1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke haoch giao duc cong dan 6

12 589 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

I - LỚP 8 : MÔN LỊCH SỬ Học kì Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15’/1 hs Số bài kiềm tra 1 tiết trở lên/1 hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn Kì I (19 tuần) 2 1 2 2 0 Kì II ( 18 tuần) 1 1 2 2 1 Cộng cả năm 52 2 4 4 1 2- Kế hoạch chi tiết T ừ n g à y , t h á n g đ ế n T u ầ n T i ế t P P C T Nội dung Mục đích yêu cầu,biện pháp,điều kiện,phương tiện thực hiện Ghi chú Mục đích yêu cầu Phương tiện K ì I t ừ 0 9 / 8 / 2 0 1 0 đ ế n 2 5 / 1 2 / 2 0 1 1 1 1 2 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. 2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng Sử dung bản đồ, tranh, ảnh và độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk. SGK,SG V,SBTLS 8Bản đồ thế giới và lược đồ Cách mạng tư sản Anh. 2 3 4 Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 -1794) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Tình hình của nước Pháp trước cách mạng. 2/ Tư tưởng:- Nhận thức được sự hạn chế của cách mạng tư sản. - Thể hiện thái độ yêu ghét rõ ràng, giữa những chế độ XH: Bóc lột và không bóc lột 3/ Kĩ năng: - Vẽ sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII; Lược đồ 3 5 6 Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: -Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả. - Những biểu hiện để chứng tỏ cuộc cách mạng nổ ra sớm nhất ở Anh. 2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên nhiều đau khổ cho nhân loại lao động thế giới. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất. 3/ Kĩ năng: Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk. Phân tích sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế. SGK,SG V,SBTLS 8 4 7 8 Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX. - C. Mác và Ph. Ănghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870. 2/ Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết chân chính, tinh thần đấu tranh của g/c công nhân. - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. 3/ Kĩ năng: Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển của phong trào công nhân, vào thế kỉ XIX. SGK,SG V,SBTLS 8 Các tranh ảnh sgk, bản đồ thế giới. 5 9 Bài 5 CÔNG XÃ PARI 1871 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Công xã Pari là một cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Vì vậy cần nắm: Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập công xã Pari; Thành tựu nổi bật của công xã Pari; Công xã Pari- Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản. 2/ Tư tưởng:- Giáo dục HS khả năng tin vào lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng: phân tích 1 sự kiện lịch sử. Sưu tầm các tài liệu có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống - Bản đồ Pari vùng ngoại ô- nơi xảy ra Công xã Pari; -Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã. 6 10 11 Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Các nước tư b ản là: Anh, Pháp, Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN. - Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc; những điểm nổi bật của mỗi nước đế quốc. 2/ Tư tưởng: - Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ. - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lức gây chiến, bảo vệ hoà bình. 3/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ. - Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. SGK,SG V,SBTLS 8 lược đồ 7 12 13 Bài 7 PHON G TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh mẽ sang giai đoạn CNĐQ.Mâu thẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến phong trào công nhân phát triển ( Quốc tế thứ hai được thành lập. Vai trò của Ăng-ghen. 2/ Tư tưởng: - Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ xã hội. Giáo dục tinh thần cách mạng tinh thần quốc tế vô sản. - Lòng biết ơn đ/v Lê-nin, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản. 3/ Kĩ năng: Tìm hiểu những nét cơ bản về khái niệm .Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử SGK,SG V,SBTLS 8 Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Kiểm tra 15’ 14 Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT KHOA HỌC,VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiến vào lĩnh vực đời sống. Sự ra đời của triết học duy vật của Mác và Ăng ghen 2/ Tư tưởng: - Nhận thức được sự tiến bộ của chế độ tư bản so với chế độ phong kiến. 3/ Kĩ năng: - Phân biệt các khái niệm “Cách mạng tư sản”, “Cách mạng công nghiệp”. SGK,SG V,SBTLS Tranh ảnh về thành tựu KH-KT thế kỉ XVIII- XIX. 8 15 Bài 8 ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Phong trào đấu tranh giải phóng Ấn Độ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh. 2/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh. - Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc. 3/ Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ tranh ảnh, làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Ôn hoà”. Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ. SGK,SG V,SBTLS 8 - Bản đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 16 Bài 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị các nước xâu xé, trở thành nửa thuộc địa của đế quốc. 2/ Tư tưởng: Thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc xâu xé. Thông cảm và khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh, tiêu biểu là Tôn Trung Sơn. 3/ Kĩ năng: Nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh SGK,SG V,SBTLS 8 - Bản đồ treo tường: 9 17 Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á 2/ Tư tưởng:Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống CNĐQ, CNTD; tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ đấu tranh vì độc lập tự do vì sự tiến bộ của nhân dân. 3/ Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu; SGK,SG V,SBTLS 8 Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 18 Bài 12 NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản 2/ Tư tưởng:- Nhận thức rõ vai trò, 3/ Kĩ năng: Nắm vững khái niệm cải cách; sử dụng bản đồ trình bày những sự kiện liên quan đến bài học Bản đồ các nước châu Á; 10 19 KIỂM TRA 1TIẾT 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Kiểm tra kiến thức các em đã học ở chương 1 và chương 2. 2/ Tư tưởng: Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài nghiêm túc. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận - Đề + đáp án 20 Bài 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918) 1. Kiến thức. Giúp HS hiểu được: - Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bộc lộ mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc v× bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. 2. Kĩ năng:- Phân biệt được: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh nhân dân”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”. - Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên bản đồ thế giới. 3. Thái độ:- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình SGK,SG V,SBTLS 8 Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất; Bảng thống kết quả của chiến tranh; 11 21 Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến 1917) 1/ Kiến thức. Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc. - Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại. 2/ Tư tưởng: Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho HS đánh giá, nhận thức đúng đắn từ đó rút ra những bài họ cấn thiết, cho bản thân. 3/ Kĩ năng: Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê. SGK,SG V,SBTLS 8 Bảng phụ những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại. 12 22 & 23 Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1/ Kiến thức. Giúp học sinh nắm được: - Những nét chung về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX, tại sao nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng. - Diễn biến chính của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 2/ Tư tưởng: Qua bài học bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc CMXHCN đầu tiên trên thế giới. 3/ Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ nước Nga để xác định vị trí của nước Nga trước cách mạng - Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình. SGK,SG V,SBTLS 8 Bản đồ, tranh ảnh nước Nga trước và sau cách mạng 12 24 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921- 1941) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Chính sách kinh tế mới 1921- 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga. - Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH (1925- 1941). 2/ Tư tưởng: Nhận thức được tính ưu việt của chế độ XHCN; tránh không để các em ngộ nhận những thành quả của CNXH. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh . SGK,SG V,SBTLS 8 Tư liệu lịch sử, tranh ảnh 13 25 26 Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918- 1939. - Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918- 1938 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản. 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít bảo vệ hoà bình thế giới. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện tư duy lô-gích, sử dụng bản đồ, biểu đồ. Bản đồ châu Âu sau chiến tranh t/g 1914- 1918 14 27 Bài 18 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh về kinh tế, những nguyên nhân của sự phát triển đó. 2/ Tư tưởng: - Giúp HS nhận thức bản chất của TBCN Mỹ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng XHTB Mỹ. 3/ Kĩ năng: Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, ảnh lịch sử, biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử. SGK,SG V,SBTLS 8 Tranh ảnh mô tả tình hình nước Mỹ Kiểm tra 15’ 28 Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 2/ Tư tưởng: - Giúp cho HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật. 3/ Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu,tranh ảnh lịch sử, hiểu những vấn đề lịch sử. SGK,SG V,SBTLS 8 Tranh ảnh 15 29 & 30 Bài 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) - Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939). 2/ Tư tưởng:Bồi dưỡng tinh thần yêu nước quyết tâm chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa phát xít. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh SGK,SG V,SBTLS 8 Bản đồ châu Á, Đông Nam Á. 31 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 1/ Kiến thức: HS nắm chắc những kiến thức cơ bản thông qua một số bài tập. 2/ Tư tưởng: Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài ng túc. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, thao tác SGK,SG V,SBTLS 8 16 32 Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân; diễn biến chính của chiến tranh 2/ Tư tưởng:- Giáo dục HS học tập tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân loại chống CNPX 3/ Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử; kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. SGK,SG V,SBTLS 8 Lược đồ 17 33 Bài 22. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những tiến bộ vượt bậc của KHKT nhân loại đầu thế kỷ XX 2/ Tư tưởng:- Giáo dục cho HS biết trân trọng và bảo về thành tựu văn hóa của nhân loại 3/ Kĩ năng: - Bồi dưỡng cho HS phương pháp so sánh và đối chiếu lịch sử để các em so ánh hiểu đựoc sự ưu việt của văn hóa Xô viết SGK,SG V,SBTLS 8 tranh ảnh tư liệu 34 Bài 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những sự kiện lịch sử chủ yếu của lịch sử thế giới (1917 - 1945) 2/ Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nướcvà chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống CNPX, bảo vệ hòa bình thế giới. 3/ Kĩ năng: HS biết hệ thống, lập các bảng thống các sự kiện lịch sử tiêu biểu SGK,SG V,SBTLS 8 Bảng thống 18 35 KiÓm tra häc kú I 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Kiểm tra kiến thức các em đã học . 2/ Tư tưởng: Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài nghiêm túc. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận - Đề + đáp án K ì I I T Ừ 2 7 / 1 2 / 2 0 1 0 Đ Ế N 1 5 / 5 / 2 0 1 1 19 20 36 37 Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (sâu xa và trực tiếp) - Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định) - Phong trào kháng chiến của nhân dân trong những năm đầu khi Pháp tiến hành xâm lược 2/ Tư tưởng: Bản chất tham lam tàn bạo của thực dân; Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, ý chí thống nhất đất nước. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét nội dung từ tranh hình lịch sử Bản đồ hành chính Việt Nam 21 22 38 39 Bi 25 KHNG CHIN LAN RNG RA TON QUC (1873- 1884) 1/ Kin thc: Giỳp hc sinh nm c: - Tỡnh hỡnh Vit Nam trc khi thc dõn Phỏp ỏnh Bc K (1867- 1873) 2/ T tng:- Giỏo dc cho HS trõn trng v tụn kớnh nhng v anh hựng dõn tc - Cú nhng nhn xột ỳng n v trỏch nhim ca triu ỡnh Hu (khi bn v nguyờn nhõn mt nc) 3/ K nng: Rốn luyn k nng s dng bn , tng thut nhng s kin lch s phõn tớch v khỏi quỏt mt s vn lch s in hỡnh. SGK,SG V,SBTLS 8 Bn hnh chớnh Vit Nam . 23 24 40 41 Bi 26 PHONG TRO KHNG CHIN CHNG PHP TRONG NHNG NM CUI TH K XIX 1/ Kin thc: Giỳp hc sinh nm c: - Nguyờn nhõn v din bin v binh bin ti kinh thnh Hu 5-7-1885. - Nhng nột khỏi quỏt nht ca phong tro Cn vng giai on u (1858 " 1888). Mc ớch, lónh o, quy mụ vai trũ ca cỏc vn thõn s phu yờu nc trong phong tro Cn vng 2/ T tng: - Giỏo dc cho HS truyn thng yờu nc ỏnh gic ca dõn tc, bit kớnh yờu nhng anh hựng dõn tc hy sinh vỡ ngha ln 3/ K nng: - Rốn luyn cho HS k nng rốn luyn bn tng thut din bin cỏc cuc khi ngha - Phõn tớch, tng hp, ỏnh giỏ cỏc s kin lch s SGK,SG V,SBTLS 8 Bn v phong tro Cn Vng cui th k XIX 25 42 Bài 27: Khởi nghĩa Yên thếvà phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX / Kin thc: Giỳp hc sinh nm c: Những nét chính về phong trào khởi nghĩa yên thế,nguyên nhân,ý nghĩa lich sử của phong trào 2/ T tng: Th hin lũng yờu nc, khõm phc lũng dng cm, 3/ K nng: Rốn luyn k nng phõn tớch ỏnh giỏ, nhn nh mt vn lch s, hng dn cỏc em liờn h gia lý lun v thc t. - Kĩ năng sử dụng bản đồ SGK,SG V,SBTLS 8 Kim tra 15 26 43 Bi 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA THẾ KỶ XIX 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam; nội dung chính của phong trào cải cách duy tân; kết quả 2/ Tư tưởng: Thể hiện lòng yêu nước, khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, SGK,SG V,SBTLS 8 Tài liệu về các nhân vật lịch sử 27 44 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 1/ Kiến thức: HS nắm chắc những kiến thức cơ bản thông qua một số bài tập. 2/ Tư tưởng: Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài nghiêm túc. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, thao tác SGK,SG V,SBTLS 8 28 45 KIỂM TRA 1 TIẾT 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nắm lại những kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ khi Pháp bắt đầu xâm lược - Những nhân vật tiêu biểu những cuộc khởi nghĩa lớn 2/ Tư tưởng: Biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì đất nước; có thái độ làm bài nghiêm túc 3/ Kĩ năng: thao tác làm bài nhanh, chính xác, làm quen tư duy suy luận. - Đề + đáp án 29 30 46 47 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam về tổ chức bộ máy nhà nước, về kinh tế, văn hoá, giáo dục. 2/ Tư tưởng: - Thấy được dã tâm của thực dân Pháp; Giáo dục lòng căm ghét bọn thực dân, thông cảm với nỗi khổ cực của đồng bào. - Thái độ chính trị của từng giai cấp, trân trọng các sĩ phu đầu thế kỷ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam theo xu hướng mới. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ; Phân tích đánh gái các sự kiện lịch sử SGK,SG V,SBTLS 8 . vùng ngoại ô- nơi xảy ra Công xã Pari; -Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã. 6 10 11 Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 1/ Kiến. đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII; Lược đồ 3 5 6 Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 1/ Kiến thức: Giúp

Ngày đăng: 18/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3/ Kĩ năng:- Vẽ sử dụng bản đồ, lập niờn biểu, bảng thống kờ. - ke haoch giao duc cong dan 6
3 Kĩ năng:- Vẽ sử dụng bản đồ, lập niờn biểu, bảng thống kờ (Trang 1)
3/ Kĩ năng: HS biết hệ thống, lập cỏc bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu - ke haoch giao duc cong dan 6
3 Kĩ năng: HS biết hệ thống, lập cỏc bảng thống kờ cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w