Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức . Y/C nắm đợc cách chơi , rèn luyện tính khéo léo , nhanh nhẹn . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Vệ sinh sân bãi . - Chuẩn bị 1 chiếc còi , bốn quả bóng . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Phần mở đầu : - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập . - T. tổ chức trò chơi : Tìm ngời chỉ huy B. Phần cơ bản: * HĐ1: Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4: t. giới thiệu nội dung , chơng trình môn thể dục lớp 4 nh SGK . * HĐ2: Phổ biến nội quy , y/c tập luyện môn thể dục 4 - T. nêu nội quy , y/c tập luyện môn thể dục lớp 4. * HĐ3: Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức - T. làm mẫu và tổ chức cho học sinh tập . C. Phần kết thúc: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - T. hớng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh . - HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang . - HS theo dõi . - HS theo dõi . - HS tập theo sự hớng dẫn của GV . HS tập theo đội hình vòng tròn . - Đội hình vòng tròn . Toán: ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh 6 - Ôn cách thực hiện bốn phép tính với các số đến 100.000 với số có một chữ số . - So sánh các số đến 100.000 . II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ : Gọi HS chữa bài tập 4 SGK. củng cố cách tính chu vi của một hình . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Luyện tính nhẩm : - T. tổ chức cho HS chơi tính nhẩm : Chẳng hạn khi thầy đọc :Bảy nghìn cộng hai nghìn ; Mời hai nghìn cộng sáu nghìn ;. - T. đọc khoảng 5->7 phép tính . * HĐ2: Thực hành - T. yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3SGK: - T. củng cố:cách so sánh số tự nhiên dựa vào số chữ số , dựa vào các hàng ; cách đặt và thực hiện phép tính ; cách tính nhẩm . C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . HS chữabài , lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK HS theo dõi và nêu lớp theo dõi nhận xét . - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - HS theo dõi và nêu . HS thực hiện theo nội dung bài học Chính tả: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn . II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 7 Bài cũ: Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập HS . B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: HD nghe viết chính tả : - T. đọc đoạn viết chính tả . - T. y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - T. đọc bài cho HS viết . - T. đọc lại cho học sinh soát lỗi . - T. chấm khoảng 10 bài , nhận xét . * HĐ2: Thực hành - T. yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3SGK: - T. củng cố:cách viết từ có thanh hỏi , thanh ngã C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi . - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả . - HS luyện viết từ khó . - HS gấp SGK và nghe GV đọc cho viết bài . - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . HS thực hiện theo nội dung bài học Luyện từ và câu: cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồn ba bộ phận cơ bản ( âm đầu , vần , thanh ) trong tiếng Việt. - Từ đó có khái niệm cơ bản về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bộ chữ cái ghép tiếng . - Bảng phụ viết sẵn sơđồ của tiếng. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc thầm vd rồi đếm số tiếng trong câu đầu . Theo dõi, mở SGK - HS đọc vd và đếm số tiếng trong vd ( có 6 tiếng ) 8 - GV y/c HS đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần vào giấy nháp. - Thầy ghi lại trên bảng 3 bộ phận : b- âu huyền bằng ba màu khác nhau . - Thầy gọi HS tiếp tục phân tích các tiếng còn lại . - GV tiếng do những bộ phận nào tạo thành . - Những tiếng nào có đủ ba bộ phận , những tiếng nào không đủ ba bộ phận , nếu thiếu thì thiếu bộ phận nào ? - T. treo bảng phụ ghi nội dung bài học . * HĐ2: Thực hành: - T. y/c học sinh làm bài tập số 1,2 SGK . - T. củng cố cấu tạo các bộ phận của tiếng . C. Củng cố, dặn dò: - Trong tiếng Việt thì tiếng gồm mấy bộ phận? - Nhận xét, đánh giá giờ học - Cả lớp đếm dòng 2 và đập nhẹ xuống bàn ( có 8 tiếng ) - HS tập đánh vần và ghi lại vào giấy nháp . - HS làm tơng tự . - Gồm ba bộ phận :âm đầu , vần , thanh tạo thành . - HS nêu. - HS đọc lại nội dung bài học . - HS nêu ví dụ lớp theo dõi nhận xét . - HS làm độc lập . - HS chữa bài . - Lớp theo dõi nhận xét . - Vài HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Khoa học: Trao đổi chất ở ngời I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Kể ra đợc những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống . - Nêu đợc quá trình trao đổi chất . - Viết hoậc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 6,7 SGK . - Giấy A4 , bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ :Nêu những nhu cầu tối thiểu để con ngời sống đợc ? Thầy củng cố ghi điểm . B. Bài mới: HS nêu : ánh sáng , nhiệt độ , không khí , thức ăn . 9 * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời: - Quan sát hình 1 và thảo luận theo cặp. - Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống con ngời ? - Tìm thêm những thứ khác đóng vai trò cần thiết trong sự sống con ngời . - Cơ thể con ngời trong quá trình sống thải ra môi trờng những gì và lấy vào cơ thể những gì . - Gọi một HS đọc mục bạn cần biết và rút ra kết luận . * HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của con ngời với môi trờng: - T. y/c học sinh vẽ sơ đồ vào giấy A4 . - T. theo dõi hớng dẫn bổ sung . - T. giảng sơ đồ . C. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là sự trao đổi chất? - Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau . Theo dõi, mở SGK - HS quan sát thảo luận theo cặp . - HS nêu lớp theo dõi , nhận xét . - Trong quá trình sống con ngời thu vào khí ô xi , thức ăn , nớc uống ; thải ra nớc tiểu , phân các bô níc - HS đọc mục bạn cần biết . - HS vẽ sơ đồ vào giấy . - Vài HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật: Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh biết cách pha màu : da cam , xanh lục và tím . - Biết các cặp màu bổ túc và các màu nóng , màu lạnh , pha đợc các cặp màu bổ túc theo nội dung. - Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Sáp màu , bảng pha màu . - Bảng màu . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài Theo dõi, mở SGK 10 [...]... quan thực hiện quá trình trao đổi chất : - Thầy y/c quan sát hình 8 và nói tên chức năng của từng cơ quan - Trong các cơ quan đố thì những cơ quan nào trực tiếp thực hiện vào quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng ? - T kết luận về cấc cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trờng * HĐ2:(14').Những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan... Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1:(5') Quan sát , nhận xét : - T dùng tranh , ảnh mẫu hoa , lá cho hs quan sát - T y/c quan sát mẫu vật để nêu đợc hình dáng , màu sắc , đặc điểm mỗi loại hoa , lá - T kể thêm một số mẫu hoa lá mà em biết ? - T củng cố đặc điểm , hình dáng một số mẫu hoa , lá HĐ của học sinh Theo dõi, mở SGK - HS quan sát tranh và nêu - HS quan sát và nêu - HS theo dõi nhận xét -... bọn nhện đáng ngang đờng bố trí nhện gộc canh gác , tất cả nhà nhện đứng canh gác núp kín sợ nh thế nào? trong các hang với dáng vẻ hung dữ - HS đọc đoạn 2: Hỏi bọn nhện ; - Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải Quay càng đạp phanh phách khiếp sợ ? - HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp - Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn nhện và nêu , lớp nhận xét nhận ra lẽ phải ? - Chúng sợ hãi cùng dạ dan ,cuống - Bọn... * HĐ2:(14').Những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó : - Hãy quan sát sơ đồ h9 và hoàn chỉnh sơ đồ Theo dõi, mở SGK - Từng HS đứng lên nêu chức nâng từng cơ quan - Làm việc theo cặp và nêu : cơ quan tiêu hoá , hô hấp , bài tiết - HS quan sát h9 và hoàn chỉnh sơ đồ theo cá nhân - HS nêu - Thầy y/c một số học sinh lên bảng - HS lên bảng điền trên... T chia tổ tập khoảng 3-> 4 lần - T quan sát hớng dẫn bổ sung - T tổ chức cho HS đồng diễn các tổ * Trò chơi chạy tiếp sức : 8-> 10 phút T tổ chức cho HS chơi nh SGV C Phần kết thúc: - T cho hs thả lỏng chân tay - T hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét đánh gí kết quả buổi tập - Giao bài tập về nhà Toán: HĐ của học sinh - Tập theo đội hình bốn hàng ngang - Chơi theo sự hớng dẫn của GV ... đồng diễn - chơi theo sự hớng dẫn của GV - HS thả lỏng theo đội hình 4 hàng ngang - HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang Biểu thức có chứa một chữ I Mục tiêu: Giúp học sinh - Bớc đầu nhận biết về biểu thức chứa một chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay số 16 II Chuẩn bị đồ dùng: Bảng cài , tranh phóng to ở phần vd III Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên A Bài cũ:... ham thích riêng mình Gô-sa láu lĩnh Chi-ôm-ca nhân vật nh thế nào ? nhân hậu , chăm chỉ - HS trao đổi tranh luận về sự việc xảy ra và đi đến kết luận : Nừu bạn nhỏ biết - Bài tập 2 : quan tâm đến ngời khác, bạn sẽ chạy lại nâng em nhỏ lên , phủi bụi và xin lỗi em bé Nừu bạn nhỏ không biết quan tâm - T nhận xét và rút ra kết luận đến ngời khác thì em bé sẽ chạy đi C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét...* HĐ1: Quan sát , nhận xét : - T giới thiệu cách pha màu - T y/c quan sát hình 2 SGK và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản - T giới thiệu các cặp màu bổ túc nh SGK - T giảng về màu nóng màu lạnh * HĐ2: Cách pha màu : - T thực phạm cách pha màu bằng bột màu hoặc sáp màu - T giới thiệu bút màu , bút sáp đã đợc pha màu sẵn * HĐ3: Thực hành : - T quan sát và y/c HS pha màu -... màu vào hình * HĐ: Nhận xét đánh giá : T nhận xét đánh giá một số bài đạt và cha đạt C Củng cố, dặn dò: - T hệ thống lại nội dung bài học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Toán: - HS quan sát tranh và nêu - HS quan sát và giải thích - HS theo dõi -HS theo dõi - HS theo dõi -HS thực hành pha màu - Một số HS trình bày sản phẩm trớc lớp ôn tập các số đến 100.000 (tiếp ) I Mục tiêu: Giúp học sinh... nói : - Dựa vào lời kể của GV , tranh minh hoạ ,học sinh kể lại câu chuyện đã nghe , phối hợp lời kể nét mặt , điệu bộ tự nhiên - Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 2 Rèn kĩ năng nghe: - Có kĩ năng nghe , nhớ truyện - Chăm chú nghe bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn II Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK - Tranh , ảnh về hồ Ba Bể III Các hoạt . cố:cách viết từ có thanh hỏi , thanh ngã C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà .. Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật: Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh biết cách pha màu : da cam , xanh lục

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan