GIAO AN TUAN 15 MOI NAM 2011

27 261 0
GIAO AN TUAN 15 MOI NAM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động góc chủ điểm Thế giới động vật Tuần 15 từ ngày 17 21 /12 2007 Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp I. Góc phân vai 1. Cửa hàng bán các con vật sống trong rừn 2. Cửa hàng ăn uống 3. Bác sỹ thú y II/Góc xây dựng. - Xây dựng trại chăn nuôi. - Lắp ghép hình con vật chuồng thú, hàng rào III. Góc th viện sách. - Xem tranh - Các mô hình con vật sống trong rừng, tiền - Soong nồi, bát, thìa, dao, trứng, nem - áo mũ bác sỹ, thuốc,kim tiêm - Khối gỗ các loại, sỏi hột hạt, cây hoa, thảm cỏ chuồng chăn nuôi. Nút lắp ghép các loại. - Trẻ biết thể hiện đúng vai trò mình đã nhận, sử dùng tiền để mua những con vật. Ngời bán biết giới thiệu về những con vật mà cửa hàng có bán. Ngời mua biết chọn các con vật mình muốn trao đổi với ngời bán về giá cả mua bán. - Trẻ biết cùng nhau tham gia chơi và nhận vai chơi trong nhóm cùng nhau phản ánh lại thực hiện của cuộc sống. ngời bán hàng - ăn uống biết giới thiệu với khách hàng những - món ăn mà cửa hàng chế biến ,khách hàng đến gọi món ăn,biết gọi món ăn mà mình thích - Còn biết công việc của bác sỹ thú y là khám chữa bênh cho các con vật, hớng dẫn ngời chăn nuôi cách nuôi cách chữa, chăm sóc cho con vật, có mối quan hệ qua lại với nhóm chơi, trang trại chăn nuôi. - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để xây dựng trại chăn nuôi có bố cục hợp lý. Tự biết cùng nhau xây dựng và bảo vệ công trình của mình. - Trẻ biết sử dụng nút lắp ghép để ghép hình con vật, chuồng thú hàng rào. - Trẻ biết gọi tên của con vật biết 1. Thoả thuận trớc khi chơi - Cô thoả thuận với chủ điểm chơi Thế giới động vật và hoạt động trong chủ đề nhỏ Động vật sống trong rừng . - Trao đổi với trẻ về các góc chơi trong chủ điểm? (Góc, PV, XD, HT, NT,TN) - Thoả thuận về các nhóm chơi trong góc chơi (góc phân vai có nhóm chơi của hàng bán các con vật sống trong rừng, cửa hàng ăn uống, bác sỹ thú y. Góc xây dựng. có nhóm xây dựng trại chăn nuôi, nhóm lắp ghép) + Nhắc lại trở về 1 số hành vi đạo đức trong khi chơi, nề nếp lấy cách sắp xếp đồ chơi. 2. Quá trình chơi: - Cô cho trẻ tự về góc chơi, vài nhóm chơi trẻ thính, cùng nhau thoả thuận phân vai chơi và nhận vai chơi cùng nhau đa ra ý đồ chơi trong nhóm. - Trẻ thoả thuận cô chú ý quan sát xem trẻ thoả thuận chơi với nhau. Thấy nhóm nào còn lúng túng thì cô đến gợi ý h- truyện, tranh ảnh, an bum về các con vật sống trong rừng, trẻ cùng kể chuyện sáng tạo theo tranh IV.Góc nghệ thuật - Nặn các con vật sống trong rừng (thỏ, voi, gấu ) . - In hình các con vật và tô màu - Hát và vận động những bài hát về chú bộ đội - Cắt dán làm an bum ảnh về các con vật sống trong rừng. V. Góc học tập - Chơi với vở toán, tập viết chữ số 7. Tô màu nối các nhóm với số lợng tứng ứng - Tô màu chữ in rống tên con vật . VI. Góc thiên nhiên - chăm sóc cây - Tranh truyện ảnh về con vật sống trong rừng. đất nặn, bảng mô hình 1 số con vật sống trong rừng - Tranh vẽ con vật, giấy A4, màu, bút ch - Dạy trẻ hát 1 số bài hát về chú bộ đội - 1 số hình ảnh về con vật sống trong rừng, hồ dán, kéo - Vở toán, bút màu, bút chì - Các chữ cái in rỗng trong từ chỉ tên các con vật. Bình tới, khăn ẩm, nớc cùng nhau tập kể truyện sáng tạo theo tranh - Trẻ biết nặn 1 số con vật trong từng đơn giản biết sử dụng các kỹ năng nặn khác nhau tạo đợc con vật - Trẻ biết tô màu in hình các con vật đẹp. - Trẻ hứng thú tham gia hát múa - Trẻ biết cầm kéo cắt hình các con vật và dán làm an bum ảnh về con vật trong rằng - Trẻ biết tô biét chữ số 7 Tô màu nhóm có số lợng 7 và nối với số tơng ứng. - Tô màu cho tên của các con vật - trẻ biết sử dụng bình tới nớc cho cây, lau lá, nhặt là vàng ớng dẫn trẻ biết phân vai và nhận vai chơi cho phù hợp. Nhắc nhở trẻ những quy định chúng của nhóm. - Trẻ chơi cô chú ý quan sát chung, gợi ý để trẻ nói lên ý đồ chơi của mình và thể hiện qua mỗi vai chơi trong từng góc chơi. Động viên khuyến khích trẻ tìm tòi và mở rộng vai chơi. Cô cần chú ý giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi để trẻ hoàn thiện dần vai chơi của mình. Trẻ chơi cô tạo tình huống khác nhau trong từng nhóm chơi, vai chơi. Tạo mối quan hệ giữa các vai chơi với nhau và giữa nhóm chơi này với nhóm chơi khác nhng vẫn hớng về chủ điểm chơi. - Trẻ tham ra trò chơi cô chú ý đến chuẩn mực vai chơi để uấn nắn sửa sai cho trẻ kịp thời. Quá trình trẻ tham gia chơi cô giúp trẻ nắm bắt đợc những đặc điểm nổi bật của một số con vật, cấu tạo hình dạng, thức ăn nơi sống trẻ biết phân loại các con vật ( nhóm hung dữ, nhóm hiền lành). Nắm đợc ích lợi cũng nh tác hại của một số loài vật đó, đối với môi trờng, con ngời trẻ có ý thức bảo vệ các loài động vật. 3. Kết thúc buổi chơi - cô đến từng nhóm chơi gợi ý cho trẻ nhận xét trong nhóm về các vai chơi, đạo đức vai - Nhận xét chung cả lớp: nhắc nhỏ, tuyên dơng những nhóm chơi tốt. Nề nếp sắp xếp cất đi chơi. Thứ 2 Ngày 17 tháng 12 năm 2007 Nội dung CB Yêu cầu Phơng pháp 1. Đón trẻ - chơi lắp ghép - thể dục sáng - điểm danh - lớp học sạch xẽ - đồ chơi lắp ghép - trẻ đến lớp ngoan ,biết chào cô ,bố mẹ ,biết cùng nhau chơi ,tập thể dục đều đúng động tác - cô niềm nở nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp - Hớng trẻ chơi cùng bạn - Nhắc trẻ dàn hàng tập thể dục đều đúng động tác - Gợi ý các tổ xem hôm nay những bạn nào nghỉ học 2. Trò chuyện sáng động vật sống trong rừng - Trẻ biết kể tên các con vật sống trong rừng 1 số đặc điểm nổi bật của con vật đó. - Trao đổi trò chuyện với trẻ: có những con vật nào sống ở trong rừng một số đặc điểm ,cấu tạo gd trẻ. 3. Hoạt động ngoài trời a. Hoạt động có mục đích - ôn kiến thức vẽ con gà trống - Phấn, tranh, mẫu. - Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ đã học để tạo đ- ợc sản phẩm (gà trống) - ĐH vòng tròn, cô phát phấn cho trẻ, cho trẻ quán sát tranh mẫu để vẽ. Trẻ qs lại trnah mẫu để vẽ. Trẻ vẽ co gợi ý cho trẻ thể hiện đợc đặc điểm của chúng chân cao, cổ dài, đuôi cong dài b. Trò chơi vận động - Cáo và Thỏ Mũ cáo Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, p/ nhanh với tín hiệu - Cách chơi: 1 trẻ làm Cáo các kẻ khác làm Thỏ, các con Thỏ đi kiếm ăn khi thấy Cáo gầm phải chạy nhanh về chuồng của mình chú Thỏ nào bị cáo chạm vào là bị bắt. - tổ chức cho trẻ chơi 4- 5 lần . luôn động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi,bao quát trẻ trong khi chơi c. Chơi tự do - trẻ chơi ngoan - Đảm bảo an toàn cho trẻ. - QS nhắc nhở trẻ chơi.bao quát chung 4. Sinh hoạt chiều - VĐ nhẹ: Đu quay - LQKT: Nặn con vật -đất nặn,bảng con - trẻ thoải mái sau khi ngủ dậy - tích cực tham gia làm quen với kiến thức mới - cô cho trẻ tập bài đu quay 2 lần - cho trẻ quan sát ,đàm thoại mẫu và hớng dẫn trẻ cách nặn Hoạt động chung: Thể dục Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biét lăn bóng bằng 2 tay, lăn bóng liên tục, tay không dời bóng đi theo đờng dích dắc - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi bịt mắt bắt dê 2. Kỹ năng: Trẻ xoè rộng 2 bàn tay, 2 tay cầm bóng cúi khom ngời để lăn bóng và đi theo bóng lăn không chạm vào chớng ngại vật. 3. T tởng: Rèn luyện sự khéo léo cho bàn tay của trẻ trẻ hứng thú tham gia học tập, học có lề nếp. * 90 95% kế đạt. II, Chuẩn bị : Xắc xô, bóng, khăn bịt mắt, mô hình voi, gấu hố cây III. Nội dung thích hợp:MTXQ. AN IV. Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ A. ổn định: Trò chuyện về động vật sống trong rừng. B. Bài dạy: - trẻ tích cực cùng cô trò chuyện về các con vật sống trong rừng 1. Khỏi động Cho trẻ cùng làm đoàn tầu đi đến rừng xaunh thăm các con vật sống trong rừng. Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau (cô đi ngợc chiều với trẻ) - Trẻ đi thành vòng tròn và kết hợp các kiểu đi khác nhau theo hiệu lệnh của cô 2. Trong động a. Tập Bài tập phát triển chung : - Tay 1: 2 tay đa ra trớc gập trớc ngực (2LX8N) - ĐH: 4 hàng ngang - Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2LX8N) - Bụng1: Đứng cúi gần ngời về trớc, tay chạm chân (4L X8N) - Trẻ tập đúng đều các động tác, phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Bật 3: bật tách khép chân (2LX8N) b. Vận động cơ bản: lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Giới thiệu tên bài tập - trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên bài tập và ghi nhớ tên bài * Cô tập mẫu: - Lần 1: Không phân tích Lần 2: Phân tích động tác + TTCB: Cúi khom ngời 2 chân hơi khuỵu gối, 2 tay cầm bóng, xoè rộng tay. - Trẻ chú ý xem cô tập mẫu, nghe cô phân tích cách thực hiện bài tập qua đó trẻ ghi nhớ cách tập + Thực hiện: Đẩy bóng nhẹ lăn về trớc đồng thời di chuyển bóng theo đờng dích zắc qua các cây quả đến chỗ các con vật trong rừng gọi tên. rồi đem bóng về để vào rổ về cuối hàng đứng . cô luôn nhắc trẻ (tay xèo rộng luôn tiếp xúc với bóng không để rời bóng) - Lần 3: cho 1 trẻ lên tập (cô nhắc cho trẻ xem bạn lăn bóng tay không rời bóng, tay xèo rộng, lăn dich zăc qua các cây không chạm vào cây. - 1 trẻ mạnh dạn lên tập cho cả lớp xem * Trẻ thực hiện: - Lần lợt cho trẻ lên tập theo nhóm 3 - 4 trẻ 1 lợt cô quan sát sửa sai động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt bài tập. - chú ý sửa sai cho những trẻ tập yếu - củng cố bài cho 2 trẻ tập tốt lên tập -Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện 2 tay lăn bóng (tay xèo rộng luôn tiếp xúc với bóng và đi theo bóng dich zắc qau các cây, không chạm vào cây đi đến chỗ có các con vật c. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. Giới thiệu trò chơi cách chơi: 1 nhóm trẻ làm dê đi kiếm ăn vừa đi vừa kêu be be (dê bịt mắt) trẻ làm sói ngồi trong hang (sói cũng bịt mắt) khi có tiếng dê kêu sói di bắt dê. (các trẻ khác cầm tay nhau thành vòng tròn xung quanh dê và sói) - trẻ chú ý nghe cô cô giới thiệu cách chơi ,luật chơi qua đó nắm đợc tên trò chơi, cách chơi và luật chơi và hứng thú tham gia vào trò chơi. chơi 5-6 lần -Luật chơi: con dê nào bị sói chạm vào ngời thì con nh là bị bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi (hoặc đổi vai làm sói. -Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần ,tuỳ theo sự hứng thú của trẻ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng V. Đánh giá sau tiết dạy . . . - Trẻ đi nhẹ nhàng và hát vào rừng xanh Thứ 3 Ngày 18 tháng 12 Năm 2007 Nội dung CB Yêu cầu Phơng pháp 1. Đón trẻ - chơi tự chọn - thể dục sáng - điểm danh -lớp học sạch xẽ - vòng thể dục - trẻ đén lớp ngoan ,biết chào cô ,cất đồ dùng đúng nơi quy định ,biết gắn ảnh . - biết cùng nhau chơi - biết dàn hàng ,tập thể dục đều đúng động tác . - biết tổ mình vắng những bạn nào - cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định ,gắn ảnh đúng tổ . - Hớng trẻ chơi cùng bạn - nhắc nhở trẻ dàn hàng tập thể dục đều ,động tác đúng với lời ca - gợi ý trẻ xem những bạn nào nghỉ trong tổ ,trong lớp . 2.Trò chuyện sáng Nhng con vật hung dữ (sống trong rừng) Tranh hồ, sử tử, cáo - Trẻ gọi đúng tên và 1 số đặc điểm con vật. - Cô trao đổi trò chuyện cho trẻ kẻ tên những con vật hung dữ? Vì sao là hung dữ? g/d trẻ khi đến thăm vờn bách thú phải đứng xa không đợc đùa nghịch. 3. Hoạt động ngoài trời a. Hoạt động có mục đích. Hát về các con vật sống trong rừng Trẻ hứng thú tham gia hát mùa. ĐH vòng tròn, cô cùng trẻ hát kết hợp vận động (vỗ tay, múa) nhịp nhàng theo lời ca. Cô chú ý sửa sau cho trẻ) b. Trò chơi vận động Bịt mắt bắt dê c. Chơi tự do Khăn bịt mắt Trẻ nắm đợc cách chơi, luật chơi, hứng thú chơi. Đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô cùng trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn: 3 bạn làm dê, 1 bạn làm ngời bắt dê đứng ở trong (đều bịt mắt) ngời bắt phải nghe theo tiến kêu be be của dê để bắt Tổ chức cho trẻ (chơi 5- 6) 6. Sinh hoạt chiều - VĐ nhẹ: cùng đi đều - LQKT: ĐV sống trong rừng. - tranh một số con vật sống trong rừng - Trẻ đợc tỉnh táo sau giấc ngủ. - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của 1 số động vật sống trong rừng - ĐH vòng tròn, cô tập cùng trẻ 2 lần - Cho quan sát, nhận xét về đặc điểm con vật.chú ý gọi những trẻ yếu kẽm Hoạt động chung: Tạo hình Nặn các con vật gần gũi (ĐT) I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức - Trẻ biết tởng tợng nhớ lại hình dáng của 1 số con vật gần gũi và biết nặn lại đợc dáng của các con vật ở trạng thái vận động: đi đứng (Thỏ, gấu, gà ) 2. Kỹ năng - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹp, gắn nối tạo hình con vật cân đối, màu sắc đất nặn phù hợp. 3. T tởng * 90% trẻ đạt yêu cầu II. Chuẩn bị - 1 số mẫu nặn của cô: gà, vịt, thỏ, rắn, gấu. - Bảng, đất nặn cho trẻ - Bàn trng bày sản phẩm III. Nội dung tích hợp Toán, MTXCL, ÂN. IV. Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ A. ổn định Hát bài Gà trống, mèo con, cún con - Trẻ hát vui chơi B. Bài dạy: 1. Gây hứng thú vào đề tài. - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Con mèo, gà trống, cún. - Ngoài các con vật đó ra con còn biết có những con vật nào? (2-3 trẻ kể) Trẻ kể theo hiểu biết - Rất yêu các con vật, một bạn nhỏ đã nặn đợc rất nhiều con vật khác nhau gửi đến tặng lớp mình đấy. Chúng mình cùng xem bạn nặn đợc những con vật nào nhé. Trẻ chú ý nghe cô nói b. Quan sát mẫu gợi ý - đây là con gì? - Con gà - Con gà bạn nặn có những gì? - Đầu, mình, chân, cánh - con gà đợc nặn nh thế nào ? - Mình, đầu, đuôi tròn (mình to nhất đầu nhỏ hơn, đuổi nhỏ nhất) - Sử dụng kỹ năng gì để nặn? - Xoay tròn, gắn nối. - k/qlại đặc điểm con gà bằng những biểu cảm * Đây là con gì? có những gì - Con thỏ có thân, đầu - Con thỏ đợc nặn nh thế nào? - Đầu, thân đợc xoay tròn lại lăn dọc, ấn bẹp - K/q lại bằng những biểu cảm - Tiếp tục cho trẻ quan sát con vịt, gấu cho trẻ nhận xét nhanh về cách nặn. - Đếm sô con vật bạn nặn đựơc? - trẻ đếm 1-5 con c. Trao đổi ý định nặn của trẻ - Ngoài các con vật này ra còn có rất nhiều các con vật khác nh: chó, voi, chim - trẻ biết còn nhiều con vật khác nữa. - Hỏi 2-3 trẻ xem trẻ định nặn con gì? - Nặn con vật đó nh thế nào? nặn gì trớc nặn gì sau. - Trẻ nói lên ý định nặn của mình, trao đổi với cô về cách nặn con vật đó. 2. Trẻ thực hiện - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm. - Cô hd trẻ biết cách thực hiện bài nặn đợc theo ý định của mình bằng các kỹ năng nặn đã học. Khuyến khích trẻ sang tạo nặn các con vật ở các t thế khác nhau. - Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu để trẻ cùng tạo đợc sản phẩm. - trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn đã học để tạo hình con vật theo ý định của mình., biết nặn cân đối, sử dụng đất màu phù hợp, có nhiều sáng tạo trong bài nặn của mình. 3. Nhận xét sản phẩm: - ĐV cả lớp đã cố gắng tạo sản phẩm? - Gợi ý cho 3-4 trẻ chọn bài nặn đẹp có sáng tạo để nhận xét (Bạn có bài đợc chọn giới thiệu về bài nặn của mình) + Vì sao con thích bài nặn bạn? + Bạn nặn nh thế nào? - Trẻ chọn bài nặn đẹp có nhiều sáng tạo để nhận xét. Diễn đạt đợc ý thích của mình về bài nặn đó qua cách nặn, kỹ năng, sự cân đối, sự sáng tạo + Các phần của con vật đã cân đối, mịn đẹp cha? + Bạn sử dụng kỹ năng gì để nặn? + Bạn nặn thêm gì? + Bạn nặn đợc bao nhiêu con vật? - Cô nhận xét 1 số bài đẹp có sáng tạo và 1 số bài cha đẹp. - Trẻ chú ý nghe cô nhận xét, biết những u, khuyết điểm của bài bạn c. Kết thúc: - Đọc đồng dao Con vơi con voi V. Đánh giá sau tiết dạy: - Trẻ đọc và thu dọn đồ dùng cất đúng nơi quy định văn học :Nàng tiên ốc I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ cảm nhận và thể hiện đựơc âm điệu nhịp điệu chậm rãi của bài thơ. - Trẻ hứng thú đọc diễn cảm, đọc đúng tranh thơ chữ to. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện trả lời rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu. - Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng đúng nhịp và thể hiện đợc tình cảm của mình qua giọng đọc, cử chỉ, nét mặt. - Trẻ biết đọc thơ chữ to các dòng lần lợt từ trái sang phải từ trên xuống dới 3. T tởng: Giáo dục trẻ có lòng nhân hậu tốt bụng, biết yêu thơng, giúp đỡ mọi ngời xung quanh. * 95% trẻ đạt yêu cầu II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ - Tranh thơ chữ to - Đạo cụ: Mô hình nhà, chum nớc, con ốc, dòng suối, trang phục, đóng kịch III. Nội dung tích hợp ÂN, Toán, dinh dỡng IV. Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ A. ổn định: - Hát tôm cá cua thi tài * Trò chuyện về động vật sống dới nớc (lồng dd) - Trẻ hát vui tơi và làm động tác B. Bài dạy: 1. Gây hứng thú - Các con xem cô có gì đây ? - Con ốc - Chúng mình cùng áp tai vào con ốc sẽ nghe thấy tiếng sóng biển đấy? (bật đàn tiếng sóng biển) - Trẻ chú ý nghe. - Tiếng sóng biển dạt dào, dạt dào thì thầm kể cho chúng mình nghe câu chuyện kể về 1 con ốc nhỏ có vỏ xanh biếc, con ốc đó có điều gì đặc biệt? Muốn biết các con hãy nghe cô đọc bài thơ Nàng tiên ốc ST của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhé. 2. Cô đọc thơ: - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ minh hoạ. - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ * Nói nội dung bài thơ: Bài thơ kể về 1 bà già nghèo nh- ng hiền lành nhân hậu. Khi bà bắt đợc con ốc bà không bán mà đem về nuôi. Nàng tiên ốc đã hiện ra để giúp đỡ bà ,Bà đập vỡ vỏ ốc và từ đó 2 mẹ con sống với nhau rất hạnh phúc. - trẻ chú ý lắng nghe cô nói và hiểu nội dung bài thơ - Lần 2: Cô đọc d/c kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ - trẻ lắng nghe cô đọc thơ và xem tranh minh hoạ [...]... trách xảy ra tai nạn khi tiếp xúc với thú rừng (tham quan ) 3.Hoạt động ngoài trời a Hoạt động có mục đích - Quan sát một số con - tranh vật sống trong rừng một số con vật sống trong rừng b Trò chơi vận động Mũ sói Chó sói xấu tính c Chơi tự do 4 Sinh hoạt chiều - VĐ nhẹ: Đu quay - VQKT: chữ i,t,c -Thẻ chữ - Trẻ nhận biết tên - Cô cho trẻ quan sát tranh và ,đặc điểm một số con dùng một số câu hỏi để đàm... sánh con voi , con hổ : - Khác nhau ở điểm gì? - cô khái qúat tại điểm khác nhau - Giống nhau ở điểm nào? c Quan sát con khỉ : - Tổ 3 đang thăm con vật gì? - tổ con có nhặn xét gì về con khỉ nào ? (Đặt câu hỏi gợi ỹ nếu kẻ không nói đợc hết) - Cô khái quát lại d Quan sát con gấu: - Tổ 4: đang cùng xem con vật gì? Con có nhận xét gì về con Gấu? - Khái quát lại đặc điểm của con khỉ * So sách con khỉ,... đén lớp ngoan - cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp ,hsạch sẽ biết chào cô ,biết cất ớng trẻ chơi cùng bạn - thể dục sáng - Điểm danh 2 Trò chuyện sáng Cách chăm sóc bảo vệ khi tiếp xúc với thú rừng Vòng thể đồ dùng đúng nơi quy dục sổ định , điểm biết cùng nhau chơi danh tập thể dục đều đúng động tác - nhắc nhở trẻ dàn hàng ,tập thể dục đều ,đúng động tác - gợi hỏi trẻ hôm nay những bạn nào ngoan trong tổ... số theo đúng qui trình chữ viết - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi phản ứng nhanh với tín hiệu - Cô cho trẻ quan sát thẻ đọc phát âm sau đó cùng viết lại các chữ và số vừa đọc - Các chú gấu đi kiếm mật ong ăn khi các chú ong phát hiện bay đuổi bắt các chú gấu phải chạy nhanh về nhà của mình (chơi 5 -6 lần) - Đảm bảo an toàn cho - Cô bao quát nhắc nhở trẻ trẻ chơi - Trẻ đợc tỉnh táo sau giấc ngủ -... trong gia đình trờng tớ mở hội thi tài bắt chớc tiếng kêu đoán nhanh tên chúng Loa4 mời bạn cùng thi - Xung quanh chúng mình có rất nhiều con vật khác nhau - (Trẻ hứng thú nghe và đoán tên con vật qua tiêng kêu.) B Bài mới 1 Làm quen chữ i,t, c a, Làm quen với chữ i: - Chúng mình cùng xem cô có tranh gì đây? - Con khỉ (trẻ đọc đồng thanh) - Con khỉ sống ở đâu? - ở trong rừng - Trong từ con khỉ có chữ... cảm thể hiện tình cảm khi đọc - qua cử chỉ, điệu bộ - Trẻ đọc nối tiếp - Cho 1 trẻ lên xếp lại các bức tranh theo thứ tự và đọc trọn - Trẻ đọc diễn cảm vẹn bài thơ từ đầu đến cuối + Cô cho trẻ đọc thơ chữ to (cô h/d cách đọc) + Chỉ tranh và cho cả lớp đọc - Trẻ đọc diễn cảm + Cho 1 trẻ lên tự chỉ tranh và đọc thơ chữ to - trẻ chỉ đúng từ, đúng hình ảnh và đọc diễn cảm - Cho 1 trẻ đọc thơ diễn cảm, kết... vừa làm động tác V Đánh giá sau tiết dạy Thứ 4: Ngày 19 tháng 12 Năm 2007 Nội dung CB Yêu cầu Phơng pháp 1 Đón trẻ -đồ chơi lắp ghép - vòng thể dục - Sổ điểm danh - Chơi tự chọn Thể dục sáng - Điểm danh 2.Trò chuyện sáng - Các con vật hiền lành Tranh sống trong rừng một số con vật sống trong rừng 3 Hoạt động ngoài trời a Hoạt động có mục đích viết chữ, u,, e, ê Phấn - số 5,6,7 trắng thẻ chữ số b Trò... lập quân đội nân đội đội nhân dân việt nam dân việt nam chữ cái: Làm quen chữ i, t c I Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ i, t, c: Nhận ra sự giống và khác nhau giữa các chữ cái đó - Tích cực tham gia vào trò chơi củng cố cách nhận biết chữ cái, U,Ư, I, T, C 2 Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kỹ năng của 1 số môn học khai: kỹ năng quan sát so sánh nhận biết chữ cái có chủ... khác? - Xem thêm: cho ta xem thêm 1 số con vật khác nh:Sử tử, cáo và hỏi 1- 2 đặc điểm nổi bật của con vật 4 Trò chơi luyện tập: * Chơi thi ai nhanh Cách chơi: Cô có 2 bức tranh vẽ các con vật và thức ăn, yêu cầu: + 1 đội hãy nối TĂ phù hợp với con vật + 1 đội khoanh tròn các con vật hiền lành và viết số tơng ứng với số con vật hiền lành (chơi trong 2 phút) - Cho trẻ chơi chú ý động viên trẻ viết số tơng... tài nhảy nhanh - Giới thiệu tranh con thỏ cho trẻ đọc và cho học tìm 2 chữ cái Trẻ tìm 2 chữ O giống nhau trong từ * Giới thiệu chữ T: trong từ con thỏ có 1 chữ mới nữa mà cô sẽ dạy các con đó là chữ T cô có thẻ chữ T con xem có giống chữ T trong từ không? - Cô phát âm mẫu 3 lần + Cả lớp phát âm + Cá nhân phát âm (7-8 trẻ) * Giới thiệu cấu tạo chữ T: gồm 1 nét thẳng đứng và 1 nét thẳng ngang ngắn ở . thoả thuận cô chú ý quan sát xem trẻ thoả thuận chơi với nhau. Thấy nhóm nào còn lúng túng thì cô đến gợi ý h- truyện, tranh ảnh, an bum về các con vật. trẻ đạt yêu cầu II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ - Tranh thơ chữ to - Đạo cụ: Mô hình nhà, chum nớc, con ốc, dòng suối, trang phục, đóng kịch III. Nội dung

Ngày đăng: 05/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan