TIẾT 11: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Một phần của tài liệu Giao an Tu chon Toan 9 (Trang 25 - 30)

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

b. Hàm số y= − (a 1) a+ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 do đó tung độ của điểm này bằng

TIẾT 11: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được: khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

2. Kỹ năng

- Vận dụng được: tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến trong bài tập - Vẽ đúng hình

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II. PHƯƠNG PHÁP

- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa

2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 9A

9B

2. Kiểm tra bài cũ

- kết hợp trong giờ

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học b. Bài mới

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết

- Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

O

C a a

Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một

điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn

- Vậy để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta làm ntn?

- HS: ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với bán kính tại tiếp điểm

Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT44SBT/134 D C B A 0 0 ( . . ) 90 90 ABC DBC c c c A D do A D ∆ = ∆ ⇒ ∠ = ∠ ∠ = ⇒ ∠ =

CD vuông góc với bán kính BD tại D nên CD là tiếp tuyến của đường tròn (B)

BT45SBT/1341 1 2 2 1 1 O H E D C B A GT ∆ABC cân ở A ; AD ⊥BC BE ⊥AC ; AD ∩BE ≡ H; đ.tròn (O; 2 1 AH) KL a) E ∈ (O)

b) DE là tiếp tuyến của (O)

a) BE ⊥ AC ≡ E ⇒∆ AEH vuông tại E

? Muốn chứng minh E ∈ (O) ta phải làm gì ?

+Em hãy chứng minh OE =OH = OA

GV cho HS hoạt động nhóm để làm phần b)

? Chứng minh cho DE ⊥ OE như thế nào ?

cạnh AH ⇒ OA = OH = OE

⇒ E ∈ (O) đường kính AH b) Kết quả nhóm:

∆ BEC có (Eˆ = 900). ED là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ( Vì BD = DC)

⇒ ED = BD

⇒∆ DBE cân tại D ⇒ Eˆ1 = Bˆ1

Ta có ∆ OHE cân tại O ⇒ Hˆ1= Eˆ2

Hˆ1= Hˆ2 ( đối đỉnh)

Eˆ2 = Hˆ2

Bˆ1 + Hˆ2 = 900⇒ Eˆ1 + Eˆ2 = 900 ⇒ ^OED = 900 hay DE ⊥ OE ≡ E

⇒ DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; BTSBT/

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Ngày soạn: 8.12.2010

TIẾT 12: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = a.x + b

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b

- Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước

2. Kỹ năng

- Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b

- Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II. PHƯƠNG PHÁP

- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Bảng phụ, thước

2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức (1ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ - kết hợp trong giờ

a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học b. Bài mới

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8ph Hoạt động 1 Nhắc lại lý thuyết

1.Góc tạo bởi đthẳng y = a.x + b và trục Ox - Góc α tạo bởi đthẳng y = a.x + b và trục Ox

là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao của đthẳng y = a.x + b với trục Ox, T là điểm thuộc đthẳng y = a.x + b và có tung độ dương y y = ax+b T A O x H1: a > 0 y T y = ax + b O A x H2 : a < 0 - Với a >0 => 00 <α <900, a càng lớn thì αcàng lớn - Với a >0 => 0 0 180 90 <α < , a càng lớn thì α càng lớn

2. a được gọi là hệ số góc của đthẳng y = a.x + b 3. Với 2 đthẳngy=ax+b(d);y =a'x+b'(d') - đk 2 đt //? + (d)//(d’) khi a = a’; b≠b’ - đk 2 đt trùng nhau? + (d) ≡(d')⇔ a=a';b=b' - đk 2 đt cắt nhau? + (d)×(d')⇔aa' - đk 2 đt vuông góc nhau? + (d)⊥(d')⇔a.a =−1 - Chú ý: khi aa',b=b' thì 2 đthẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ bằng b

30ph Hoạt động 2: Bài tập áp dụng

B.Tự luận

Bài 1: Cho các đường thẳng

y = 2x + 2 (d1) ; y = - 2 1 x+2 (d2) ; y = 2x -1 ( d3) a) không vẽ đồ thị của chúng hãy cho biết vị trí của 3 đường thẳng trên ?

b) Đường thẳng nào tạo với Ox góc nhọn ; góc tù ; a. (d1) cắt (d2) ; (d2) cắt (d3) ; ( d3) // ( d1) b. (d1) và (d3) tạo với trục Ox góc nhọn (d2) tạo với trục Ox góc tù Bài 2 Xác định hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = -

32 2

x+1 và đI qua điểm A(3;-1)

- Vì đths // vơi đthẳng trên nên a = -2/3 và b khác 1 - Vì ddths đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm sô trên, ta có : -1 = -2/3.3 + b => b = 1 Vậy ta có hàm số : y = -2/3.x - 1 Bài 3 Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x+3-2m có đồ thị là d .Xác định m để

a) Đường thẳng d đi qua A(-2;1) b)Đường thẳng d song song với y = -2x+3

c) Đường thẳng d đi qua gốc toạ độ

d) Đường thẳng d vuông góc với y = -

21 1

x-2

a, m = 3

b, không tồn tại giá trị của m để 2 đthẳng trên sông song c, m = 3/2 d, m = 4 Bài 4 Cho 2 đường thẳng y =mx +1 và y = 2m x +3 a) Xác định m để 2 đường thẳng trên cắt nhau b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên trên cùng mặt phẳng toạ độ với

a. 2 đthẳng trên cắt nhau khi m khác 0 b. m = 1 ta có 2 hàm số sau

m = 1 (d') (d) x y 3ph 4. Củng cố

- Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học

- Hs ghi nhận

Một phần của tài liệu Giao an Tu chon Toan 9 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w