giao an lop 5_tuan 1-7

189 309 0
giao an lop 5_tuan 1-7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1  Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Chào cờ đầu tuần Tiết 1 : Môn: Tập đọc Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I .MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khun học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, u bạn. - Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … cơng học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. -GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước. * GD TTĐĐ HCM (Tồn phần) : BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ . Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số u cầu của mơn tập đọc . 3/ Bài mới . a)Giới thiệu bài mới - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . u cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh . b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc . -u cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc tồn bài . GV chia bài thành hai đoạn : Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” Đoạn 2 : phần còn lại . GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm . Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ? GV đọc diễn cảm tồn bài . * Tìm hiểu bài . -Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. Học sinh nghe phổ biến u cầu . -Hai học sinh đọc nối tiếp học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó . Giải nghĩa các từ mới và khó . Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước . 1 GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hồn tồn Việt Nam . Câu 2. SGK Câu 3: SGK GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh. *Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc ) Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung *hướng dẫn học sinh học thuộc lòng GV tun dương ghi điểm học sinh đọc tốt 4) Củng cố Liên hệ ,giáo dục tư tưởng Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò .Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định Học sinh đọc bài theo cặp -Một học sinh đọc cả bài Học sinh nghe . -Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ . -Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục hồn tồn Việt Nam . Học sinh nhắc lại ý 1 . Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 ,3 -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu . - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngỗn ,nghe thầy ,u bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu - Học sinh nhắc lại ý 2 . Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn Học sinh đọc diễn cảm . Học sinh nêu đại ý Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nơ lệ đến nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em” Nêu nhiệm vụ của học sinh O0O Tiết 1 Môn: Toán Bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU: -HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn. HS ham thích học tốn. 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định 2.Bài cũ : - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. 3.Bài mới : a. Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số -Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây: Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. u cầu: b. Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số -Giới thiệu 1:3 = 3 1 ; (1:3 có thương là 1 phần 3) c. Thực hành: Bài 1:làm miệng. Bài 2; 3: Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên u cầu xem lại chú ý 3;4 4. Củng cố: 5.Nhận xét- Dặn dò -Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý. -Quan sát và nêu: Băng giấy được chia làm 3 phàn bằng nhau,tơ màu 2 phần tức là tơ màu 3 2 băng giấy. Ta có phân số 3 2 . Vài hs nhắc lại. -HS chỉ vào các phân số 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 và lần lượt đọc từng phân số. - Nêu 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 là các phân số. -HS làm các bài còn lại vào vở. 4 :10 ; 9 : 2 ; … -HS nhận xét nêu như chú ý sgk. - HS xung phong đọc phân số -Tự làm vào vở và nêu kết quả Nhắc lại các chú ý trong sgk. HS nhận xét tiết học. O0O Tiết 1 : Môn: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1) I.MỤC TIÊU :Sau khi học bài này, HS biết: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) II.CHUẨN BỊ:Đọc trước bài ở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Mở đầu: Nêu y/c mơn đạo đức. 2/Bài mới: G/t Em là học sinh lớp 5. 3 HĐ1: Q/sát tranh- thảo luận: GV g/t tranh (SGK) nêu câu hỏi cho HS th/luận. GV nhận xét và KL:Năm nay các em lên lớp 5, lớp lớn nhất trường.Vì vậy các em phải gương mẫu mọi mặt cho các HS các khối khác noi theo. HĐ2: Bài tập: - Nêu y/c của bài tâp? GVKL: -Liên hệ bản thân đã làm được những gì? những gì cần cố gắng? GVKL: HĐ3: Trò chơi “Phóng viên” - Cách tiến hành: Thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về một số ND có l/quan đến bài học. Gv nhận xét sau trò chơi. 3/Củng cố - dặn dò: HĐ nối tiếp: Lập kế hoạch của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài hát, thơ, báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề “ Trường em”. Nhận xét tiết học- Tun dương. H/động nhóm- q/sát tranh- thảo luận theo 4 câu hỏi- Trình bày: - Chúng ta cần chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cơ, giúp các em nhỏ… - HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc ND bài tập-Th/luận theo cặp. Vài nhóm trình bày-Cả lớp bổ sung, chốt ý. - HS trả lời tự do- Cả lớp trao đổi. + Cần phát huy những điểm đã làm được và khắc phục những mặt còn thiếu sót dể xứng đáng là HS lớp 5. - HS đóng vai phóng viên ch/bị mi-crơ và một số câu hỏi: - Theo bạn, HS lớp 5 cần làm gì? - Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5? - Nêu những điểm mà bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? - Những điều nào bạn chưa đạt được? bạn cần làm gì? O0O Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Tiết 2: Môn: Toán Bài: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ). II. CHUẨN BỊ; Các phiếu to cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS 2. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại 4 * Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Hoạt động lớp - Tìm phân số bằng với phân số 6 5 - Ví dụ 2:Tìm phân số bằng với phân số 18 15 . - Rút ra kết luận: - 3 hs - Hs nhận xét - 1 Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) - 1 Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số.  Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Rút gọn phân số sau: 90 120 - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - Hs làm nháp - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3 4 - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - … phân số 3 không còn rút gọn được 4 nữa nên gọi là phân số tối giản. * Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp - Yêu cầu học sinh làm thực hành - Học sinh làm bài – sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhất.  p dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - … làm cho mẫu số các phân số giống nhau. - Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng * Bài tập: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.  Bài 1: Rút gọn phân số : - Học sinh làm nháp - Sửa bài .  Bài 2: Quy đồng mẫu số: - Học sinh làm VBT. - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài. 3. Củng cố: Nêu nội dung ôn tập 4. Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK. - Học sinh chuẩn bò xem bài trước. -2 HS 5 O0O Tiết 1 : Môn: Chính tả Bài: VIỆT NAM THÂN YÊU I .MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vơ ûcẩn thận . bồi dưỡng tình u q hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi bảng Hs nhắc lại a. Hướng dẫn nghe – viết : - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu hs đọc toàn bài chính tả ở SGK Qua bài thơ em thấy con người Viêït Nam như thế nào? - 1 hs đọc - Rất vất va,û chòu thương chòu khó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Giáo viên nhận xét - Học sinh tìm những từ ngữ khó viết - mênh mông, biển lúa , dập dờn … - Học sinh ghi bảng con - Lớp nhận xét - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài. - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại 6  Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k 3. Củng cố : - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 4. Dặn dò: - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . - Chuẩn bò: cấu tạo của phần vần. - Nhận xét tiết học. O0O Tiết 1: Môn: Luyện từ và câu Bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: 1- KT: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND Ghi nhớ) 2- KN: Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). 3- GD: Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. - HS K,G đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3) II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các từ in đậm và vài phiếu to cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - HS nhắc lại. * Nhận xét, ví dụ: - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích VD ï. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1  Giáo viên chốt lại nghóa của các từ  giống nhau. - Xác đònh, giải nghóa từ in đậm. - So sánh nghóa các từ đoạn a và đoạn b? -> GV chốt lại. - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. -> GV kết luận. - HS nêu. - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thảo luận nhóm đôi 2 phút - Nêu ý kiến , nhận xét. 7 - Tổ chức cho các nhóm thi đua tìm các từ đồng nghóa. - Đại diện 4 hs tìm. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Luyện tập: - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ). - GV chốt lại - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa.  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc y/c bài 2. - 1 học sinh đọc - HS làm bài nhóm đôi và sửa bài . - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các nhóm thi đua nêu kết quả bài tập .  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên y/c hs khá giỏi trình bày. - HS khá, giỏi trình bày. 3. Củng cố : - Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa”. - Nhận xét tiết học. O0O Tiết 1 .Môn: Khoa học Tiết 1: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. -Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. - Có ý thức về tình cảm gia đình, dòng họ. GDKNS: Phân tích và đối chiếu. các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. GDKNS: KN Phân tích và đối chiếu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: SGK; - Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm. Bộ phiếu dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai?” . 2- HS: Hình trang 4, 5, SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. n đònh 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng mơn học. - Nêu u cầu mơn học các kí hiệu SGK. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: TC :“Bé là con ai?” Trò chơi - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và u cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà - HS thảo luận nhóm đơi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn 8 m, 1 ụng b ca em bộ ú. vo hai hỡnh cú th nhn ra ú l hai m con hoc hai b con HS thc hnh v. - GV thu tt c cỏc phiu ó v hỡnh li, trỏo u HS chi. - Bc 1: GV ph bin cỏch chi. - Hc sinh lng nghe - Bc 2: GV t chc cho HS chi - HS nhn phiu, tham gia trũ chi - Bc 3: Kt thỳc trũ chi, tuyờn dng i thng. - HS lng nghe GV yờu cu HS tr li cỏc cõu hi: - i din nhúm trỡnh by - Ti sao chỳng ta tỡm c b, m cho cỏc em bộ? - Da vo nhng c im ging vi b, m ca mỡnh. - Qua trũ chi, cỏc em rỳt ra iu gỡ? - Mi tr em u do b, m sinh ra v u cú nhng c im ging vi b, m ca mỡnh. GV cht * Hot ng 2: Lm vic vi SGK ng nóo *Hs nờu c ý ngha ca s sinh sn. - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 trang 5 trong SGK v c li thoi gia cỏc nhõn vt trong hỡnh. - HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 - c cỏc trao i gia cỏc nhõn vt trong hỡnh. Liờn h n gia ỡnh mỡnh - HS t liờn h - Bỏo cỏo kt qu. - i din cỏc em hs khỏ gii lờn trỡnh by ý kin. Yờu cu HS tho lun tỡm ra ý ngha ca s sinh sn. - HS tho lun theo 2 cõu hi + tr li: Hóy núi v ý ngha ca s sinh sn i vi mi gia ỡnh, dũng h ? - HS nờu ý kin. (hs khỏ,gii) iu gỡ cú th xy ra nu con ngi khụng cú kh nng sinh sn? -HS nờu ý kin. (hs khỏ,gi) GDKNS: Em cú c im gỡ ging vi b, m mỡnh? 4. Cng c - HS trng by tranh nh gia ỡnh v gii thiu cho cỏc bn bit mt vi c im ging nhau gia mỡnh vi b, m . - GV ỏnh giỏ v liờn h giỏo dc. 5. Dn dũ: - Chun b: Nam hay n ? - Nhn xột tit hc. Thửự tử ngaứy 24 thaựng 08 naờm 2011 T p c : QUANG C NH LNG M C NGY MA I. M c ớch, yờu c u: 1/ c trụi ch y ton bi. - c ỳng cỏc t ng khú. 9 - Bi t c di n c m bài v n v i gi ng t ch m rãi, giàn tr i, d u dàng, bi tế đọ ễ ả ă ớ ọ ả ậ ả ị ế nh n gi ng nh ng t ng t màu vàng r t khác nhau c a c nh.ấ ọ ữ ừ ữ ả ấ ủ ả 2/ Hi u các t ng , phân bi t c s c thái c a các t ng ngh a ch màu s cể ừ ữ ế đượ ắ ủ ừ đồ ĩ ỉ ắ trong bài. 3/ N m c n i dung chính:ắ đượ ộ Bài v n miêu t c nh làng m c gi a ngày mùa làmă ả ả ạ ữ hi n lên b c tranh làng quê th t p, sinh ng và trù phú. Qua ó th hi nệ ứ ậ đẹ độ đ ể ệ tình yêu tha thi t c a tác gi i v i quê h ng.ế ủ ả đố ớ ươ II. dùng d y h c:Đồ ạ ọ - Tranh minh h a bài c trong SGK.ọ đọ - S u t m tranh khác.ư ầ III. Các ho t ng d y h c:ạ độ ạ ọ Ho t ng giáo viênạ độ Ho t ng h c sinhạ độ ọ 1. n nh:Ổ đị 2. Ki m tra:ể “ Th g i các h c sinh”, 2 câuư ử ọ h i SGK.ỏ 3. Bài m i:ớ Ho t ng 1:ạ độ Gi i thi u bài.ớ ệ - HS nh c l i.ắ ạ Ho t ng 2ạ độ : Luy n c.ệ đọ M c tiêuụ : c úng.Đọ đ Cách ti n hành:ế a) GV c c bài.đọ ả - HS l ng nghe.ắ b) HS c ti p n i: 4 o n.đọ ế ố đ ạ - HS ánh d u o n.đ ấ đ ạ - Cho HS c tr n t ng o n n i ti p.đọ ơ ừ đ ạ ố ế - HS c n i ti p o n 2 l n.đọ ố ế đ ạ ầ - H ng d n HS c t ng : ướ ẫ đọ ừ ữ S ng sa,ươ vàng xu m, vàng hoe, xõa xu ng, vàng x ng.ộ ố ọ - Luy n c t .ệ đọ ừ c) H ng d n HS c c bài.ướ ẫ đọ ả - Cho HS c c bài.đọ ả - Cho HS gi i ngh a t .ả ĩ ừ - 2 HS d) GV c di n c m toàn bài.đọ ễ ả Ho t ng 3:ạ độ Tìm hi u bài.ể M c tiêuụ : Tr l i câu h i.ả ờ ỏ Cách ti n hành:ế - Cho HS c o n.đọ đ ạ - 1 HS - GV nêu câu h i.ỏ 1, Nh n xét cách dùng m t t ch vàng ậ ộ ừ ỉ để th y tác gi quan sát tinh và dùng t r tấ ả ừ ấ g i c m.ợ ả - HS tr l i.ả ờ - nh n xétậ 2, Nh ng chi ti t nào nói v th i ti t c aữ ế ề ờ ế ủ 10 [...]... ra 30 * Hoạt động 2: TRIỂN LÃM TRANH - GV u cầu HS treo tranh đã vẽ và giới thiệu - Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho về bức tranh của mình GV và các bạn nghe + GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa đúng chủ đề - Lớp hát + GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về trường lớp 3/ Củng cố, dặn dò - GV tổng kết: Là HS lớp đàn anh, thầy mong các em gương mẫu... nghe, quan sát tranh - u cầu 1: - 1 học sinh đọc u cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh - u cầu 2 - GV nhận xét c Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét chốt lại: - Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất... đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù *HS KG kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện -GD: Học tập lòng u nước và ý chí bất khuất của anh Lý Tự Trọng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: Kiểm tra SGK 2 Bài mới: a Tìm hiểu chuyện - GV kể chuyện 2 lần + Lần 1: treo tranh giảng từ + Lần 2: chỉ tranh b Hướng... ban lệnh 1 Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Đònh xuống buộc Trương Đònh phải giải tán làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay nghóa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở sai? Vì sao? An giang Lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân 2 Nhận được lệnh vua, Trương Đònh băn khoăn suy nghó: làm quan... ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ? - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?  Bước 2: Hoạt động cả lớp  Giáo viên chốt * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”  Bứơc 1: - Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách... mưa, những gánh rau , … + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt giác quan nào ? ( thò giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh - HS tìm chi tiết bất kì tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?  Giáo viên chốt lại - Hoạt động cá nhân  Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên,... bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh - Cả lớp nhận xét - Học sinh khá giỏi kể câu chuyện một cách sinh động - Tổ chức nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất 4 Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về - Nhận xét tiết học các anh hùng, danh nhân của đất nước”... Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách quan sát các mẫu khuy và nhận xét hình dạng của chúng - Cách tiến hành: Gv cho học sinh xen hình a - Đường chỉ đính khuy, khoảng cách SGK - Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét giữa các khung đính trên sản phẩm đều nhau về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ? - Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về - Khoảng... Tìm từ đồng nghóa chỉ màu xanh - đỏ – - Học theo nhóm bàn trắng-đen - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên - Sử dụng từ điển bảng (đúng và nhiều từ)  Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2  Bài 2: - Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm 2, 3 câu - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt và hướng dẫn học... đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì 19 2.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn - HS kẻ sơ đồ vào vở thành nhanh sơ đồ trong SGK - HS trả lời - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài - HS về học thuộc bài Tiết 1: Môn: Khoa học NAM HAY NỮ ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm . là HS lớp 5) II.CHUẨN BỊ:Đọc trước bài ở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Mở đầu: Nêu y/c mơn đạo đức. 2/Bài mới: G/t Em là học sinh lớp 5. 3 HĐ1: Q/sát tranh- thảo luận: GV g/t tranh (SGK) nêu. lớp 5. - HS đóng vai phóng viên ch/bị mi-crơ và một số câu hỏi: - Theo bạn, HS lớp 5 cần làm gì? - Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5? - Nêu những điểm mà bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? -. ng nóo *Hs nờu c ý ngha ca s sinh sn. - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 trang 5 trong SGK v c li thoi gia cỏc nhõn vt trong hỡnh. - HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 - c cỏc trao i gia cỏc nhõn vt trong

Ngày đăng: 26/10/2014, 04:00

Mục lục

  • Bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

  • Bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

    • HOẠT ĐỘNG DẠY

    • Bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN

    • Hoạt động dạy

      • Giải

        • 3/ Củng cố, dặn dò

        • § 06 : ƠN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

        • § 08 : ƠN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

          • 2 = 2 + =

          • Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP THEO)

          • §7: TỪ TRÁI NGHĨA

            • *Bài tập 1:HS đọc u cầu của bài tập 1

            • * Hướng dẫn HS làm BT2

            • * Hướng dẫn HS làm bài tập 3

            • Bài 3:

              • Bài 4:

                • Hoạt động giáo viên

                • Hoạt động học sinh

                • § 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

                • I- Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :

                • § 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • Bài 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan