1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục công dân 6

115 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Ngày soạn: 20- 8- 2009 Ngày dạy: 25- 8 -2009 Dạy lớp:6C Ngày dạy:29 -8- 2009 Dạỵ lớp: 6D Tiết 1-Bài 1. TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ 1.MỤC TIÊU Giúp học sinh. a. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rốn luyện thân thể. b. Về kỹ năng: Giúp học sinh tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. Biết vận dụng mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao. c. Về thái độ: Giỏo dục HS cú ý thức thường xuyên giữ gỡn, chăm sóc sức khoẻ của bản thân . 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. Chuẩn bị của GV : Nghiờn cứu SGK -SGV tranh ảnh trong bộ tranh GDCD do công ty thiết bị I sản xuất, báo sức khoẻ và đời sống, sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ - soạn giáo án. b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới, SGK, đũ dựng phục vụ học tập - vở ghi . 3. Tiến trình bài dạy. * Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số : 6C………………………………………. 6D……………………………………… - Lớp phú học tập bỏo tỡnh hỡnh chuẩn bị bài của cỏc bạn. a) Kiểm tra bài cũ: (2') - GV kiểm tra SGK vở ghi, dụng cụ học tập * Đặt vấn đề vào bài mới (1') Cha ông ta thường nói: “Có sức khoẻ là cú tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng ”. Nếu được ước muốn thỡ cú lẽ ứơc muốn đầu tiên của con người là có sức khoẻ . Để hiểu được ý nghĩa của sức khỏe núi chung và tự chăm sóc sức khoẻ của mỗi cá nhân nói riêng. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài (GV ghi tên bài dạy ) b) Dạy nội dung bài mới. 1.Truyện đọc Truyên đọc: “Mùa hè kỳ diệu” HS đọc truyện “Mùa hè kỡ diệu ”SGK T3+4 TB. Điều kỡ diệu nào đó đến với Minh trong mùa hè qua? - Đó là việc Minh được đi tập bơi và em đó biết bơi . KH. Vỡ sao Minh cú được điều kỡ diệu ấy? - Minh được thầy Quân động viên, khuyên đi tập bơi và được chú huấn luyện viên của bể bơi hướng dẫn cách luyện tập. KH.Qua câu chuyện trên em thấy sức khoẻ có cần cho mỗi người hay không, vỡ sao? 1 - Sức khoẻ rất cần cho mỗi con người, vỡ con người có sức khoẻ thỡ mới tham gia tốt cỏc hoạt động như học tập, lao động, vui chơi, giải trí . GV.chia lớp làm 4 nhóm và hướng dẫn học sinh thảo luận (3`)theo cõu hỏi sau ? H. Hóy tự giới thiệu hỡnh thức tự chăm sóc, giữ gỡn sức khoẻ và rốn luyện sức khoẻ của bản thõn em.? - Sau khi thảo luận xong các em tự ghi ra giấy nộp lại cho GV, GV đọc cho cả lớp cùng nghe ( chọn 3 phiếu - mỗi nhóm để đọc trước lớp ) - Nhận xột bổ xung cho hoàn chỉnh ý kiến của học sinh, 2. Nội dung bài học a. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, tự rốn luyện thân thể. TB. Sức khoẻ có ý nghĩa thế nào đối với việc học tập ? - Giúp chúng ta tiếp thu bài giảng được dễ dàng, giúp ta học tập tốt có hiệu quả . KH. Hãy trình bày vai trò của sức khoẻ đối với lao động? - Sức khoẻ là vốn quý của con người Có sức khoẻ lao động mới có hiệu quả, năng suất cao, vì vậy mới hoàn thành nhiện vụ mà tập thể giao cho. - Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao có cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời. TB. Khi vui chơi giải trí có cần có sức khoẻ không? Rất cần có sức khoẻ, có vậy tinh thần luôn thoải mái yêu đời và có cuộc sống lạc quan vui vẻ. - GV tổng hợp ý kiến của học sinh TB-KH. Nếu khụng rốn luyện sức khoẻ tốt thỡ sẽ cú hậu quả gỡ? - Nếu sức khoẻ khụng tốt thỡ ngồi học uể oải, mệt mỏi khụng tiếp thu được bài giảng đầy đủ, về nhà không học bài dẫn đến kết quả học tập kém. - Trong công việc mà sức khoẻ không đảm bảo thỡ cụng việc khú hoàn thành, cú thể phải nghỉ làm việc gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. GV. Đúng vậy rừ ràng cỏc em đều thấy một học sinh không có sức khoẻ tốt thỡ khụng thể học tập tốt được vỡ hay phải nghỉ học để chữa bệnh. Một bác nông dân ốm yếu sẽ phải nghỉ việc để chữa bệnh, như vậy kinh tế gia đỡnh sẽ bị sa sỳt làm cho con cỏi khụng được nuôi dưỡng chu đáo Chuyển: Sức khoẻ cần thiết như thế đối với mỗi chúng ta .Vậy ta cần rèn luyện thân thể như thế nào để có sức khoẻ. 2. Rèn luyện sức khoẻ - GV treo bảng phụ H? Hãy đánh dấu (X) vàp ụ trống ý kiến đúng trong các trường hợp sau ? - Ăn uống đầy đủ, đủ dinh dưỡng . - Ăn ít,kiêng kem để giảm cân . - Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, can -xi, sắt, kẽm thỡ chiều cao phỏt triển sớm. - Nên ăn ít cơm, ăn vặt nhiều. - Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao. - Phũng bệnh hơn chữa bệnh. 2 - Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để. - Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ. GV. Nhận xét bài làm của HS, cho điểm. KH.Qua bài tập trờn em rỳt ra bài học gỡ về việc rốn luyện sức khoẻ? Để có sức khoẻ tốt ta cần rèn luyện sức khoẻ như thế nào? - HS trả lời -GVchốt lại ghi. - Sức khoẻ là vốn quý của mỗi con người. Mỗi người phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày một tốt hơn. Chỳng ta cần tớch cực phũng bệnh, khi mắc bệnh, phải tớch cực chữa cho khỏi bệnh. III. Bài tập(10`) 1. Bài tập 1. GV. Hướng dẫn HS giải quyết bài tập theo tỡnh huống sau: Một bạn gái đang học lớp 6, cân nặng 38 Kg, cao 1m 38, có thấp không? Theo em cần làm thế nào để tăng chiều cao? Muốn thon thả hơn thỡ ngoài tập thể dục thể thao cần cú chế độ ăn uống như thế nào? - Hướng dẫn HS thảo luận theo bàn (2 em) Thời gian(5`) - HS trả lời GV nhận xột, kết luận Nếu cha mẹ bạn gái đó cao thỡ em sẽ cú cơ hội tăng chiều cao theo độ tuổi lớn lên. - Muốn tăng chiều cao cần có chế độ ăn uống hợp lý, chế độ dinh dưỡng: Ăn thức ăn có chứa đạm: (thịt, trứng, sữa) sắt, kẽm ( gan, lũng đỏ trứng gà) can xi ( cỏ, tụm, tộp) khụng kiờng kem quỏ mức. - Muốn thon thả hơn thỡ năng tập bóng rổ, bóng truyền, đu xà, bật cao, bơi vừa tăng chiều cao vừa thon thả. - Có chế độ dinh dưỡng: +Ăn thức ăn có chứa chất đạm, sắt, kẽm, can xi + Khụng kiờng kem. - Tập thể dục: Bóng rổ, bóng truyền, đu xà, bật cao, bơi 2. Bài tập a T-4 H. Hóy đánh dấu (X) vào ô trống Tương ứng với việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc sức khoẻ? - Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. - Hằng ngày, Bắc đều sỳc miệng bằng nước muối - Khi ăn cơm Hà không nhai vội vàng mà từ tốn nhai kĩ. - Trời nóng, nhưng Tuấn vẫn thấy trong người lành lạnh, Sờ lên trán thấy nóng, Tuấn v nói với mẹ cho ra vội trạm y tế để khám bệnh. c. Củng cố, luyện tập (3’) H. Em cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương em về rèn luyện sức khoẻ? - Sỏng sớm cỏc ụng, cỏc bà cựng nhau đi tập dưỡng sinh, - Thanh thiếu niờn chạy vũng quanh Thành phố. - Cỏc cụ, cỏc bỏc đi bộ rất đụng vào cỏc buổi sỏng, chiều tối. - Đỏnh cầu lụng, ten nớt, bống chuyền, đi bộ, đỏ búng. 3 GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) - Học kĩ bài - làm bài tập b, c, d. - Sưu tầm những cõu tục ngữ, ca dao núi về sức khỏe. - Chuẩn bị bài: Siờng năng, kiờn trỡ. Ngày soạn: 29- 8 -2009 Ngày dạy: Dạy lớp:6A Ngày dạy: Dạy lớp:6B Ngày dạy: Dạy lớp:6C Ngày dạy: Dạy lớp:6D Ngày dạy: Dạy lớp: 6E Tiết 2 - Bài 2 SIấNG NĂNG. KIấN TRè. 1.MỤC TIấU. a. Về kiến thức: Giỳp HS nắm được biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ. b. Về kỹ năng: Giỳp HS cú khả năng tự rốn luyện đức tớnh siờng năng, kiờn trỡ. Phỏc thảo được kế hoạc vượt khú, kiờn trỡ, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người tốt. c. Về thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý chớ quyết tõm rốn luyện tớnh siờng năng, kiờn trỡ trong học tập, lao động và cỏc hoạt động xó hội khỏc. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu SGK - SGV - Truyện về cỏc danh nhõn. - Soạn giỏo ỏn. b. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ; chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY. * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6C: …………………………. 6 B:………………………………….6D: ………………………… 6E: ………………………… - Lớp phú học tập bỏo cỏo tỡnh hỡnh chuẩn bị bài của cỏc bạn. a. Kiểm tra bài cũ: (15 phỳt - Viết) * Cõu hỏi: Hóy kể một việc làm chứng tỏ em tự biết biết chăm súc sức khỏe bản thõn? Cho biết những hoạt động ở địa phương em về rốn luyện sức khỏe? * Đỏp ỏn - Biểu điểm: - HS Kể một việc làm thể hiện bản thõn biết tự chăm súc sức khỏe cho mỡmh. (5 điểm ) VD: Sỏng nào em cũng dạy từ 5 h 30 phỳt chạy một vũng quanh sõn vận động để tăng thờm sức khỏe cho bản thõn 4 - Những hoat động cụ thể ở địa phương em về rốn luyện sức khỏe.(5 điểm) + Sỏng sớm cỏc ụng, cỏc bà đi tập thể dục dưỡng sinh + Thanh thiếu niờn chạy vũng quanh Thị xó. + Đánh cầu lụng, đỏ búng, đi bộ. * Giới thiệu bài:(1’) Nhà cụ Trà cú hai con trai. Chồng cụ Trà là bộ đội đúng ở Biờn giới, vỡ thế mọi việc trong nhà đều do 3 mẹ con cụ xoay sở. Dự bố vắng nhà hai con trai cụ Trà vẫn rất ngoan, mọi việc trong nhà: Rửa bỏt, quột nhà, cơm nước đều do con trai cụ làm. Hai anh em đều rất cần cự, chịu khú học tập, nờn năm học nào hai anh em cũng đạt học sinh giỏi. Cõu chuyện trờn núi lờn đức tớnh gỡ của hai anh em con nhà cụ Trà? Đức tớnh đú được biểu hiện thế nào? Cú ý nghĩa gỡ? Cụ trũ ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay. (GV ghi tờn bài dạy) b. Dạy nội dung bài mới. 1. Truyện đọc: (12’) “Bỏc Hồ tự học ngoại ngữ” - Gọi HS đọc truyện “Bỏc Hồ tự học ngoại ngữ” GV: Yờu cầu HS chỳ ý cỏc chi tiết trong truyện. TB. Bỏc Hồ của chỳng ta biết mấy thứ tiếng ? - Bỏc Hồ của chỳng ta biết 4 thứ tiếng. GV: Ngoài ra Bỏc cũn biết tiếng Đưc, ý, nhật …khi đến nước nào Bỏc cũng học tiếng nước đú. TB. Bỏc đó tự học tiếng nước ngoài như thế nào? Bỏc học thờm vào hai giờ nghỉ ( trong đờm). Sau khi đó làm song việc. Bỏc nhờ thủy thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào tay vừa học vừa làm, sỏng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa, ngày nghỉ trong tuần Bỏc học với giỏo sư người I - ta - li - a, Bỏc tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng. KH. Bỏc đó gặp khú khăn gỡ trong học tập? Bỏc khụng học ở trường lớp, Bỏc làm phụ bếp trờn tàu, thời gian làm việc của Bỏc từ 17 đến 18 giờ trong một ngày, tuổi đó cao nhưng Bỏc vẫn học. GV: Bỏc học ngoại ngữ trong lỳc Bỏc vừa lao động vừa kiếm sống, vừa tỡm hiểu cuộc sống cỏc nước, tỡm hiểu đường lối cỏch mạng. KH. Cỏch học của Bỏc thể hiện đức tớnh gỡ? Cỏch học của Bỏc thể hiện tớnh siờng năng, kiờn trỡ. - Bỏc Hồ của chỳng ta đó cú lũng quyết tõm và lũng kiờn trỡ. - Đức tớnh siờng năng đó giỳp Bỏc thành cụng trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học. a. Thế nào là tớnh kiờn trỡ. KH. Hóy kể tờn những danh nhõn mà em biết nhờ cú tớnh siờng năng, kiờn trỡ mà thành cụng xuất sắc trong sự nghiệp của mỡnh? Nhà bỏc học Lờ Quý Đụn, Tụn Thất Tựng, nhà nụng học giỏo sư Nụng Đỡnh Của, nhà văn Nga M. GOR ki, nhà bỏc học Niu - tơn… TB. Trong lớp ta em thấy bạn nào cú tớnh siờng năng trong học tập? - HS liờn hệ thực tế những bạn đạt kết quả cao trong học tập nhờ cú tớnh siờng năng. 5 GV: Ngày nay cú rất nhiều doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, những hộ nụng dõn làm kinh tế giỏi … họ đó làm giàu cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội bằng sự siờng năng, kiờn trỡ. H: Làm bài tập trắc nghiệm sau đỏnh dấu (X) vào ý kiến mà em đồng ý? Người siờng năng: - Là người lao động.  - - Miệt mài trong cụng việc.  - Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ □ - Làm việc thường xuyờn đều đặn.  - Làm tốt cụng việc khụng cần khen thưởng.  - Làm theo ý thớch, gian khổ khụng làm. □ - Lấy cần cự để bự vào khả năng của mỡnh. . - Vỡ nghốo mà thiếu thốn. □ - Học bài quỏ nửa đờm.  GV: Người siờng năng là người cú ý thức, mọi cụng việc được giao hoàn thành ở mức cao nhất. Người siờng năng là người miệt mài học tập, cần cự, tự giỏc trong học tập cũng như mọi hoạt động khụng bao giờ nản lũng trước những việc khú khăn, gian khổ. - HS trả lời theo phần bài học. - Siờng năng là đức tớnh của con người biểu hiện ở sự cần cự, tự giỏc, miệt mài, làm việc thường xuyờn đều đặn. - Kiờn trỡ là sự quyết tõm làm đến cựng dự cú gặp khú khăn, gian khổ. * Củng cố, luyện tập (3’) H: Thế nào là siền năng, kiên trỡ, lấy VD minh họa? - Siờng năng là đức tớnh của con người biểu hiện ở sự cần cự, tự giỏc, miệt mài, làm việc thường xuyờn đều đặn. - Kiờn trỡ là sự quyết tõm làm đến cựng dự cú gặp khú khăn, gian khổ. VD: Chưa làm bài song chưa đi ngủ, … d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’). - Học bài. - Chuẩn bị phần cũn lại của bài. - Xem cỏc bài tập, phần cũn lại. 6 Ngày soạn: 6 - 9 -2009 Ngày dạy: 8/9/09 Dạy lớp:6A Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6B Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6C Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6D Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6E Tiết 3 - Bài 2. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ. 1.Mục tiêu. a. Về kiến thức: Giúp HS nắm được biểu hiện của siêng năng, kiên trì. b. Về kỹ năng: Giúp HS có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người tốt. c. Về thái độ: Giáo dục HS có ý chí quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội khác. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGK - SGV - Truyện về các danh nhân. - Soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ; chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6C:…………………………. 6B:………………………………….6D:………………………… 6E:………………………… - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn. a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5’) * Câu hỏi: Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Kể những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? * Đáp án - biểu điểm. - Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. - Những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì: VD: Gặp bài khó không nản, làm hết tất cả các bài tập. Hoàn cảnh sống dù khó khăn nhưng vẫn cố gắng học tập tốt. * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết trước các em đó hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì là như thế nào và những thể hiện trái với siêng năng, kiên trì là gì? Tiết học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu tiếp. (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới. b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì. (12’) GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (5’) Theo 3 chủ đề. - Chủ đề 1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. 7 - Chủ đề 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động. - Chủ đề 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. - Các nhóm cử đại diện lên ghi kết quả vào cột và trình bày. - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét bổ xung. Học tập Lao động Hoạt động xã hội khác - Đi học chuyên cần. - Chăm chỉ học bài. - Có kế hoạch học tập. - Bài khó không nản chí. - Tự giác học tập - Không chơi la cà. - Chăm chỉ làm việc nhà. - Không bỏ dở công việc. - Không ngại khó. - Miệt mài với công việc. - tiết kiệm. - Tìm tòi, sáng tạo. - Kiên trì luyện tập TDTT. - Kiên trì đấu tranh phòng chống các tệ nạn XH. - Bảo vệ môi trường. - Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xóa đói, giảm nghèo. GV: Khái quát lại toàn bộ những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. G’Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì? - Tay làm hàm nhai. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Miệng nói, tay làm. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Siêng năng thì có. - Cần cù bù khả năng. GV: Nhận xét cho điểm. TB: Siêng năng, kiên trì có nghĩa như thế nào? - Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong mọi công việc, trong cuộc sống. - Những con người thành công: Nguyễn Ngọc Ký, nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân, nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thắng (cô giáo hiệu trưởng trường ta) và các bạn học sinh giỏi trong trường. c. Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. (10’) KH: Em hãy nêu những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? - Lười biếng, ỉ lại, hời hợt, cẩu thả, ngại khó, ngại khổ, mau chán nản. GV: Cô có một số biểu hiện sau. Em hãy đánh dấu (X ) vào các cột những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? 8 Hành vi không có - Cần cù, chịu khó.  - Lười biếng, ỉ lại.  - Tự giác làm việc.  - Việc hôm nay để đến ngày nay.  - Uể oải, chểnh mảng.  - Cẩu thả, hời hợt  - Đùn đẩy, trốn tránh.  - Nói ít, làm nhiều.  GV: Nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà con người ta mới thành công, vì mỗi học sinh chúng ta cần rèn luyện cho mình có thói quen cần cù, chịu khó trong mọi công việc. Trong mọi công việc phải tự giác có ý thức cao trong việc làm của mình và nên nói ít làm nhiều. Đồng thời phê phán những biểu hiện lười biếng, nản chí, nản lòng trong công việc, trong học tập và trong lao động. TB: Vậy theo em, cần phải rèn luyện tính siêng năng, kiên trì như thế nào? - Phải tự giác và có ý thức cao trong việc làm của mình. - nên nói ít, làm nhiều. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK tr- 6 Chuyển: Để khắc sâu kiến thức vừa học cô cùng các em giải quyết một số bài tập sau. 3. Bài tập. (10’) * Bài tập a tr - 6. H: Hãy đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì? - Sóng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.  - Hà muốn học giỏi môn toán, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập.  - Gặp bài khó là Bắc không làm.  - Đến phiên trực nhật, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ  - Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi.  * Bài tập b tr- 6 H: Những câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì? - Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn. - Năng nhặt, chặt bị. - Đổ mồ hôi, sôi nước mắt. - Liệu cơm gắp mắn. - Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. * Bài tập c tr-6 H: Hãy kể lại một việc làm về tính siêng năng, kiên trì của em? Những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của em? 9 VD: + Gặp bài khó không nản. + Chưa thuộc bài chưa đi ngủ. + Phải tự giác và có ý thức trong tất cả mọi công việc. c. Củng cố, luyện tập (5 phút) GV: Hệ thống lại toàn bộ bài học. Làm phiếu điều tra nhanh. HS ghi vào phiếu tự đánh giá mình đã siêng năng hay chưa? GV thu bài về chấm. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(2’) - Học bài - làm bài tập còn lại. - Đọc trước bài tiết kiệm Biểu hiện Siêng năng, kiên trì có chưa - Học bài cũ - Làm bài mới. - Chuyên cần - Giúp mẹ. - Chăm sóc em. - Tập thể dục, thể thao. 10 [...]... bà, cha mẹ, thầy cô giáo và bạn bè 2 Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGK-SGV- Soạn giáo án, sưu tầm những câu ca dao nói về lòng biết ơn Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 b) Chuẩn bị của HS: Học bài và làm bài tập - Đọc và suy nghĩ trước bài mới 3 Tiến trình bài dạy * ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A………………………… 6D……………………………… 6B………………………… 6E……………………………… 6C…………………………… - Lớp... lịch sự, tế nhị - Giáo dục HS ý thức rèn luyện, cử chỉ, hành vi sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau II Chuẩn bị - Thầy: Nghiên cứu SGK-SGV-Soạn giáo án + Sưu tầm tranh ảnh , các bài báo, truyện đọc - Trò: Học bài cũ - đọc và suy nghĩ trước bài mới B Phần thể hiện khi lên lớp: * ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:6A 6D 6B 6E 6C - Lớp phó học... độ: Giáo dục HS ý thức tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ 2 Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGK - SGV, sưu tầm những câu chuyện, ca dao, tục ngữ viết trong báo thiếu niên tiền phong về lễ độ - Soạn giáo án b)Chuẩn bị của HS: Học bài cũ; chuẩn bị bài mới 3 Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6B: ………………………………… 6C:………………………………… 6D…………………………………... phụ nữ Việt Nam - Ngày nhà giáo Việt Nam Giỏi: Hãy nêu mục đích ý nghĩa của những ngày trên? - Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: + Vua hùng có công dựng nước + Nhớ công lao của những người đã hy sinh cho độc lập tự do của dân tộc + Nhớ công lao thầy cô + Nhớ công lao của các bà mẹ TB: ý nghĩa đó nói lên đức tính gì? - Thể hiện lòng biết ơn, GV: Truyền thống của dân tộc ta là sống có tình,... tiết 1 đén tiết 8 tiết sau kiểm tra _ 30 Soạn ngày 6D 6E Giảng 6A 6B 6C Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức đã học từ đầu năm của học sinh - Nhận biết và phân biệt đúng, sai về những hành vi cơ bản thường gặp trong cuộc sống - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra, đọc lập suy nghĩ khi... thì dừng lại d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’) - Học kỹ nội dung bài học - Làm bài tập b, c (T- 16) - Sưu tầm gương chấp hành kỷ luật tốt - Chuẩn bị bài: Biết ơn 22 Ngày soạn: Tiết 7 - Bài 6 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C Dạy lớp: 6D Dạy lớp: 6E BIẾT ƠN 1 Mục tiêu Giúp học sinh a) về kiến thức: Hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng... trọng người già, người có công - Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Phê phán sự vô ơn bạc nghĩa, vô lễ diễn ra trong cuộc sống hàng ngày 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Dạy lớp: 6A Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6C Dạy lớp: 6D Dạy lớp: 6E Tiết 8 - Bài 7 YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN 1 Mục tiêu Giúp học sinh: a) về kiến thức: Biết yêu thiên nhiên, thiên nhiên... (2’) - Học bài - Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở - Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao … nói về lễ độ - Chuẩn bị bài:Tôn trọng kỉ luật Ngày soạn: Tiết 6 - Bài 5 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Dạy lớp:6A Dạy lớp:6B Dạy lớp:6C Dạy lớp:6D Dạy lớp: 6E TÔN TRỌNG KỶ LUẬT 1 Mục tiêu Giúp học sinh: a) Về kiến thức: Hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật... trong khi làm bài kiểm tra, đọc lập suy nghĩ khi làm bài II Chuẩn bị - Thầy: Nghiên cứu SGK- SGV ra đề, đáp án, biểu điểm - Trò: Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên B Phần thể hiện khi lên lớp I ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A 6D 6B 6E 6C II Đề bài Câu 1 Để có sức khoẻ tốt , ta cần rèn luyện sức khoẻ như thế nào? Câu 2.Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu biểu hiện của siêng năng , kiên trì... bão - Năng nhặt chặt bị Câu5:(2điểm) 32 - Đánh dấu (X) vào cột trống có lễ độ là: 1, 3, 5, 6 (1điểm) -Đánh dấu (X) vào cột trống thiếu lễ độ là: 2, 4, 7, 8 (1điểm) * Hết giờ thu bài - nhận xét tiết kiểm tra *Hướng dẫn HS học - Chuẩn bị bài: Sống chan hoà với mọi người Xin kiểm tra 33 Soạn ngày 6D 6E Giảng:6A 6B 6C Tiết 10 Bài 8 Sống chan hoà với mọi người A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy Giúp học sinh . GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Ngày soạn: 20- 8- 2009 Ngày dạy: 25- 8 -2009 Dạy lớp:6C Ngày dạy:29 -8- 2009 Dạỵ lớp: 6D Tiết 1-Bài 1. TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN. tập, phần cũn lại. 6 Ngày soạn: 6 - 9 -2009 Ngày dạy: 8/9/09 Dạy lớp:6A Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6B Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6C Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6D Ngày dạy: /9/09 Dạy lớp:6E Tiết 3 - Bài. cho con người thành công trong mọi công việc, trong cuộc sống. - Những con người thành công: Nguyễn Ngọc Ký, nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân, nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Thắng (cô giáo hiệu trưởng

Ngày đăng: 18/10/2014, 13:00

Xem thêm: Giáo dục công dân 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w