Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Giáoán Toán 9 Ngµy So¹n : 10/3/2008 Ngµy D¹y :13/3/2008 Tiết : 49 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) I. Mục tiêu : - HS biết được dạng của đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) .Phân biệt chúng trong các trường hợp a <0 ; a >0 - Nắm vững tính chất của đồ thị . Vẽ được đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – bảng phụ HS : làm bài tập – xem trước bài mới III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1.Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y ? Nêu tính chất hàm số ? x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 2. Điền vào ô trống giá trị tương ứng của y ? Nêu nhận xét về hàm số ? x -4 -2 -1 0 1 2 4 y= - 2 1 x 2 -8 -2 - 2 1 0 - 2 1 -2 -8 HĐ2: Đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) Nối tọa độ các điểm đó lại ? Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = - ½ x 2 so với trục 0x Nhận xét vị trí các cặp điểm M và M ’ ; N và N ’ đối với trục 0y Vị trí của điểm 0 so với các điểm trên đồ thị ? Làm ? 2 Ví dụ 2 : Xét hàm số : y y = - ½ x 2 -4 -3 –2 -1 0 1 2 3 4 x N 2 N ’ M 8 M ’ Đồ thị hàm số y = - ½ x 2 nằm phía dưới trục hoành M và M ’ ; N và N ’ đối xứng nhau qua trục 0y Điểm 0 là điểm cao nhất của đồ thị Làm ? 3 . Xác định vị trí điểm D có Nhận xét tổng quát : Đồ thị hàm số y = ax 2 1 Giáoán Toán 9 hoành độ bằng 3 . Tìm tung độ của điểm D ? Trên đồ thị hàm số xác định điểm có tung độ là – 5 có mấy điểm như vậy ? Tìm giá trị hoành độ của mỗi điểm ? (a ≠ 0) là một đường cong đi qua góc tọa độ nhận 0y làm trục đối xứng.Đường cong đó được gọi là Parabol với đỉnh 0 . Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành 0 là điểm thấp nhất của đồ thị Nếu a < 0 thì đồ thị nằm dưới trục hoành 0 là điểm cao nhất của đồ thị HĐ 3 : Cũng cố : - Chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) cần tìm toạ độ một số điểm bên phải 0y sau đó lấy các điểm đối xứng ở bên trái - Sự liên hệ của đồ thị hàm số y = ax 2 với hàm số y = ax 2 : a > 0 hàm đồng biến khi x > 0 đồ thị đi lên , nghịch biến khi đồ thị đi xuống HĐ 4 : Hướng dẫn : - Xem lại bài nắm đặc điểm đồ thị hàm số - Làm bài tập ở SGK giờ sau luyện tập Ngµy So¹n : 17/3/2008 Ngµy D¹y :18/3/2008 Tiết 50 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0)qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và được rèn kỹ năng vẽ đồ thị -HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng bài tập – bảng phụ HS :Nắm vững tính chất, cách vẽ đồ thị hàm số - nhận xét . Làm bài tập III. Hoạt động dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : 1. Hãy nêu nhận xét đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x 2 9 4 1 0 1 4 9 2 Giáoán Toán 9 HĐ2 :Luyện tập - Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-1,5) ; f(-0,75) -Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị : (0,5 ) 2 (2,5) 2 ? -Tính tương tự với các điểm còn lại ? - Tính giá trị của y với x = 3 ? - Với câu d ta có cách làm khác không ? Nêu cách làm đó ? Yêu cầu hoạt động nhóm thời gian 5 phút a. Hãy tìm hệ số a b. Điểm A (4 ; 4) có thuộc đồ thị không ? c. Hãy tìm 2 điểm nữa (khác O) để vẽ đồ thị ? d. Tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng – 3 e. Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ Bài 6SGK: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 b)Tính các giá trị : F(-8) = 64 f(-1,3) = 1,69 f(-0,75) = 0,5625 c) Dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5) 2 Tai 0,5 trên 0x ,kẽ đường thẳng cắt đồ thị tại M ,qua M kẻ đường thẳng vuông góc oy cắt oy tại điểm có giá trị 0,25 d)Dùng đồ thị để ước lược vị trí các điểm trên trục hoành biểu diển các số 3 ; 7 Với x = 3 => y = 3 Từ điểm 3 trên 0y ,kẻ đường vuông góc với 0y,cắt đồ thị y = x 2 tại N ,từ N kẻ đường vuông góc với 0x cắt 0x tại 3 Bài tập tổng hợp : Trên mặt phẳng tọa độ (hình vẽ ) có điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 a. Hệ số a M (2 ; 1) => x = 2 => y = 1 y Thay x = 2 , y = 1 vào y = ax 2 4 Ta có : 1 = a . 2 2 2 a = ¼ => y = ¼ x 2 M -4 -2 0 2 4 x bằng 6,25? f. Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ - 2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số là bao nhiêu ? GV thu bảng nhóm lên sữa trước lớp b. Từ câu a ta có y = ¼ x 2 mà A (4;4) => x = 4 ; y = 4 thay vào ta có 4 = ¼ 4 2 Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số c. 2 điểm thuộc đồ thị là M ’ (-2 ; 1) A ’ (-4 ; 4) M ’ đối xứng với M ; A ’ đối xứng với A qua 0y d. Thay vào hàm số ta có : x = -3 => y = ¼ x 2 = 9/4 = 2,25 e. Thay y = 6,25 vào hàm số ta có : 6,25 = ¼ x 2 => x 2 = 25 => x = ± 5 => B (5 ; 6,25) B ’ (-5 ;6,25) là 2 điểm cần tìm Lập bảng biến thiên của 2 hàm số ? 3 Giáoán Toán 9 x - 3 -2 -1 0 1 2 3 y =1/3x 2 3 4/3 1/3 0 1/3 4/3 3 y x 0 6 y =1/3 x 2 y=-x + 6 6 0 B 6 3 A -6 -3 -1 0 2 3 6 b. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị Vẽ 2 đồ thị lên hệ trục tọa độ (HS) lên bảng vẽ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị B (- 6 ; 12) A (3 ; 3) HĐ 3 : Củng cố - Hướng dẫn : - Xem lại các bài tập đã giải để nắm phương pháp làm tiếp các bài tập còn lại - Xem bài phương trình bậc 2 một ẩn Ngµy So¹n : 17/3/2008 Ngµy D¹y :20/3/2008 Tiết : 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. Mục tiêu : - HS nắm vững định nghĩa và dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn và các dạng đặc biệt khi b hoặc c hoặc b và c bằng không (a ≠ 0 ) - HS biết biến đổi và giải được các dạng của phương trình bậc 2 một ẩn II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – bảng phụ HS : làm bài tập – xem trước bài mới III. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 4 Giáoán Toán 9 a . 3x 2 – 6x ; b. x 2 – 3 ; c. x 2 – 5x + 4 HĐ 2 : Bài toán mở đầu: HS đọc bài toán SGK ? Theo bài ra thì chiều dài , chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ? Diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu hãy lập phương trình ? Phương trình bậc hai một ẩn có dạng như thế nào ? Gọi bề rộng mặt đường là x thì phần đường còn lại là : Chiều dài 32 – 2x Chiều rộng 24 – 2x Theo bài ra ta có: (32 – 2x )(24 – 2x) = 560 x 2 – 28x + 52 = 0 Phương trình này được gọi là phương trình bậc 2 một ẩn HĐ 3 : Định nghĩa : Từ ví dụ trên hãy viết dạng tổng quát phương trình bậc 2 một ẩn Viết 2 ví dụ phươngtrình bậc 2 một ẩn ? Làm ? 1 Xác định hệ số a , b , c của phương trình ? ĐN : Là phương trình có dạng ax 2 + bx + c =0 x là ẩn a,b,c là các số cho trước a ≠ 0 Ví dụ : - 2x 2 + 5x = 0 a = - 2 ; b = 5 x 2 + 7x – 3 = 0 a = 1 ; b = 7 ; c = -3 Các phương trình bậc 2 một ẩn là : x 2 – 4 = 0 2x 2 + 5x = 0 ; - 3x 2 = 0 HĐ 4: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai : Áp dụng bài kiểm tra phân tích phương trình bên thành tích ? Giải phương trình tích ? Làm ? 2 , 3 , và 4 , 5 theo 2 dãy ? GV gọi 3 em lên bảng làm ? 2, 3 ,4 ? Nhận xét dạng phương trình ? 5 Biến đổi vế trái dạng hằng đẳng thức ? tìm giá trị của x ? Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x 2 – 6x = 0 Ta có : 3x 2 – 6x = 0 => 3x (x – 2 ) = 0 => x = 0 hoặc x = 2 ? 2 : Ví dụ 2 : Giải phương trình x 2 – 3 = 0 x 2 = 3 x = 3 và x = - 3 ? 3 : Ví dụ 3 : Giải phương trình 3x 2 – 2 = 0 3x 2 = 2 x 2 = 3 2 x = 3 6 và x = - 3 6 Ví dụ 4 có cách giải nào khác ? (biến đổi vế trái có dạng hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu ) ? 5 : Giải phương trình x 2 – 4x + 4 = 2 7 (x – 2) 2 = 2 7 x 1 = 2 144 + x 2 = 2 144 − Ví dụ 4: Giải phương trình x 2 – 5x + 4 = 0 (x - 1) (x + 4) = 0 x = 1 và x = - 4 5 Giáoán Toán 9 HĐ 5 : Củng cố : Làm bài tập 1 : a. 5x 2 + 2x = 4 – x 5x 2 + 3x – 4 = 0 a = 5 ; b = 3 ; c = - 4 b. 2x 2 + x - 3 = 3 . x + 1 2x 2 + (1 - 3 ) x - 3 - 1 = 0 a = 2 ; b = 1 - 3 ; c = - 3 - 1 c. 2x 2 + m 2 = 2 (m - 1) x , m là hằng số 2x 2 – 2 (m – 1) x + m 2 a = 2 ; b = 2 (m - 1) ; c = m 2 HĐ 6: Hướng dẫn : - Nắm được dạng phươngtrình bậc 2 một ẩn , xác định hệ số a , b , c - Làm các bài tập ở SGK giờ sau luyện tập Ngµy So¹n : 24/3/2008 Ngµy D¹y :25/3/2008 Tiết 52 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn ,xác định thành thạo các hệ số a , b , c đặc biệt là a ≠ 0 -Giải được thành thạo các dạng phương trình khuyết b,c và biến đổi được một phương trình: ax 2 + bx + c = 0(a ≠ 0) về dạng vế phải là một bình phương ,vế trái là một số II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng bài tập – bảng phụ HS : Nắm vững dạng pt, giải được các dạng phương trình . Làm bài tập III. Hoạt động dạy học : HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1.Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? cho ví dụ ?chỉ rõ hệ số a,b,c của phương trình 2. Làm bài tập 12b,d SGK b) 5x 2 –20 = 0 5x 2 = 20 x 2 = 4 x =2 và x = -2 d)2x 2 + 2 x = 0 x(2x - 2 )= 0 x = 0 và x = 2 2 HĐ2 : Luyện tập - Hai HS lên bảng làm 2 bài tập bên ,lớp làm vào vỡ nháp theo dãy ? -Có cách giải nào khác ? ( GV treo bảng phụ 2 cách giải khác .C 1 :chia 2vế cho 1,2; C 2 : biến đổi vế trái dạng hiệu 2 bình phương ) Dạng 1 : giải phương trình : Bài 12 SGK:a) -0,4x 2 + 1,2x = 0 x(-0,4x + 1,2) = 0 x = 0 và x = 4,0 2,1 = 3 b)0,4x 2 + 1 = 0 0,4x 2 = -1 => pt vô nghiệm Bài 16 SBT : c) 1,2x 2 –0,192 = 0 1,2x 2 = 0,192 x 2 = 0,192: 1,2 = 0,16 x = 0,4 và x = -0,4 6 Giáoán Toán 9 Hãy tìm lượng cộng vào 2 vế của phương trình để vế trái thành 1 bình phương ? GV chuẩn bị nội dung 2 bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ d) 1172x 2 + 42,18 = 0 1172x 2 = - 42,18 Mà 1172x 2 >0 ∀ x và – 42,18< 0 => pt VN Bài 13 SGK: Cho các phương trình a) x 2 + 8x = -2 x 2 + 8x +16 = -2 + 16 (x + 4) 2 =14 x + 4 = ± 14 => x = ± 14 - 4 Vậy x = 14 - 4 và x = - 14 - 4 b. x 2 + 2x = 3 1 x 2 + 2x + 1 = 3 1 + 1 (x + 1) 2 = 3 4 x + 1 = 3 2 ± Vậy x = - 1 + 3 2 và x = -1 - 3 2 Bài 1 câu d sai Bài 2 câu c đúng Dạng 2 :Bài tập trắc nghiệm : 1. Kết luận sai là : a. Phương trình bậc 2 một ẩn : ax 2 + bx + c = 0 luôn phải có điều kiện (a ≠ 0) b. Phương trình bậc 2 một ẩn khuyết c không thể vô nghiệm c. Phương trình bậc 2 một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm d. Phương trình bậc 2 khuyết b không thể vô nghiệm 2. x 1 = 2 ; x 2 = 5 là nghiệm của phương trình bậc 2 : A. (x – 2 )(x - 5) = 0 B.(x + 2 )( x - 5) = 0 C .(x - 2 )( x + 5) = 0 D. (x + 2 )( x + 5) = 0 HĐ 3 : Củng cố : Giải các phương trình sau : a. x 2 – 6x + 5 = 0 ; b. 3x 2 + 6x = 0 cách 1 : Phân tích các vế trái thành tích : a. x 2 – 6x + 5 = (x – 1) (x - 5) cách 2 : Biến đổi vế trái thành 1 bình phương , vế phải là hằng số : (x - 3) 2 = 4 HĐ 4 : Hướng dãn : - Xem lại các bài tập đã giải , nắm phương pháp làm tiếp các bài tập còn lại 7 Giáoán Toán 9 - Xem bài công thức nghiệm phương trình bậc 2 Ngµy So¹n : 24/3/2008 Ngµy D¹y :27/3/2008 Tiết 53 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu : -HS nắm công thức ∆ = b 2 - 4ac và các điều kiện ∆ để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm , có nghiệm kép và hai nghiệm phân biệt -Vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình bậc hai (lưu ý khi a, c khác dấu pt có hai nghiệm phân biệt) II. Chuẩn bị : GV :Nghiên cứu bài dạy – bảng phụ HS :Xem trước bài mới – bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài củ GPT sau (biến đổi vế trái là một bình phương , vế phải là một hằng số) HStrình bày bảng ở cột1 bên trái (bảng chia 4 cột) 3x 2 – 12x + 1 = 0 => ( x - 2) 2 = 3 11 =>x 1 = 3 336 + x 2 = 3 336 − HĐ2 : Công thức nghiệm -GV trình bày bảng ở cột 2 bên trái - Vận dụng cách làm bài tập bên vào phương trình tổng quát ? - V ế phải là số dương khi nào ? xét các điều kiện của ∆ ? -HS hoạt động nhóm ?( dãy trong làm ? 1 ,dãy ngoài làm ?2) - GV thu bảng nhóm ,gắn lên bảng cho HS thảo luận ? Cho phương trình : ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) -Chuyển hạng tử tự do sang vế phải,chia 2 vế cho a vì (a ≠ 0): ax 2 + bx = - c => x 2 + a c x a b −= => x 2 + a c a b a b x a b −=+ 22 ) 2 () 2 ( 2 2 => 2 2 2 4 4 ) 2 ( a acb a b x − =+ Đặt ∆ =b 2 -4ac => ( a b x 2 + ) 2 = 2 4a ∆ a)Nếu ∆ > 0 => x + aa b 22 ∆ ±= x 1 = a b 2 ∆+− ; x 2 = a b 2 ∆−− 8 Giáo án Toán 9 Giải thích vì sao ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm ? b) Nếu ∆ = 0 thì ta có : x + 0 2 = a b => Phương trình có nghiệm kép : x = a b 2 − c) Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm HĐ 3: Áp dụng : Hãy xác định hệ số a , b, c của phương trình ? Tính giá trị của biệt số ∆ ? Áp dụng công thức nghiệm tìm nghiệm của phương trình ? Để giải phương trình bậc 2 bằng công thức nghiệm ta qua mấy bước ? Làm ? 3 ,áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình sau ? a. 4x 2 – 4x + 1 = 0 ; b. –3x 2 + x – 5 = 0 (2 dãy làm 2 bài , 2 em lên bảng trình bày) Giải phương trình 3x 2 + 5x – 1 = 0 ∆ = b 2 – 4ac = 37 => ∆ = 37 Phương trình có 2 nghiệm riêng biệt x 1 = 6 375 +− x 2 = 6 375 −− Giải phương trình : 5x 2 – x – 4 = 0 ∆ = b 2 – 4ac = (- 1) 2 – 4 . 5 .(-4) = 81 x 1 = 1 10 91 = + ; x 2 = 5 4 10 91 −= − Lưu ý : - nếu ac trái dấu thì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (do ∆ > 0) - Nếu phương trình có a < 0 thì ta biến đổi cho a > 0 trước khi giải HĐ 4: Củng cố : Làm bài tập 16a : 2x 2 – 7x + 3 = 0 a = 2 ; b = -7 ; c = 3 ∆ = (- 7) 2 – 4 . 2 . 3 = 25 x 1 = (7 + 5) : 4 = 3 ; x 2 = (7 – 5):4 = 1/2 16 b : 6x 2 + x + 5 = 0 a = 6 ; b = 1 ; c = 5 ∆ = 1 2 – 4 . 6. 5 = - 119 < 0 => phương trình vô nghiệm HĐ 5 : Hướng dẫn : Nắm vững bảng tóm tắt công thức nghiệm vận dụng được vào giải các bài tập Làm bài tập SGK và SBT giờ sau luyện tập Ngµy So¹n : 28/3/2008 Ngµy D¹y :01/4/2008 Tiết 54 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - HS nhớ các điều kiện của ∆ để phương trình bậc hai 1 ẩn vô nghiệm , nghiệm kép , 1 nghiệm phân biệt . Vận dụng công thức giải phương trình thành th - Vận dụng linh hoạt các trường hợp phương trình bậc 2 đặc biệt không dùng công thức nghiệm II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy , các dạng bài tập , bảng phụ HS : Nắm công thức , làm bài tập , chuẩn bị bảng nhóm III. Hoạt động dạy học : 9 Giáoán Toán 9 HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : 1. Viết công thức nghiệm của phương trình bậc 2 ? Làm bài tập 15 b đ (HS viết công thức nghiệm) bài tập 15 b : 5x 2 + 2 10 x + 2 = 0 a = 5 ; b = 2 10 ; c = 2 ; ∆ = b 2 – 4ac = (2 10 ) 2 – 4.5.2 = 40 – 40 = 0 Phương trình có nghiệm kép 2. Bài tập 16 b,c : 6x 2 + x + 5 = 0 a = 6 ; b = 1 ; c = 5 ∆ = b 2 – 4 ac = 1 2 – 4 . 6. 5 = - 119 < 0 => phương trình vô nghiệm HĐ 2: Luyện tập : - xác định hệ số a ; b ; c . Xác định ∆ và tính giá trị của ∆ ? Kết luận nghiệm - Tìm các nghiệm của phương trình ? Xác định hệ số a ; b ; c và ∆ ? Tính ∆ ? Kết luận nghiệm và tìm nghiệm của phương trình ? Có cách giải nào khác không ? Áp dụng hằng đẳng thức và giải ? Biến đổi để hệ số a dương ? Giải phương trình ? Lập bảng biến thiên của 2 hàm số bên ? Vẽ đồ thị 2 hàm số đó lên cùng hệ trục tọa độ ? Dạng 1 : Giải phương trình bậc 2 Bài tập 21 b SBT : 2x 2 – (1 - 2 2 )x - 2 = 0 a = 2 ∆ = b 2 – 4ac = (1 - 2 2 ) 2 + 4.2. 2 b = - (1 - 2 2 ) = (1 + 2 ) 2 >0 c = - 2 P.t có 2 nghiệm phân biệt x 1 = 2a b ∆+− = 4 22 − x 2 = 4 23 2a - b −= ∆− Bài tập 20 SBT : a. 4x 2 + 4x + 1 = 0 a = 4 ; b = 4 ; c = 1 ∆ = b 2 - 4ac = 16 – 16 = 0 => p.t có nghiệm kép x = 2 1 8 4 2a b −= − = − b. -3x 2 + 2x +8 = 0 => 3x 2 - 2x - 8 = 0 a = 3 ; b = -2 ; c = -8 ∆ = b 2 - 4ac = 4 + 96 = 100 >0 => p.t có 2 nghiệm phân biệt x 1 = 2 6 102 = + x 2 = 3 4 6 8 6 102 −= − = − Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị ? Hãy giải thích vì sao x 1 = - 1,5 và x 2 = 1 là nghiệm của phương trình ? Bài 22 SBT : (giải pt bằng đồ thị) a. Vẽ đồ thị y = 2x 2 và y = - x + 3 x -2,5 -2 -1 0 1 2 2,5 y=2x 2 12,5 8 2 0 2 8 12,5 y x 0 3 8 y = -x + 3 3 0 A 4,5 b. A(-1,5 ; 4,5) 3 B (1; 2) B 10 [...]... là 10 thì số kia là 15 Nếu số này là -15 thì số kia là -10 Bài 43 SGK: v(km/h) Lúc đi x Lúc về h(h) 120 +1 x 125 x -5 s(km) 120 x-5 125 ĐK : x > 5 Lập bảng , phân tích các đại lượng Vì thời gian về bằng thời gian đi , ta có Pt : 120 125 +1 = x x -5 -Trả lời ? => 120(x - 5)+x(x - 5) = 125x => x2 - 10x – 600 =0 ∆' = 25 x1 = 30 ; x2 = -20 (loại) Trả lời : Vận tốc xuồng lúc đi là 30km/h HĐ4: Hướng dẩn:... Lập phương trình ? Giải phương trình và trả lời ? 96% 450 = 432 Ta có phương trình : 432 450 − = 4,5 x-4 x x2 – 400 = 0 x = 20 và x = - 20 (loại) Vậy thời gian qui định là 20 ngày HĐ 3 : Củng cố : Bài tập 49 SGK : Đội 1 Đội 2 Thời gian HTCV x (ngày) N S 1 ngày x + 6 (ngày) 2 đội 4 ngày 1 (CV) x 1 (CV) x+6 1 (CV) 4 Đk : x > 0 Ta có phương trình : 1 1 1 + = x x+6 4 x2 – 2 x – 24 = 0 x1 = 6 ; x2... khác dấu => ∆ > 0 => pt có 2nghiệm phân biệt Mà x1 x2 = c = -1< 0 => x1 và x2 trái dấu a 20 Giáo án Toán 9 Họ và tên:………………………………………… Lớp :……………… KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đại) Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 đ) Câu1:Xét tính đúng ,sai của các khẳng định sau (có giải thích) a.Phương trình 2x2 – x + 3 = 0 có tổng của 2 nghiệm là 1 2 và tích 2 nghiệm là b.Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)có a và c khác... …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………… …………… 22 Giáoán Toán 9 23 Giáoán Toán 9 Họ và tên :……………………………… Lớp : ………………………… KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đại) PHẦN I: Trắc ngiệm khách quan (3đ) Câu1 : Phương trình 5 x2 – 5x -2 = 0 có tổng 2 nghiệm là A - 5 ; B −2 5 5 ; C 5 ; D 2 5 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………... ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 3: Phương trình x2 – 5x – 6 = 0 có một nghiệm là A x = 1 ; B x = 5 ; C x = 6 ; D x = -6 Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng và giải thích vì sao ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………… PHẦN II : Tự luận (7đ) 1 Giải các phương trình sau : a.2x2 -5x... HĐ4 : Hướng dẫn : 29 Giáoán Toán 9 Tiết 62 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ngµy so¹n:…………………… Ngµy d¹y:……………… …… I Mục tiêu :-HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn -Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán -Rèn kỹ năng trình bày bài giải một bài toán bậc hai II Chuẩn bị : -GV: Nghiên cứu bài dạy -HS: Xem trước bài mới III Hoạt đông dạy học : HĐ1 : Kiểm... bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Bước 1: Lập phương trình : -Chọn ẩn ,đặt điều kiện cho ẩn -Biểu diển các đại lượng chưa biết theo ẩn và đ.l đã biết -Lập Pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2 :Giải phương trình Bước 3 :Đối chiếu điều kiện , trả lời bài toán HĐ2: Ví dụ Bài toán này thuộc dạng toán năng suất -Bài toán này thuộc dạng toán nào ? Ta cần phân tích... công thức nghiệm? So sánh với kết quả câu b ? HS thảo luận và làm theo nhóm ? (Nhóm nào làm xong trước đem gắn trên bảng trước) GV cùng lớp chữa bài cho các nhóm -3 -2-10 1 2 3 x - 1,5 và 1 là hoành độ giao điểm của 2 đồ thị c Giải phương trình 2x2 + x – 3 = 0 a=2 ; b=1 ; c=-3 ∆ = 1 + 24 = 25 > 0 => pt có 2 nghiệm x1 = - 1,5 ; x2 = 1 Kết quả trùng với kết quả câu b Dạng 2 : Tìm điều kiện của tham số... -15(loại) Vậy chiều rộng mảnh đất là 12m Chiều dài mảnh đất là 240 : 12 = 20m Bài 47 : SGK V(km/h t(h) s (km) ) 30 Bác x +3 Hiệp x+3 30 Cô Liên x 30 x 30 ĐK: x > 0 Ta có Pt : Lập bảng biểu thị mối tương quan giữa các đại lượng ? 30 30 1 − = x x +3 2 x2 + 3x – 180 = 0 ; x1 = 12 ; x2 = -15(loại) Vậy vận tốc của xe cô Liên là 12(km/h) Vận tốc của xe bác Hiệp là 15(km/h) 32 Giáoán Toán 9 Bài 54 SGK: Số ngày... được khả năng tiếp thu bài của HS - Nắm được điểm yếu để bồi dưỡng thêm cho HS II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu ra đề - HS: Nắm kiến thức chương III Hoạt động dạy học: Chép đề: Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 đ) 1.Xét tính đúng ,sai của các khẳng định sau (có giải thích) a.Phương trình 2x2 – x + 3 = 0 có tổng của 2 nghiệm là nghiệm là 1 và tích 2 2 3 2 b.Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)có a và c . 0 B 6 3 A -6 -3 -1 0 2 3 6 b. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị Vẽ 2 đồ thị lên hệ trục tọa độ (HS) lên bảng vẽ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị B (- 6 ; 12) A (3 ; 3) HĐ 3 : Củng. 3 ? - Với câu d ta có cách làm khác không ? Nêu cách làm đó ? Yêu cầu hoạt động nhóm thời gian 5 phút a. Hãy tìm hệ số a b. Điểm A (4 ; 4) có thuộc đồ thị không ? c. Hãy tìm 2 điểm nữa. ax 2 (a ≠ 0)qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và được rèn kỹ năng vẽ đồ thị -HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng