1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi

19 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHON ĐỀ TÀI: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc. Muốn nhận thức cần phải có kiến thức. Để tiếp nhận được kiến thức thì phải học, kiến thức đi vào trong con người khởi ®Çu từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại trong trí nhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ Mục tiêu của giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái là một trong những hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng. Trẻ em 5-6 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào lớp một. Các cháu mẫu giáo 5 tuổi cần được giáo dục phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động và rèn luyện năng lực tiếp thu các môn học mà trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là môn đọc và viết. Cho trẻ làm quen với ch÷ c¸i vµ chữ viết là chuẩn bị các kỹ năng tiền biết đọc, biết viết cho trẻ. Đây chính là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp một. Giáo dục Mầm Non của chúng ta đã có những đổi mới, những chuyển biến mới trong việc nuôi dạy trẻ. Cùng với sự đổi mới của giáo dục Mầm Non nói chung, hoạt động làm quen ch÷ c¸i cũng có những đổi mới đáng kể. Để dạy tốt hoạt động này theo hướng đổi mới hiện nay đòi hỏi người giáo viên Mầm Non phải tự suy nghĩ để tìm tòi ra biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ c¸i cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Như chúng ta đã biết việc cho trẻ làm quen với 29 chữ cái còn mang tính chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non trong tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc và việc viết nhằm chuẩn bị cho trẻ học lớp một. Làm quen chữ cái theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động gần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Để dạy trẻ làm quen với chữ cái, 1 cn cú s thay i cỏch t chc cỏc hot ng trong mụi trng ch vit v ngụn ng núi mt cỏch phong phỳ. Đ dy tt hot ng cho tr lm quen vi chữ cái giỏo viờn phi t c nhng mc tiờu nh: - Nm vng ni dung, phng phỏp t chc hot ng cho tr lm quen ch cỏi. - Bit thit k v t chc cỏc hot ng lm quen vi ch cỏi theo ch phỏt trin cỏc k nng cn thit chun b cho vic c, vit, trc khi vo hc lp mt. - T tin v cú ý thc sỏng to trong vic t chc cỏc hot ng cho tr lm quen vi ch cỏi theo ch . T nhng lý do trờn m tụi ó la chn ti Nõng cao cht lng hot ng lm quen ch cỏi cho tr mu giỏo 5 tui, tỡm ra mt s bin phỏp nghiờn cu, ỏp dng vo thc t dy v hc. II/ THC TRNG CA VN NGHIấN CU: 1. Thc trng: * Thun li: c s quan tõm ca BGH nh trng to iu kin cho tụi i hc tp nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v. Nm hc 2012-2013 tụi c phõn cụng dy lp mu giỏo 5 tui. c nh trng mua sm cho trang thit b, dựng phc v cho hot ng tng i y , phũng hc rng rói, thoỏng mỏt, cú ỏnh sỏng cho tr hot ng. Bn thõn tụi cng cú nhiu c gng trong quỏ trỡnh t hc, t rốn luyn. Bit s dng vi tớnh ng dng cụng ngh thụng tin vo chng trỡnh dy tr. * Khú khn: Lp tụi ph trỏch cú s lng tr l 40 chỏu. Mt s chỏu năm nay mới vào học ở trờng mầm non. Cỏc chỏu tuy cựng tui nhng trỡnh khụng ng u. Cú chỏu phỏt õm chun, mau nh mt ch, cú t th ngi, cm bỳt tụ vit ỳng. Mt s chỏu phỏt õm cũn ngng, khụng chun, núi cõu cha trũn. Bờn cnh ú mt s ph huynh cha quan tõm ỳng mc n vic hc ca con em mỡnh, rt núng lũng trong vic cho con mỡnh hc c, hc vit. 2. Kt qu ca thc trng: 2 Từ những thực trạng trên tôi đã lên kế hoạch khảo sát chất lượng trên trẻ, kết quả như sau: Nội dung Tỷ lệ - Trẻ nhận biết và phát âm đúng - Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư thế. - Trẻ tô viết đúng chữ cái - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ cái - Biết cách cầm sách, mở sách ra xem và quy trình đọc. 70% 65% 75% 60% 50% Trước thực trạng này tôi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp thiết thực làm sao để tổ chức cho trẻ học mà như đang chơi, và tuy chơi nhưng lại mang hiệu quả tích cực, để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Tạo môi trường chữ viết trong lớp. 2. Trên tiết học 3. Ứng dụng công nghệ thông tin 4. Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi 5. Phối hợp với các bậc phụ huynh II/ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Tạo môi trường chữ viết 2.1. Môi trường chữ viết trong lớp: Như chúng ta đã biết, đối với trẻ mầm non lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảm giác đầu tiên khi trẻ bước vào cửa lớp, phản xạ tự nhiên của trẻ là nhìn xung quanh xem có những gì, có đẹp không, đặc biệt là những gì mới lạ. Vì vậy các mảng chính trong lớp học là mảng chủ đề, các góc hoạt động là đối tượng đầu tiên khi trẻ bước vào lớp. Để tạo cho trẻ hứng thú với các mảng hoạt động và tạo điều kiện cho trẻ nhận biết nội dung của các hoạt động đó, tôi đã tập trung trẻ cùng tham gia thảo luận dưới dạng kể chuyện sáng tạo. Cuối cùng cô và trẻ đã đi đến thống nhất chọn tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ đề mới. Bên cạnh các tuýp chữ có tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi trẻ và 3 bắt buộc phải có hình ảnh minh hoạ cho tiêu đề đấy. Như vậy sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ, từ đó mục đích ôn luyện chữ đã học cho trẻ đạt hiệu quả tối đa. Ví dụ: Chủ đề “Ngành nghề” tôi và trẻ trò chuyện về chủ đề, sau đó cô hướng cho trẻ và câu chuyện: Tại cửa hàng búp bê có rất nhiều thứ, nào là đồ dùng của cô giáo như: phấn, bảng, bút, vở , nào là đồ dùng của thợ xây, thợ mộc Búp bê rất muốn chúng mình đặt tên cho cửa hàng của búp bê đấy. Nào chúng mình cùng nghĩ ra một cái tên nhé. Trẻ nghe, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình như: cửa hàng của búp bê, siêu thị mi ni, siêu thị của búp bê Khi trang trí tên gọi các góc, tôi thường lựa chọn cỡ chữ cho phù hợp với góc, dán chữ ở độ cao vừa tầm nhìn của trẻ để trẻ dễ nhìn thấy. Đặc biệt kiểu chữ phải chuẩn, hầu hết các chữ này tôi đều để ở dạng chữ in thường, với màu sắc đẹp phù hợp với mảng hoạt động và hình ảnh minh họa của góc. Còn mảng hoạt động của trẻ ở phía dưới tôi thường gài nhựa trong, các chữ rời với mẫu chữ khác nhau như chữ in thường, viết thường, chữ in hoa để trẻ cùng bắt chước cô ghép tên góc. Khi chơi tôi thường hỏi chữ cái đầu tiên của từ là gì? Chữ cái nào trong từ đã học rồi? Làm như vậy trẻ nhớ các chữ cái đó rất lâu. Ngoài ra tôi thường thay đổi tên gọi hình ảnh và các góc cho phù hợp với từng chủ đề, tạo sự mới mẻ khoảng không gian hấp dẫn mỗi khi trẻ đến lớp. 4 Ví dụ: Góc gia đình tôi thống nhất với trẻ đặt tên góc: “Tổ ấm gia đình”. Trẻ biết được từ “tổ ấm” có chữ cái đầu tiên là chữ T, chữ đã học là chữ ô, a, â Nhưng với chủ đề “Ngành nghề” tôi và trẻ lại thoả thuận nhất trí đưa ra tên: “Bé tập làm nội trợ” Trẻ được ghép từ, được biết chữ cái đầu tiên của từ đó, biết thứ tự trong từ và ghép hoàn chỉnh từ đó. Như vậy, qua mỗi chủ đề tôi giúp trẻ ôn luyện nhiều chữ cái đã học. Ở góc chơi như góc phân vai, trẻ chơi trò chơi bán hàng, bác sĩ… cho trẻ dùng bút ghi tên mặt hàng, hay tên bệnh nhân, tên thuốc nét chữ của trẻ còn nguyệch ngoạc nhưng qua đó giúp trẻ ghi nhớ, tưởng tượng lại kí hiệu của chữ. Từ đó giúp trẻ nhận dạng được 1 cách chính xác chữ cái, nhận được chữ cái trong tập hợp các chữ cái tạo ra trong từ, câu. Cho trẻ phát âm chữ cái đó, hoặc điền chữ cái còn thiếu trong tên của mình… Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là “dễ nhớ, dễ quên”. Vì vậy, các kiến thức mới cung cấp cho trẻ nếu không thường xuyên ôn luyện thì sẽ nhanh chóng quên ngay sau khi lĩnh hội kiến thức khác. Mặt khác, khi trẻ hoạt động trẻ thường cất đồ dùng đồ chơi rất nhanh nhưng không ngăn nắp, giáo viên thường mất nhiều thời gian sắp xếp lại đồ chơi cho trẻ sau khi chơi. Như vậy rất vất vả cho cô mà trẻ lại không có thói quen lao động tự phục vụ, không được làm quen với tên gọi các từ, hay các chữ cái tiếng Việt ghép thành từ đó. 5 Để khắc phục tình trạng này, tôi xếp đồ dùng đồ chơi trên giá góc gọn, đẹp, khoa học, sao cho dễ lấy, dễ cất. Các đồ dùng trên giá phải tuân theo một trật tự nhất định. Khi gắn tên cho đồ chơi tôi thường đàm thoại với trẻ. VD: Với đồ chơi: cái mũ, đôi dép, con cá… tôi hỏi trẻ đây là cái gì? Chúng mình xem cô viết (hoặc ghép) từ “cái mũ” cho chúng mình xem nhé. Chữ cái đầu tiên trong từ “cái mũ” là chữ gì? Cứ như vậy tôi cho trẻ tri giác trọn vẹn từ “cái mũ” và các chữ cái còn lại trên giá đồ chơi. Nhiều lần như vậy trẻ ghi nhớ và thuộc các chữ cái và sắp xếp thành từ có thể trẻ tự đọc được. 2.2. Môi trường chữ viết ngoài lớp học: Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngoài hoạt động có chủ định, hoạt động ăn, hoạt động ngủ, còn các thời gian khác để trẻ hoạt động với môi trường bên ngoài như: góc thiên nhiên, mảng tuyên truyền, khu vực để đồ cá nhân của trẻ. Đây là nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác dụng ôn tập củng cố chữ cái rất tốt. Nơi để đồ dùng cá nhân của trẻ như: mũ, ba lô. giầy dép, khăn mặt… tôi luôn gắn ảnh kèm theo tên của trẻ. Như vậy, hàng ngày trẻ cất đồ dùng hoặc sử dụng đồ dùng vừa đúng nơi quy định, vừa biết tên của mình, của bạn, biết tên của mình có những chữ cái gì, biết thứ tự của từng chữ từ trái sang phải của các chữ như thế nào… Và trẻ còn biết tên của mình trên bài vẽ khi vẽ tạo hình. 6 Mỗi một môi trường hoạt động của trẻ tôi đều chủ động tạo môi trường chữ để trẻ có cơ hội được luyện phát âm, ôn luyện chữ đã biết, làm quen chữ cái mới một cách tự nhiên thoải mái không gò bó áp đặt trẻ. Khu vực tuyên truyền ngoài lớp học của trẻ là nơi không những tạo môi trường chữ cho trẻ mà còn mang tính tuyên truyền tới các bậc phụ huynh để phụ huynh hiểu biết về chữ mà con em mình đang học. Và từ đó phối kết hợp ôn luyện tại gia đình. Tránh trường hợp cô dạy phát âm chữ đúng phụ huynh lại dạy phát âm chữ chưa đúng như: Chữ X đọc là “xờ”, chữ S đọc là “sờ”, nhưng có ông bà lại dạy là “ích xì”, “ét sờ”. Hay chữ l, n, m lại đọc là “e lờ”, “e nờ”, “e mờ”…Và nếu không thống nhất trẻ sẽ giao động không biết như thế nào là đúng, hơn nữa nếu đã đọc sai thì rất khó sửa. Xác định được điều đó, ở góc tuyên truyền tôi đều có hình ảnh kèm theo chữ in hoa, chữ in thường, chữ viết thường (chủ yếu là chữ in thường), tuyệt đối không viết chữ cách điệu, chữ bay. Ngoài ra tôi cho trẻ một mảng hoạt động để hàng ngày trẻ tập ghi số, chép tên mình và địa chỉ cá nhân của mình… Từ đó trẻ ghi nhớ các từ, chữ, tên của mình, của bạn, biết nhà bạn hoặc nhà mình ở đâu. 2. Trên tiết học Hoạt động làm quen chữ cái là hoạt động tương đối khô khan so với các hoạt động khác, vì thế để giúp trẻ hứng thú tham gia với cô cách tích cực và để khắc sâu những kiến thức vừa học, tôi đã lồng ghép phương pháp “Học bằng chơi, chơi mà học” vào bài dạy. VD: Ở chủ ®Ò “Thế giới động vật”, tiết làm quen với chữ: I,T,C thay vì chỉ đơn giản gắn tranh có chứa từ: Gà mái, con vịt, cá chép … thì tôi tìm những hình ảnh động trong máy vi tính Gà mái mẹ dẫn gà con đi; vịt bơi lội, đàn cá chép bơi trong ao … Sau đó cho trẻ gọi tên các con vật và trẻ trả lời chúng đang làm gì? Rồi mới gắn băng từ có chữ cái đó. Hình ảnh “động” trẻ được quan sát trên máy sẽ làm trẻ thích thú và dẫn đến việc trẻ tập trung cao hơn, tiếp theo cô khéo léo đặt những câu hỏi và dẫn dắt trẻ vào bài dạy một cách say mê, nhẹ nhàng. Để giúp trẻ nhớ lâu kiến thức vừa học tôi đã tìm tòi, lựa chọn các trò chơi phù hợp, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động. 7 Ví dụ 1: Trò chơi “Ghép tranh” tôi sử dung các que đè lưỡi ghép thành mảng vẽ, tô màu, viết chữ cái lên. Sau đó tách rời cho trẻ ghép thành bức tranh có chứa từ như hình bên dưới. Ví dụ 2: Trò chơi “Ghép nét” từ những nét chữ đựơc cắt rời bằng bìa cứng trẻ tìm và kết hợp với nhau để thành chữ cái có nghĩa 8 Bên cạnh đó, tôi luôn nhận ra khả năng đọc – viết khác nhau của từng trẻ để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ cái mà không làm trẻ cảm thấy nặng nề. Song song với việc làm quen với mặt chữ còn phải hướng dẫn trẻ cách cầm sách đúng hướng, cách mở sách, lật trang, xem tranh nhận biết phần mở đầu, phần kết thúc của cuốn sách. Hướng dẫn trẻ nhận biết cách đọc và viết trên một trang giấy, cách cầm bút … Thực hiện việc này tuy đơn giản nhưng phải có nghệ thuật. Nét mặt, cử chỉ của cô khi hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo sự gần gũi với trẻ, giải thích rõ ràng, không ê a kéo dài, cô ý thức tư thế và giọng nói, phát âm của cô luôn chuẩn để trẻ làm đúng. Việc này không chỉ trên tiết học chữ cái mà còn trên các tiết học khác như tạo hình và mọi nơi mọi lúc. 3. Ứng dụng công nghệ thông tin: Để đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ, đồng thời thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường giao. Bản thân tôi cần học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, của bạn bè đồng nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng phần mềm giáo án điện tử vào giảng dạy. Tôi lấy ý tưởng từ ngôi nhà sách của bailey’s trong chương trình kidsmart, tổ chức cho trẻ ôn luyện chữ cái bằng cách tìm tranh chứa chữ cái cô vừa dạy và gạch chân chữ vừa tìm được. Cũng ý tưởng từ ngôi nhà sách của bailey’s trong chương trình kidsmart, tôi cho trẻ ôn chữ cái thông qua trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với các chủ đề, các chữ minh hoạ cho các hình ảnh, yêu cầu khi chơi trẻ phải tìm đúng chữ với hình ảnh. VD: Hình ảnh Con tôm (trong chủ đề “Thế giới động vật”), trẻ quan sát hình ghi nhớ hình ảnh con tôm, từ “Con tôm” có 6 chữ cái bắt đầu bằng chữ c, sau đó đến chữ o, và trẻ tập phát âm. VD: Hình ảnh Hoa hồng (trong chủ đề “Thế giới thực vật”), trẻ phải quan sát ghi nhớ hình ảnh hoa hồng, từ “hoa hồng” có 7 chữ cái bắt đầu bằng chữ h, sau đó là chữ o,… trẻ tập phát âm chữ đó, từ đó, trẻ càng chơi nhiều lần càng nhớ lâu chữ cái đã học. 9 4. Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi: Để khắc sâu những chữ cái đã học, tôi tổ chức cho trẻ nặn đất sét những chữ cái qua những đường nét cơ bản, viết bằng phấn trên sân xi măng của trường, hoặc dùng dây mềm để bẻ, gấp các đường nét của chữ cái đó, tạo chữ cái bằng bàn tay (VD: Tạo dáng chữ o …) Để tạo môi trường ngôn ngữ nói phong phú, tôi xây dựng những nhóm bạn nhỏ trong lớp có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu cùng chơi, nói chuyện với nhau, vì cháu hay bắt chước nên các cháu yếu sẽ bắt chước các cháu giỏi. Từ đó ngôn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ. Tôi còn có một thư viện sách nho nhỏ trong góc lớp, có rất nhiều truyện tranh hấp dẫn, cháu lựa chọn theo ký tự cô đã làm sẵn. Cô hướng dẫn các cháu kỹ năng lật, giở sách, cách xem tranh, cách đọc chữ cái theo thứ tự từ trên xuống và từ trái qua phải khi đọc, hoặc các từ mới như tên truyện, tên các trang bìa, tên các album tự tạo… với các mẫu chữ khác nhau. Mỗi chủ đề, tôi viết các bài thơ treo ở góc lớp và cho trẻ tô màu vào các chữ cái đã học… 10 [...]... cỏc cõy m tr ó tỡm ỳng 13 5 Phi hp vi cỏc bc ph huynh: Trong bui hp ph huynh ca lp, tụi ó ginh thi gian nhn mnh tm quan trng ca hot ng lm quen ch cỏi tr Mu giỏo ln nh: Cho tr lm quen vi ch cỏi l t chc thc hin cỏc hot ng cho tr lm quen vi vic c v vit nhm hỡnh thnh mt s k nng cn thit chun b cho tr vo lp mt Thụng bỏo cỏc ni dung cn thit v lm quen ch cỏi cho ph huynh rừ Gii thiu cho ph huynh xem nhng ... hot ng lm quen ch vit - Bit cỏch cm sỏch, m sỏch ra xem v quy trỡnh c u nm 70% 40% 65% 75% Cui nm 100% 95% 96% 95% 60% 50 % 98% 90% Ngoi nhng kt qu nờu trờn cũn rt nhiu tr n cui nm hc ó bit t c truyn sỏch v bit c rt nhiu t iu ỏng mng l tr rt hng thỳ tham gia hot ng ny Vi kt qu t c nh vy ph huynh rt nhit tỡnh ng h 2 BI HC KINH NGHIM Qua quỏ trỡnh dy tr lm quen ch cỏi, tụi nhn thy vic cho tr lm quen ch... ph thi lm dựng chi cho cỏc chỏu, ch ý cho ph huynh bit t nhng vt liu n gin vn cú th tr thnh dựng chi cho tr Ph huynh rt vui v ngc nhiờn khi bt gp nhng t lch c, tr thnh nhng tm tranh cú ch , cú ch cỏi cho tr hc 14 Nhng chic xe c kốm vi t (ụ tụ ti, xe buýt ) trờn nhng chic xe bng v hp sa, hp bỏnh m ph huynh gúp nht Hoc thy nhng chic ln, chic gi lm t hp nc x vi, nc ra bỏt 15 Con ong lm bng a CD... bng ch tờn ca cõy ú, khi i do gii thiu cho tr tờn v cụng dng tng loi cõy, cho tr c theo v tp ỏnh vn cỏc ch cỏi ó hc, cho tr tp nhn ra cỏc ch cỏi vit thng, ch in, ch hoa trờn cỏc biu bng trong sõn trng nh bng ni quy, bng thụng tin Gi hot ng ngoi tri tụi cng cho cỏc chỏu chi ụn li ch cỏi ó hc VD: Tụi dựng mt cỏi tỳi cú ch cỏi, tụi thũ tay vo ly ch cỏi v mụ t c im ri cho tr oỏn tờn ch cỏi, sau ú ly ch cỏi... l mt hot ng vụ cựng quan trng i vi tr mu giỏo 5 tui Vỡ th l mt giỏo viờn cn phi nm c ni dung v phng phỏp t chc hot ng ny Qua vic ỏp dng bin phỏp mi tụi nhn thy gi hc khụng cũn nng n, nhm chỏn nh trc õy Vi phng phỏp Ly tr lm trung tõm, tr c khỏm phỏ, tri nghim d dng gõy hng thỳ cho tr Vic lng ghộp tớch hp cho tr lm quen ch cỏi mi lỳc, mi ni giỳp tr nõng cao hiu qu hc tp Bn thõn tụi rỳt ra c mt s kinh... Giỏo viờn nm c ni dung cỏc hot ng cho tr lm quen ch cỏi - Giỏo viờn bit thit k v t chc cỏc hot ng lm quen vi ch cỏi theo ch - Giỏo viờn phi bit xõy dng c k hoch thc hin mt cỏch c th, ton din sỏt vi k hoch ch o nh trng v phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca lp - Thng xuyờn theo dừi, kim tra v cht lng trờn tr cú bin phỏp bi dng cho tng tr - To mụi trng ch vit trong lp p mt hp dn cho tr 18 - Phi hp cht ch gia nh... khỏm phỏ khoa hc: cho tr c t di tranh, gi tờn cỏc con vt, vtnhm phỏt trin ngụn ng cho tr Hot ng vn hc: Cho chỏu luyn c t khú v c th theo ỳng quy trỡnh Hot ng th dc: Lng ghộp tớch hp ch cỏi nhm cng c, luyn phỏt õm cỏc ch cỏi va hc Vớ d: Hot ng Bt xa 45cm Tụi vit cỏc ch a, , õ trờn sn, cỏch nhau 45cm cho tr bt vo cỏc ch cỏi vit trờn sn t ch cỏi ny sang ch cỏi kia, n ch cỏi no phỏt õm ch cỏi ú Hot ng vui... huynh s thy c v trớ quan trng ca tng hot ng c bit l hot ng lm quen ch cỏi Cn cú nhng dựng chi phc v vic dy hc cho tr trang b cho tr kin thc vng chc vo lp mt lm tt cụng vic ny, s cng tỏc ca ph huynh l vic rt cn thit, vỡ th tụi ó gp g, trao i vi ph huynh vn hc v vit ch ca cỏc chỏu trong chng trỡnh Mu giỏo, nht l nhng ph huynh núng lũng cho con hc ch sm, nhng ph huynh cũn cú quan nim cha ỳng l tr... Cụ to c hi cho tr c hot ng vi truyn th tranh ch to cú sn, t to tr c xem tranh, tp k chuyn, tp c ch to trong truyn Khi tr tip xỳc vi cỏc loi sỏch bỏo, tp chớ cú nhiu kiu ch khỏc nhau bt k ni no tr cng rt t tin v cú th t mỡnh khỏm phỏ ni dung Ngoi vic dy tr hot ng lm quen ch vit thụng qua cỏc hot ng khỏc nh khỏm phỏ khoa hc: cho tr c t di tranh, gi tờn cỏc con vt, vtnhm phỏt trin ngụn ng cho tr Hot... lng ghộp ch cỏi vo mt cỏch nh nhng Cho tr nn ch, ghộp ch hoc cho tr thi nhau gch chõn ch cỏi va hc Vớ d: m xem on th sau cú bao nhiờu ch u, ch 11 Mỡnh nh la Bng cha nc y Tụi chy nh bay Hột vang ng ph Nh no bc la Tụi dp tt ngay Tr cú th t lm sỏch truyn t tranh nh do tr t v hoc su tm rốn luyn khộo tay Tr chi ghộp tranh cú t di tranh, tr ch cỏc ch cỏi hoc t tr ó lm quen Tr k chuyn theo tranh v cỏc loi . tốt hoạt động làm quen chữ c¸i cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Như chúng ta đã biết việc cho trẻ làm quen với 29 chữ cái còn mang tính chất hoạt động biệt lập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo. sau: - Giáo viên phải có năng lực trình độ chuyên môn vững vàng để dạy trẻ. - Giáo viên nắm được nội dung các hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái - Giáo viên biết thiết kế và tổ chức các hoạt động làm. cháu chơi để ôn lại chữ cái đã học. VD: Tôi dùng một cái túi có chữ cái, tôi thò tay vào lấy chữ cái và mô tả đặc điểm rồi cho trẻ đoán tên chữ cái, sau đó lấy chữ cái ra, trẻ nào trả lời đúng

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w