1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIAO AN: ĐẠI SỐ8

88 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

[ ] 2 38 ).38( 2 2.335 yyxyS yyxS yyxx S ++= ++= +++ = Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Chương I: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Bài 1 Bài 1 : : Nhân Đơn thức với Đa thức Nhân Đơn thức với Đa thức A. Ngày Soạn: B. Mục tiêu: Ngày dạy: • Học sinh nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức • Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức C. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Sách bài tập, Giáo án D. Hoạt động trên lớp: Cho HS nhắc lại: - Đònh nghóa Đơn thức, Đa thức -Cộng các đơn thức đồng dạng, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số Hoạt Động Dạy và Học Hoạt động 1: ?1 GV: Viết một đơn thức tùy ý? HS: 5xy GV: Viết một đa thức tùy ý? HS: (2x+3y 2 - xy) GV: Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức, cộng các tích lại. HS: 5xy.2x + 5xy. 3y 2 + 5xy.xy = 10x 2 y + 15xy 3 + 5x 2 y 2 GV: Qua ?1 em nào phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Hoạt động 2: HS1: (phát biểu) HS2: (phát biểu) , cả lớp ghi quy tắc vào vở Ví dụ: Làm tính nhân: (-2x 3 ).(x 2 +5x -2) Cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng Hoạt động 3: ?2 HS xung phong lê bảng thực hiện Làm tính nhân: 323 6. 5 1 2 1 3 xyxyxyx       +− ?3 Cho hs thực hiện theo nhóm: Nhóm1 , 2 trình bày Hoạt động 4: Củng cố BT 1a,b ; 2a,b SGK trang 5 và 6 Hoạt động 5: Dặn dò: BTVN: BT 1c , 3 , 5 SGK Soạn bài: “Nhân đa thức với đa thức” Nội Dung 1/ Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. A.( B+C ) = A.C + A.B 2/ Áp dụng: Ví dụ: Làm tính nhân: (-2x 3 ).(x 2 +5x -2) = (-2x 3 ).x 2 +(-2x 3 ).5x+ (-2x 3 )(-2) = -2x 5 - 10x 4 +4x 3 ?2 Làm tính nhân: 323 6. 5 1 2 1 3 xyxyxyx       +− 423344 6 5 318 yxyxyx +−= ?3 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 1 Tuần: 1 Tiết: 1 ( ) 623 2 1 62.1 2 1 324 3 ++−−−= −−       − xxxyyxyx xxxy ( ) ( ) ( )( ) 54 55 51/ 1546 159353 53.3/ 22 22 23 223 2 −+= −−+= +− −++= −++−+= −++ xyyx xyxyyx xyxyb xxx xxxxx xxxa ( ) ( ) ( )( ) 51/ 53.3/ 2 +− −++ xyxyb xxxa Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Bài 2 Bài 2 : : Nhân Đa thức với Đa thức Nhân Đa thức với Đa thức A. Mục tiêu: Ngày dạy: • Học sinh nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức • Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức • Có kỹ năng nhân đa thức với đa thức theo các các khác nhau B. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Giáo án, Phấn màu, Bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: KTBC: HS1: Phát biểu quy tắc nhân Đơn thức với Đa thức, Làm BT 3a HS2: Làm BT 1c , 3a Hoạt Động Dạy và Học Hoạt động 1: Ví dụ: Nhân đa thức (x-2) cho đa thức (6x 2 -5x+1) GV: gọi 1 hs lên bảng HS: lên bảng trình bày GV: đa thức 6x 3 - 17x 2 +11x – 2 là tích của hai đa thức đã cho, từ đó em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? 3 HS nhắc lại quy tắc Hoạt động 2: HS làm ?1 Tính : Hoạt động 3: ?2 Làm tính nhân 2 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở ?3 Hoạt động nhóm Hoạt động 4: Củng cố BT 7a ; 8a,b SGK trang 8 Hoạt động 5: Dặn dò: BTVN: BT 7b ,9 SGK Chuẩn bò “Luyện tập” ở tiết sau Nội Dung Ví dụ: (x-2). (6x 2 -5x+1) = x. (6x 2 -5x+1) – 2. (6x 2 -5x+1) = 6x 3 - 5x 2 +x -12x 2 + 10x – 2 = 6x 3 - 17x 2 +11x – 2 1/ Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. (A+B).(C+D) = A.C + A.D + B.C + B.D Chú ý: SGK 2/ Áp dụng: ?2 Làm tính nhân: ?3 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 2 Tuần: 1 Tiết: 2 ( ) ( ) ( ) yxyxyxb xxxa −+−       ++− .2/ 5 2 1 .32/ 22 2 ( ) ( ) ( ) 3223 22 23 223 2 33 .2/ 15 2 23 6 2 1 15 2 3 105 2 1 5 2 1 .32/ yxyyxx yxyxyxb xxx xxxxx xxxa −+−= −+− −+−= −++−−=       ++− Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Luyện Tập Luyện Tập A. Mục tiêu: Ngày dạy: • Củng cố kiến thức về nhân Đơn thức với đa thức, Đa thức với đa thức • HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức, Đa thức với đa thức B. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Sách bài tập, Giáo án, Phấn màu, Bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: • Ổn đònh lớp • KTBC: HS1: Phát biểu quy tắc nhân Đa thức với Đa thức, Làm BT 7b HS2: Làm BT 9 trang 8/SGK • Luyện tập Hoạt Động Dạy và Học Hoạt động 1: • BT10 trang 8 SGK Thực hiện phép tính: 2 HS lên bảng trình bày cả lớp nhận xét GV đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: • BT11 trang 8 SGK CMR biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trò của biến: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 Học sinh thực hiện chia nhóm Nhóm 1 và 2 lên bảng trình bày Nhóm 3 , 4 nhận xét Hoạt động 3: • BT13 trang 8 SGK Tìm x: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 Học sinh thực hiện chia nhóm Nhóm 3 và 4 lên bảng trình bày Nhóm 1 , 2 nhận xét Hoạt động 4: • BT14 trang 8 SGK GV: Cần giả sử có 3 số tự nhiên chẳn ltiếp. Nội Dung • BT10 trang 8 SGK Thực hiện phép tính: • BT11 trang 8 SGK CMR biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trò của biến: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x 2 + 3x - 10x – 15 - 2x 2 + 6x + x + 7 = -8 Vậy giá trò của biếu thức trên không phụ thuộc vào biến • BT13 trang 8 SGK Tìm x: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 • BT14 trang 8 SGK ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 3 Tuần: 2 Tiết: 3 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Tìm ba số tự nhiên chẳn liên tiếp biết tích hai số đấu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 Hoạt động 5: Dặn dò: BTVN: BT 12 , 15 trang 8 /SGK Soạn bài: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ” Giải Gọi 3 số chẳn liên tiếp là : a -2 , a, a+2 , a ∈ N. Ta có : a .(a+2) – a . (a -2) = a 2 + 2.a – a 2 + 2.a = 192 = 4.a = 192 ⇒ a = 48 Vậy 3 số cần tìm là : 46 , 48 , 50 . ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 4 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** ******************************************************************************* Ký duyệt của Tổ Trưởng Bài 3 Bài 3 : : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ A. Mục tiêu: Ngày dạy: • Học sinh nắm được các Hằng đẳng thức • Vận dụng các Hằng đẳng thức vừa học để khai triển • Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát B. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Giáo án, Phấn màu, Bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: Ổn đònh lớp: KTBC: HS1: Tính (a + b) 2 Làm tính nhân : (3x + 5y) 2 HS2: Sửa BT 15/SGK , Tính (a – b) ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 5 Tuần: 2 Tiết: 4 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Hoạt Động Dạy và Học Hoạt động 1: Từ (a + b) 2 =(a + b).(a + b)= a 2 +2ab + b 2 Ai có thể phát biểu tổng quát (A+B) 2 HS phát biểu thành lời p dụng gọi HS lần lượt lên bảng trình bày a/ Tính: (a + 1) 2 b/ x 2 +4x +4= c/ 57 2 + 2.57.43+ 43 2 = d/ 51 2 = HD: 51 = 50 + 1 Hoạt động 2: ?3 (a - b) 2 = ? [a + (-b)] 2 = ? (A – B) 2 p dụng: gọi HS lần lượt lên bảng trình bày ?4 a/ Tính: (x – 1/2) 2 b/ (2x – 3y) 2 = c/ Tính nhanh: 99 2 d/ 128 2 – 128.56+ 28 2 HD: Áp dụng HĐT 2 rồi tính Hoạt động 3: p dụng: gọi HS lần lượt lên bảng trình bày?5 ; ? 6 a/ (x + 1).(x – 1) Nội Dung 1. Bình phương một Tổng: (A + B) 2 = A 2 + 2.A.B + B 2 p dụng: a/ Tính: (a + 1) 2 = a 2 +2a +1 b/ x 2 +4x +4 = (x+2) 2 c/ 57 2 + 2.57.43+ 43 2 = (57 + 43) 2 = 100 2 = 10000 d/ 51 2 = (50 + 1) 2 = 2601 2. Bình phương một Hiệu: (A - B) 2 = A 2 - 2.A.B + B 2 p dụng: a/ Tính: (x – 1/2) 2 = x 2 -x +1/4 b/ (2x – 3y) 2 = 4x 2 +12xy + 9y 2 c/ Tính nhanh: 99 2 = (100 - 1) 2 = 9801 d/ 128 2 – 128.56+ 28 2 = (128 – 28 ) 2 = 10000 3. Hiệu hai bình phương: A 2 – B 2 = (A + B).(A + B) p dụng: b/ (x – 2y).(x + 2y) HD: Chỉ ra A=? ; B= ? rồi áp dụnng HĐT3 c/ Tính nhanh: 56.64 HD: tìm A;B để: A+B = 64 A-B = 56 Hoạt động 4: ?7 ( Cho HS thảo luận nhóm) GV chốt lại: (A – B ) 2 = (B – A) 2 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 6 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** a/ (x + 1).(x – 1) = x 2 – 1 b/ (x – 2y).(x + 2y) = x 2 – (2y) 2 = x 2 – 4y 2 c/ 56.64 = (60 – 4).(60 + 4) = 60 2 – 4 2 = 3584 Hoạt động 5: (Củng cố) • 3HS ghi lại 3 HĐT vừa học • BT 18/ SGK, Thu gọn (x – 1) 2 –(x + 1) 2 Hoạt động 6: (Dặn dò ) • Học bài • Làm BTVN : 16 , 17 , 23 , 24 SGK trang 12 • Soạn bài : Những hằng đẳng thức tiếp theo *************************************************************************************** Luyện Tập Luyện Tập A. Mục tiêu: Ngày dạy: • Củng cố ba hằng đẳng thức đã học (A+B) 2 , (A-B) 2 , A 2 – B 2 • Vận dụng các Hằng đẳng thức thành thạo • Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát , nhận xét để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn hợp lý. • Nâng cao ý thức học tập chủ động, tích cực tư duy toán học. B. Chuẩn bò: Sách giáo khoa,Sách BT, Giáo án, Phấn màu, Bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: a. Ổn đònh lớp: b. KTBC: HS lên bảng sửa BTVN: 17,20,23,24 (SGK trang 11,12) BT23. Chứng minh (a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab GV hướng dẫn HS biến đổi một vế bằng vế còn lại  Nhận xét: 4ab = (a+b) 2 – (a-b) 2 ≤ (a+b) 2 (a+b) 2 = (a-b) 2 + 4ab ≥ 4ab  HS tính (a+b) 2 biết a+b=7 và a.b=12 Làm tính nhân : (3x + 5y) 2 HS2: Sửa BT 15/SGK , Tính (a – b) (a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab = 7 2 – 4.12 = 49 – 48 = 1 c. Luyện tập: Hoạt Động Dạy và Học 21.19 = (20+1).(20-1) = 20 2 -1 = 400 – 1 = 399 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 7 Tuần: 3 Tiết: 5 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** 61.59 = 60 2 - 1 = 3600 – 1 = 3599 a/ [ a+(b+c)] 2 = a 2 + 2a(b+c) + (b+c) 2 =a 2 + 2ab + 2ac + b 2 + 2bc + c 2 =a 2 + b 2 + c 2 +2ab +2ac + 2bc b/ [(a+b)-c] 2 = (a+b) 2 – 2(a+b).c +c 2 =a 2 + 2ab + b 2 – 2ac – 2bc +c 2 =a 2 + b 2 + c 2 +2ab -2ac - 2bc c/ [ a-(b+c)] 2 = a 2 - 2a(b+c) + (b+c) 2 =a 2 - 2ab - 2ac + b 2 + 2bc + c 2 =a 2 + b 2 + c 2 -2ab -2ac + 2bc Đưa về dạng bình phương một Hiệu 36x 2 – 60x + 25 = (6x-5) 2 Vận dụng: A 2 -B 2 = (A+B).(A-B) 63.57 = (60+3).(60-3) = 60 2 – 3 2 = 3600 – 9 = 3591 Nội dung 1. Cả lớp giải BT1 Tính nhanh a/ 21.19 = ? b/ 61.59 = ? 2. BT2. Tính: a/ [ a+(b+c)] 2 = b/ [(a+b)-c] 2 = c/ [ a-(b+c)] 2 = 3. BT3. Tính giá trò biểu thức: A = 36x 2 – 60x + 25 , với x= 1/6 A = (6x-5) 2 = (6. 1/6 -5 ) 2 = (1-05) 2 = (-4) 2 =16 4. BT4. Tính Nhẩm: 63.57 = ? d.Củng cố • Rút gọn biểu thức (x+y) 2 + (x-y) 2 • Tính: (x-3y).(x+3y) • Viết biểu thức dưới dạng bình phương một tổng: x 2 + x + 1/4 e. Dặn dò  Học bài  Làm BTVN : 1/ Tính x 2 –y 2 tại x= 87 ; y= 13 2/ Chứng tỏ : x 2 – 6x + 10 > 0 , với mọi x 4x – x 2 – 5 < 0 , với mọi x  Soạn bài : Những hằng đẳng thức tiếp theo ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 8 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Bài 4 Bài 4 : : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ (tt) Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ (tt) A. Mục tiêu: Ngày dạy: • Thiết lập được hai hằng đẳng thức (A ± B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 B 3 • Nắm vững và vận dụng thành thạo các HĐT vào Bài tập • Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát B. Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Giáo án, Phấn màu, Bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: a. Ổn đònh lớp: b. KTBC: Viết công thức bình phương một tổng, một hiệu, hiệu hai bình phương 1 HS lên bảng GV gọi 4 hS cho mỗi em giải 1 câu, các em còn lại làm vào vở BT Tính: (x+3) 2 ; (2x+5) 2 ; (4x – 3y) 2 ; (1/2a – b) 2 GV gọi 2 HS sửa hai BT về nhà Hoạt Động Dạy và Học Hoạt động 1: ?1 GV cho cả lớp thực hiện vào giấy nháp, gợi ý cho hs thực hiện: áp dụng HĐT1, nhân đa thức với đa thức (a+b) 3 = (a+b).(a+b) 2 =……………………… =a 3 +3a 2 b + 3ab 2 +b 3 Hs đọc lại kết quả ,khái quát thành công thức và cho hs phát biểu thành lời và ghi vào công thức Hoạt động 2: ?2 Áp dụng tính: a/ (x+1) 3 c/ 11 3 b/ (2x+y) 3 Nhóm 1 : theo cách tính thông thường Nhóm 2 : Sử dụng lập phương một tổng Hoạt động 3: ?3 Cho 2 nhóm HS cùng thực hiện Nhóm 1: Tính (a – b) 3 Nhóm 2: Tính [a +(-b)] 3 HS so sánh 2 kết quả và khái quát thành công thức và cho hs phát biểu thành lời và ghi vào công thức Hoạt động 4: ?4 Áp dụng tính: Nội Dung 1/ Lập phương một Tổng: (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 Áp dụng tính: a/ (x+1) 3 = x 3 +3x 2 +3x +1 b/ (2x+y) 3 = 8x 3 +12x 2 y+ 6xy 2 + y 3 c/ 11 3 = (10+1) 3 = 1000 + 300 + 30 + 1 = 1331 2/ Lập phương một Hiệu: (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 Áp dụng tính: a/ (x -1/3) 3 = x 3 – x 2 + 1/3x – 1/27 b/ (x – 2y) 3 = x 3 – 6x 2 y + 12xy 2 – 8y 3 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 9 Tuần: 3 Tiết: 6 Trường THCS Bình An Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** a/ (x -1/3) 3 b/ (x – 2y) 3 c/ Khẳng đònh nào đúng? …… có nhận xét gì về: (A-B) 2 với (B – A) 2 (A-B) 3 với (B – A) 3 Hoạt động 5: Củng cố 2 HS lên bảng làm BT26 trang 14 HS đứng tại chổ trả lời BT27 trang 14 4 Nhóm hội ý để trả lời BT 29 trang 14 Hoạt động 6: Dặn dò • Học Công thức • BTVN: BT28/SGK trang 14 • Làm thêm BT sau: Tính a. (x 2 y + 2y) 3 b. (3x – xy 2 ) 3 c. (2x + 1/5) 3 d. (1- 1/2x) 3 • Soạn Bài học tiếp BT26 a/ (2x 2 + 3y) 3 =8x 6 + 36x 4 y + 54x 2 y 2 + 27y 3 b/ (1/2x – 3) 3 =1/8x 3 – 9/4x 2 + 27/2x - 27 BT27 a/ (1 – x) 3 b/ (2 - x) 3 BT29 “ NHÂN HẬU" ***************************************************************************************************************** Ngày:………………………………. Ký duyệt của Tổ Trưởng ***************************************************************************************************************** ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: Trang: 10 [...]... tiết Đại Số Một số đề ôn tập ***************************************************************************************************************** Giáo viên : Lê Thò Hồng Đào Trang: 29 Trường THCS Bình An Giáo án : Toán 8 ***************************************************************************************************************** Tuần: 10 Tiết: 20 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Phân Thức Đại Số... số nguyên Phân thức đại số đườc tạo thành từ đâu? GV: nhắc lại kiến thức về phân số: −9 Là phân số − 9:3 = = −3 3 a, b ∈ Z , b ≠ 0 a ∈Q Phân số b GV: liên hệ – giới thiệu phân thức: (6 x 3 − 7 x 2 − x + 2 ) : ( 2 x + 1) = Là Phân thức (6 x 3 − 7 x 2 − x + 2) 2 x +1 -Giới thiệu đònh nghìa phân thức đại số Với A,B là những đa thức thì biểu thức có dạng A ; B ≠ 0 gọi là phân thức đại số B Hoạt động2:... Hoạt động2: GV: Gọi hs nhắc lại đònh nghóa hai phân số bằng nhau HS:… GV: trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có đònh nghóa2 phân thức đại số bằng nhau một cách tương tự ?3, ?4: Củng cố đònh nghóa 2 phân thức bằng nhau ?5 Ngăn ngừa 1 dạng sai lầm thường mắc phải khi Học sinh thu gọn Phân thức đại số là một biểu thức có dạng A ;B ≠ 0 B Trong đó A,B là các đa thức A : Tử thức (tử) B : Mẫu thức... đa thức A : Tử thức (tử) B : Mẫu thức (mẫu) Ví dụ: 4x − 7 15 x − 12 ; 2 ; ; 3 1 2 x + 4 x − 5 3x − 7 x + 8 là những phâ thức ?1, ?2 Chú ý: Mỗi đa thức được coi là phân thức đại số với mậu thức bằng 1 Mọi số thực đều là phân thức đại số 2/ Hai phân thức bằng nhau: A C = B D B.C Ví dụ: Nếu A.D = x −1 1 = vì (x-1).(x+1) = 1.(x2-1) 2 x −1 x +1 ?3 ?4 ?5 *****************************************************************************************************************... và phân thức đại số BT1 SGK: Cho 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác tự làm vào vở 5 y 20 xy = 7 28.x 3 x( x + 5) 3 x b/ = 2( x + 5) 2 x + 2 ( x + 2 )( x + 1) c/ = x −1 x 2 −1 a/ BT2 SGK: GV hướng dẫn, Cho HS tự làm ,sau đó GV gọi 1 em học HS lên bảng sửa bài Hoạt động4: dặn dò Học bài kết hợp giữa SGK và vở ghi Làm Bài 1d, e, 3 (SGK trang 36) Soạn bài: “Tính chất cơ bản của phân thức đại số” ***************************************************************************************... Làm tn để xuất hiện nhân tử chung? = x(x+y) – 3(x+y) GV: chia 4 nhóm: 2 = (x+y)(x-3) Nhóm 1: (x -3x) + (xy – 3y) Nhóm 2: (x2 + xy) – (3x + 3y) Nhóm 3: (x2 -3y) – (3x – xy) Nhóm 4: (x2 – 3x + xy ) – 3y Đại diện Nhóm lên bảng trình bày Hoạt động 2: GV: có nhiều cách nhóm khác nhau để phân tích thành nhân tử HS: lên bảng trình bày bài giải b/ Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử 2xy + 3z + 6y +xz C1:... ***************************************************************************************************************** Tuần: 10 Tiết: 20 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Phân Thức Đại Số A Mục tiêu: Ngày dạy: Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số HS nắm khái niệm về hai phân thức bằng nhau , vận dụng chứng tỏ được hai phân thức bằng nhau B Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Sách bài tập, Giáo án, bảng phụ C Hoạt động trên lớp: *****************************************************************************************************************... vở bài tập BT 74 SGK Hoạt động4: HS thảo luận theo nhóm: Để đa thức A chia hết cho (thực hiện phép chia) Để 2x3 -3x2 +x +a chia hết cho x+2 đa thức B thì số dư trong phép chia phải bằng 0 Thì a-30 =0 Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày Vậy a= 30 Thực hiện phép chia Hoạt động5:dặn dò: BTVN 75, 77, 78, 79 trang33 Tuần: 9 Tiết: 18 Ôn Tập Chương I A Mục tiêu: Ngày dạy: • Kiến thức : Củng cố nội dung chương... em có thể trả lời câu hỏi ở đầu bài SGK đïc không? c.Dạy bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò: Nội Dung: Hoạt động1: GV cho các nhóm HS thảo luận và làm ?1, ?2, ?3 1/ Tính chất cơ bản của phân thức: Gọi đại diện từng nhóm phát biểu tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân thức bằng Hoạt động2: HS: ?4 Dùng t/c cơ bản của phân thức... dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu B Chuẩn bò: Sách giáo khoa, Sách bài tập, phấn màu,bảng phụ C Hoạt động trên lớp: a Ổn đònh lớp: b KTBC: - Phát biểu t/c cơ bản của PT đại số 4x 3 2 x.2 x 2 2 x = = - CM đẳng thức: Từ phân thức qua phép biến đổi ta được 10 x 2 y 5 y.2 x 2 5 y phân thức đơn giản hơn, cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức c.Dạy bài mới: Hoạt động . 3y) Nhóm 2: (x 2 + xy) – (3x + 3y) Nhóm 3: (x 2 -3y) – (3x – xy) Nhóm 4: (x 2 – 3x + xy ) – 3y Đại diện Nhóm lên bảng trình bày Hoạt động 2: GV: có nhiều cách nhóm khác nhau để phân tích thành

Ngày đăng: 17/10/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng làm VD1 - GV gọi HS làm - GV gọi HS làm - GIAO AN: ĐẠI SỐ8
Bảng l àm VD1 - GV gọi HS làm - GV gọi HS làm (Trang 63)
Bảng tóm tắt các bước giải bài toán bằng  cách lập phương trình - GIAO AN: ĐẠI SỐ8
Bảng t óm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w