Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
627 KB
Nội dung
Ngày 6/10/2009 Ngày 13/10/2009 Chủ đề 2: Hệ thức lợng trong tam giác vuông Tiết 7 +8: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: - Hs đợc củng cố lại 4 hệ thức qua các bài tập - áp dụng các đ/ lí để làm bài tập B.Chuẩn bị : Bảmg phụ C.Tiến trình bài giảng: I.Ôđtc : Sĩ số II. Kiểm tra: Hãy nêu định lí 1 , 2 , 3 , 4 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông III. Đặt vấn đề : IV. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản GV: Hãy nêu 4 hệ thức của đ/lí 1 , 2 , 3 , 4 - GV: Sửa chữa lại Hoạt động 2: Bài tập GV: Đa ra bài tập 1 Cho vuông với các cạnh góc vuông có độ dài 3 và 4 . Khi đó độ dài các cạnh huyền là A. 4 ; B. 5 ; C. 6 ; D . 1 gía trị GV: Với đề bài nh bài tập 1 và kẻ đờng cao ứng với cạnh huyền . Khi đó độ dài đờng cao là A. 1,3 ; B. 2 ; C. 2,4 : D. 1 giá trị khác GV: Cho có các độ dài các cạnh nh sau. nào là vuông ? A. ( 2,3,4) B. ( 6,9,10) C. ( 7,24,25) D. ( 3,5,6 ) GV: Đa ra bài tập 4 - Y/c : Vẽ hình , ghi gt , kl ? GV: Gọi HS lên bảng - Gợi ý: I. Kiến thức cơ bản: - Định lí 1: b 2 = a. c ; c 2 = a .c - Định lí 2: h 2 = b .c - Định lí 3: b.c = a.h - Định lí 4: 2 1 h = 2 1 b + 2 1 c Bài tập 1: - Hs trả lời : B . 5 - Bài tập 2 : Hs trả lời : C. 2,4 Bài tập 3: - Hs trả lời : A. ( 3,4,5) Bài tập 4: ABC ( A = 1v) GT AH BC ; AB = 6 AC = 8 KL AH = ? HB = ? HC = ? Chứng minh: - Theo pi ta go : ABC ( A = 1v) BC = 22 ACAB + = 22 86 + = 100 = 10 - Từ đ/lí 3: AH. BC = AB . AC AH = BC ACAB. = 10 8.6 = 4,8 Ngày 20/10/2009 Ngày 27/10/2009 Tiết 9- 10 : Tỉ số lợng giác của góc nhọn A. Mục tiêu : - Hs đợc củng cố về đ/ n tỉ số LG của góc nhọn - Biết vận dụng vào làm bài tập B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Tiến trình bài giảng : I. Ôđtc : Sĩ số II. Kiểm tra : Định nghĩa tỉ số LG của góc nhọn III. Đặt vấn đề : IV. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Lí thuyết GV: Y/cầu hs nhắc lại kt cơ bản - Định nghĩa tỉ số LG của góc nhọn - Tỉ số LG của 2 góc phụ nhau Hoạt động 2: Bài tập GV: Đa ra bài tập Cho ABC ( A = 1v) ; AB = 3 ; AC = a) Tính tỉ số LG của C b) Từ KQ ( a) các tỉ số LG của góc B - Gọi Hs lên bảng làm ? - Nhận xét và chốt lại GV: Đa ra bài tập 2 : Biến đổi các tỉ số LG sau đây thành tỉ số LG của các góc nhỏ hơn 45 0 Sin70 0 ; Cos55 0 ; Tg60 0 ; cotg62 0 30 I. Lí thuyết: - Hs nêu định nghĩa - Hs nêu định lí II. Bài tập * Bài tập1: a) Pi ta go ABC ( A = 1v) BC = 22 ACAB + = 22 43 + = 25 = 5 SinC = BC AB = 5 3 ; CosC = BC AC = 5 4 TgC = AC AB = 4 3 CotgC = AB AC = 3 4 Do B và C là hai góc phụ nhau SinB = cosC = 5 4 ; cosB = sinC = 4 3 TgB = cotgC = 3 4 ; cotgB = tgC = 4 3 * Bài tập 2: Sin 70 0 = Cos20 0 ; Cos55 0 40 = Sin34 0 20 Tg60 0 = cotg30 0 ; Cotg62 0 30 = Tg27 0 30 GV: Gọi hs làm Nhận xét KQ ? GV: Đa ra bài tập 3: Cho ABC ( A = 1v) , Chứng minh rằng : AB AC = SinC SinB ? - Gọi Hs làm - Nhận xét KQ ? GV: Đa ra bài tập 4 Cho ABC ( A = 1v) ; B = 30 0 ; BC = 8cm Tính : AB = ? Biết cos30 0 0,866 GV: Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét KQ ? GV: Đa ra bài tập 5 Cho ABC ( A = 1v) ; AB = 6 ; B = tg = 12 5 . Tính a) AC = ? b) BC = ? GV: Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét KQ Và chốt lại *Bài tập 3: SinB = BC AC SinC = BC AB SinC SinB = BC AC : BC AB = BC AC . AB BC = AB AC (đpcm) * Bài tập 4: CosB = BC AB AB = BC. CosB = 8. Cos30 0 = 8.0,866 6,928 (cm) * Bài tập 5: Tg = AB AC = 12 5 AC = AC AB.5 = 12 5.6 = 2,5 (cm) b) Pi ta go ABC ( A = 1v) BC = 22 ACAB + = 22 )5,2(6 + = 25,42 = 6,5 (cm) Hoạt động 3: Củng cố H/dẫn về nhà - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Bài tập về nhà : Đơn giản biểu thức a) 1 Sin 2 = ? b) ( 1 - cos ).(1+ cos ) = ? c) 1+ sin 2 + cos 2 = ? d) sin - sin .cos 2 = ? e) sin 4 + cos 4 + 2sin 2 .cos 2 = ? . Gợi ý: a) sin 2 + cos 2 = 1 thay vào và thu gọn Đs : cos 2 b) Dùng A 2 -B 2 và gợi ý phần a) Đs : = sin 2 c) Đs : = 2 d) đặt thừa số chung Đs : sin 3 e) HĐT : ( A+B ) 2 Đs: = 1 Ngày 3/11/2009 Ngày 10/11/2009 Tiết 11 - 12 : Bảng lợng giác A. Mục tiêu: - Hs dùng bảng LG thành thạo - Rèn luyện KN tính toán nhanh - đúng B. Chuẩn bị : Bảng phụ bảng số C. Tiến trình bài giảng : I. Ôđtc: Sĩ số II. Kiểm tra : III. Đặt vấn đề : IV. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Lí thuyết GV: Nhắc lại cách tra bảng LG Hoạt động 2: Bài tập GV: Đ a ra bài tập 1 - Gọi 1 Hs tra - Các Hs khác đọ kq GV: Đ a ra bài tập 2 : - Y/c dùng bảng tra - GV: Đ a ra bài tập 3 . Hãy so sánh a) Sin 52 0 và Sin 13 0 b) Cos 40 0 và Cos 80 0 c) Sin38 0 và Cos 38 0 d) Sin 50 0 và Cos 50 0 GV: Đ a ra bài tập 4 So sánh: a) Tg50 0 28 và Tg63 0 b) Cotg14 0 và Cotg35 0 12 GV: Y/c làm bài tập 5 Gợi ý Tg = Cos Sin ; Cotg = Sin Cos GV: Đ a ra bài tập 6 - H/d vẽ hình I. Lí thuyết : - Sin , cos tra bảng VIII - Tg , cotg tra bảng I X , X * Sin , tg tra độ ở cột tay trái , phút tra ở hàng ngang trên cùng * Cos , cotg tra độ ở cột tay phải , phút tra ở hàng ngang dới cùng II. Bài tập : * Bài tập 1: Dùng bảng số tra a) Sin 39 0 13 0,6323 b) Cos 52 0 18 0,6115 c) Tg13 0 20 0,2370 d) Cotg 10 0 17 5,5118 * Bài tập 2: Dùng bảng tìm x biết a) Sin x = 0, 5446 x 33 0 b) Cosx = 0 , 4444 63 0 37 c) Tgx = 1,1111 x 48 0 * Bài tập 3 : So sánh a) Sin 52 0 Sin13 0 b) Cos 40 0 Cos 80 0 c) Sin38 0 = Cos52 0 Cos38 0 d) Sin50 0 = Cos40 0 Cos 50 0 * Bài tập 4 : So sánh a) Tg50 0 28 Tg63 0 b) Cotg14 0 Cotg35 0 12 * Bài tập 5: So sánh ( không dùng bảng số hoặc máy tính ) Do 0 sin 1 ; 0 cos 1 a) Tg28 0 Sin28 0 b) Cotg42 0 Cos42 0 c) Cotg 73 0 Sin17 0 d) Tg32 0 Cos58 0 * Baì tập 6: Hãy tính a) CN GV: Gợi ý - Pi ta go ANC . Tính CN = ? - Dựa vào tỉ số LG của góc nhọn b) ABN c) CAN Giải: a) Pi ta go ANC ( N = 1v) CN = 22 ANAC = 22 6,34,6 = 5,292 b) Sin ABN = AB AN = 9 6,3 = 0,4 ABN = 23 0 34 c) CoS CAN = AC AN = 4,6 6,3 = 0,5625 CAN = 55 0 46 * Hoạt động 3: Củng cố hớng dẫn về mhà - Nhắc lại kt cơ bản - Bài tập về nhà : Dùng bảng tra a) Sin 70 0 15 b) Cos 23 0 30 c) Tg42 0 52 S: G: Tiết 7- 8 : Một số hệ thức về cạnh và góc Trong tam giác vuông Kiểm tra: Chuyên đề 1 A.Mục tiêu : - Vận dụng các hệ thức để giải tam giác vuông - Vận dụng thành thạo các hệ thức , tra bảng , máy tính B. Chuẩn bị : Bảng phụ , bảng số , máy tính C. Tiến trình bài giảng : I. ÔĐTC : Sĩ số II. Kiểm tra : Phát biểu định lí 1 số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông III. Đặt vấn đề: IV. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phần lí thuyết GV: Y/c viết các hệ thức GV: Qua việc giải tam giác vuông Hãy cho biết cách tìm 1) Góc nhọn ? 2) Cạnh góc vuông ? 3 ) Cạnh huyền ? Hoạt động 2: Bài tập GV: Đ a ra bài tập 1 Tính S hình thang cân . Biết 2 cạnh đáy là 12 Cm và 18cm . góc ở đáy bằng 75 0 GV: H/d vẽ hình - Gợi ý: - Tính AH = ? I. Lí thuyết: 1) Các hệ thức b = a.SinB = a.CosC c = a.SinC = a.CosB b= c.TgB= c.CotgC c = b.TgC = b.CotgB - Nếu biết 1 góc nhọn thì góc còn lại là 90 0 - - Nếu biết 2 cạnh thì tìm 1 tỉ số LG của góc Tìm góc đó bằng cách tra bảng - Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuôn - Từ hệ thức : b = a.SinB = a . CosC a = SinB b = CosC b C = a. SinC = a . CosB a = SinC C = CosB C II. Bài tập Bài tập 1: Chứng Minh: Kẻ AH ; BK CD Ta có : AB = KH = 12 (cm) DH + KC = DC HK = 18 12 = 6 - Hãy tính : S ABCD = ? GV: Đ a ra bài tập 2 ABC có góc A = 20 0 ; B = 30 0 ; AB = 60cm . Đờng kẻ từ C đến AB cắt AB tại P ( hình vẽ) . Hãy tìm a) AP ? ; BP ? b) CP ? GV: Đa ra hình vẽ - Hãy tính AH = ? - Tính AC = ? - Tính : AP = ? PB = ? - Tính : CP = ? GV: Chốt lại DH = 2 6 = 3 (cm) AH = DH.tgD = 3 . 3,732 = 11,196 S ABCD = 2 ).( AHDCAB + = 2 196,11).1812( + = 167,94 (cm) * Bài tập 2: Chứng Minh: a) Kẻ AH BC ; AHB tại H AH = AB . SinB = 60.Sin30 0 = 60. 2 1 = 30 AHC ( H = 1v) AH = AC. Cos40 0 AC = 0 40Cos AH = 7660,0 30 = 39,164 APC có ( P = 1v) AP = AC.Cos 20 0 = 39,164 . 0,9397 = 36,802 PB = AB AP = 60 36,802 = 23, 198 b) APC ( P = 1v) CP = AC. Sin20 0 = 39,164 . 0,342 = 13, 394 Đề kiểm tra : Chuyên đề 1 Câu 1: Tính x , y trong mỗi hình [...]... Chứng minh: Kẻ OH E F Ta có : tứ giác AIKB là hình thang OB = OA = R (1) AI // BK (2) OH là đờng trung bình HI = HK (2) Mà HE = H F Đ/lí đờng kính dây cung (3) Từ (1) , (2) và (3) IE = F K ( đpcm) Bài tập 5: GV: - H/dẫn vẽ hình - OI là đờng gì ? - Hãy c/minh : AM = BN Chng minh: Từ O kẻ OI CD IC = ID ( đ/lí đờng kính) Tứ giác CDNM là hình thang có IC = ID (1) OI // CM // DN OI là đờng TB OM... ABC cân tại A (gt) AH BC (gt) AH là trung trực của BC (1) AD là trung trực của BC (2) Vì O nằm trên trung trực của BC Nên O nằm trên trung trực của AD Vậy : AD là đờng kính (O) b) ACD có CO là trung tuyến ứng với 1 cạnh AD OC = AD ACD = 900 2 c) Ta có : BH = HC = - Tính AD = ? - Tính R = ? BC 2 = 25 GV: Đa ra bài tập 3 AD Cho (O) có bán kính OA = 3cm ; Dây R= = 2 BC của đờng tròn OA tại trung... lí thuyết GV: Gọi Hs nhắc lại - Đ/nghĩa Các cách định đờng tròn Tâm đối xứng Trục đối xứng GV: Gọi hs phát biểu - Đ/lí 1 - Đ/lí 2 - Đ/lí 3 Hoạt động 2: Bài tập GV: Đa ra bài tập 1 ABCD là hình vuông O giao 2 đờng chéo , OA = 2 cm Vẽ ( A; 2 ) trong 5 điểm A,B, C, D , O Điểm nào năm bên trong, bên ngoài đờng tròn ? - GV: H/dẫn vẽ hình Hoạt động của HS I Lí thuyết: 1) Sự xác định đờng tròn t/ c của . ANC . Tính CN = ? - Dựa vào tỉ số LG của góc nhọn b) ABN c) CAN Giải: a) Pi ta go ANC ( N = 1v) CN = 22 ANAC = 22 6,34,6 = 5,292 b) Sin ABN = AB AN. 5,292 b) Sin ABN = AB AN = 9 6,3 = 0,4 ABN = 23 0 34 c) CoS CAN = AC AN = 4,6 6,3 = 0,5625 CAN = 55 0 46 * Hoạt động 3: Củng cố hớng dẫn về mhà - Nhắc