Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 Tuần 20 Tiết 73 : NS: BÀI 18 Lớp: 6 1,2 ND: VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích . - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Thái độ: - HS yêu mến nhân vật Dế Mèn II/ PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống,… - HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,… - PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ về cách ứng xử thể của các nhân vật trong truyện; kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác. III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp.(1) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : (1) Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó. Nôi dung : Hoạt động1: Giới thiệu tác giả tác phẩm (6) Hoạt động của thầy: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - GV mời HS đọc phần chú thích SGK trang 8. - Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Tô Hoài? - Nêu những hiểu biết của - HS đọc phần chú thích SGK trang 8. Dựa vào SGK trả lời Tác phẩm bài học đường - Giới thiệu tác giả - tác phẩm: Tác phẩm bài học đường đời đầu tiên được trích trong tác phẩm “ Dế Mèn 1 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 emvề tác phẩm? - GV giải thích ngắn gọn về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”. đờio đầu tiên được trích trong tác phẩm “ Dế Mèn Phiêu Lưu Kí” Phiêu Lưu Kí Hoạt động2: Đoc và tìm hiểu chung (10) Hoạt động của thầy: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt Các em đọc thể hiên tính kêu ngạo của Dế Men ở đoạn đầu ,lời hối hận của Dế Mèn ở đoạn sau Gọi hs đọc bài Gọi hs đọc chú thích Giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, cà khia, xốc nổi, trịnh thượng, ăn xổi ở thì [?] Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì 2hs đọc bàitheo hướng dẫn hs đọc chú thích 2 đoạn Doạn 1: Từ đầu- đứng đầu thiên hạ rồi Nội Dung :Hình dáng ,tính cách Dế Mèn Đoạn 2: Phần còn lại Nội Dung :Bài hoc đường đời đầu tiên của Dế Mèn II/Đoc và tìm hiểu chung 1/Dọc và tìm hiểu chú thích: - Tác gỉa: SGK - Tìm hiểu chú thích 1,3,4,6 2/Bố cục: 2đọan Đoạn 1: Từ đầu- đứng đầu thiên hạ rồi: ->Hình dáng , tính cách Dế Mèn Đoạn 2: Phần còn lại:-> Bài hoc đường đời đầu tiên của Dế Mèn Hoạt động3: Đọc- Hiểu văn bản (20) Hoạt động của thầy: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - [?] Nhân vật chính trong truyện là ai? Lời tả và lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào? GV mời HS đọc lại từ đầu. “vuốt râu” - [?] Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả ra sao? Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu trả trên của Dế Mèn? - GV mời HS đọc lại đoạn “Tôi đi hạ rồi”. [?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn? Dế Mèn Đọc lại từ đầu đến “vuốt râu”. - Đôi càng mẫm bóng. - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. - Đầu to rất bướng. - Hai cái răng đen nhánh. Râu dài rất đỗi hùng dũng - HS đọc lại đoạn “Tôi đi hạ rồi”. - Đạp phành phạch , nhai ngoàn ngọap trịnh trọng vuốt râu, Dám cà III/Đọc- Hiểu văn bản 1/Nhân vật Dế Mèn: a. Hình dáng: - Đôi càng mẫm bóng. - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. - Đầu to rất bướng. - Hai cái răng đen nhánh. - Râu dài rất đỗi hùng dũng. chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn. b. Hành động: - Dám cà khịa với bà con trong xóm. - Quát mấy chị Cào Cào. - Ngứa chân đá anh Gọng Vó. 2 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 [?] Qua cách tự giới thiệu của Dế Mèn về hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét gì trong tính nết của Dế Mèn? [?] Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong bài văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình, tính nết? khịa với bà con trong xóm. - Quát mấy chị Cào Cào. - Ngứa chân đá anh Gọng Vó. Kiêu ngạo… Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người. 4. Củng cố , tổng kết: (5) 1/ Dế Mèn đươc miêu tả ra sao về hình dáng ,tính cách ? Hình dáng: - Đôi càng mẫm bóng. - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. - Đầu to rất bướng. - Hai cái răng đen nhánh. - Râu dài rất đỗi hùng dũng. 2/Đoạn trích được miêu tả bằng lời của nhân vật nào? A Chị cốc B Người kể chuyện C Dế Mèn D Dế Choắt Đáp án: C 5. HD HS về nhà: (2) - Học bài - Soạn bài mới : +Bài học đường đời đầu tiên + Đọc ghi nhớ + làm phần luyện tập IV.Rút kinh nghiệm : Tuần 20 Tiết 74 : BÀI 18 NS: ND: Lớp: 6 1,2 VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong 1 văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích . - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. 3 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Thái độ: - HS yêu mến nhân vật Dế Mèn II/ PHƯƠNG TIỆN: - GV: SGK, SGV, KHBD, chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống,… - HS: Chuẩn bị bài trước, DDHT,… - PP, KT: Vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm; Động não: suy nghĩ về cách ứng xử thể của các nhân vật trong truyện; kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác. III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: (1) 2 Kiểm tra bài cũ: (5) Dế Mèn được miêu tả ra sao về hình dáng ? * Đáp án: Đôi càng mẫm bóng. - Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. - Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. - Đầu to rất bướng. - Hai cái răng đen nhánh. - Râu dài rất đỗi hùng dũng. chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn. 3/Bài mới: Lời vào bài: (1) Các em đã tìm hiểu Được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn .Bên cạnh đó kèm theotính kiêu căng tự phụ xốc nổi dẫn đến hậu quả cho dế Choắt rồi phải hối hận về việc làm của mình nội dung ra sao cô trò mình cùng tìm hiểu Nội Dung : Hoạt động1:Tìm hiểu Bài học đường đời đầu tiên (26) Hoạt động của thầy ø: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - GV mời HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh đầu tiên”. - Mang tính kiêu căng vào đời ,Dế Mèn đã gây ra nhữnh chuyện gì để phải ân hận? - Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Dế Choắt ? - Dưới con mắt của Dế Mèn.Dế Choắ hiện ra như thế nào? - Hết coi thường Dế Choắt Mèn lại trêu chị Cốc. Vì sao Mèn dám trêu chị Cốc lớn hơn mình ? [?] Kết quả việc làm trên của Dế Mèn? - HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh đầu tiên”. Khinh thường Dế Choắt ,gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt Như gả nghiện thuốc phiện,cánh ngắn cũng ,râu một mẩu,mặt ngẫn ngơ Rất yếu ớt,xấu xí lười nhát ,đáng khinh Muốn ra oai với Dế Choắt ,muốn chứng tỏ mình đứng đầu thienâ hạ Kết quả : - Thoát chết. Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt 2/Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn: DM kiêu căng, xốc nổi, gây sự với Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt Kết quả : - Thoát chết. Dề Mèn ân hận, quỳ xuống nâng 4 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 [?] Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học đó là gì? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm gì về Dế Mèn? Theo em sự ăn năn của Dế mèn có cần thiét không? Có thể tha thứ không? [?] Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật có trong truyện? - Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế Mèn rút ra bài học đườđời đầu tiên. Ở đời không nên kiêu căng xốc nổi…. Còn có tính đồng loại ,biết ăn năn hối hận Có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thật Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình . HS tự diễn tả tâm trạng của Dế Mèn Dế Choắt lên mà than, chôn cất Choắt và rút ra bài học cho mình: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ” không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình. 3. Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp miêu tả. - XD hình tượng nhân vật DM gần gũi với trẻ thơ. - SD hiệu quả các phép tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. Hoạt động2:Tổng kết: (5) Hoạt động của thầy ø: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt [?] Từ câu chuyện này, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt ý Phải biết thương yêu và quý trọng bạn bè . Không nên đùa giỡn quá lố…. đọc ghi nhớ SGK 4. Ý nghĩa: ghi nhớ ( sách giáo khoa) Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. 4/Củng cố , tổng kết: : (5) 1/ Dế Choắt được miêu tả nhưthế nào ? Đáp án: Như gả nghiện thuốc phiện,cánh ngắn cũng ,râu một mẩu,mặt ngẫn ngơ 2/Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt Dế Mèn đã có thái : như thế nào? A Buồn rầu sợ hải B Thương và hối hận ăn năn C Than thở và buồn phiền D Nghĩ ngơi và xúc động Đáp án : B 5/ HD HS về nhà: (2) -Về nhà các em học bài . Tìm đọc truyện DM phiêu lưu kí. Hiểu và nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Soạn bài mới : Sông Nước Cà Mau (hd cụ thể) - Chuẩn bị Tiết 75 Phó Từ IV. Rút kinh nghiệm : 5 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 Tuần 20 Tiết 75 NS: ND: Lớp: 6 1,2 Tiếng việt: PHÓ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phó từ. + Ý nghĩa khái quát của phó từ . + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). - Các loại phó từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản. - Phân biệt Các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phó từ. II/ PHƯƠNG TIỆN: Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà, Đd học tập, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp, thảo luận, -Phương tiện :Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức, III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 / Ổn định lớp : (1) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 2) Kiểm tra khâu chuẩn bị bài 3/ Bài mới • Giới thiệu : (1) GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau của cụm động từ và cụm tính từ giới thiệu phó từ. • Nội Dung : Hoạt động 1:Tìm hiểu phó Từ (10) Hoạt động của thầy: Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt _ GV cho HS làm BT1 (SGK) _ Yêu cầu HS ghi ra vở những từ được in đậm bổ sung ý nghĩa. Những từ in đâm bổ sung cho nhữnh từ nào? _ HS xác định từ loại cho những từ đã tìm ở trên. Qua ví dụ vừa phân tích em hiểu Phó Từ là gì ? Phó từ thường bổ sung ý nghĩacho những từ loại gì ? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK /12 Gọi HS tìm ví dụ Đọc bài tập 1 a/ Đãbổ sung từ (đi) cũng õbổ sung (ra) vẫn chưa õbổ sung (thấy) thật õbổ sung (lỗi lạc) b/ (soi gương) được, rất (ưa nhìn), (to) ra, rất (bướng). *Xác định từ loại: -Động từ :Đi, ra ,thấy ,soi -Tính Từ :Lổi lạc, to, bướng Dựa vào phần phân tích trả lời đọc ghi nhớ Tìm ví dụ I/ Tìm hiểu bài: 1/ Phó từ là gì ? a/ đã đi………cũng ra ……… vẫn chưa thấy…… thật lỗi lạc. b/ ….soi gương được và rất ưa nhìn …… to ra …… rất bướng Phó từ đi kèm với động từ , tính từ. Ghi nhớ:(SGK) 6 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 xét về vị trí của những từ in đậm với các động từ , tính từ mà chúng đi kèm. 2/ Bài học: Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12, 14 Hoạt đông 2 :Các loại Phó Từ (14) Hoạt động của thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - _ Hãy tìm hiểu ý nghĩa các từ in đậm ở BT 1 - . - Chúng có giống các thực từ không ? Treo bảng phụ Cho HS làm BT 2 Điền các phó từ đã tìm được ở phần I,II vào bảng phân loại Gọi Hs nhận xét GV sữa Kể thêm một số phó từ mà em biết? Nhận xét vị trí của phó từ Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc sau động từ , tính từ. Tìm hiểu bài tập 1 Lắm Tính Từ Đứng,vào, đã, đang động từ Chúng là các hư từ Đọc bài tập Lên bảng làm Hs nhận xét Phó từ chỉ thời gian:Từng ,sắp Phó từ chỉ sự tiếp diễn:Cứ, còn nữa Phó từ chỉ mức độ:Hơi, lắm quá Nhận xét vị trí của phó từ HS đọc ghi nhơ II/Các loại Phó từ Bài tập 1; Lắm Tính Từ Đứng,vào, đã, đang động từ Bài tập 2: Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, đang Chỉ mức độ thật, rất Lắm Chỉ sự tiếp diễn tương tự cũng, vẫn Chỉ sự phủ định không, chưa Chỉ sự cầu khiến đừng Chỉ kết quả và hướng Vào ,ra Chỉ khả năng Được Bài tập 3: Phó từ chỉ thời gian:Từng ,sắp Phó từ chỉ sự tiếp diễn:Cứ, còn nữa Phó từ chỉ mức độ:Hơi, lắm quá GHI NHỚ: SGk Trang :14 Hoạt Đông 3: Luyện tập (12) Hoạt động của thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt - Gọi Hs đọc bài tập 1. - Gợi ý bài tập - Gọi HS lên bảng làm Gọi Hs nhận xét GV sữa Gọi HS đọc bài tập 2 Cho HS đọc lại đoạn trích việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt và thuật lại bằng đoạn - Hs đọc bài tập 1. Tìm hiểu bài tập 1 - HS lên bảng làm Hs nhận xét HS đọc bài tập 2 HS đọc lại đoạn trích việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt và thuật III/ Luyện tập Bài tập 1; Tìm Phó Từ a Đã-Phó từ Không còn : Chỉ sự phủ định Đều Phụ từ chỉ kết quả và hướng Sắp Phụ từ Lắm Tính Từ chỉ quan hệ thời gian c. Đã Phó từchỉ thời gian Được Phó từ chỉ Kết quả Bài tập 2: Giả sử Một hôm ,thấy chị Cốc đang kiếm mồi,Dế Mèn cất giọng đọc một câuthơ cạnh khóe rồi chui lọt vào hang . Chị Cốc rất bực ,đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn , nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt 7 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 văn gồm ba đến năm câu Cho HS viết Gọi HS lên bảng làm Gọi Hs nhận xét GV sữa lại bằng đoạn văn gồm ba đến năm câu Gọi Hs nhận xét đang loay hoay trước cửa hang . Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế choắt 4 / Củng cố , tổng kết: (3) 1/Phó từ là gì ? Cho ví dụ Đáp án :Phó từ là những từ chuyên đi kèm đông từ ,tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ ,tính từ Nam đang đi học 2/ phó từ đươc phân loại ra sao ? 5/ HD HS về nhà : (2) - Học bài . Nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ. Nhận diện được Phó Từ trong các câu văn cụ thể. Soạn “ So sánh”- hd - Tiết 76: “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả” IV. Rút kinh nghiệm Tuần 20 : Tiết 76 : NS: ND: Lớp: 6 1,2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: 1. KIẾN THỨC : - Mục đích củ miêu tả. - Cách thức miêu tả. 2. KĨ NĂNG : - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung của 1 đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. 3. THÁI ĐỘ : Thích văn miêu tả II/ PHƯƠNG TIỆN Học Sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà, đồ dùng học tập, Giáo Viên: -Phương Pháp :Vấn đáp, thảo luận, -Phương tiện :Giáo án, SGK, chuẩn KT, II/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1) Ở HK I, các em đã được học văn tự sự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua HK II, các em sẽ học một thể loại mới, đó là văn miêu tả. NỘI DUNG: Hoạt Đông1:Thế nào là văn miêu tả (22’) Hoạt động của thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt 8 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 Gọi Hs đọc bài tập 1. Gợi ý bài tập Tình huống 1: Trên đường đi học em gặpmột người khách hỏi thăm đường về nhà em, .Đang phải đến trường ,làm thếnào để người khách nhận ra được nhà em ? Gọi Hs nhận xét GV sữa Gọi HS đọc Tình huống2 Tình huống3:Một HS Lởp 3 hỏi em người lực sĩ là người như thế nào ?Em phải làm gì để học sinh ấy hình dung ra được? TH4: Nếu miêu tả một cảnh vùng ven ao hồ ngập nước sau mưa, em sẽ miêu tả ntn? Gọi HS đọc bài tập 2 GV dùng văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” làm dẫn chứng. [?] Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? Hs đọc bài tập 1. Tìm hiểu bài tập 1 Em sẽ miêu tả nhà em nằm ở xã vĩnh Phong ,ngay đường lộ ,số nhà 51, cửa sắt ,nhà tường…… Hs nhận xét Trả lời tình huống 2:Em sẽ miêu tảcái áo emđịnh tả ,áo trắng sơ mi tay dài bâu diền sọc đen… Giải thích - Trả lời. HS đọc bài tập 2 Gọi Hs nhận xét Văn bản: “Dế Mèn phiêu lưu kí” • Dế Mèn: Chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt cứng dần và nhọn. Đôi cánh dài kín xuống tận chân. Cả người rung rinh một màu nâu bóng. chú dế đẹp, lực lưỡng. • Dế Choắt: Người gầy gò, dài lêu nghêu Cánh ngắn củn hở cả mạn sườn. Đôi càng bè bè, nặng nề Râu ria cục có một mẩu chú dế ốm yếu. HS tự nhận xét Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh I/ Thế nào là văn miêu tả Bài tập 1 Tình huống 1; Em sẽ miêu tả nhà em nằm ở xã vĩnh Phong, ngay đường lộ, số nhà 51, cửa sắt , nhà tường…… Tình huống 2: Em sẽ miêu tảcái áo em định tả, áo trắng sơ mi tay dài bâu diền sọc đen, Bài tập 2: I. Văn bản: “Dế Mèn phiêu lưu kí” • Dế Mèn: Chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt cứng dần và nhọn. Đôi cánh dài kín xuống tận chân. Cả người rung rinh một màu nâu bóng. chú dế đẹp, lực lưỡng. • Dế Choắt: Người gầy gò, dài lêu nghêu Cánh ngắn củn hở cả mạn sườn. Đôi càng bè bè, nặng nề Râu ria cục có một mẩu chú dế ốm yếu. 9 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 2010-2011 [?] Em có nhận xét gì về hình ảnh của hai chú dế vừa được miêu tả đó? [?] Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả Tô Hoài? Gọi Hs nhận xét GV sữa Qua 2 ví dụ vừa phân tích em hãy cho biết thế nào là văn miêu tả ? . Gọi HS đọc ghi nhớ động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình . HS nêu khái quát khái niệm HS đọc ghi nhớ II. Ghi nhớ: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, … làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất Hoạt đông2: Luyện tập (13’) Hoạt động của thầy Hoạt động củaTrò Kiến thức cần đạt Gọi Hs đọc bài tập. Gợi ý bài tập Gọi HS lên bảng làm Gọi Hs nhận xét GV sữa Hs đọc bài tập Tìm hiểu bài tập HS lên bảng làm Hs nhận xét II/Luyện tập Bài tập Đoạn 1: Đặc tả chú Dế độ tuổi “ Thanh Niên cường tráng “.Những đăc điểm nổi bật To khỏe và mạnh mẽ Đoạn 2:Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc Lượm. Đặc điểm nổi bật một chú bé nhanh nhẹn ,vui vẽ hồn nhiên Đọan 3:Miêu tả một cảnh vùng ven ao hồ ngập nước sau mưa . Đặc điểm nổi bật mộtthế giới động , ồn ào, huyên náo 4/ Củng Cố, tổng kết: (4) 1/ Thế nào làvăn miêu tả? Đáp an: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh 2/Trong văn miêu tả năng lực nào là quan trọng? Đáp an: Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người đọc ,người viết , người nói, thường bộc lộ rõ nhất 5/HD HS về nhà: (2) - Học bài. Nhớ được khái niệm văn miêu tả. Tìm và phân tích 1 đoạn văn miêu tả tự chọn. Soạn bài mới:”Quan sát ,tưởng tượng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” - Chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau IV. Rút kinh nghiệm: 10 [...]... 2 3-2 ( 8-3 )-1 917 Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát – Mở đầu cho Cách mạng tháng Hai 2 7-2 (1 2-3 )-1 917 Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ 7-1 0 (2 0-1 0 )-1 917 Lê-nin về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền 2 4-1 0 ( 6- 11 )-1 917... giành chính quyền 2 4-1 0 ( 6- 11 )-1 917 2 5-1 0 2 5-1 0 ( 7-1 1 )-1 917 ( 7-1 1 )-1 917 Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa Quân khởi nghĩa chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rôgrát Cung điện Mùa Đông bị chiếm Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn Đầu năm 1918 Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1 Học bài (các câu hỏi SGK) 2 Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.82 3 Chuẩn bị bài... CM tháng Mười - Diễn biến (SGK) - Nhận xét Cách mạng tháng Mười 1917 Cách mạng tháng Hai 1917 Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Công nhân, nông dân, binh lính Công nhân, nông dân, binh lính Nhiệm - Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản vụ - Thành lập chính quyền Xô viết toàn Nga Tính chất - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng - Thành lập chính... Diễn biến của CM tháng Mười - Diễn biến (SGK) - Nhận xét Cách mạng tháng Mười 1917 Cách mạng tháng Hai 1917 Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Công nhân, nông dân, binh lính Công nhân, nông dân, binh lính Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên - Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản chế Nga Hoàng - Thành lập chính quyền Xô viết - Thành lập chính quyền...CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG Lê-nin (1870 –1924) Lược đồ Pê-tơ-rô-grát Các đội cận vệ đỏ Nghị quyết về khởi nghĩa vũ trang của Đảng (B) Nga KHỞI NGHĨA VŨ TRANG PÊ-TƠ-RÔ-GRÁT Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa (Điện Xmôn-nưi) Các đơn vị quân đội tham gia cách mạng Cung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản Các... bài tập 1, 2 - SGK, tr.82 3 Chuẩn bị bài mới: Phần II, bài 15 CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 - Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga? Chúc các em học sinh học tập tốt . 76 : NS: ND: Lớp: 6 1,2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: 1. KIẾN THỨC : - Mục đích củ miêu tả. - Cách thức miêu tả. 2. KĨ NĂNG : - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. -. đường - Giới thiệu tác giả - tác phẩm: Tác phẩm bài học đường đời đầu tiên được trích trong tác phẩm “ Dế Mèn 1 Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 201 0-2 011 emvề tác phẩm? - GV. Giáo án ngữ văn 6 Lê Thị Diệu TH-THCS Vĩnh Phong 4 201 0-2 011 Tuần 20 Tiết 73 : NS: BÀI 18 Lớp: 6 1,2 ND: VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự