Chuẩn bị bài §9 cho tiết sau

Một phần của tài liệu hình 9 c3 đủ (Trang 35 - 36)

Ngày 19 tháng 3 năm 2011

Tuần 30

Tiết 53 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

- Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2πR ( hoặc C = πd) - Biết cách tính độ dài cung tròn.

- Biết số π là gì. - Biết vận dụng các công thức: C = 2πR ; C = πd ; d = 2R; l = 180 Rn π để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải được một số bài toán thực tế .

II. CHUẨN BỊ

GV: thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi, bảng phụ, cuộn kẽm.

HS: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, máy tính bỏ túi. Mỗi nhóm chuẩn bị một hình tròn bằng bìa cứng, một sợi chỉ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra(8 ph)

Gv: Phát biểu định nghĩa đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đa giác Chữa bài 64 (sgk – t92)

Hs: Phát biểu định nghĩa và chữa bài tập

Hoạt động 2: Công thức tính độ dài đường tròn (13 ph)

Người ta chứng minh được rằng tỉ số giữa độ dài C của đường tròn và đường kính d của nó là một số không đổi kí hiệu là π.

Tức là C

d =π (đọc: pi); π= 3,1415926… là một số vô tỉ. Thường lấyπ ≈3,14 . - Số π là gì?

- Vậy ta có công thức tính độ dài C của đường tròn như thế nào?

- GV ghi công thức lên bảng.

- Lưu ý: Đơn vị đo của C phụ thuộc vào đơn vị đo của R hoặc đơn vị đo của d tức là C được tính bằng đơn vị độ dài.

- Từ: C= 2πR suy ra R =? C=πd suy ra d =? C=πd suy ra d =?

- Nếu biết một trong ba yếu tố: R, d, C ta sẽ tính được hai yếu tố còn lại.

Một phần của tài liệu hình 9 c3 đủ (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w