1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1- 2 (mới- ba cột)

20 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 809 KB

Nội dung

Chương I I. Mục tiêu: *Về kiến thức: - HS biết số hữu tỉ là số viết được dạng phân số b a với a ,b là các số nguyên và b khác 0 *Về kĩ năng -Biết vẽ được trục số và cách biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau - Biết cách so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Sách giáo khoa, thước thẳng. III. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. Học sinh báo cáo sỉ số lớp. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: (15 phút) Giáo viên giới thiệu phần Đại số trong học kỳ I gồm hai chương: Chương I: Số hữu tỉ, số thực, Chương II: Hàm số và đồ thị. Giáo viên giới thiệu bài đầu tiên của chương I là tập hợp Q các số hữu tỉ. Giáo viên: Ỏ lớp 6 các em đã biết các phân bằng nhau là cách viết khác nhau của HS chú ý lắng nghe Trang1 BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tuần 1- Tiết 1 Ngày soạn: 04/08/2010 Ngày dạy : 09/08/2010 cùng một số và số đó dược gọi là số hữu tỉ. GV: Các số 3; - 0.5 ; 0 ; 2 7 5 hãy viết chúng dưới dạng phân số GV:gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV: các số 3; - 0.5 ; 0 ; 2 7 5 đều là số hữu tỉ. GV: Qua VD trên em hãy cho biết thế nào là số hữu tỉ ? GV: Tử và mẫu của phân số đó là các các phân số như thế nào? GV: Tổng quát các số viết được dưới dạng phân số b a , a, b (b ≠ 0) ; ∈ Z được gọi là số hữu tỉ. GV: tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q GV cho HS làm vì sao các số 0.6 ; -1.25 ; 1 3 1 là các số hửu tỉ ? GV: gợi ý cho HS dựa vào đ/n GV: yêu cầu HS lên bảng làm bài GV: nhắc nhở HS làm bài và nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng biểu diễn HS1: 3= 1 3 = 2 6 = 3 9 -0,5 = 2 1− = 2 1 − = 4 2− HS2: 0= 2 0 = 3 0 2 7 5 = 7 19 = 14 38 = 7 19 − − HS nhận xét bài làm HS:số hữu tỉ là số viết đựoc dưới dạng phân số. HS:Tử và mẫu là những số nguyên HS ghi bài vào tập HS:Các số 0.6 ; -1.25 ; 1 3 1 là số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân số 0.6 = 10 6 ; -1.25 = 100 125− 1 3 1 = 3 4 HS:Số nguyên a là số hữu tỉ vì a viết được dưới dang phân số a = 1 a . 1. Số hữu tỉ. Giả sử ta có các số. 3; -0,5; 0; 2 7 5 . Ta có thể viết 3= 1 3 = 2 6 = 3 9 -0,5 = 2 1− = 2 1 − = 4 2− 0= 2 0 = 3 0 2 7 5 = 7 19 = 14 38 = 7 19 − − Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 đều là các số hữu tỉ * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q. Giải Các số 0.6 ; -1.25 ; 1 3 1 là số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân số 0.6 = 10 6 ; -1.25 = 100 125− 1 3 1 = 3 4 Trang2 ?1 ?1 GV chHS làm số nguyên a có là số hữu tỉ không?Vì sao? GV: gọi HS nhận xét bài làm của bạn. *Hoạt động 2 (10 phút) GV: Ở các lớp dưới các em đã biết cách biểu diễn số nguyên trên trục số chẳng hạn:-1 ;1;2 GV; yêu cầu HS biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số. GV: Tương tự đối với số nguyên ta có thể biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. GV: Chia đoạn thẳng đơn vị (Từ 0 → 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng ¼ đơn vị củ. Số hữu tỉ 4 5 được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới. GV: gọi HS đọc VD 2 trong SGK. Sau khi HS đọc xong GV gọi HS lên bảng làm theo các bước trong SGK. GV: gọi HS nhận xét. Gv:Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2− gọi là điểm 3 2− . GV:Điểm biểu diễn số hữu HS:Biểu diễn số các số -1; 1 ; 2 trên trục số HS:Chú ý lắng nghe HS: Đọc VD2 và làm bài 3 2 − = 3 2− 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. -1 0 1 2 | | | | VD1: biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số ta làm như sau: 0 1 M | | | | | | 4 5 Số hữu tỉ 4 5 được biểu diễn bằng điểm M nằm bên phải điểm 0 VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số ta làm như sau: 3 2 − = 3 2− N | | | | -1 3 2− 0 Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điêm x. Trang3 ?2 ? 3 tỉ x gọi là điểm gì? *Hoạt động 3 (10 phút) GV: cho HS làm So sánh hai phân số: 3 2− và 5 4 − GV: để so sánh hai phân số có mẫu âm ta làm như thế nào? GV: để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?. GV: gọi HS nhận xét. GV: Mẫu thức chung là bao nhiêu? GV: ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số. GV: với cách làm tương tự như trên ta đưa số thập phân về dạng phân số sau đó so sánh hai phân số. GV: gọi HS nhận xét Gv:Cho HS làm vd1 so sánh hai số hữu tỉ -0.6 và 2 1 − HS:Đọc đề bài HS:Để so sánh hai phân số có mẫu âm ta đưa chúng sang mẫu dương HS: để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta đưa chúng về hai phân số cùng mẫu rồi so sánh tử HS:MTC :15 HS:Làm bài vd1 -0.6 = 10 6− 2 1 − = 10 5− 10 6− < 10 5− hay -0.6 < 2 1 − HS: -3 2 1 = 2 7− : 0= 2 0 Vì -7 < 0 nên 2 7− < 2 0 hay -3 2 1 < 0 3. So sánh hai số hữu tỉ Giải So sánh 3 2− và 5 4 − Ta có: 5 4 − = 5 4− = 15 12− 3 2− = 15 10− vậy 15 12− < 15 10− Ví dụ 1 -0.6 = 10 6− 2 1 − = 10 5− 10 6− < 10 5− hay -0.6 < 2 1 − Ví dụ 2 -3 2 1 = 2 7− : 0= 2 0 Vì -7 < 0 nên 2 7− < 2 0 hay -3 2 1 < 0 * Nếu x< y thì trên trục số, điểm x nằm bên trái điểm y. Trang4 ? ? 4 GV Cho Hs làm vd2 so sánh hai số hữu tỉ -3 2 1 và 0 GV:Gọi HS nhận xét GV: nếu x < y thì trên trục số x ở bên trái điểm y. Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ gì? Và ngược lại? GV: dán giấy lên bảng cho HS ghi bài. GV: cho HS làm Trong các số sau số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm; số nào không là số hữu tỉ dương củng không là số hữu tỉ âm? 7 3− ; 3 2 ; 5 1 − ; -4; 2 0 − ; 5 3 − − Củng cố ( 5 phút) 1/7 Điền số thích hợp ( ∈ , ∉ , ⊂ ) vào ô vuông -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2− N; 3 2− Z ; 3 2− Q GV gọi HS lên làm bài HS:số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ bé hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. HS:Đọc dề bài và làm bài. Số hữu tỉ dương là : 3 2 và 5 3 − − Số hữu tỉ âm là: 7 3− ; 5 1 − ; -4 Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. HS:lên bảng làm bài HS lên làm bài -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2− N; 3 2− Z ; 3 2− Q *Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; số hữu tỉ bé hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm ; số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Giải Số hữu tỉ dương là : 3 2 và 5 3 − − Số hữu tỉ âm là: 7 3− ; 5 1 − ; -4 Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương 1/7 Giải -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2− N; 3 2− Z ; 3 2− Q Trang5 ? 5 ?5 ∉ ∉ ∈ ∉ ∈ ∈ ∉ ∉ ∈ ∈ ∉ ∈ GV: cho HS làm bài tập 3/8. so sánh các số hữu tỉ. a) x= 7 2 − ; y = 11 3− c) x = -0,75; y = 4 3− GV: quan sát và nhắc nhở HS làm bài GV: gọi HS nhận xét bài của bạn. * Dặn dò :các em về nhà xem lại cách biểudiễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ và ôn lại cách quy đồng mẫu phân số. a) x= 7 2 − = 7 2− = 77 22− y = 11 3− = 77 21− Vì -22<-21 nên 77 22− < 77 21− hay 7 2 − < 11 3− c) -0,75 = 100 75− y = 4 3− = 100 75− vì -75 = -75 nên 100 75− = 100 75− hay -0.75 = 4 3− Trang6 I/Mục tiêu *Vế kiến thức: -HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp Q các số hữu tỉ. *Về kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng quy tắt chuyển vế và làm thành thạo các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ II/Chuẩn bị của GV và HS. GV: SGK , thước thẳng ,bảng phụ Hs: sGK, thước thẳng. III/Tiến trình dạy và học. 1/ Ổn định lớp :HS báo cáo sỉ số 2/Kiểm tra bài củ GV:Nêu yêu cầu kiểm tra (5phút) HS:Phát biểu đ/n Thế nào là số hữu tỉ?Hãy biểudiễn số hữu * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng tỉ 3 2 phân số b a ,a,b ∈ Z, b ≠ 0 | | | | 0 3 2 1 GV : Gọi HS nhân xét sau đó GV nhận xét Và cho điếm HS 3/Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động c ủa HS Ghi bảng *Hoạt động 1: Ta đã biết Trang7 BÀI 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ Tuần 1 – tiết 2 Ngày soạn :04/08/2010 Ngày dạy: 09/08/2010 số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số.Để cộng trừ số hữu tỉ có giống với cộng trừ phân số hay không đó cũng là nội dung của bài học hôm nay. GV: các em hãy cho biêt cộng trừ số hữu tỉ có giống với cộng trừ hai phân số hay không? GV:Nhờ đó ta có thể cộng trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắt cộng trừ hai phân số.Phép công số hữu tỉ có tính chất phép cộng phân số, giao hoán ,kết hợp, cộng với số 0. GV:một phân số có mấy số đôi? GV:mỗi số hữu tỉ cũng có một số đối Gv: Cộng hai phân số có mấy trường hợp? GV: Cho hai số hữu tỉ x= m a và y= m b với a,b,m ∈ Z,m > 0 tính x –y và x+y GV:Cộng hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào? HS:Chú ý lắng nghe HS: cộng trừ số hữu tỉ giống với cộng trừ hai phân số HS:một phân số có một số đối Hs: có 2 trường hợp cộng hai phân số cung mẫu và không cùng mẫu. HS:cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử và giữ nguyên mẫu HS:Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu dương rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu. HS1 làm câu a, 1/Cộng trừ số hữu tỉ Nhờ đó ta có thể cộng trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắt cộng trừ hai phân số.Phép công số hữu tỉ có tính chất phép cộng phân số, giao hoán ,kết hợp, cộng với số 0.Mỗi số hữu tỉ có một số đối Cho hai số hữu tỉ x= m a và y= m b với a,b,m ∈ Z, m > 0, ta có: x+y = m a + m b = m ba + x- y = m a - m b = m ba − Ví dụ a) 3 7− + 7 4 = 21 49− + 21 12 = 21 12)49( +− = 21 37− b)(-3) – ( 4 3− ) = 4 12− - ( Trang8 GV cho HS làm ví dụ a) 3 7− + 7 4 b)(-3) – ( 4 3− ) GV:gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV:Cho HS làm Tính a) -0.6 + 3 2 − b) 3 1 - (-0.4) GV:hướng dẫn HS đưa số thập phân sang phân sô rồi tính. GV:Muốn cộngnhai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? *Hoạt động 2 (15 phút) GV:các em đã bíêt quy tắc chuyển vế trong tập hợp Z, em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế. GV:Tương tự trong tập hợp sốhữu tỉ ta cũng có quy tắc chuyển vế. GV: Cho HS làm ví dụ :Tìm x biết - 7 3 +x = 3 1 a) 3 7− + 7 4 = 21 49− + 21 12 = 21 12)49( +− = 21 37− HS2 làm câu b (-3) – ( 4 3− ) = 4 12− - ( 4 3− ) = 4 )3()12( −−− = 4 9− HS1 làm câu a -0.6 + 3 2 − = 5 3− + 3 2 = 15 9− + 15 10 = 15 1 HS2 làm câu b 3 1 - (-0.4) = 3 1 - (- 5 2 ) = 15 5 + 15 6 = 15 11 HS:Khi chuyể n một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. HS: Phát biểu quy tắc . HS:Ta áp dụng quy tắc chuyển vế . 4 3− ) = 4 )3()12( −−− = 4 9− Giải a) -0.6 + 3 2 − = 5 3− + 3 2 = 15 9− + 15 10 = 15 1 b) 3 1 - (-0.4) = 3 1 - (- 5 2 ) = 15 5 + 15 6 = 15 11 2/Quy tắc chuyển vế Khi chuyể n một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó Với mọi x, y, z ∈ Q x + y = z ⇒ x = z - y Trang9 ?1 ? 1 GV: Để tìm x ta áp dụng quy tắc nào? GV: gọi HS lên làm bài GV:Cho Hs nhận xét bài làm GV:cho HS làm Tìm x biết: a) x - 2 1 = 3 2− b) 7 2 - x = 4 3− GV: Các em áp dụng quy tắc nào để tìm x GV :Muốn cộng hai phân số không cụng mẫu ta làm thế nào? GV:Mẫu số chung là bao nhiêu? Gv:Gọi HS nhận xét bài làm HS - 7 3 +x = 3 1 x = 3 1 + 7 3 x= 21 7 + 21 9 x = 21 16 HS:Nhận xét bài làm HS: Áp dụng quy tắc chuyển vế HS1 x - 2 1 = 3 2− x = 3 2− + 2 1 x = 6 4− + 6 3 x = 6 1− HS2 7 2 - x = 4 3− x = 7 2 + 4 3 x = 28 8 + 28 21 x = 28 29 HS: Nhận xét Ví dụ: - 7 3 +x = 3 1 x = 3 1 + 7 3 x= 21 7 + 21 9 x = 21 16 a) x - 2 1 = 3 2− x = 3 2− + 2 1 x = 6 4− + 6 3 x = 6 1− b) 7 2 - x = 4 3− x = 7 2 + 4 3 x = 28 8 + 28 21 x = 28 29 *Chú ý Trong tập hợp Q ta cũng có những tổng đại số, trong đó ta có thể đổi chổ Trang10 ?2 [...]... dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách 3 Giáo dục KNS nhằm thực hiện u cầu đổi mới giáo dục phổ thơng • Nghị quyết 40 /20 00/QH10 về đổi mới CTGDPT: nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, • Luật Giáo dục năm 20 05: Mục tiêu của GDPT là giúp HS phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển... trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học • Việc giáo dục KNS cho HS ở các nước được thực hiện theo ba hình thức: - KNS là mợt mơn học riêng biệt, - KNS được tích hợp vào mợt vài mơn học chính, - KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các mơn học trong chương trình Bài 2 MỤC TIÊU, NGUN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS   Trang bị cho HS... cuộc sống của chính mình Người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống • KNS còn góp phần thúc đẩy sự phát triển của XH, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người 11 2 Giáo dục KNS là u cầu cấp thiết đối với HS THCS -HS là những chủ nhân tương lai của đất nước Nếu khơng có KNS, các em sẽ khơng thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất... chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết quả c Làm việc tồn lớp: - Các nhóm trình bày kết quả - Đánh giá kết quả  2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình * Bản chất Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong... theo nhóm Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được * Quy trình thực hiện - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực hiện dự án + Thu thập thơng tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận với các thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết quả + Tổng hợp các kết quả + Xây dựng sản phẩm + Trình . 28 8 + 28 21 x = 28 29 HS: Nhận xét Ví dụ: - 7 3 +x = 3 1 x = 3 1 + 7 3 x= 21 7 + 21 9 x = 21 16 a) x - 2 1 = 3 2 x = 3 2 + 2 1 x = 6 4− + 6 3 x = 6 1− b) 7 2 . là 1 :2 VD:Tỉ số của hai số -5, 12 và 10 .25 được viết là 25 .10 12. 5− hay -5. 12 :10 .25 • Củng cố(10 phút) GV :Cho HS làm bài tập 11/ 12 tính a) 8 21 . 7 2 b)0 .24 . 4 15− c) ( -2) . 12 7− d). hữu tỉ và ôn lại cách quy đồng mẫu phân số. a) x= 7 2 − = 7 2 = 77 22 − y = 11 3− = 77 21 − Vì -22 < -21 nên 77 22 − < 77 21 − hay 7 2 − < 11 3− c) -0,75 = 100 75− y = 4 3− = 100 75− vì

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w