1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tu chon Toan 9

64 409 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Ngày soạn:19.8.10 TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.MỤC TIÊU: 1. kiến thức: Học sinh nhớ lại các hằng đẳng thức đã học và vận dụng 2. Kỹ năng: Vận dụng được các hằng đẳng thức vào làm bài tập dưới nhiều hình thức khác nhau 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng II. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: Bảng phụ, thước 2. Học Sinh: Các nội dung có liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức:(1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph) b. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7 ph Hoạt động 1: Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học - yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học - HS: Trả lời: ))(( 7 ))(( 6 33).(5 33).(4 ))(( 3 2).(2 2).(1 2233 2233 32233 32233 22 22 2 222 BABABABA BABABABA BABBAABA BABBAABA BABABA BABABA BABABA ++−=− +−+=+ −+−=− +++=+ −+=− +−=− ++=+ - Lưu ý hs một số hằng đẳng thức mở rộng - Hằng đẳng thức đẹp? -HS: * (a+b+c) 2 =? * (a-b+c) 2 =? * a n – b n =? * (a - b) 2 = (b – a) 2 29ph Hoạt động 2: Vận dụng Dạng 1: Tính 22 22 222 9)3)(3(, 1025)5(, 44)2(, yxyxyxc xxxb yxyxyxa −=+− +−=− ++=+ Dạng 2: Rút gọn biểu thức: )(2 22 )()(, 22 2222 22 yx yxyxyxyx yxyxa += +−+++= −++ 22 22 22 )( )())((2)( ))((2)()(, xzyzyx zyzyzyxzyx zyzyxyzzyxb =−++−= −+−+−++−= −+−+−++− a, x 2 – y 2 tại x = 87; y = 13 Ta có : x 2 – y 2 = (x+y)(x – y) Thay x = 87 ; y = 13 ta được : x 2 – y 2 = (87 + 13).(87 – 13) = 100.74 = 7400 b, x 3 + 9x 2 + 27x + 27 tại x = 97 Ta có: x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = x 3 +3.x 2 .3 + 3.x.3 2 + 3 3 = (x + 3) 3 Thay x = 97 ta được x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = (97 +3) 3 = 100 3 Dạng 4: Tìm Min, Max của các đa thức : a, Tìm MinP 44)1( 4)12( 52, 2 2 2 ≥+−= ++−= +−= xP xxP xxPa Vởy MinP = 4. Dờu “=” xảy ra khi : x – 1 = 0 1=⇔ x b, Tìm MaxA 7)2(7)744( )34(34, 22 22 ≤−−=−+−−= −−−=+−= xxxA xxxxAb Vậy MaxA = 7 Dờu “=” xảy ra khi x – 2 = 0 2=⇔ x 5ph 4. Củng cố - Gv: Nhắc lại các nội dung chính của bài học - Hs theo dõi 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Ghi nhớ các hằng đẳng thức để vận dụng vào các bài toán bién đổi căn thức V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 25.8 TIẾT 2: CĂN BẬC HAI. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Hiểu ĐN, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học - Hiểu điều kiện tồn tại hằng đẳng thức 2 A A= 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học và hằng đẳng thức 2 A A= giải bài tập toán 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, lập luận II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước 2. Học sinh: các nội dung có liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức:(1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1: phát biểu định lý về so sánh các căn bậc hai? HS2: Viết hằng đẳng thức 2 A dưới dạng tổng quát 3. Bài mới( 32ph) a. Giới thiệu bài (1ph) b. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG 7ph Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - ĐN CBH, CBHSH HS: 2 0x x a x a ≥  = ⇔  =  - ĐL về so sánh các CBH HS: 0; 0a b≥ ≥ ta có: a b a b< ⇔ < - Đk để A có nghĩa? HS: A có nghĩa (xác định) 0A ⇔ ≥ - Hằng đẳng thức 2 A A= ? HS: 2 A A= ( 0) ( 0) A A A A ≥  =  − <  24ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Dạng 1: So sánh các căn bậc hai BT5SBT/4 a, 2 và 2 1+ ,1 2 1 2 1 1 2 1 2 2 1 a < ⇒ < ⇒ + < + ⇒ < + b, 1 và 3 1− ,4 3 4 3 2 3 2 1 3 1 1 3 1 b > ⇒ > ⇒ > ⇒ − > − ⇒ > − c, 2 31 và 10 ,31 25 31 25 31 5 2 31 2.5 2 31 10 c > ⇒ > ⇒ > ⇒ > ⇒ > d, 3 11− và - 12 ,11 16 11 16 11 4 3 11 3.4 3 11 12 d < ⇒ < ⇒ < ⇒ − > − ⇒ − > − Dạng 2: Tìm điếu kiện để xác định của căn thức a, 2 3x− + a, 2 3x− + xác định 2 3 0x ⇔ − + ≥ 3 2 3 2 x x⇔ − ≥ − ⇔ ≤ b, 4 3x + b, 4 3x + xác định 4 0 3x ⇔ ≥ + 3 0 3x x⇔ + > ⇔ > − c, 2 5 x c, 2 5 x xác định 2 5 0 x ⇔ ≥ 0x ⇔ ≠ Dạng 3: Chứng minh a, 2 ( 3 1) 4 2 3− = − a, ta có: VT= 2 2 2 ( 3 1) 3 2 3 1 3 2 3 1 4 2 3− = − + = − + = − =VP ⇒ đpcm b, 4 2 3 3 1− − = − b, ( ) ( ) 2 4 2 3 3 3 1 3 3 1 3 1 VT VP = − − = − − = − − = − = c, 2 9 4 5 ( 5 2)+ = + c, 2 9 4 5 5 2. 5.2 4 ( 5 2)VT VP= + = + + = + = Dạng 4: Rút gọn biểu thức a. 2 9 2x x− vói x<0 a. 2 9 2x x− = 3 2 3 2 5 ( 0)x x x x x x− = − − = − < b. 2 4 16 8x x x− + − + vơi x>4 b. 2 4 16 8x x x− + − + 2 4 (4 )x x= − + − = 4 4 4 4 2( 4)x x x x x− + − = − + − = − Vì x>4 Dạng 5: Tìm x a. 2 9 2 1x x= + a. 2 9 2 1x x= + 3 2 1x x⇔ = + + 0 3 2 1 1x x x x≥ ⇒ = + ⇔ = thỏa mãn + 0 3 2 1 1/ 5x x x x< ⇒ − = + ⇔ = − thỏa mãn b. 4 7x = HS tự trình bày 4. Củng cố bài học (3ph)GV hệ thống lại 5 dạng toán cơ bản 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (2ph) - Học bài theo hướng dẫn - Xem lại bài tập đã chữa V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 4.9 TIẾT 3: LUYỆN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu được cách tính đoạn thẳng dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Kỹ năng - Vận dụng các hệ thức vào giải bài tập 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán, lập luận II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: thước, êke 2. Học sinh: bài cũ và các nội dung liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức (1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) Câu hỏi: nhắc lại các định lý và viết hệ thức tương ứng về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1ph) b. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG 7ph Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Cho µ 0 , 90ABC A ∆ = , ' ' , , , , , BC a AC b AB c AH h CH b BH c = = = = = = Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ở trên H c' b' h c b a C B A Hs nhắc lại các công thức 2 ' 2 ' 2 ' ' 2 2 2 1, ; 2, 3, 1 1 1 4, b ab c ac h b c bc ah h b c = = = = = + 22ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - Tìm x, y trên các hình vẽ sau: y x 8 6 H C B A a, Tính AB, AC, BC, CH BT1: - Tính y theo Pitago 2 2 6 8 10y = + = - áp dụng Đl3: 6.8 10. 6.8 4,8 10 x x = ⇒ = = BT5aSBT/90 25 16 H C B A - hs có thể tính cách khác a, 4 3 y x H C B A a, Theo Đl2: 2 .AH BH CH = ⇒ 2 16 4 3. 3 x x = ⇒ = - áp dụng định lý Pitago ta có: 2 2 2 2 16 4 3 y AH x   = + = +  ÷   b, H 6 2 y x C B A b, áp dụng Đl1 : x 2 = 2(2+6) = 16 4x ⇒ = 2 6(2 6) 48 48 4 3y y= + = ⇒ = = 4. Củng cố bài học ( 5ph) Nhắc lại các hệ thức? 5. Hướng dẫnhọc sinh học và làm bài về nhà : (2ph) - Học bài theo hướng dẫn - Làm các bài tập còn lại SBT/90 V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 7.9 TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1.Kiến thức - Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai - Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai 2. Kỹ năng - Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai - Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (6ph) - Phát biểu định lý và các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? cho ví dụ ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1ph) b. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG 7ph Hoạt động 1 Nhắc lại lý thuyết - phát biểu địnhlý, quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Với 2 biểu thức A và B không âm ta có: . .A B A B= - Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có ( ) 2 2 A A A= = - phát biểu địnhlý, quy tắc về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có : A A B B = 23ph Hoạt động 2 Bài tập áp dụng Dạng 1 : Rút gọn các biểu thức 2 , 4( 3) ( 3)a a a− ≥ , 2( 3)a a= − 2 2 , ( 1) ( 0)b b b b− < , (1 )b b b= − − 3 72 , ( 0) 8 x c x x > , 3c y= 4 6 6 6 16 ( 0; 0) 128 a b a b a b < ≠ 1 , 2 2 d a − Dạng 2 : Chứng minh , 9 17 . 9 17 8a − + = 2 2 , (9 17)(9 17) 9 17 81 17 64 8 a VT VP dpcm = − + = − = − = = = ⇒ 2 ,2 2( 3 2) (1 2 2) 2 6 9b − + + − = , 2 6 4 2 1 4 2 8 2 6 9b VT VP= − + + + − = = Dạng 3 : Tìm điều kiện xác định của biểu thức. Tìm giá trị của x Bài 1 :Cho biểu thức 2. 3 ( 2)( 3) A x x B x x = + − = + − a, Tìm x để A có nghĩa, B có nghĩa ? b, Với giá trị nào của x thì A = B ? a, A có nghĩa 2 0 3 3 0 x x x + ≥  ⇔ ⇔ ≥  − ≥  B có nghĩa ( 2)( 3) 0 2 0 3 0 3 2 2 0 3 0 x x x x x x x x ⇔ + − ≥  + ≥    − ≥ ≥    ⇔ ⇔   ≤ − + ≤     − ≤    b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì 3x ≥ khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai phương một tích) Bài 2 : Cho biểu thức 2 3 2 3 ; 3 3 x x A B x x + + = = − − a, Tìm x để A có nghĩa, B có nghĩa ? b, Với giá trị nào của x thì A = B ? a, A có nghĩa 3 2 3 0 1,5 3 x x x x >  + ⇔ ≥ ⇔  ≤ − −  B có nghĩa 2 3 0 3 3 0 x x x + ≥  ⇔ ⇔ >  − >  b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì 3x > khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai phương một thương) 4. Củng cố bài học ( 5ph) GV nhắc lại các công thức trong bài 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph) - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập SBT/7 – 8 - 9 V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:14.9 TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1.Kiến thức - Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền trong tam giác vuông - Nhận biết được: hai góc phụ nhau - Hiểu được tỉ số lượng giác của góc nhọn và các góc phụ nhau 2. Kỹ năng - Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau trong tính toán, chứng minh - Vận dụng được cách dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của chúng 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng phụ, thước, eeke, đo dộ 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (6ph) -Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? BT13c, SGK/77 3. Bài mới( 31ph) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS-GHI BẢNG 8ph Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - Cho hình vẽ: xác định cạnh đối, cạnh kề của góc B và nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn α - Cạnh AC là cạnh đối của µ B - Cạnh AB là cạnh kề của µ B β B A α C sin ;cos ; ;cot AC AB AC AB tg g BC BC AB AC α α α α = = = = - Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau? Viết hệ thức sin cos ;cos sin cot ;cottg g g tg α β α β α β α β = = = = 22ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Dạng 1: Dựng góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác của chúng - Ychs làm BT35SBT/94 BT35b,dSBT/94 b, 3 cos 0,75 4 α = = 4 α 3 x y O B A 1 * Cách dựng - Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm đơn vị - Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 - Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cung này cắt Oy tai B - Nối A với B ta được · BAO α = cần dựng * Chứng minh : Thật vậy, ta có : [...]... : + ct trc tung ti im cú tung bng b + song song vi ng thng y = ax, nu b 0 ; trựng vi ng thng y = ax, nu b = 0 - Chỳ ý : th hm s y = ax + b(a 0) cũn gi l ng thng y = ax + b(a 0) ; b gi l tung gc ca ng thng : - th hm s y = ax + b (a 0) l gỡ ? ; - Nờu cỏch v th y = ax + b; a * Bc 1 : Tỡm giao ca th vi trc tung v 0 trc honh - Cho x = 0 y = b ta c im P(0; b) l giao im ca th vi trc tung - Cho... cng i s 9 x = 188 8 x 7 y = 5 b, 12 x + 13 y = 8 y = 31 47 x = 2 2x + 2 3y = 5 c, 9 3 3 2x 3y = y = 2 2 29 x = 8 5( x + 2 y ) = 3 x 1 d, 2 x + 4 = 3( x 5 y ) 12 y = 33 40 2x + 2 3y = 5 c, 9 3 2 x 3 y = 2 5( x + 2 y ) = 3 x 1 d, 2 x + 4 = 3( x 5 y ) 12 Bi 2: (BT27sgk/20) 1 1 x y =1 1 1 a, t x = u; y = v 3 + 4 = 5 x y 1 9 9 7 u= x= x = 7 u v = 1 7 9 a,... NHN BIT TIP TUYN CA NG TRềN I MC TIấU 1 Kin thc - Hiu c: khỏi nim tip tuyn, tip im, tớnh cht v du hiu nhn bit tip tuyn 2 K nng - Vn dng c: tớnh cht v du hiu nhn bit tip tuyn trong bi tp - V ỳng hỡnh 3 Thỏi : Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc trong tớnh toỏn, lp lun II PHNG PHP - Gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm III CHUN B 1 Giỏo viờn : Bng ph, thc, compa 2 Hc sinh : Bi c, cỏc ni dung cú liờn quan IV TIN TRèNH... tip tuyn ca ng gúc vi bỏn kớnh ti tip im trũn ta lm ntn? Hot ng 2: Bi tp ỏp dng BT44SBT/134 ABC = DBC (c.c.c ) A = D doA = 90 0 D = 90 0 B D C A BT45SBT/134 GT ABC cõn A ; AD BC BE AC ; AD BE H; A .trũn (O; O H 1 2 1 E 2 B CD vuụng gúc vi bỏn kớnh BD ti D nờn CD l tip tuyn ca ng trũn (B) 1 D C 1 AH) 2 KL a) E (O) b) DE l tip tuyn ca (O) a) BE AC E AEH vuụng ti E cú OH = OA OE l trung tuyn... DE OE nh th no ? cnh AH OA = OH = OE E (O) ng kớnh AH b) Kt qu nhúm: BEC cú ( E = 90 0) ED l trung tuyn ng vi cnh huyn BC ( Vỡ BD = DC) ED = BD DBE cõn ti D E1 = B1 Ta cú OHE cõn ti O H 1 = E 2 M H 1 = H 2 ( i nh) E2 = H 2 M B1 + H 2 = 90 0 E1 + E 2 = 90 0 ^OED = 90 0 hay DE OE E DE l tip tuyn ca ng trũn (O) 5 Hng dn v nh - Hc bi theo hng dn, xem li cỏc bi tp ó cha - Lm BTSGK/;... 3 Do ú d2 cú dng: x + 3 y = 2 +) Giao im ca d1 v d2 l nghim ca 5 x 2 y = 27 x = 5 x + 3y = 2 y = 1 hpt sau: Vy giao b.+) Vỡ d1 i qua M(3; 9) nờn : b, d1 : ax + 2 y = 3 v d 2 : 3x by = 5 bit d1 i qua im M(3; 9) v d2 i 3a + 2 .9 = 3 a = 7 do ú d1 cú dng: 7 x + 2 y = 3 qua N(-1; 2) +)Vỡ d2 i qua N(-1; 2) nờn : 3.(1) b.2 = 5 b = 4 Do ú d2 cú dng: 3x + 4 y = 5 +) Giao im ca d1 v d2 l nghim ca 11... - Gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm III CHUN B 1 Giỏo viờn : Bng ph, thc, compa 2 Hc sinh : Bi c, cỏc ni dung cú liờn quan IV TIN TRèNH LấN LP 1 n nh t chc (1ph) Ngy ging Tit th Lp S s 9A 9B 2 Kim tra bi c (5ph) - Nờu tớnh cht ca hai tip tuyn ct nhau? 3 Bi mi a Gii thiu bi (1ph): Giỏo viờn gii thiu ni dung chớnh ca bi hc b Bi mi TG 7ph 25ph HOT NG CA GV Hot ng 1: - Nờu du hiu nhn bit tip tuyn ca ng trũn?... tỡm giao im ca hai th hm s bc nht Bit gii mt s bi toỏn liờn quan n th hm s bc nht 2 K nng - Thnh tho cỏch v th hm s bc nht Bit tỡm giao im ca hai th hm s bc nht Bit gii mt s bi toỏn liờn quan n th hm s bc nht 3 Thỏi : Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc trong tớnh toỏn, lp lun II PHNG PHP - Gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm III CHUN B 1 Giỏo viờn : Bng ph, thc 2 Hc sinh : Bi c, cỏc ni dung cú liờn quan IV... = 50 = 250 ả Ta cú : B1 2 2 2 M : AB = BD.cos B1 BD = - Ychs lm BT57SBT A 11 C 30 38 B N BT57SBT /97 + Tớnh AN Ta cú : AN = AB.sin B 6, 772(cm) + Tớnh AC Ta cú : AN = AC.sin C AC = BT : Gii cỏc tam giỏc vuụng ABC ti A, bit: a b = 20; c = 16 à b a = 18, B = 350 à c b = 15; C = 550 AB 23,171(cm) cos B1 AN 13,544(cm) sin C - HS lờn bng thc hin theo phng phỏp gii phn lý thuyt 4 Cng c bi hc ( 6) GV... do ú ta cú h.s : y = - 2x - Hs nờu cỏch v y y=-2x 2 O -2 -ychs lm BT16SBT + Hs nờu cỏch lm y=2x A x 1 B d BT16SBT/ 59 a Hm s y = (a 1) x + a cú tung gc l a th hm s ct trc tung ti im cú tung bng 2 Vy a=2 ta cú h.s : y = x + 2 b Hm s y = (a 1) x + a ct trc honh ti im cú honh l -3 do ú tung ca im ny bng 0 Ta cú : 0 = ( a 1)( 3) + a a = 3 2 1 2 Vy a = y = x + * H.s y = x + 2 i qua 2 im : c A(0 ;2), . Dạng 2 : Chứng minh , 9 17 . 9 17 8a − + = 2 2 , (9 17) (9 17) 9 17 81 17 64 8 a VT VP dpcm = − + = − = − = = = ⇒ 2 ,2 2( 3 2) (1 2 2) 2 6 9b − + + − = , 2 6 4 2 1 4 2 8 2 6 9b VT VP= − + + + −. 100.74 = 7400 b, x 3 + 9x 2 + 27x + 27 tại x = 97 Ta có: x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = x 3 +3.x 2 .3 + 3.x.3 2 + 3 3 = (x + 3) 3 Thay x = 97 ta được x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = (97 +3) 3 = 100 3 . cm B = ⇒ = ≈ - Ychs làm BT57SBT BT57SBT /97 N 11 38 ° 30 ° C B A + Tính AN Ta có : .sin 6,772( )AN AB B cm= ≈ + Tính AC Ta có : .sin 13,544( ) sin AN AN AC C AC cm C = ⇒ = ≈ BT : Giải các tam

Ngày đăng: 27/10/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị hàm số y = ax là gì? nêu cách  vẽ? - Giao an Tu chon Toan 9
th ị hàm số y = ax là gì? nêu cách vẽ? (Trang 23)
Đồ thị hàm số y  =  a x + b 30ph                       Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng - Giao an Tu chon Toan 9
th ị hàm số y = a x + b 30ph Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w