giáo án tuần 1,2,3 mới 2019

49 34 0
giáo án tuần 1,2,3 mới 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2019 BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC LỚP Môn: khoa học Bài dạy: SỰ SINH SẢN Tiết PPCT: 01 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: KIến thức, kĩ mức độ cần đạt: HS biết người bố, mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ Nội dung giáo dục tích hợp: giáo dục KNS: KN phân tích đối chiếu đặc diểm của bố, mẹ Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự nhận thức, cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai?” III, THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra cũ: (5 phút) III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Giảng mới: (27-29 phút) Hoaatj động : - GV phát phiếu giấy màu cho - HS thảo luận nhóm đơi để chọn đặc điểm HS yêu cầu cặp HS vẽ em bé hay bà để vẽ, cho người nhìn vào hai hình mẹ, ơng bố em bé nhận hai mẹ hai bố  HS thực hành vẽ - GV thu tất phiếu vẽ hình lại, tráo để HS chơi - Bước 1: GV phổ biến cách chơi - HS lắng nghe  Mỗi HS phát phiếu, HS nhận phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngược lại, có phiếu bố mẹ phải tìm  Ai tìm bố mẹ nhanh thắng, hết thời gian quy định chưa tìm thấy bố mẹ thua -Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi -Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội - HS lắng nghe thắng  GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại tìm bố, mẹ cho em - Dựa vào đặc điểm giống với bố, mẹ bé? - Qua trò chơi, em rút điều gì? - Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ  GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ -1- * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan - Bước 1: GV hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang SGK đọc lời thoại nhân vật hình  Liên hệ đến gia đình - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Báo cáo kết - HS lắng nghe - HS quan sát hình 1, 2, - Đọc trao đổi nhân vật hình - HS tự liên hệ - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm  u cầu HS thảo luận để tìm ý nghĩa - HS thảo luận theo câu hỏi, trả lời: sinh sản  Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ ?  Điều xảy người khơng có khả sinh sản? - GV chốt ý ghi: Nhờ có sinh sản mà - HS nhắc lại hệ gia đình, dòng họ trì Củng cố: (3 phút) - HS nêu - Nêu lại nội dung học - HS trưng bày tranh ảnh gia đình + giới thiệu cho bạn biết vài đặc điểm giống với bố, mẹ thành viên khác gia đình Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét liên hệ giáo dục - Chuẩn bị: Nam hay nữ? -Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tiết 2: KĨ THUẬT – LỚP Môn: Lịch sử “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH (Tiết PPCT: 01) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức kĩ cần đạt: - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định : Không tuân theo lệnh vua,cùng nhân dân chống Pháp + Trương Định Bình Sơn,Quảng Ngãi ,chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định ( năm 1985 ) + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân theo lệnh vua,kiên nhân dân chống Pháp - Biết đường phố,trường học, … địa phương mang tên Trương Định Bài dạy: -2- Tích hợp giáo dục: Hình thành phát triển cho học sinh: trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ổn định tổ chức: (1 phút) II.Kiểm tra cũ: (3-5 phút) III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Giảng mới: (25-27 phút) * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến huy Trương Đònh - GV treo đồ + trình bày nội dung ( Nếu có ) - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Tại đây, quân Pháp vấp phải chống trả liệt nên chúng không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng ý phong trào kháng chiến huy Trương Đònh * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Năm 1862 xảy kiện gì? -> GV nhận xét + giới thiệu thêm Trương Đònh - GV chuyển ý, chia lớp thành nhóm tìm hiểu nội dung sau: + Điều khiến Trương Đònh lại băn khoăn, lo nghó? - Hoạt động lớp - HS quan sát đồ - HS theo dõi - Hs theo dõi - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Ngày 1/9/1858 - Triều đình kí hòa ước cắt tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến nhân dân An Giang nhậm chức lãnh binh - Mỗi nhóm bốc thăm giải yêu cầu - Trương Đònh băn khoăn ông làm quan mà không tuân lệnh vua mắc tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc Nhưng nhân dân -3- + Trước băn khoăn đó, nghóa quân dân chúng làm gì? + Trương Đònh làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân? -> Các nhóm thảo luận phút -> GV nhận xét + chốt yêu cầu -> GV giáo dục học sinh: - Em học tập điều Trương Đònh? -> Rút ghi nhớ Củng cố: (3- Phút) - Em có suy nghó trước việc TĐ tâm lại nhân dân? Dặn dò: (1 phút) - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước” - Nhận xét tiết học không muốn giải tán lực lượng tiếp tục kháng chiến - Trước băn khoăn đó, nghóa quân dân chúng suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái” - Để đáp lại lòng tin yêu nhân dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -> HS nhận xét - HS nêu - HS đọc ghi nhớ SGK/4 - HS trả lời - HS đọc phần ghi nhớ Mơn: ĐỊA LÍ Bài dạy: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Tiết PPCT: 01 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam : + Trên bán đảo Đông Dương,thuộc khu vực ĐNÁ VN vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : Khoảng 330.000 Km2 - Kĩ : - Chỉ phần đất liền VN đồ ( Lược đồ ) - Thái độ : có ý thức tuyên truyền bảo vệ lãnh thổ đát nước Tích hợp giáo dục: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học , giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: đồ hành HS: SGK, ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC -4- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Ổn định tổ chức: (1 phút) II.kiểm tra:(3-5 phút) - Kieåm tra SGK, đồ dùng học tập hường dẫn phương pháp học môn III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) - Tiết đòa lí lớp giúp em tìm hiẻu nét sơ lược vò trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu Giảng mới: (25-27 phút) Vò trí đòa lí giới hạn * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân theo cặp)  Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK trả lời vào phiếu học tập - Đất nước Việt Nam gồm có phận ? - Chỉ vò trí đất liền nước ta lược đồ - Phần đất liền nước ta giáp với nước ? - Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ? - Kể tên số đảo quần đảo nước ta ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nghe hướng dẫn - Học sinh nghe - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh quan sát trả lời - Đất liền, biển, đảo quần đảo - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - đông, nam tây nam - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú Quốc, Côn Đảo - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa  Giáo viên chốt ý  Bước 2: + Yêu cầu học sinh xác đònh + Học sinh vò trí Việt Nam vò trí Việt Nam đồ đồ trình bày kết làm việc trước lớp + Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời  Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác đònh + Học sinh lên bảng vò trí vò trí Việt Nam đòa nước ta đòa cầu cầu - Vò trí nước ta có thuận lợi - Vừa gắn vào lcụ đòa Châu A cho việc giao lưu với vừa có vùng biển thông với đại nước khác ? dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường đường biển  Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) -5- Hình dạng diện tích * Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)  Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm - Phần đất liền nước ta có đặc điểm ? - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài km ? - Nơi hẹp ngang km? - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2 ? - So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu  Bước 2: + Giáo viên sửa chữa giúp hoàn thiện câu trả lời  Giáo viên chốt ý Củng cố :(3 -5 phút) HD HS hình thành ghi nhớ Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bò: “Đòa hình khoáng sản” - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp + Học sinh thảo luận - Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ S - 1650 km - Chưa đầy 50 km - 330.000 km2 +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung Mơn: Khoa học Bài dạy: NAM HAY NỮ ? (Tiết PPCT: 02) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ Nội dung giáo dục tích hợp: Thông qua học GDHS số KNS: KN phân tích, đối chiếu, KN trình bày suy nghĩ, KN tự nhận thức Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự nhận thức, cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ sách giáo khoa, phiếu trắng - HS: Sách giáo khoa III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra cũ: (5 phút)- Nêu ý nghĩa - HS trả lời: Nhờ có khả sinh sản sinh sản người ? mà hệ gia đình, dòng họ trì - GV treo ảnh yêu cầu HS nêu đặc điểm giống - HS nêu điểm giống -6- đứa trẻ với bố mẹ Em rút ? - Tất trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ  Giáo viện cho HS nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Giảng mới: (27-29 phút) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải  Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát - HS cạnh quan sát hình hình trang SGK trả lời câu hỏi 1,2,3 trang SGK thảo luận trả lời câu hỏi - Nêu điểm giống khác bạn trai bạn gái ? - Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái ?  Bước 2: Hoạt động lớp - Đại diện nhóm lên trình bày GV chốt: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua  Bứơc 1: - GV phát cho phiếu hướng dẫn cách - HS nhận phiếu chơi Liệt kê vào phiếu đặc điểm: -HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt cấu tạo thể, tính cách, nghề nghiệp kê đặc điểm sau vào phiếu học tập: nữ nam cho phù hợp: Những đặc Đặc điểm điểm nữ có nghề nghiệp có nam nữ Những đặc điểm nam có - Mang thai - Kiên nhẫn - Thư kí - Giám đốc - Chăm sóc - Mạnh mẽ - Đá bóng - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng - Cơ quan sinh dục tạo trứng - Cho bú - Tự tin - Dịu dàng  Bước 2: Hoạt động lớp - Trụ cột gia đình - GV u cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết - Làm bếp giỏi -Lần lượt nhóm giải thích cách xếp GV chốt lại: -Cả lớp chất vấn đánh giá -7- Những đặc Đặc điểm điểm nữ có nghề nghiệp có nam nữ Những đặc điểm nam có Mang thai, Cơ quan sinh dục tạo trứng, Cho bú Có râu, Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng - Kiên nhẫn - Thư kí - Giám đốc - Chăm sóc - Mạnh mẽ - Đá bóng - Tự tin - Dịu dàng -Trụ cột gia đình - Làm bếp giỏi -GV đánh giá, kết luận tuyên dương nhóm thắng Củng cố: (3 phút) Cho hs nêu nội dung cần ghi nhớ Dặn dò: (1 phút) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau TUẦN Môn: Lịch sử Bài dạy: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC Tiết PPCT: tiết 02 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đát nước giàu mạnh : + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + Thơng thương với giới,th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển,rừng, đất đai,khoáng sản + Mở trường dạy học đóng tàu,đúc súng,sử dụng máy móc - Kĩ : Rèn kỹ tóm tắt kiện rút ý nghóa lòch sử - Thái độ :Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng cụ Nguyễn Trường Tộ Tích hợp giáo dục: Hình thành phát triển lực cho học sinh: tự học, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: tranh, ảnh có liên quan - HS: SGK, ghi -8- III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (3-5 phút “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh - Hãy nêu băn khoăn, lo nghó Trương Đònh? Dân chúng làm trước băn khoăn đó? - Học sinh đọc ghi nhớ  Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Giảng mới: (27-29 phút) * Hoạt động 1: (làm việc lớp) - Nguyễn Trường Tộ quê đâu? - Ông người nào? - Năm 1860, ông làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu - Học sinh đọc - Ông sinh gia đình theo đạo Thiên Chúa Nghệ An - Thông minh, hiểu biết người, gọi “Trạng Tộ” - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu giàu có văn minh họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu -Sau nước, Nguyễn - Trình lên vua Tự Đức nhiều Trường Tộ làm gì? điều trần , bày tỏ mong muốn đổi đất nước  Giáo viên nhận xét + chốt Nguyễn Trường Tộ nhà nho yêu nước, hiểu biết người có lòng mong muốn đổi đất nước * Hoạt động 2: Những đề - Hoạt động dãy, cá nhân nghò canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Lớp thảo luận theo y/c - HS thảo luận  đại diện trình bày  học sinh nhận xét + bổ sung - Những đề nghò canh tân -Mở rộng quan hệ ngoại giao, đất nước Nguyễn Trường buôn bán với nhiều nước, thuê Tộ gì? chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc… - Những đề nghò có - Triều đình bàn luận không thống triều đình thực nhất,vua Tự Đức cho không không? Vì sao? cần nghe theo NTT , vua quan bảo -9- thủ _Nêu cảm nghó em _ có lòng yêu nước, muốn canh NTT ? tân để đất nước phát triển _Khâm phục tinh thần yêu nước NTT Củng cố: ( 2-3 phút) _Đại diện nhóm trình bày kết _ Hình thành ghi nhớ thảo luận - Theo em, Nguyễn Trường Tộ - Học sinh nêu người trước họa xâm lăng? - Tại Nguyễn Trường Tộ - Học sinh nêu người đời sau kính trọng ?  Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ Dặn dò: ( phút) - Chuẩn bò: “Cuộc phản công kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Mơn: ĐỊA LÍ Bài dạy: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Tiết PPCT: 02 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: +Nắm đặc điểm đòa hình : Phần đất liền VN,3/4 diện tích đồi núi, 1/4 diện tích đồng + Chỉ vò trí dãy núi, đồng đồ (lược đồ) : dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải Miền Trung + Nêu số loại khoáng sản VN : than, sắt, a-pa-tít, bôxit, dầu mỏ , khí tự nhiên - Kĩ : Chỉ số mỏ khoáng sản đồ( Lược đồ ) : Than Quảng Ninh, Sắt Thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai, dầu mỏ,khí tự nhiên vùng biển phía Nam , …… - Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm đòa lý Việt Nam Tích hợp giáo dục: Liên hệ GDHS biết bảo vệ tài nguyên môi trường Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: đồ hành HS: SGK, ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN I Ổn định tổ chức: (1 phút) II kiểm tra:(3-5 phút) - KT bài: VN – Đất nước - Học sinh nghe III Hoạt động mới: -10- nhằm đào tạo nhân tài cứu nước - Phong trào diễn - 1905: người sang Nhật nhờ nào? phủ Nhật đào tạo - Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động: + Thanh niên yêu nước sang Nhật du học + Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào - 1907: 200 người sang Nhật học tập, quyên góp vạn đồng - Học sinh Việt Nam Nhật học - Học sinh trả lời môn gì? Những môn để làm gì? - Ngoài học, họ làm gì? Tại - Học sinh nêu họ làm vậy? - Phong trào Đông Du kết thúc - 1908: lo ngại trứơc phogn trào nào? Đông Du, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống lại phong trào  Chính phủ Nhật lệnh trục xuất niên Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản  Giáo viên nhận xét – rút lại - Học sinh đọc ghi nhớ ghi nhớ Củng cố kiến thức: ( 2-3 phút) - Hoạt động lớp, cá nhân - Tại phủ Nhật thỏa - Học sinh dãy thi đua thảo luận thuận với Pháp chống lại trả lời phong trào Đông Du? - Thể lòng yêu nước  Rút ý nghóa lòch sử nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống  Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu Tổng kết tiết học: ( phút) - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: Quyết chí tìm đường cứu nước - Nhận xét tiết học Mơn: ĐỊA LÍ Bài dạy: VÙNG BIỂN NƯỚC TA Tiết PPCT: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta : + Vùng biển VN phận biển Đông + Ở vùng biển VN,nước khơng đóng băng + Biển có vai trò điều hòa khí hậu,là đường giao thông quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn -35- - Kĩ : Chæ đồ (lược đồ) số điểm du lòch, nghỉ mát ven biển tiếng : Hạ Long , Nha Trang , Vũng Tàu , … - Thái độ :Có ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác biển cách hợp lí Tích hợp giáo dục: GDMT tài nguyên biển đảo- toàn phần; Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Bộ phận &liên hệ Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực phán đoán, nhận xét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: đồ hành HS: SGK, ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trình bày I Ổn định tổ chức: (1 phút) II.kiểm tra:(3-5 phút) Kiểm tra : “Sông ngòi” - Hỏi học sinh số kiến thức + Đặc điểm sông ngòi VN kiểm tra số kỹ + Chỉ vò trí sông lớn + Nêu vai trò sông ngòi  Giáo viên nhận xét Đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Giảng mới: (25-27 phút) Vùng biển nước ta - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: (làm việc lớp) _Gv vừa vùng biển nước - Theo dõi ta(trên Bản đồ VN khu vực ĐNA H ) vừa nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông - Dựa vào hình 1, cho biết - Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đôvùng biển nước ta giáp với nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, vùng biển nước nào? Cam-pu-chia, Thái Lan  Kết luận : Vùng biển nước ta phận Biển Đông Đặc điểm vùng biển - Hoạt động cá nhân, lớp nước ta * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) - Yêu cầu học sinh hoàn thành - Học sinh đọc SGK bảng sau: Đặc điểm biển nước ta Ảnh hưởng biển đối - Nước không đóng băng với đời sống sản xuất - Miền Bắc miền Trung hay có (tích cực, tiêu cực) bão - Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống + Sửa chữa hoàn thiện câu - Học sinh trình bày trước lớp trả lời + Mở rộng: Chế độ thuỷ triều - Nghe lặp lại ven biển nước ta đặc biệt -36- có khác vùng Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều có vùng có chế độ thuỷ triều Vai trò biển * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta + Nêu vai trò biển khí hậu,đối với đời sống SX nhân dân ? * Giúp cho HS biết : Một số đặc điểm MT TNTN việc khai thác TN thiên nhiên VN -> cần phải khai thác tiết kiệm sử dụng hiệu quả… - Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lòch, nghỉ mát Củng cố :(3 -5 phút) - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm: luân phiên có nhóm không trả lời - Hoạt động nhóm - Học sinh dựa vốn hiểu biết SGK, thảo luận trình bày - Học sinh khác bổ sung + Biển giúp cho khí hậu nước ta … + Biển cung cấp dầu mỏ, … + Biển đường giao thông quan… - Hoạt động nhóm, lớp + Nhóm đưa ảnh nói tên điểm du lòch biển, nhóm nói tên đồ tỉnh, thành phố có điểm du lòch biển Tổng kết tiết học: (1 phút) Liên hệ: để góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cần thực tiết kiệm cách sử dụng xăng, ga sống sinh hoạt hàng ngày - Chuẩn bò: “Đất rừng “ - Nhận xét tiết học Mơn: Khoa học Bài dạy: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết PPCT: 09) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức:Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia - Kĩ năng: Thực kĩ từ chối, không sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy - Thái độ: Có ý thức tránh xa chất gay nghiện người sử dụng chất gây nghiện Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự nhận thức, cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu học tập-Tranh SGK, Một số hình ảnh liên quan - HS: Sách giáo khoa III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -37- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra cũ: (5 phút) KT bài: Vệ sinh tuổi dậy - HS trả lời Câu hỏi: Nêu việc nên làm không nên làm - Lớp nhận xét để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy  GV nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Hoạt động mới: (27-29 phút) * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại + Bước 1: Tổ chức, giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm - Nhóm + 2: Tìm hiểu sưu tầm thông tin tác hại thuốc - Nhóm + 4: Tìm hiểu sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia - Nhóm + 6: Tìm hiểu sưu tầm thông tin tác hại ma tuý - GV yêu cầu nhóm tập hợp tài liệu thu thập vấn đề để xếp, trình bày + Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng bạn xử lí Gợi ý: thơng tin thu thập trình bày theo gợi ý - Tác hại người sử dụng - Tác hại người xung quanh - Các nhóm dùng bút cắt dán để - Tác hại đến kinh tế viết tóm tắt lại thơng tin sưu tầm giấy khổ to theo dàn ý - Từng nhóm treo sản phẩm nhóm cử người trình bày - Các nhóm khác hỏi, bổ sung ý * Hút thuốc có hại gì? Thuốc chất gây nghiện Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư… Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước  GV chốt: Thuốc gây ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh * Uống rượu, bia có hại gì? Rượu, bia chất gây nghiện Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại bắp… Hại đến nhân cách người nghiện Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước  GV chốt: Uống bia có hại uống rượu Ảnh hưởng đến người xung quanh Lượng cồn vào thể lớn so với lượng hay gây lộn, vi phạm pháp luật… cồn vào thể uống rượu -38- * Sử dụng ma túy có hại gì? Ma túy dùng thử lần nghiện Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, khả lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm bị HIV, viêm gan B  liều chết Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người  GV chốt: Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện đình, đất nước Ảnh hưởng đến người xung Sử dụng, buôn bán ma túy phạm pháp - Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người quanh: tội phạm gia tăng sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Làm trật tự xã hội * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại ma túy + Bước 2: - GV nhận xét - HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại thuốc bốc thăm hộp Những HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia bốc thăm hộp Những HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại ma túy bốc thăm hộp - Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi - Tuyên dương nhóm thắng Củng cố kiến thức: (3 phút) Cho hs nêu nội dung cần ghi nhớ Tổng kết tiết học: (1 phút) -Chuẩn bị: Nói “Khơng!” Đối với chất gây nghiện (tt) - Nhận xét tiết học Môn:Khoa học Bài dạy: THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết PPCT: 10) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: KIến thức, kĩ mức độ cần đạt: - Kiến thức : Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia - Kĩ :Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy - Thái độ: Có ý thức tránh xa chất gay nghiện người sử dụng chất gây nghiện Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự nhận thức, cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu HT-Tranh SGK - HS: SGK -39- III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra cũ: (5 phút) - Người nghiện thuốc có nguy mắc bệnh - HS trả lời ung thư nào? - Lớp nhận xét - Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch? - Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội?  GV nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Thực hành: Nói “Khơng !” chất gây nghiện (tt) Hoạt động mới: ( 30 phút) -HS trưng bày sản phẩm: Vẽ tranh chủ * Hoạt động 1: Trưng bày tranh chủ đề: “Nói khơng đề: “Nói khơng với chất gây nghiện” với chất gây nghiện” -Nhiều HS trình bày ý nghĩa tác phẩm - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS vẽ tranh -Lớp đánh giá, bình chọn tranh đẹp, có ý đẹp, có ý nghĩa nghĩa - GV kết luận chung: Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Chúng ta cần nói “Khơng!” với chất gây nghiện vận động người làm theo * Hoạt động 2: Đóng vai Phương pháp: Thảo luận, trò chơi + Bước 1: Thảo luận - GV nêu vấn đề: Khi từ chối gì, em nói gì? + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận - GV chia lớp thành nhóm nhóm + Tình 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc Nếu Hùng bạn ứng sử nào? + Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia Nếu Minh, bạn ứng sử nào? + Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào? - GV kết luận chung: có quyền tự bảo vệ bảo vệ nên ta phải tơn trọng quyền người khác Cần có cách từ chối riêng để nói “Khơng !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Củng cố kiến thức: ( phút) Gọi hs đọc thông tin cần biết SGK Tổng kết tiết học: (1 phút) - Xem lại học ghi nhớ -40- - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình nêu trên, lớp nhận xét - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “ - Nhận xét tiết học TUẦN Mơn: Lịch sử Bài dạy: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC Tiết PPCT: tiết 06 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: + Biết ngày – – 1911 bến Nhà Rồng ( TP.HCM ) , với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc ) tìm đường cứu nước + HS biết Nguyễn Tất Thành Bác Hồ kính yêu +Nguyễn Tất Thành nước lòng yêu nước thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước - Kĩ năng: Rèn kỹ ghi nhớ nắm kiện lòch sử, nhân vật lòch sử - Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ Tích hợp giáo dục: Hình thành phát triển lực cho học sinh: hợp tác, giải vấn đề III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức: (1 phút) II.Kiểm tra cũ: (3-5 phút Kiểm tra : - Phan Bội Châu phong trào Đông Du + Hãy nêu hiểu biết em Phan Bội Châu? + Hãy kể lại nét phong trào Đông Du? + Vì phong trào thất bại?  GV nhận xét + đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) “Quyết chí tìm đường cứu nước”  Giáo viên ghi bảng Giảng mới: (27-29 phút) Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Hoạt động học sinh - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - học sinh nhắc lại tựa - Hoạt động lớp, nhóm -41- * Hoạt động 1: - Giáo viên chia nhóm ngẫu - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, nhiên  lập thành (hoặc 6) Các em có số giống họp thành nhóm  Tiến hành họp nhóm thành nhóm - Giáo viên cung cấp nội dung - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận: thảo luận  đọc yêu cầu thảo a) Em biết quê hương luận nhóm thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành b) Nguyễn Tất Thành người nào? c) Vì Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành đònh làm gì?  Hiệu lệnh thảo luận - Các nhóm thảo luận, nhóm hoàn thành thí đính lên bảng phút - Giáo viên gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày miệng  đọc lại kết nhóm nhóm khác nhận xét + bổ sung  Giáo viên nhận xét a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày nhóm  rút kiến thức 19/5/1890, làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước Cậu bé lớn lên hoàn cảnh nước nhà bò Pháp xâm chiếm  Giáo viên nhận xét b) Là người yêu nước, thương dân, nhóm  giới thiệu phong cảnh có ý chí đánh đuổi giặc Pháp Anh khâm phục vò yêu nước quê hương Bác tiền bối không tán thành cách làm cụ c) Vì Nguyễn Tất Thành nghó  Giáo viên nhận xét cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp điều nguy hiểm, chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Còn cụ Phan Chu Trinh yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh điều không thể, “chẳng khác  Giáo viên nhận xét đến xin giặc rủ lòng thương”  Giáo viên nhận xét + chốt : d) Quyết đònh tìm đường Với lòng yêu nước, thương để cứu nước, cứu dân, Nguyễn Tất Thành dân chí tìm đường cứu nước Quá trình tìm đường cứu - Hoạt động lớp, cá nhân nước Nguyễn Tất Thành * Hoạt động 2: - Tiết trước, cô phân công - học sinh thực tiểu phẩm (1 -42- em chuẩn bò tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước” Mời em lên thực phần chuẩn bò - Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, cho biết: a) Nguyễn Tất Thành nước để làm gì? b) Anh lường trước khó khăn nước ngoài? người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê) a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp nước khác  tìm đường đánh Pháp b) Học sinh nêu: gặp nhiều điều mạo hiểm, ốm đau c) Làm tất việc để sống để đôi bàn tay d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911 c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm để sống nước nước ngoài? d) Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước đâu? Lúc nào?  Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin  Giáo viên chốt: - học sinh đọc lại Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước Củng cố: (2-3 phút) - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi  - Học sinh thi đua nói từ “Hết”  nhóm lắc chuông trước quyền trả lời  trả lời * Một số câu hỏi: - Nguyễn Tất Thành tên gọi Bác Hồ, hay sai? - Vì Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước?  Giáo viên nhận xét tuyên dương Dặn dò: (1phút) - Học - Chuẩn bò:“Đảng Cộng sản VN” - Nhận xét tiết học Mơn: ĐỊA LÍ Bài dạy: ĐẤT VÀ RỪNG Tiết PPCT: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: -43- - Kiến thức: + Biết loại đất nước ta : Đất phù sa đất phe – – lít + Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe – – lít + Đất phù sa : hình thành sơng ngòi bồi đắp,rất màu mở; phân bố đồng + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ vàng.thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt đới : Cây cối rậm rạp , nhiều tầng + Rừng ngập mặn : có rễ nâng khỏi mặt đất - Kĩ năng: Nhận biết nơi phân bố đất phù sa,đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn bẩn (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu vùng thấp ven biển Biết số tác dụng rừng đồi sống sản xuất nhân dân ta: điều hòa khí hậu,cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt gỗ - Thái độ: Ý thức cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí Tích hợp giáo dục: Liên hệ GDHS sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực phán đoán, nhận xét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: đồ hành HS: SGK, ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II.kiểm tra:(3-5 phút) Ktra : “Vùng biển nước ta” - Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Biển có vai trò nước ta?  Giáo viên nhận xét Đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Giảng mới: (25-27 phút) Các loại đất nước ta * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) + Bước 1: - Giáo viên: Để biết nước ta có loại đất  lớp quan sát lược đồ  Giáo viên treo lược đồ - Yêu cầu đọc tên lược đồ khí hậu - Học sinh đồ - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh nghe - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh quan sát - Lược đồ phân bố loại đất nước ta - Học sinh đọc kí hiệu lược đồ + Bước 2: - Mỗi nhóm trình bày loại - Học sinh lên bảng trình bày đất + lược đồ * Đất phe lít: - Phân bố miền núi - Có màu đỏ vàng -44- thường nghèo mùn, nhiều sét - Thích hợp trồng lâu năm - Học sinh trình bày xong giáo viên * Đất phù sa: - Phân bố đồng nhận xét sửa sai - Được hình thành phù sa sông biển hội tụ Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, chua, giàu mùn - Thích hợp với nhiều lương thực, hoa màu, rau - Giáo viên cho học sinh đọc lại - Học sinh đọc loại đất (có thể kết hợp lược đồ) - Sau giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại + Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn - HS dựa vào SGK vốn hiểu biết - Dựa vào vốn hiểu biết, để trả lời: SGK, quan sát tranh ảnh thảo 1) Vì phải sử dụng đất trồng hợp luận trả lời lí? - Vì đất nguồn tài nguyên q giá đất nước có hạn 2) Nêu số biện pháp để bảo Cày sâu bừa kó, bón vệ cải tạo đất? phân hữu Trồng luân canh, trồng loại họ đậu làm phân xanh Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn vùng đất có độ dốc Thau chua, rửa mặn cho đất với vùng đất chua mặn - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh - Học sinh lắng nghe hoàn thiện câu hỏi - Học sinh theo dõi  Chốt đưa kết luận ,ghi bảng Rừng nước ta - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 3: + Bước 1: +Chỉ vùng phânbố rừng rậm _HS quan sát H 1, , đọc nhiệt đới rừng ngập mặn SGK lược đồ + Bước 2: _Đại diện nhóm trình bày kết _GV sửa chữa – rút kết luận Vai trò rừng - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 4: (làm việc lớp) _GV nêu câu hỏi : - HS trưng bày giới thiệu +Để bảo vệ rừng, Nhà nước tranh ảnh thực vật , động người dân phải làm ? vật rừng VN +Đòa phương em làm để bảo -45- vệ rừng ? * Giúp cho HS biết số đ MT TNTN việc khai thác TNTN Củng cố : (3 -5 phút) - Học sinh đọc - HS đọc học SGK Dặn dò (1 phút) - Chuẩn bò: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh rừng - Nhận xét tiết học Mơn: Khoa học Bài dạy: DÙNG THUỐC AN TỒN , (Tiết PPCT: 11) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: HS nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn như: + Xác định nên dùng thuốc + Nêu điểm dùng thuốc mua thuốc - Kĩ năng: Xác định tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng - Thái độ: đồng tình khơng đồng tình với việc dùng thuốc Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự nhận thức, cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các đoạn thơng tin + hình vẽ SGK trang 24 , 25 III THỰC HIỆN BÀI HỌC: CÁC HOTAJ ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I Ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra cũ: (5 phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi + Nêu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rượu bia? + Nêu tác hại ma tuý?  GV nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Hoạt động mới: (27-29 phút) * Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai: "Em làm Bác sĩ" Phương pháp: Sắm vai, đối thoại, giảng giải - GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” theo kịch chuẩn bị - GV hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS trình bày - HS khác nhận xét - Cả lớp ý lắng nghe - nhận xét Mẹ: Chào Bác sĩ Bác sĩ: Con chị bị sao? Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng Bác sĩ: Há miệng để Bác sĩ khám Họng cháu sưng đỏ Bác sĩ: Chị cho cháu uống thuốc rồi? Mẹ: Dạ cho cháu uống thuốc bổ Bác sĩ: Họng sưng chị cho cháu uống thuốc bổ sai Phải uống kháng sinh khỏi -HS trả lời -46- + Em dùng thuốc chưa dùng trường hợp ? + Em kể vài thuốc bổ mà em biết? - GV giảng : Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn, chí gây chết người * Hoạt động 2: Thực hành làm tập SGK (Xác định dùng thuốc tác hại việc dùng thuốc không cách, không liều lượng) * Bước : Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK * Bước : Sửa -GV định HS nêu kết GV kết luận : + Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng thuốc, cách, liều lượng Cần dùng thuốc theo định bác sĩ, đặc biệt thuốc kháng sinh + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in vỏ đựng hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng cách dùng thuốc -GV cho HS xem số vỏ đựng hướng dẫn sử dụng thuốc * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng thuốc an toàn tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Phương pháp: Thực hành, trò chơi, đàm thoại - GV nêu luật chơi: nhóm siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, nhóm nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm dạng uống? GV nhận xét - chốt - GV hỏi: + Vậy vi-ta-min dạng thức ăn, vi-tamin dạng tiêm, uống nên chọn loại nào? + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào? GV chốt - ghi bảng GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ chất khơng nên dùng vi-ta-min dạng uống tiêm vi-ta-min tự nhiên khơng có tác dụng phụ Củng cố: (3 phút) Gọi hs đọc ghi nhớ - Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D -HS nêu kết 1–d ; - c ; -Lắng nghe - a ; - b - Hoạt động lớp - HS trình bày sản phẩm - Lớp nhận xét - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min - Không nên tiêm thuốc kháng sinh có thuốc uống loại - HS nghe -47- dặn dò: (1 phút) - Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét - Nhận xét tiết học Mơn: Khoa học Bài dạy: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT (Tiết PPCT: 12) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Kiến thức: HS biết nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh sốt rét - Kĩ năng: Biết thực vệ sinh nơi nơi ngủ khơng có muỗi; Tự bảo vệ người thân để không bị muỗi đốt - Thái độ: Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự nhận thức, cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hình vẽ SGK/26,27 -Tranh vẽ “Vòng đời muỗi A-nơ-phen” phóng to III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức: phút II Kiểm tra cũ: (5 phút) - GV nêu câu hỏi: + Thuốc kháng sinh gì? + Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm ?  GV nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Hoạt động mới: (27-29 phút) * Hoạt động 1: Trò chơi “Em làm bác sĩ” Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp - GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại hành động hình 1, trang 26 - Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết: a) Một số dấu hiệu bệnh sốt rét? b) Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? c) Nguyên nhân gây bệnh sốt rét? d) Bệnh sốt rét lây truyền nào? - GV nhận xét, chốt: Sốt rét bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây Ngày nay, có thuốc chữa thuốc phòng -48- - Hát - HS trả lời - HS tiến hành chơi - HS trả lời a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất sốt Lúc đầu rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh Sau rét sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều Sau cùng, người bệnh mồ hôi, hạ sốt b) Gây thiếu máu, bệnh nặng gây chết người c) Bệnh loại kí sinh trùng gây d) Đường lây truyền: muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có máu người bệnh truyền sang người lành sốt rét * Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại - GV treo tranh vẽ “Vòng đời muỗi A-nophen” phóng to lên bảng - Mơ tả đặc điểm muỗi A-no-phen? Vòng đời nó? - Để hiểu rõ đời sống cách ngăn chặn phát triển sinh sơi muỗi, em tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - GV đính hình vẽ SGK/27 lên bảng HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” - GV gọi vài nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV nhận xét chung: Các phòng bệnh sốt rét tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh Củng cố: (3 phút) Gọi hs đọc ghi nhớ dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học -49- - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS quan sát - HS mô tả đặc điểm muỗi A-no-phen, HS nêu vòng đời (kết hợp vào tranh vẽ) - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hình vẽ - HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ - Nhắc lại ghi nhớ SGK trang 27 ... kết hợp với tinh trùng người bố - Nói tên phận thể tạo thành thai - tuần: đầu + mắt nhi qua giai đoạn: tuần, tuần, tháng, - tuần: có thêm tai, tay, chân tháng? - tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân... Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn chỉnh - Hình 4: Thai tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể - Hình 5: Thai tuần, có đi,... hợp với hình nào? * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H , 3, 4, để tìm xem hình cho biết thai nhi tuần , tuần , tháng, khoảng tháng -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp  GV nhận xét Củng cố: ( phút)

Ngày đăng: 21/10/2019, 21:54

Mục lục

  • Bài dạy: SỰ SINH SẢN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Bài dạy: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

    • Bài dạy: NAM HAY NỮ ?

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • Bài dạy: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

      • Mơn:Khoa học

      • Bài dạy:NAM HAY NỮ? (TT)

        • Mơn:Khoa học

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • Bài dạy: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

          • HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

          • Hoạt động của giáo viên

            • Giai đoạn

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • Bài dạy: SÔNG NGÒI

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • Mơn:Khoa học

                • Bài dạy: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • Bài dạy: VÙNG BIỂN NƯỚC TA

                  • - Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta :

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan