Tự chọn Hình 9 đầy đủ

9 972 5
Tự chọn Hình 9 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 Ngày soạn : 2/9/2009 Ngày dạy : / 9/2009 Chủ đề 1: Hệ thức lợng trong tam giác vuông Tiết 1-2 một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I/ Mục tiêu : Nắm vững các hệ thức lợng trong tam giác vuông Vận dụng thành thạo các hệ thức lợng trong giải toán tính toán các đoạn thẳng trong tam giác Có kỹ năng áp dụng các hệ thức lợng trong tính toán. II/ Nội dung 1/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv : Cho học sinh trả lời câu hỏi GV: cho học sinh đọc kỹ nội dung bài tập phân tích đờng nối giải Hãy tính x? y? ở hai hình Học sinh làm việc cá nhân Hs làm việc theo nhóm a/ muốn tính AB , AC, BC, Ch ta làm nh thế nào? HS:suy nghĩ trình bày lời giải Hsvẽ hình nêu GT Kl? 1/ Kiến thức cơ bản Hệ thức lợng trong tam giác vuông -b 2 = b . a ; c 2 = a . c - h 2 = b .c - a. h = b. c - 222 111 cbh += 2/ Bài tập vận dụng Bài 1: Hãy tính x và y trong các hình sau Ha: x= 74 25 Y = 74 49 Hb : x = 3, 75 Y = 12, 25 Bài 2:Cho ABC ( 0 90 = A )Đờng cao AH giải bài toán trong mỗi trờng hợp sau/ a/ Cho AB= 25 cm BH = 16 cm Tính AB ; AC ; BC; CH b/ Cho AB = 12; BH = 6 ; Tính AH ? AC? BC: CH? THCS ng Xỏ Page 1 5 7 x y 14 16 x y Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 Vẽ hình nêu GT, KL ? AHB và CHA có đồng dạng không ? Tại sao Tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? Hãy xét quan hệ của Tam giác AHB; CHA ; CAB Vậy P :1 : P 2 : P 3 = ? Để vận dụng giải bài toán trên áp dụng những hệ thức lợng nào? Giải a/ AB = 68,29881 BC= 35,24 CH= 10,24 AC=18,99 Bài 3:Cho tam giác vuông Tại A, đờng cao AH Chu vi của tam giác ABH là 30 cm , Chu vi của tam giác ACH là 40 cm Tính chu vi của tam giác ABC Giải Gọi P 1 P 2 1 ; P 3 Lần lợt là chu vi của tam giác AHB: CHA; CAB AHB ~ CHA CA AB P P = 2 (1 ) Từ (1) Ta có : 434 3 ACAB AC AB == P 1 = 30 cm ; P 2 = 40 cm P cm50 3 = 2/ H ớng dẫn bài về nhà : Học sinh làm bài 48 ; 49 ; 50 sách bài tập Tiết 3,4 Ngày soạn : 3/10/2009 Ngày dạy : /10/2009 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông I/ Mục tiêu : Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . Vận dụng thành thạo các hệ thức trong giải toán tính toán các đoạn thẳng trong tam giác .Các góc trong tam giác Có kỹ năng áp dụng các hệ thức lợng trong tính toán. II/ Nội dung 1/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv : Cho học sinh trả lời câu hỏi 1/ Kiến thức cơ bản Hệ thức trong tam giác vuông THCS ng Xỏ Page 2 Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 GV: cho học sinh đọc kỹ nội dung bài tập phân tích đờng nối giải Hãy tính Góc B . Hãy tính AH? Muốn tính diện tích hình bình hành vận dụng công thức nào ? hãy tính? Học sinh làm việc cá nhân Học sinh trình bày trên bảng. Vẽ hình nêu GT, KL Để vận dụng giải bài toán trên áp dụng những hệ thức lợng nào? b = a . sin B = a . cos C c = a . sin C = a . cos B b = c . tg b = c . cotg C c = b . tg C = c . cotg C 2/ Bài tập vận dụng Bài 1: Hãy tính diện tích hình bình hành có hai cạnh 12cm và 15 cm . Góc tạo bởi hai cạnh ấy bằng 110 0 Giải Góc A = 110 0 suy ra B = 70 0 Từ đó AH = AB . sin B S.ABCD = AH . BC = 169, 146 cm 2 Bài 2:Cho hình thang ABCD có AB//CDVà AB = a ; CD= 2a AD = a : A =90 0 a/ Hãy chứng minh Tg C =1 b/ S ?.: = ABCDSDBC b/ S ?: = DBCSABC Giải a/Gọi H là trung điểm CD Chứng minh tứ giác ABHD là hình vuông Suy ra Tam giác BHC vuông cân tại H Suy ra Tg C = 1 b/ Đáp số 2 1 = DBCS ABCS c/ ABCD là hình bình hành suy ra THCS ng Xỏ Page 3 BA D H D C B H A C Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 HIABIC = Do đó BCDSABHSABCS == 2 1 á Đáp số: 2 1 = DBCS ABCS 2/ H ớng dẫn bài về nhà : Học sinh làm bài 99,97, 96 sách bài tập Tiết 5. Ngày soạn : /10/2008 ngày dạy : /11/2008 Tên bài giảng : ôn tập chủ đề I I/Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . - Hệ thống hoá các công thức, định nghĩa các tỉ số slợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau . - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng II/Nội dung .1/ Bài cũ 2/ Bài mới : Hệ thống hoá kiến thức trong chủ đề 1. GV cho HS trả lời các câu hỏi của giáo viên. Qua đó ôn tập và hệ thống lại các công thức, các hệ thức lợng trong tam giác vuông . GV cần bổ sung các công thức về tỉ số lợng giác đã học qua bài tập 14 và tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt nh 30 0 , 45 0 , 60 0 hoạt động của giáo viên và hoạt động học sinh nội dung Hoạt động 1 : Giải các bài tập trắc nghiệm THCS ng Xỏ Page 4 Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 - GV chú ý bài tập trắc nghiệm trong mỗi câu chỉ chọn trả lời một ý . - HS cần chú ý yêu cầu của đề bài, kẻo chon nhầm Bài 1: a) C; b) D ; c) C Bài 2 : a) C ; b) C Hoạt động2 : Giải các bài tập tự luận -GV cho học sinh đọc nội dung bài, nêu GT,KL vẽ hình -Nêu định hớng giải ? Để chứng minh tam giác vuông ta làm nh thế nào? Muốn tính góc B ,C ta làm nh thế nào? Hãy tính AH? -Có mấy cách tính áp dụng những công thức nào? Để diện tích hai tam giác MAB và ABC thì M phải nằm ở vị trí nào ? (Học sinh hoạt động nhóm) Học sinh thực hiên cá nhân sau khi xác định xong đờng lối giải? Bài tập 1 : a) ABC vuông : Có AB 2 + AC 2 = 6 2 +4,5 2 =56,25 = 7.5 2 =BC 2 Nên ABC vuông tại A . Suy ra tgB =0,75 Do đó B 37 0 ; C 53 0 Đ ờng cao AH C 1 : Từ AH.BC=AB.AC =>AH =3.6 cm C 2 : Từ 222 111 ACABAH += =>AH =3.6 cm C 3 : Từ 6018,0 6 37sinsin 0 === AH AB AH B Suy ra AH 6.0,6018 3.6 109 3.6 cm b) Vị trí của M Để S MBC = S ABC nên M phải cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm . Do đó M phải nằm trên hai đờng thẳng song song với BC ,cách BC một khoảng bằng 3,6cm Bài tập 2 Có IB = IK.tg65 0 380.2,1445 814,9 m THCS ng Xỏ Page 5 Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 IA = IK.tg50 0 380.1,1918 452,9 m Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là: AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 m Hoạt động 3 :Dặn dò - GV hớng dẫn HS giải bài tập 42 bằng cách chia bài toán thành hai bài toán nhỏ để tính AC và AC' ; bài tập 43 không xem tam giác AOS cân tại O có AS= 800km để giải tìm OA - Chuẩn bị để kiểm tra cuối chơng - 45 phút (không kể thời gian giao đề) . Tiết 6 Ngày / / Kiểm tra tự chọn Toán bài số 1 ( Đề do tổ khối chuyên môn ra) THCS ng Xỏ Page 6 Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 Chủ đề 2 : đờng tròn Tiết 7-8-9-10 : Ngày soạn : 04/12/2008 Ngày dạy : 05/12/2008 I/ Mục tiêu: Củng cố,khắc sâu kiến thức về góc trong đờng tròn, chứng minh tứ giác nội tiếp, cách chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn, áp dụng các tính chất của đờng tròn giải thành thạo các dạng toán chứng minh hình học. II/ Nội dung : 1) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh Nội dung THCS ng Xỏ Page 7 Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản về các góc trong đờng tròn Cho học sinh vận dụng giải baì tập -Đọc nội dung bài ,phân tích bài toán theo chiều hớng đi lên. -Thực hiện giải bài toán theo nhóm -Nhóm báo cáo kết quả ? ? : nếu tam giác vuông thì có tính chất gì đối với đờng trung tuyến? ?: Trong đờng tròn đờng kính Bc thì KH là gì ? Hãy so sánh với BC? Hãy xác địng nội dung bài ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì? Hãy viết giả thiết ,Kl và vẽ hình? Xác định cách giải bài toán Hãy chứng tỏ CE = CF ? Nối OC ta có OC quan hệ nh thế nào với đờng thẳng EF? Vậy OC là đờng gì của hình thang AEFB ? để chứng minh EC = CF ta làm nh thế nào ? -Hãy chứng minh AC là tia phân giác của góc EAH ? (Dựa vào AE// CO) Tam giác EAC và tam giác ACH có I. Kiến thức cơ bản : ( SGK) II. bài tập vận dụng: Bài 1)(Bài 15-SBT) Giải a) Ta có tam gác BKC ; Tam giác BHC vuông tại K; H ,O là trung điểm của BC . Nên BH; CK là các đờng trung tuyến của các tam giác trên OK = OH = OB =OC ( T/ c của đờng trung tuyến trong tam giác vuông) Điều đó chứng tỏ bốn điểm B,C,H,K cùng thuộc đờng tròn đờng kính BC b) Trong đờng tròn đờng kính Bc ta có HK là dây do đó BC >HK Bài 2( 41 SBT Trang 133) Giải a) Vì EE Tiếp tuyến của đờng tròn nên OC FE ,vậy OC // BF và AF mà OA = OB = R (Gt) Do đó OC là đờng trung bình của Của hình thang AEBF .Suy ra EC = CF. b) Ta có AE // OC suy ra EAC = AOC (so le). Mà tam giác ACO cân tại O suy ra THCS ng Xỏ Page 8 A C H B O K B F C H E O A Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 những yếu tố nào bằng nhau ? tại sao? Hãy chứng minh tam gác FCB và tam giác CHB bằng nhau Giáo viên hệ thống kiến thức đợc vận dụng trong giải bài tập . Học sinh tự rút ra các phơng pháp giải các bài toán ACO = CAO E A C = CAO c) Xét tam giác EAC và AHC có H = E = 90 0 có ACO = CAO (cmt) ,có chung AC do đó EAC = HAC ( CH +GV) Suy ra : CH = CE và AE = AH Chứng minh tơng tự HCB = FCB BF = BH Lại có tam giác ACB vuông tại C suy ra CH 2 = AH 2 . HB 2 Hay CH 2 = AE .BF Bài 3: ( bài 45 SBT ) Học sinh thực hiện cá nhân Bài 4(Bài 46 SBT) : Giáo viên hớng dẫn học sinh tự thực hiện THCS ng Xỏ Page 9 . Giỏo ỏn T chn mụn Hinh hc 9 Ngày soạn : 2 /9/ 20 09 Ngày dạy : / 9/ 20 09 Chủ đề 1: Hệ thức lợng trong tam giác vuông Tiết 1-2. T chn mụn Hinh hc 9 HIABIC = Do đó BCDSABHSABCS == 2 1 á Đáp số: 2 1 = DBCS ABCS 2/ H ớng dẫn bài về nhà : Học sinh làm bài 99 ,97 , 96 sách bài tập Tiết

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Hãy tính x? y? ở hai hình Học sinh làm việc cá nhân - Tự chọn Hình 9 đầy đủ

y.

tính x? y? ở hai hình Học sinh làm việc cá nhân Xem tại trang 1 của tài liệu.
Vẽ hình nêu GT,KL - Tự chọn Hình 9 đầy đủ

h.

ình nêu GT,KL Xem tại trang 2 của tài liệu.
Học sinh trình bày trên bảng. - Tự chọn Hình 9 đầy đủ

c.

sinh trình bày trên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hãy viết giả thiết ,Kl và vẽ hình? Xác định cách giải bài toán  Hãy chứng tỏ CE = CF ? - Tự chọn Hình 9 đầy đủ

y.

viết giả thiết ,Kl và vẽ hình? Xác định cách giải bài toán Hãy chứng tỏ CE = CF ? Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan