Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát TUẦN 33 Từ ngày 25/04/2011 đến 29/04/2011 Thứ/ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 25/04 Sáng 1 Tập đọc Cóc kiện trời 2 Kể chuyện Cóc kiện trời 3 Thể dục Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi 4 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc Chiều 1 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 TN- XH Các đới khí hậu 3 T.Cường C.đẹp Ơn chữ hoa: X 4 T.Cường đọc Luyện tiết 97+ 98 Thứ ba 26/04 Sáng 1 Tập đọc Mặt trời xanh của tơi 2 Tập làm văn Ghi chép sổ tay 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 4 Chính tả Nghe - viết: Cóc kiện trời Chiều 1 T.Cường TLV Luyện tiết 33 2 T.Cường C.tả Luyện tiết 65 3 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc Thứ tư 27/04 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 LT&Câu Nhân hố 3 Tập viết Ơn chữ hoa: Y 4 Đạo đức Vấn đề An tồn Giao thơng Chiều 1 T.C. LT&câu Luyện tiết 33 2 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 3 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội 4 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội Thứ năm 28/04 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 Mỹ thuật Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh 3 Chính tả Nghe - viết: Q của đồng nội 4 Âm nhạc Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thò Yến Chiều 1 TN- XH Bề mặt Trái Đất 2 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 3 T.C. Tập viết Luyện tiết 33 Thứ sáu 29/04 Sáng 1 Thể dục Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi 2 Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 3) 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 4 HĐTT Sinh hoạt lớp Chiều Sinh hoạt chuyên môn Ngày soạn: 24/04/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện: CÓC KIỆN TRỜI Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 1 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát I/ Mục tiêu : TĐ: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau: đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội qn hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa xuống hạ giới. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật. * GDBVMT: - Hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên ("Trời") gây ra nhưng nếu con người khơng có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu hậu quả đó. - Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài II / Chuẩn bò * Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Cuốn sổ tay “ -Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Nhận xét đánh giá bài 2.Bài mới: Tập đọc : a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu “ Cóc kiện trời ” ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghóa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện . * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Vì sao Cóc phải lên kiện trời ? - Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo . + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi - Ba em lên bảng đọc lại bài “ Cuốn sổ tay “ -Nêu nội dung câu chuyện . - Lớp lắng nghe giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. -Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh đoạn : Sắp đặt xong, …bò cọp vồ . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . -Vì trời lâu ngày không mưa , hạ giới bò hạn lớn , muôn loài đều khổ sở . -Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo . + ở những chỗ bất ngờ , phát huy được sức mạnh của mỗi con vật : Cua trong chum Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 2 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát lên đánh trống ? -Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên ? - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài . - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào? -Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ? d) Luyện đọc lại : - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , phân vai để đọc câu chuyện . -Mời một vài nhóm thi đọc phân theo vai cả bài . - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . *) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh . - Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật trong truyện . -Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vậth nào cũng xưng bằng “ tôi “ -Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện. -Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . -Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . đ) Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện em có cảm nghó gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . nước , Ong sau cánh cửa , Cáo , Gấu và Cọp nấp sau cửa . - Cóc bước đến đánh ba hồi trống , Trời nổi giận sai Gà ra trò tội , Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi , Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi … - Lớp đọc thầm đoạn 3 . -Trời và Cóc vào thương lượng , Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu. - Phát biểu theo suy nghó của bản thân . - Lớp chia ra các nhóm rồi tự phân vai (người dẫn chuyện , vai Cóc , vai Trời ) - Hai nhóm thi đọc diễn cảm câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. -Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . -Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện . -Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh . -Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Lần lượt nêu lên cảm nghó của mình về nội dung câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt: Hà Thò Chi) Tiết 4: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 3 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Buổi chiều Tiết 1: Tăng cường Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội CÁC ĐỚI KHÍ HẬU A/ Mục tiêu - Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới - Nêu được đặc điểm chính của ba đới khí hậu. * GDBVMT: - Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. - Mức độ tích hợp: Liên hệ. B/ Chuẩn bò : - Tranh ảnh trong sách trang 124, 125 , Quả đòa cầu , tranh ảnh về thiên nhiên và các đới khí hậu khác nhau . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “Năm tháng và mùa “ -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bò bài của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Giáo viên giới thiệu “Các đới khí hậu “ . -Hoạt động 1 : -Yêu cầu quan sát tranh theo cặp . - Yêu cầu quan sát hình 1trang 124 sách giáo khoa . -Hãy chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? -Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? -Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực ? -Trả lời về nội dung bài học trong bài : ” Năm tháng và mùa “ đã học tiết trước -Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài - Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1 trang 124 và một số em lên bảng chỉ và nêu trước lớp . - Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu . - Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới : nhiệt đới , ôn đới và hàn đới . - Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát . Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 4 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát -Yêu cầu một số em trả lời trước lớp . -Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh . -Rút kết luận như sách giáo viên -Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm . -Yêu cầu các nhóm thực hành chỉ trên quả đòa cầu về các đới khí hậu như yêu cầu trong sách giáo viên . -Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp . -Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như sách giáo viên . Hoạt động 3 : Trò chơi tìm vò trí các đới khí hậu . -Giáo viên chia lớp thành các nhóm . -Phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 sách giáo khoa và 6 dải màu . -Phát lệnh bắt đầu , yêu cầu các nhóm tiến hành dán các dải màu vào hình vẽ . -Theo dõi nhận xét bình chọn nhóm làm đúng , đẹp và xong trước . d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . - Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 . - Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử đại diện lên làm thực hành chỉ về các đới khí hậu có trên quả đòa cầu trước lớp . - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm về các đới khí hậu . - Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn . -Lớp tiến hành chia ra các nhóm theo yêu cầu giáo viên . -Trao đổi lựa chọn để dán đúng các dải màu vào từng hình vẽ . -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt Luyện chữ đẹp: ƠN CHỮ HOA X I. u cầu: - HS tập tơ chữ hoa X ( 2 dòng), luyện viết đúng chữ hoa X ( 2 dòng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - HS có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ (bảng lớp). HS: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 5 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ X hoa thơng qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: a. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: X - HS quan sát, nhận xét: ?Chữ hoa X gồm mấy mét? Đó là những nét nào? - HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa X. - GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi : X - HS viết vào bảng con, GV nhận xét và u cầu HS viết sai viết lại cho đúng. b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: - 2 HS đọc ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người ? Trong c©u øng dơng, c¸c ch÷ cã chiỊu cao nh thÕ nµo? (T, X, y, h,, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li; các con chữ còn lại cao 1li) ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o) - HS viết vào bảng con các chữ: Dù, Nhớ, giỗ Tổ - GV theo dõi chỉnh sửa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết - 01 HS nhắc lại tư thế ngồi viết u cầu HS mở vở luyện viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nêu u cầu viết: + Tự viết chữ 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 3 lần kiểu đứng, 1 lần kiểu nghiêng - HS viết vào vở luyện viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu Hoạt động 4: Chấm chữ bài: - GV thu vở chấm và chữa một số bài; sau đó nhận xét để HS rút kinh nghiệm, khen những em viết đẹp, tiến bộ. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - HS về nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi GV đã chữa . Tiết 4: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc + kể: (tiết 97+ 98) Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 6 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát CÓC KIỆN TRỜI A/ Mục tiêu : TĐ: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau: đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội qn hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa xuống hạ giới. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK). HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật. * GDBVMT: - Hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên ("Trời") gây ra nhưng nếu con người khơng có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu hậu quả đó. - Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài B / Chuẩn bò đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Đọc thừng đoạn: - Học sinh xung phong đọc từng đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét - Từng nhóm em nối tiếp đọc lại chuyện 2. Đọc toàn bài: - Học sinh xung phong đọc lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh yếu đọc bài cả lớp theo dõi bạn đọc. - GV nhận xét chung. 3. Kể chuyện: a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện. - Mời HS nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay. * - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghó, chuẩn bò lời kể. - Mời HS tiếp nối nhau thi kể các đoạn của câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt. 4. Củng cố- dặn dò - Dặn vềø nhà đọc lại bài tập đọc Ngày soạn: 24/04/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI A/ Mục tiêu Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 7 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - Biết ngắt nghỉ hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi câu thơ. - Hiểu được tình u q hương của tác giả qua các hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) B/Chua å n bò : Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa .Tàu lá cọ . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên kể lại câu chuyện “ Cóc kiện Trời ” -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mặt trời xanh của tôi “ - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ ( giọng tha thiết trìu mến ) 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ -Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp . - Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh bài thơ . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu bài thơ . -Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vò ? - Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối của bài . - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? Vì sao ? d) Học thuộc lòng bài thơ : -Mời một em đọc lại cả bài thơ . -Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ . -Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . -Ba em lên kể lại câu chuyện : “Cóc kiện trời“ theo lời của một nhân vật trong chuyện -Nêu lên nội dung ý nghóa câu chuyện -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. -Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí theo hướng dẫn giáo viên . - Lần lượt đọc từng dòng thơ ( đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng) . -Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. -Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Lần lượt từng nhóm thi đọc đồng thanh . -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . -Cả lớp đọc thầm 2 khổ đầu của bài thơ . -Được so sánh với tiếng thác đổ về , tiếng gió thổi ào ào . - Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá . - Lớp đọc thầm hai khổ thơ còn lại . - Lá cọ hình quạt , có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời . - Học sinh trả lời theo suy nghó của bản thân - Một em khá đọc lại cả bài thơ - Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ -Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp . -Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 8 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát -Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. hay . -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới : Tiết 2: Tập làm văn: GHI CHÉP SỔ TAY A/ Mục tiêu - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lơ. Đơ- rê- mon Thần thơng đây! để thừ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đơ- rê- mon. B/ Chuẩn bò :-Tranh ảnh về một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài . - Một cuốn truyện tranh Đô – rê – môn . Một vài tờ báo nhi đồng có mục :A lô , Đô – rê – mon Thần thông đấy ! Mỗi học sinh có một sổ tay nhỏ. Một vài tờ giấy khổ A4 . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tập ghi chép sổ tay những ý trong tranh truyện Đô – rê – mon . b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :- Gọi 1 em đọc bài A lô , Đô – rê – mon . -Yêu cầu hai em đọc theo cách phân vai . -Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo Bài tập 2 :- Yêu cầu hai em nêu đề bài . -Phát cho 2 em mỗi em tờ giấy A4 để viết bài . - Mời hai em lên dán tờ giấy bài làm lên bảng - Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp . - Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm . -Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.” - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Hai học sinh phân vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam ( Hà Nội ) và Trần Ánh Dương ( Thái Bình ) học sinh 2 là Đô – rê – mon ( đáp ) - Quan sát các bức tranh về một số động vật quý hiếm . - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật này , rồi dán lên bảng lớp . - Ở lớp chia thành các cặp trao đổi và phát biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng . -Học sinh nối tiếp nhau đọc lại . Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 9 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát -Chốt ý chính , mời học sinh đọc lại . -Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp ở mục b -Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô – rê – mon . - Mời một số em phát biểu trước lớp . - Mời những em làm tờ giấy A4 dán lên bảng. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bò tốt cho tiết sau - Hai học sinh đọc các câu hỏi – đáp ở mục b - Trao đổi theo từng cặp sau đó tự ghi tóm tắt các ý chính lời của Đô – rê – mon . -Ở Việt Nam : sói đỏ , cáo , gấu chó , gấu ngựa , hổ , báo hoa mai , tê giác …Thực vật : Trầm hương , trắc , cơ nia , sâm ngọc linh , tam thất … - Một số em đọc kết quả trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất. -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bò cho tiết sau. Tiết 3: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) CÓC KIỆN TRỜI A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xi. - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đơng Nam Á (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b B/ Chuẩn bò : - 2 tờ giấy A4 ghi nội dung trong bài tập 2 .Bảng quay viết các từ ngữ bài tập 3. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai . -Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cóc kiện trời “ b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bò : -Đọc mẫu bài viết (Cóc kiện Trời ) -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm -3 Học sinh lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước :lâu năm , nứt nẻ , náo động , vừa vặn , dùi trống , dòu giọng ,… -Cả lớp viết vào giấy nháp . -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Ba học sinh đọc lại bài Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 10 . ba 26/04 Sáng 1 T p đọc M t trời xanh của t i 2 T p làm văn Ghi chép sổ tay 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 4 Chính t Nghe - vi t: Cóc kiện trời Chiều 1 T. Cường TLV Luyện ti t 33 2 T. Cường C .t Luyện ti t. vi t Luyện ti t 33 Thứ sáu 29/04 Sáng 1 Thể dục Gv chuyên bi t: Hà Thò Chi 2 Thủ công Làm qu t giấy tròn (ti t 3) 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 4 HĐTT Sinh ho t lớp Chiều Sinh ho t chuyên môn Ngày. ti t sau. Ti t 3: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Ti t 4: Chính t (Nghe - vi t) CÓC KIỆN TRỜI A/ Mục tiêu : - Nghe - vi t đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xi. - Đọc và viết