HAI BUỔI TUẦN 5,6 LỚP 3

50 296 0
HAI BUỔI TUẦN 5,6 LỚP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn lp 3B - im trng Cc Bỏt TUN 5 T ngy 20/9/2010 n 24/9/2010 Ngy son:Ngy 18 thỏng 9 nm 2010 Th hai ngy ging 20 thỏng 9 nm 2010 * Bui sỏng Mựng c Ti - Trng TH Nghiờn Loan I, Pỏc Nm, Bc Kn Trang 1 Th/ ngy Bui Tit Mụn Tờn bi dy Th hai 20/9 Sỏng 1 Tập đọc Ngi lớnh dng cm 2 Kể chuyện Ngi lớnh dng cm 3 Thể dục Gv chuyờn bit: H Th Chi 4 Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc Chiu 1 Luyện toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 2 TN - XH Phũng bnh tim mch 3 Luyện CĐẹp Luyn vit: ễng ngoi 4 Luyện đọc Ngi lớnh dng cm Th ba 21/9 Sỏng 1 Tập đọc Cuc hp ca ch vit 2 Tập LVăn Tp t chc cuc hp 3 Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 4 Chính tả Nghe - vit: Ngi lớnh dng cm Chiu 1 Luyện TLV Tp t chc cuc hp 2 Luyện CTả Nghe - vit: Ngi lớnh dng cm (VBT) 3 Luyện Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc Th t 22/9 Sỏng 1 Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 2 LT&câu So sỏnh 3 Tập viết ễn ch hoa: C (tip theo) 4 Đạo đức T lm ly vic ca mỡnh (Tit 1) Chiu 1 Luyện LT&câu So sỏnh 2 Luyện Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 3 HSao nhi Ph trỏch Sao; TPT i 4 HSao nhi Ph trỏch Sao; TPT i Th nm 23/9 Sỏng 1 Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 2 Mỹ thuật Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 3 Chính tả Tp chộp: Mựa thu ca em 4 TN - XH Hot ng bi tit nc tiu Chiu 1 Âm nhạc Gv chuyờn bit: Hong Th Yn 2 Luyện toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 3 Luyện Tập viết ễn ch hoa: C (tip theo) Th sỏu 24/9 Sỏng 1 Thể dục Gv chuyờn bit: H Th Chi 2 Thủ công Gp, ct ngụi sao nm cỏnh 3 Toán Gv chuyờn: Hong Th Phỳc 4 HĐTT Sinh hot lp. Chiu Sinh hot chuyờn mụn Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Tiết 1-2: Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM A/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã … - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại" - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng. b) Luyện dọc: * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc DDT 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã - Tự đặt câu với mỗi từ. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Luyện đọc theo nhóm. - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 2 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 3 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em" - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Tiết 3: Thể dục (GV chuyên biệt: Đ/c Hà Thị Chi) Tiết 4: Toán (GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc) * Buổi chiều Tiết 1: Luyện Toán (GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc) Tiết 2: Tự nhiên xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em . - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em . - Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim. B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 SGK), C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn" - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Động não -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật. + Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 4 Giỏo ỏn lp 3B - im trng Cc Bỏt em bit - Cho bit mt s bnh tim mch nh : thp tim, huyt ỏp cao, x va ng mch Hot ng 2 úng vai Bc 1 : Lm vic cỏ nhõn : - Yờu cu c lp quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3 SGK c cõu hi - ỏp ca tng nhõn vt trong hỡnh. Bc 2 Lm vic theo nhúm - Yờu cu cỏc nhúm tho lun cỏc cõu hi sau : + La tui no thng b bnh thp tim ? + Theo em bnh thp tim nguy him nh th no? + Nguyờn nhõn gõy ra bnh thp tim l gỡ ? Bc 3 : Lm vic c lp - Cho cỏc nhúm xung phong úng vai (mi nhúm úng 1 cnh). - C lp nhn xột, tuyờn dng. * Giỏo viờn kt lun: SGV. Hot ng 3: Tho lun nhúm * Bc 1: lm vic theo cp - Yờu cu hc sinh quan sỏt hỡnh 4, 5,6 trang 21 SGK ch vo tng hỡnh núi vi nhau v ni dung, ý ngha ca cỏc vic lm trong tng hỡnh. * Bc 2:Lm vic c lp - Gi mt s hc sinh trỡnh by kt qu theo cp. * Kt lun: SGV. d) Cng c - Dn dũ: - Gi hc sinh nhc li ni dung bi. - Nhn xột ỏnh giỏ tit hc - Dn v nh hc v xem trc bi mi. - Lp trao i suy ngh v nờu v mt s bnh v tim mch m cỏc em bit. - Lp thc hin úng vai theo hng dn ca giỏo viờn. - Lp quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK, c cỏc cõu hi v ỏp ca cỏc nhõn vt trong hỡnh + La tui thiu nhi l hay mc bnh thp tim + li di chng bng n cho van tim, cui cựng gõy ra suy tim. + Do b viờm hng, viờm a-mi-an kộo di hay do viờm khp khụng cha tr kp thi v dt im. - Ln lt cỏc nhúm lờn úng vai bỏc s v bnh nhõn núi v bnh thp tim. - Lp tin hnh lm vic theo nhúm tho lun da vo cỏc hỡnh 4, 5, 6 trong SGK tr li cõu hi theo yờu cu ca giỏo viờn. - Nờu kt qu tho lun theo tng cp. - Lp theo dừi nhn xột b sung - Hai hc sinh nờu ni dung bi hc - V nh hc bi v xem trc bi mi Tit 3: Luyn ch p: (Nghe vit ) Ông ngoại I. Mục tiêu : - Viết đoạn văn trong bài TĐ Ông ngoại ( Bài chính tả - tuần 4) Mựng c Ti - Trng TH Nghiờn Loan I, Pỏc Nm, Bc Kn Trang 5 Giỏo ỏn lp 3B - im trng Cc Bỏt - Tiếp tục Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ và mẫu chữ quy định trình bày sạch sẽ, khoa học. - Rèn thói quen chữa lỗi sau khi viết. Từ đó có ý thức cẩn thận trong khi viết . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện viết chữ khó: - GV đọc lần lợt từng từ : + Chậm rãi , xe đạp cũ, khắp , gõ thử - Chọn một số chữ viết đẹp,đúng mẫu trình bày lên bảng 2. Nghe viết đoạn văn - GV đọc , HS viết bài vào vở Luyện viết 3. HD Sửa lỗi : - Y/C Viết lại các chữ mắc lỗi ( mỗi chữ viết một dòng) 4. Bài tập âm vần: -Tìm các từ : a. Chứa tiếng bắt đầu bằng âm d , gi: - Ngời làm nghề dạy học: - Trái nghiã với hèn nhát - Trái nghĩa với mỏng Gọi HS thi đua nêu kết quả. NX , sửa chữa bài. 5.Nhận xét- dặn dò: Tự luyện viết ở nhà tự chọn một bài khoảng 40-50 chữ - HS viết vào bảng con 2-3 lợt ( những hS viết cha đạt) - Nghe viết bài vào vở. - soát lỗi theo nhóm đôi cùng bàn. - HS TB,Y lên bảng viết - Nối tiếp nêu ý kến Tit 4: Luyn c- K chuyn: NGI LNH DNG CM I. Yờu cu: - HS rốn k nng c phõn bit li nhõn vt vi li ngi dn truyn. - HS hiu c ni dung cõu chuyn: Ngi dỏm nhn li v sa li l ngi dng cm. - HS bit k li tng on cõu chuyn v ton b cõu chuyn theo tranh minh ho. - Giỏo dc HS bit nhn li v sa li khi mc li. II. dựng dy hc: - Tranh minh ho k chuyn. III. Cỏc hot ng dy hc: 1. KTBC: HS c bi ễng ngoi. tr li cỏc cõu hi trong SGK. GV nhn xột, ghi im. 2. Bi mi: Hot ng 1: Gii thiu bi. Hot ng 2: HS Luyn c: 4HS c ni tip 4 on ca cõu chuyn: ? Li ca viờn tng c nh th no? ( cõu mnh lnh c dt khoỏt, t tin) ? li ca chỳ lớnh nh c nh th no?( lỳc u rt rố, sau qu quyt) ? Li ca thy giỏo c nh th no? ( Nghiờm khc, ri n du dng v bun bó) - HS c li cỏc li nhõn vt. Mựng c Ti - Trng TH Nghiờn Loan I, Pỏc Nm, Bc Kn Trang 6 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - HS luyên đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng ở những chỗ có dấu câu; lời nhân vật. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, phù hợp với lời của nhân vật. Hoạt động 3: HS luyện kể chuyện: GV treo tranh, HS quan sát và nêu nội dung tranh. Dựa vào câu chuyện đã đọc và tranh minh hoạ, các em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Đại diện 4 HS kể lại từng đoạn, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS kể chuyện theo nhóm 4. GV theo dõi và giúp những em chưa nhớ nội dung truyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện giữa các nhóm. - Cả lớp cùng theo dõi, bình chọn nhóm kể hay, tuyên dương. - 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố -dặn dò: ? Qua câu chuyện này, em học tập được gì ở chú lính nhỏ? (Khi mắc lỗi cần phải biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.) - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài sau. Ngày soạn:Ngày 18 tháng 9 năm 2010 Thứ ba ngày giảng 21 tháng 9 năm 2010 * Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT A/ Mục tiêu : - Luyện đọc đúng các từ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn mũ sắt, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK. - 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa thu của em “ và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS quan sát tranh - 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ ”Mùa thu của em “ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 7 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát minh hoạ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm … - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét. - Tổng kết nội dung bài. d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu lại một vài đoạn văn. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. - Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. đ) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lớp quan sát tranh minh họa. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn. - Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm bài văn. + Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc. - Một học sinh đọc các đoạn còn lại. + Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu - 1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK. - Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời. - Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm lên thi báo cáo kết quả bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm báo cáo hay nhất. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Một học sinh khá đọc lại bài. - Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn. - Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 2 học sinh nêu nội dung vừa học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Tiết 2: Tập làm văn: Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 8 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ. - Bước đầu biết xác định rõ được nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi: Gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước của cuộc họp (viết theo bài tập 3) C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên làm bài tập 1và 2 - Yêu cầu 1 em kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi” 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập : * Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. + Qua bài …Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự của một cuộc họp. * Yêu cầu từng tổ làm việc. * Các tổ thi tổ chức cuộc họp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên bảng sửa bài tập 1và 2 - 1 em kể chuyện: Dại gì mà đổi - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. + Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp ) - Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp. - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọntor họp có hiệu quả nhất. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Toán (GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc) Tiết 4: Chính tả: (Nghe- viết ) Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 9 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng viết chính tả, nghe viết chính xác một đoạn của bài “Người lính dũng cảm“. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn en / eng. - Ôn bảng chữ : Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó. B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2b C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng. -Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài "Người lính dũng cảm". + Đoạn văn này kể chuyện gì ? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài tập 2b. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi. - Giáo viên chốt lại ý đúng. - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2HS đọc thuộ lòng 19 chữ và tên chữ đã học. -Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 3 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào …rồi bước nhanh theo chú + Đoạn văn có 6 câu. + Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng. + Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Làm vào vở bài tập - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. Mùng Đức Tài - Trường TH Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 10 [...]... tróu những âu lo Nó gặp thầy - Một tuần nữa Nếu thầy không dạy lớp mình môn nào thì yên lòng đón nhận giáo viên chủ nhiệm mới nhé! Nó im lặng Vậy là nó có thêm một tuần Một tuần để chờ đợi, để lo lắng, để hi vọng, để hồi hộp, để buồn Một tuần trôi qua chậm chạp như cả một thế kỷ Và vào lúc nó tuyệt vọng nhất, tiết học cuối cùng của một tuần, thầy lại xuất hiện trong lớp học Vậy là chúng không mất thầy... không được phép chia sẻ Cái bí mật này quá lớn và quá đau thương Nó bò nhấn chìm trong nỗi đau, cô đơn, tuyệt vọng và lo sợ Nó sợ có một hôm nào đó, một cô giáo lạ bước vào lớp và nói với chúng: “Từ nay cô sẽ là giáo viên chủ nhiệm của lớp mình” Lúc ấy sẽ thế nào? Bạn bè nó sẽ ra sao? Và nó sẽ đi về đâu? Nó không biết, nhưng nó mong cái ngày ấy sẽ không đến, không bao giờ đến Thầy là của chúng nó cơ mà... thấy sự an tâm và những niềm vui nho nhỏ khi nó biết nó vẫn có ít nhất một người bạn bên cuộc đời Tin nhắn hồi đáp Nó run run và thấy mắt mình nhòe ướt - Thầy báo cho em một tin buồn 90% là học kỳ II lớp mình sẽ có chủ nhiệm mới Thầy không muốn nhưng nhà trường muốn vậy Thật sự thầy rất buồn Thầy xin lỗi Không! Nó không chòu đâu! Nó phản đối Nó biết đó không phải là lỗi của thầy và không có ai có lỗi... mãi mãi Gió lại vờn trên tóc nó, nắng lại lấp lánh trong mắt nó Niềm tin lại trỗi dậy trong tầm hồn nó Cuộc đời sao đẹp thế! Vì chúng vẫn còn có thầy bên cạnh Thầy là của chúng, mãi mãi là của chúng 13 SỰ YÊN LẶNG KỲ LẠ Thế là một học kỳ trôi qua, nhanh như cơn gió thoảng trên mặt hồ Nó đang chờ đón một cái Tết hạnh phúc bên gia đình nhưng hình ảnh thầy thì chưa bao giờ rơi vào cõi lãng quên trong... bao giờ xa chúng em nữa Không có thầy thì lấy ai giận tụi em nhỉ? Mãi mãi là thầy tốt của em nha! We love you forever!” Chờ đợi Không có tin nhắn hồi đáp, có lẽ thầy vẫn còn ngủ Ôi thầy của em! Mười hai giờ trưa “Hông thèm cám ơn người ta tới một tiếng hở? Thầy xấu xa!!!” Chiếc điện thoại vẫn yên lặng Kỳ lạ Ba giờ chiều “Ghét lắm rồi đó nha! Nghỉ chơi thầy ra luôn.” Vẫn không có tín hiệu trả lời... TẮT Hôm nay nó lại bắt đầu đi học Ngày đầu tiên đến trường sau tết chắc sẽ rất vui Bạn bè nó sẽ lại cười đùa bên nhau Ôi! Chỉ xa có vài ngày mà sao nhớ thế! Nhưng ngày ấy không đẹp như nó nghó Thầy đến lớp, buồn xo, rầu ró, và ốm nhách Thầy mệt mỏi yên lặng gục đầu xuống bàn Nó không tin được là người thầy vui tươi ồn ào của nó lại trở nên thế này? Và nó càng ngạc nhiên hơn nữa Thầy không chỉ chán nản... mà còn đâm ra khó chòu và bẳng tính đến kỳ lạ! Thầy quyết đònh mọi việc theo ý thầy, thầy không thèm nghe chúng nữa Thầy khiến cho mâu thuẫn giữa bạn bè nó đang dần dần hàn gắn bỗng rạn vỡ như lúc xưa Lớp nó lại mất đoàn kết và bao nhiêu nỗ lực để hòa giải bạn bè của nó trôi vèo như chiếc là rơi xuống dòng sông Chúng ghét thầy! Giờ Lòch sử, nó ngồi yên, không giơ tay phát biểu mà cũng chẳng thèm nhìn... của nó thật tuyệt vời Nó biết thầy đã đậu, nhưng sau đó thì bặt vô âm tín, nó không nghe thầy nói gì nữa cả Hơi kỳ lạ, nhưng nó không để tâm lâu, nó chỉ biết thầy của nó thật là giỏi! 17 MƯA BAY Ngày 8 -3, trường nó tổ chức vui chơi cho học sinh Tất bật Rộn ràng Và thầy vẫn luôn ở bên chúng Nhưng có vẻ như mọi việc không suôn sẻ như chúng nghó Nó ngồi lặng lẽ viết thuyết trình Không biết từ bao giờ, cái... mỉm cười thật hiền 18 MƯA CHIỀU VÀ NƯỚC MẮT Một năm học lại sắp trôi qua – một năm học với đầy ắp những kỷ niệm, niềm vui và nước mắt Kỳ thi cuối năm đã ở lại sau lưng, bạn bè nó thảnh thơi cười nói, lớp học nhẹ nhàng và thanh thản Những ngày tháng cuối cùng, thầy và chúng dường như gắn bó với nhau hơn Thầy trò chúng bên nhau, rộn ràng với những dự tính cho ngày chia tay Nhưng nó thấy buồn Nó nhận... mùa hè nhuộm tim tím màu buồn Mùa hè nhạt nhòa nước mắt trên trang vở Những cơn mưa vô tình chợt gọi cuốn đi mãi mãi bao ngày tháng tươi đẹp bên bạn bè, và bên thầy Đâu rồi cái ngày nó bỡ ngỡ bước vào lớp và nhận được cái nhìn thân thương từ những con người xa lạ? Đâu rồi cái ngày vàng nắng, con đường dài mười cây số ghi dấu những bước chân của lũ học trò bướng bỉnh? Đâu rồi những ngày mưa bay bay ướt . vở bài tập - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi. thức vì con ) - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tự làm bài. - 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm bài vào. chẳng bằng - là) - Một em đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm vào giấy nháp - 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét. (quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược) -

Ngày đăng: 19/10/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -----------------------------------------

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan