1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình 9 c3 đủ

48 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Ngày 9 tháng 1 năm 2011 CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TR̉ÒN Tuần 22 Tiết 37 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn - Thành thạo đo góc ở tâm bằng thước đo góc. Hs biết suy ra số đo của cung lớn - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn - Hiểu được định lý về cộng hai cung - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic - Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ II. CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, compa, thước đo góc Hs: Thước thẳng, compa, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1: Giới thiệu chương III (3 ph) - Chương II, chúng ta đă học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn Chương III chúng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn. Ta cũng được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt Bài đầu chương học: Góc ở tâm. Số đo cung Giáo viên Học sinh Hoạt động 2: Góc ở tâm (12 ph) Gv: Treo bảng vẽ h́nh 1 trong sgk 0 0 180 O α < < 0 180 α = - Nhận xét ǵ về góc AOB? - Vậy thế nào là góc ở tâm? Gv : Giới thiệu về cung lớn, cung nhỏ, góc ở tâm chăn cung Kí hiệu : » AB đọc cung AB - Hăy chỉ ra cung lớn, cung nhỏ trong h́nh 1a, 1b - Cung nằm trong góc gọi là chung bị chắn. Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a ; 1b SGK Gv : Treo bảng phụ ghi bài 1(sgk). Yêu cầu hs làm bài Hs : Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi - Góc AOB có đỉnh trùng với tâm đường tròn Hs: Nêu định nghĩa góc ở tâm Hs : Lắng nghe Cung nhỏ : ¼ AmB Cung lớn : » AB H1b : Mỗi cung là một nửa đường tròn Hs : H1a : ¼ AmB là cung bị chắn bởi · AOB H1b : · COD chắn nửa đường tròn 70 Hoạt động 3: Số đo cung (5 ph) * Định nghĩa: (sgk) - Yêu cầu hs đọc định nghĩa Giải thích: Số đo nửa đường tròn bằng 180 0 , bằng số đo của góc ở tâm chắn nó, vậy số đo của cả đường tròn bằng 360 0 , số đo cung lớn bằng 360 0 trừ số đo cung nhỏ? Khi nào sđ cung bằng 0 0 ? Lưu ý: 0 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 0 0 ≤ số đo cung ≤ 360 0 GV nêu chú ý SGK HS đọc định nghĩa - Hs phát biểu * sđ ¼ AmB =sđ BOA ˆ * sđ ¼ AnB =360 0 - sđ ¼ AmB * sđ O DC 180=  ( C, O, D thẳng hàng ) Hs: Số đo cung bằng 0 0 khi hai mút A, B trùng nhau. (khi đó ta có cung 0) - Chú ý : SGK Hoạt động 4: So sánh hai cung (12 ph) Gv: Chỉ so sánh hai cung trong cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau Gv: Cho góc ở tâm AOB, vẽ tia phân giác OC - Nhận xét gì về » AC và » CB Gv: » » sd AC sdCB= ta nói » AC = » CB - So sánh sđ » AB và sđ » AC ? Gv: Ta nói » » AB AC> Vậy khi nào hai cung bằng nhau, khi nào cung này lớn hơn cung kia? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau - Thực hiện ?1. - Làm thế nào để vẽ hai cung bằng nhau? Gv: Nói » AB = » CD đúng hay sai? Tại sao? Hs: Lên bảng vẽ - · · AOC COB= (OC là nhân giác) » » sd AC sdCB⇒ = Hs: · · AOB AOC> » » sd AB sd AC⇒ > » » AB AC> Hs ghi bài: Trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau * » » AB CD= ⇔ sđ » AB = sđ » CD * » » AB CD> ⇔ sđ » AB = > sđ » CD Hs: Làm ?1 Hs: Vẽ hai góc ở tâm có số đo bằng nhau ta sẽ có hai cung bằng nhau Hs: Sai, vì chỉ so sánh hai cung trên cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Phải nói sđ » AB = sđ » CD là vì số đo hai cung này bằng số đo góc ở tâm AOB Hoạt động 5: Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC +sđ » CB (8 ph) - Cho hs đọc định lý Nêu gt , kl của định lý Hăy chứng minh đẳng thức sđ =BA  sđ +CA  sđ BC  trong trường hợp C ∈ cung nhỏ AB - Gv cho hoạt động nhóm, treo bảng nhóm cho cả lớp nhận xét HS đọc định lí và làm ?2 theo nhóm Định lý C ∈ » AB ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB -Hs hoạt động nhóm Hoạt động 6: Củng cố (5 ph) - Yêu cầu hs nhắc lại các định nghĩa về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung và định lí về cộng số đo cung - Về nhà học bài và làm các bài tập: 2, 4, 5 (sgk – t69), 3, 4, 5 (sbt – t74) 71 Ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 38 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic. II. CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bài trắc nghiệm trên bảng Hs: Thước thẳng, compa, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (15 ph) HS 1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung ? Chữa bài 4 (sgk - t69): Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ HS2: Phát biểu cách so sánh hai cung ? Khi nào sđ BA  =sđ BCsdCA  + Chữa bài 5(sgk - t 69): Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ 72 73 Giáo viên Học sinh Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph) Bài 6(sgk - t69) Gv: Yêu cầu 1 hs đọc đề bài , một hs khác lên bảng vẽ hình a) Muốn tính số đo các góc ở tâm COACOBBOA ˆ ; ˆ ; ˆ ta làm như thế nào ? b) Tính sđ các cung tạo bởi hai trong 3 điểm - Gọi 1 hs lên bảng , HS cả lớp làm bài a) Tính sđ COACOBBOA ˆ ; ˆ ; ˆ ∆AOB = ∆BOC = ∆COA ( c-c-c ) ⇒ = COACOBBOA ˆˆˆ == Mà COACOBBOA ˆˆˆ ++ = 2.180 0 =360 0 ⇒ COACOBBOA ˆˆˆ == = 120 0 b) Tính sđ các cung tạo bởi hai trong 3 điểm sđ BA  = sđ CB  = sđ AC  = 120 0 ⇒ sđ CBA  = sđ ACB  = sđ BAC  = 240 0 Bài 9(sgk - t69) Tính số đo cung CB nhỏ và lớn GV yêu cầu HS đọc đề bài và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình C∈ cung nhỏ AB C∈ cung lớn AB Bài 7 (sgk – t69) (hình vẽ) a. Nhận xét gì về các cung nhỏ: AM, CP, BN, DQ b. Hăy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau? c. Hăy nêu tên hai cung lớn bằng nhau Hs: Làm bài * Trường hợp C∈ cung nhỏ AB Sđ BC  nhỏ = sđ BA  - sđ CA  = 100 0 - 45 0 = 55 0 Sđ BC  lớn = 360 0 - 55 0 = 305 0 * Trường hợp C∈ cung lớn AB Sđ BC  nhỏ = sđ BA  + sđ CA  = 100 0 + 45 0 = 145 0 Sđ BC  lớn = 360 0 - 145 0 = 215 0 Hs: Làm bài a. Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b. ¼ ¼ » » » ¼ » » , , AM DQ BN CP AQ MD BP NC = = = = c. ¼ ¼ AQDM QAMD= Hoạt động3: Củng cố (2 ph) - Học kĩ bài, nắm vững các định nghĩa, định lí. Xem lại các bài đă chữa - Làm bài tập 4,5,7,8 (t74, 75- SBT) - Chuẩn bị bài §2 cho tiết sau Ngày 16 tháng 1 năm 2011 Tuần 23 Tiết 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. MỤC TIÊU Qua bài này HS cần: - Biết sử dụng cụm từ "cung căng dây" và " dây căng cung". 74 - Phát biểu được các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1. - Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tṛn hay trong hai đường tròn bằng nhau. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, com pa, thước kẻ. HS: Bảng nhóm, com pa, thước kẻ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Định lí 1 (18 ph) GV treo bảng phụ vẽ h9-sgk và giới thiệu thuật ngữ " cung căng dây", " dây căng cung". Treo tiếp bảng phụ: Cho hình vẽ a. Biết DCBA  = hãy so sánh AB và CD? b. Biết AB = CD hãy so sánh BA  và DC  HS nghe GV giới thiệu. a) HS chứng minh được AOB COD ∆ = ∆ (c.g.c) Suy ra AB = CD. b) HS chứng minh được AOB COD ∆ = ∆ (c.c.c) . DCBADOCBOA  =⇒= ˆˆ -Tổng quát, hãy phát biểu hai vấn đề vừa chứng minh trên thành lời? Định lí 1: HS phát biểu Đ/lý 1 GV treo tiếp bảng phụ ghi nội dung bài tập 10 sgk và h12. - Gọi HS1 đọc đề bài, nêu gt và kl của bài toán. Cho HS đứng tại chỗ tŕnh bày lời giải câu a và b. Cho 1HS lên bảng thực hành chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau. -Yêu cầu cả lớp thực hành vào giấy nháp. Bài 10 (sgk - t71) a) Chứng minh được AOB ∆ đều nên AB = R = 2cm b) Vẽ (O; R). chọn một điểm bất kỳ trên đường tròn từ đó vẽ liên tiếp 6 dây có độ dài bằng bán kính Hoạt động 2: Định lí 2 (17 ph) *Phát biểu và nhận biết định lí 2. Treo tiếp bảng phu : Cho hình vẽ a) Biết » » AB CD> hăy so sánh AB và CD? b) Biết AB > CD hăy so sánh » AB và » CD ? GV nhận xét và khẳng định đó chính HS nêu được: a) AB > CD. b) » » AB CD> Hs: Ghi: Trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau 75 là nội dung đlí 2. Định lí 2 : (sgk) a. » » AB CD> ⇒ AB > CD. b. AB > CD ⇒ » » AB CD> Cho HS giải bài tập 13 - sgk. -Vẽ hình và ghi gt và kl của bài toán. Gv: Hướng dẫn Hs kẻ đường kính MN song song với AB và CD rồi phân tích đi lên tìm lời giải. Gv: Hướng dẫn Trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song ta làm thế nào? Bài 13(sgk - t72) *Tâm O nằm giữa hai dây //. Kẻ đường kính MN// AB và CD, ta có: OAB ∆ cân tại O (OA= OB =R) nên ABOBAO ˆ ˆ = Mà BAOAOM ˆˆ = (so le trong) tương tự Suy ra NBMABONAOM  =⇒= ˆˆ Chứng minh tương tự ta có: CNDM   = Suy ra: CBDACNNBDMMA     =⇒+=+ *Tâm O nằm ngoài hai dây song song, c/m tương tự Hoạt động 3: Củng cố (5 ph) Gv: Yêu cầu hs phát biểu các đ/ lý và làm bài 14 (sgk – 72) - Học kĩ bài, nắm vững các định lí 1 và 2. Làm bài tập 11,12,13,4 /72 Ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 40 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về liên hệ giữa cung và dây cung - Hs vận dụng kiến thức một cách thành thạo vào giải các bài tập 76 II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, thước thẳng, com pa Hs: Học thuộc các định lý, chuẩn bị com pa, thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 77 78 Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (7ph) Gv: Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về mối liên hệ giữa cung và dây cung Chữa bài 11 (sgk – t 72) Hs: Phát biểu định lý Hs: Chữa bài tập Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph) Bài 10 (sgk – t71) Gv: Yêu cầu hs đọc bài và vẽ hình a. Nêu cách vẽ cung AB có số đo 60 0 Dây AB dài bao nhiêu cm b. làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau Hướng dẫn: Liên hệ đến định lý số góc ở tâm Bài 12 (sgk – t 72) Gv: Yêu cầu hs đọc bài vẽ hình và ghi gt – kl ( )ABC AB AC∆ > . D ∈ AB, AD = AC gt (O) ngoại tiếp DBC∆ ( ), ( )OH BC H BC OK BD K BD⊥ ∈ ⊥ ∈ a. OH<OK kl b. so sanh BD và BC Bài 13 (sgk – t 72) Gv: Yêu cầu hs đọc bài, vẽ hình và ghi gt – kl Gt (O), CD // AB Kl » » AC BD= Gợi ý: Nếu ta có điểm M nằm giữa cung AB thì ta có c/ được » » AC BD= không vì sao? - Điểm M đó thuộc đường thẳng nào Gv: Hãy chứng minh Hs: Làm bài a. – vẽ (O, 2cm). Vẽ góc ở tâm · 0 60AOB = . Góc này chắn cung AB, nên sđ » 0 60AB = . - AOB ∆ cân tại O, có · 0 60AOB = nên AOB∆ đều, suy ra AB = R = 2cm b. Dựng 6 góc ở tâm, mỗi góc bằng 60 0 6 góc đó chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau. Theo mục a, mỗi dây căng mỗi cung có số đo bằng 2cm (bằng bán kính). Trong thực hành ta vẽ liên tiếp 6 dây cung có số đo bằng bán kính Hs: Đọc bài, vẽ hình, ghi gt – kl Chứng minh theo sự hướng dẫn của gv a. Trong ∆ ABC, theo bất đẳng thức tam giác ta có: BC > AB - AC nhưng AC = AD. Nên BC > BD theo định lý về dây cung và khoảng cách đến tâm từ BC > BD ⇒ OH < OK b. Vì BC > BD ⇒ sđ » BC > sđ » BD (đ/lý 2) Hs: Đọc đề và hình và ghi gt – k Hs: Trả lời gợi ý của gv M nằm giữa cung AB thì ¼ ¼ AM BM= và ¼ ¼ CM MD= ⇒ » » AC BD= - Điểm M thuộc đường kính vuông góc với AB Hs: Chứng minh Vẽ đường kính MN ⊥ AB tại H cắt dây CD tại F. vì AB // CD nên MN ⊥ CD Giả sử F nằm giữa M và H Ta có ¼ ¼ AM BM= và ¼ ¼ CM MD= ⇒ 2cm O A B 2 c m H A B C O D E O C D A B M N H K E F Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập: 11, 12, 13,14 (sbt – t75, 76) - Đọc trước bài góc nội tiếp Ngày 6 tháng 2 năm 201 1 Tuần 24 79 [...]... HỌC Hoạt động 1: Ôn tập (43 ph) Giáo viên Học sinh Bài 36 (sgk – t 94 ) Gọi cạnh lớn trong hai cạnh còn lại là Gv: Treo bảng phụ có hình vẽ của bài x 36 Hs1: Hình 46, kết quả x= 29 cm Gọi 2 HS lên bảng đồng thời HS2: Hình 47, kết quả x ≈ 29, 7cm Bài tập 37 (sgk - t94) GV dùng bảng phụ vẽ hình bài 37 sgk HS đọc đề bài tập 37 sgk /94 – t 94 A 4,5cm C HS: Dựa vào định lí Pytago đảo a)Xét tam giác ABC có:... làm bài tính bỏ túi Bài 39 (sbt – t95): Tìm các tỉ số lượng Bài 39: sin 390 13’=0,6323 giác sau cos 52018’= 0,6115 sin 390 13’ cos 52018’ tg13020’= 0,2370 tg13020’ cotg10017’ cotg10017’= 5,5118 sin 450 cos 450 sin 450 = cos 450= 0,7071 Bài 40 (sbt – t 95 ): Tìm góc nhọn x, biết a sinx = 0,5446 b cosx = 0,4444 c tgx = 1,1111 Bài 40 a x = 330 b x = 63037’ c x = 480 Bài 41: (sbt-t 95 ): Có góc nhọn nào mà... đđịnh lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 2 Chữa bài 32 (sgk - t 89) B C 700 Cho HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung A Hoạt động 1: Luyện tập (28 ph) Giáo viên Bài 31(sgk - t 89) GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 33 A sgk/ 89 8 B 540 C 9, 6 740 H D - Ta có thể tính AB như thế nào? · - Dựa vào đâu để tính ADC ? Học sinh HS vẽ hình 33 vào vở HS: ∆ABC vuông tại B, có : AB=AC.Sin 540=8.sin540 ≈ 6,472 (cm)... HS: Kẻ AH ⊥ CD tại H Xét tam giác AHC vuông tại H, có: · AH=AC.sin ACH =8.sin740 ≈ 7, 690 ( cm) Xét tam giác AHD vuông tại H, có: AH 7, 690 · ≈ ≈ 0,8010 Sin ADC = AD 9, 6 · µ Suy ra: ADC = D ≈ 530 Bài 63 (sbt - t 99 ) A Cho HS đọc đề bài tập 63 SBT H 600 B 28 400 C - Muốn tính đường cao CH ta dựa vào - Đọc đề và vẽ hình bài tập 63 vào vở: tam giác nào? Hs: Lên bảng tính đường cao CH Trong tam giác BCH... thảo luận để tìm ra câu trả lời a b Không có vì sinx và cosx luôn bé hơn hoặc bằng 1 c x = 590 10’ 20 Bài 42 (sbt) Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài 42(sbt) Yêu cầu hs đọc vẽ hình và ghi gt - kl gt ∆ ABC, AB = 9cm, AC = 6,4cm, AN = 3,4, · AND = 90 0 kl Tính: a CN; b · ABN ; · c CAN ; d AD 9 A 34 AN 3, 6 ≈ 0, 4000 = AB 9 ⇒· ABN = 23035' SinABN = 3.6 6.4 Gv: Gợi ý cho B C N hs làm bài a Muốm tính CN ta làm như... Ta có C ≈ 5308' ⇒ CAH = 36052’ Bài 38 (sgk – t 95 ) -GV treo bảng phụ có vẽ hình bài 38 HS:Ta tính IB , IA rồi tính AB H:Muốn tính khoảng cách giữa hai AB = IB - IA chiếc thuyền ta làm thế nào? ˆ K = 500 + 150 = 650 B IB = IK.tgIKB= 380.tg650 ≈ 814 ,9 (m) IA= IK.tgIKA=380 tg500 ≈ 452 ,9 (m) Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là AB=IB–IA ≈ 814 ,9 – 452 ,9 = 362 (m) A 150 I 380m 500 K Hoạt động 3: Hướng... = 390 Bài 30 (sgk - t 89) - Yêu cầu hs đọc to đề bài và vẽ hình gt ∆ ABC, BC = 11cm, · ABC = 380 , · ACB = 300 , AN ⊥ BC kl Tính: a AN b AC - Để tính đoạn AN ta cần biết gì ? Gợi ý: vì các đoạn AB , AC chưa biết Học sinh HS đọc đề bài 29 sgk/ 89, và vẽ hình vào vở: A C α B HS đứng tại chỗ trả lời : Để tính α ta tính cos α , HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở K A B 380 300 N 11cm 26 C do đó ta cần tạo ra... vì x là góc nhọn thì cosx 0 nếu x > 45 sinx – cosx < 0 nếu x < 0 d Tương tự: tgx – cotgx=tgx – tg (90 0-x) ⇒ tgx – cotgx > 0 nếu x > 45 tgx – cotgx< 0 nếu x < 45 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 1 Làm các bài tập 23, 25 (c,d) sgk/84 2 Bài tập 44, 45, 46, 47 (sbt - t95) 19 Ngày 11 tháng 9 năm 2010 Tiết 10: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Rèn luyện kỹ năng... sgk) ; bài 28, 29, 30, 31 (sbt- t93) 3 Tiết sau học bảng lượng giác Chuẩn bị bảng số, máy tính 13 Ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tuần 4 Tiết 7 §3 BẢNG LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc α tăng từ 00 đến 90 0 ( 00 < α < 90 0) thì sin... trong tam giác vuông Học thuộc định lí Vận dụng thành thạo nhớ được tỉ số lượng giác của một số góc đăc biệt thông qua tam giác vuông cân và nửa tam giác đều - Làm bài 61,62,66 /99 SBT - Đọc trước §5 trang 90 29 Ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tuần 8 Tiết 15 - 16 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU - Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm . BAC  = 240 0 Bài 9( sgk - t 69) Tính số đo cung CB nhỏ và lớn GV yêu cầu HS đọc đề bài và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình C∈ cung nhỏ AB C∈ cung lớn AB Bài 7 (sgk – t 69) (hình vẽ) a. Nhận xét. ? Chữa bài 4 (sgk - t 69) : Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ HS2: Phát biểu cách so sánh hai cung ? Khi nào sđ BA  =sđ BCsdCA  + Chữa bài 5(sgk - t 69) : Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. D)( 2 1 ˆ AsdCBsdCEB   −= Hình 1 )( 2 1 ˆ CAsdCBsdCEB   −= Hình 2 )( 2 1 ˆ CAsdCAsdCEA nm  −= Hình 3 Hs chứng minh bằng lời, cả lớp theo dõi và bổ sung , cần chú ý phương pháp chung cho cả 3 trường hợp 89

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ở trên ? - hình 9 c3 đủ
nh ở trên ? (Trang 12)
Hình quạt tròn AOB, tâm O, bán  kính R, cung n o - hình 9 c3 đủ
Hình qu ạt tròn AOB, tâm O, bán kính R, cung n o (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w