Chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 1Lời mở đầu
Nớc ta trải qua hơn một thập kỉ đổi mới nền kinh tế, đến nay chúng ta đã đạt
đợc nhiều kết quả thật đáng khích lệ : đời sống nhân dân ta ngày càng đợc nângcao, thu nhập quốc dân trên đầu ngời ngày càng tăng qua mỗi năm, chúng ta đãtận dụng tốt đợc các nguồn lực trong nớc và biết tranh thủ sự đầu t của nớcngoài Kim ngạch xuất nhập khẩu nớc ta đã tăng nhanh trong những năm qua.Thị trờng Việt Nam là một thị trờng ổn định, lạm phát ở Việt Nam đã bị đẩy lùi
và nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng khá cao trong khu vực và trên thế giới Để
đạt đợc những thắng lợi đó Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện rất nhiều chính sáchmột cách hợp lý trong điều kiện nớc ta Và đóng góp một phần không nhỏ vàothắng lợi đó là việc sử dụng hợp lý chính sách tiền tệ quốc gia và do đó đã thựchiện đợc các mục tiêu mà chính sách tiền tệ quốc gia đề ra
Đây là một đề án nghiên cứu về chính sách tiền tệ quốc gia và các giải pháp thựcthi mục tiêu chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay
Kết cấu đề án gồm 2 chơng lớn sau :
Phần I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ quốc gia
Phần II : Các giải pháp thực thi mục tiêu chính sách tiền tệ
quốc gia ở Việt Nam hiện nay
Do tính phức tạp của đề tài nghiên cứu nên đề án này sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong đợc sự cảm thông của các thầy cô giáo trong khoaNgân hàng – Tài chính
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giảng viên Trần Thị Thanh Tú đã tậntình hớng dẫn để em có thể hoàn thành đợc đề án này
Phần I
Lý luận chung về chính sách tiền tệ quốc gia
I Khái quát về chính sách tiền tệ quốc gia :
1 Khái niệm :
Theo điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định :
Trang 2Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế – tài chínhcủa nhà nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh và nâng cao đờisống nhân dân
2.Sự cần thiết của chính sách tiền tệ :
NHTW là nơi phát hành giấy bạc Nhng việc phát hành giấy bạc ra trên thịtrờng không phải là ở mức nào cũng đợc Việc phát hành giấy bạc ra trên thị tr-ờng nếu không hợp lý thì có thể dẫn tới lạm phát, lợng tiền cung ứng không phùhợp giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá Do đó NHTW phải thực hiện chínhsách tiền tệ để không gây lạm phát, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồngtiền
3.Vai trò của chính sách tiền tệ quốc gia :
Chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò quyết định tronh việc điều hành toàn
ợc coi là có vị trí trung tâm, gắn kết các chính sách lại với nhau
Ngời ta cho rằng, mức độ tiền tệ hoá cao hay thấp của một nền kinh tếphản ánh trình độ phát triển kinh tế của nớc ấy Do đó, tiền tệ thâm nhập và trởthành một yếu tố hết sức quan trọng trong mọi nền kinh tế Chính vì vậy, chínhsách tiền tệ phải là một bộ phận, bộ phận trung tâm của các chính sách kinh tế– tài chính quốc gia Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam khẳng định : chínhsách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế – tài chính của Nhà nớc Vớichính sách tài chính quốc gia, bên cạnh chính sách tiền tệ còn có chính sáchkhác nh chính sách Ngân hàng, chính sách tài chính doanh nghiệp, chính sáchkinh tế đối ngoại, chính sách thu nhập,
4.2.Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô
Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã đợc hoạch định, Chính phủ cầnphải sử dụng một hệ thống công cụ Nếu xét riêng về chính sách kinh tế, có 4chính sách thông dụng đợc sử dụng là :
_Chính sách tài khoá
Trang 34.3.NHTW là ngời đề ra và vận hành chính sách tiền tệ
Do chính sách tiền tệ luôn hớng vào việc thay đổi lợng tiền cung ứng nênchủ thể nào thực hiện chức năng phát hành tiền và điều hoà lu thông tiền tệ thìchính chủ thể đó trực tiếp vạch ra và thực thi chính sách tiền tệ Chủ thể đókhông ai khác ngoài NHTW Đối với Việt Nam, mặc dù thẩm quyền quyết địnhchính sách tiền tệ là Quốc Hội, nhng NHNN có trách nhiệm xây dựng dự ánchính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem trình Quốc hội và là cơ quan trựctiếp tổ chức thực hiện dự án chính sách tiền tệ sau khi đã đợc phê duyệt
4.4.Mục tiêu tổng quát của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền và gópphần thực hiện một số mục tiêu kinh tế vĩ mô khác
Bất kỳ một nền kinh tế nào, vai trò của ổn định tiền tệ và nâng cao sứcmua đồng tiền trong nớc cũng luôn đợc coi là mục tiêu có tính chất dài hạn Trêncơ sở thực thi chính sách tiền tệ, nhằm tác động đến lợng tiền cung ứng để từ đótác động đến hàng loạt các yếu tố khác trong nền kinh tế nh lãi suất, lạm phát,
đầu t, việc làm,
5.Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế – tài chính khác :
Thực chất, nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế tiền tệ Trong nền kinh tế
đó, ổn định và tăng trởng là hai mục tiêu quyện chặt với nhau, là tiền đề củanhau Các nhà kinh tế đã đa ra 3 luận đề cơ bản sau đối với một nền kinh tế : _Không thể có tăng trởng kinh tế nếu không có đầu t
_Không thể có đầu t nếu không có tiết kiệm
_Không thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn định giá cả, ổn định tiền tệ
Nh ta đã biết, để đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô, Chính phủ thờng sửdụng nhiều công cụ trong đó có 4 chính sách kinh tế, 4 chính sách này có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau :
+Chính sách tài khoá : Hớng vào cân bằng Ngân sách, xây dựng một chính sáchthuế hiệu quả và công bằng
+ Chính sách tiền tệ : Kiểm soát lợng cung tiền
+ Chính sách kinh tế đố ngoại : Chính sách thơng mại quốc tế và tỷ giá hối đoái + Chính sách thu nhập : Tiền lơng và thu nhập phải gắn chặt với trách nhiệm và
Trang 4mức cống hiến
6.Quyết định và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia :
NHNN có nhiệm vụ xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạchcung ứng lợng tiền bổ sung cho lu thông hàng năm trình chính phủ để chính phủtrình Quốc hội Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định và giám sát việcthực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
7.Vị trí của chính sách tiền tệ quốc gia :
Kinh tế thị trờng về thực chất là một nền kinh tế tiền tệ, ở đó bao giờ chínhsách tiền tệ cũng là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọngnhất của nhà nớc
Chính sách tiền tệ của một quốc gia có thể xác định theo hai hớng:
Chính sách tiền tệ mở rộng: là chính sách tăng lợng tiền cung ứng vào lu
thông dẫn đến trong lu thông t hừa tiền Trong trờng hợp khi nền kinh tế có dấuhiệu của suy thoái , NHTW sẽ hoạch định theo hớng chính sách mở rộng tiền tệ ,nhằm khuyến khích đầu t , mở rộng sản xuất , tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động
Nhằm tăng lợng tiền cung ứng, khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm Trờng hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoáikinh tế, chống thất nghiệp
Chính sách tiền tệ thắt chặt :Nhằm giảm lợng tiền cung ứng, hạn
chế đầu t, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế Trờng hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát
Chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, chủ yếu nhất của NHTW Cóthể coi chính sách tiền tệ là linh hồn, xuyên suốt trong mọi hoạt động củaNHTW Các hoạt động khác của NHTW đều nhằm thực thi chính sách tiền tệ đạt
đợc các mục tiêu của nó
8.Nhiệm vụ của chính sách tiền tệ :
Chính sách tiền tệ một mặt là cung cấp đủ phơng tiện thanh toán cho nềnkinh tế, mặt khác phải giữ ổn định giá trị đồng bản tệ Để thực hiện đợc điều đó,thông thờng trên thế giới, việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ đợc giaocho NHTW Có một số nớc, việc xây dựng chính sách tiền tệ có thể do một cơquan khác, nhng thực hiện chính sách tiền tệ vẫn là NHTW Tuy nhiên, tronglĩnh vực này, NHTW cần đợc độc lập ở mức độ nhất định với chính phủ
Trang 5II.Mục tiêu của chính sách tiền tệ :
2.1.Mục tiêu cuối cùng :
2.1.1 ổn định giá cả :
ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu và diài hạn của chính sách tiền tệ.Trong quá trình thực nghiệm đã cho thấy để ổn định giá cả thì phải ổn định giátrị đồng tiền, ổn định giá trị đồng tiền là ổn định sức mua của tiền tệ, để đạt đ ợc
điều đó thì NHTW đã dề ra mục tiêu trong chính sách tiền tệ là ổn định chỉ sốgiá cả (đặc biệt là chỉ số giá tiêu dùng)
Để thực hiện mục tiêu ổn định giá cả NHTW có nhiệm vụ ổn định giá trị
đồng tiền bằng cách áp dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh sự biến động giátrong phạm vi mong muốn cả về ngắn và dài hạn
ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vĩ mô cũng nh vi mô
ổn định giá giúp cho nhà nớc hoạch định đợc phơng hớng phát triển kinh tế mộtcách có hiệu quả hơn vì loại trừ đợc sự biến động của giá cả ổn định giá giúpcho môi trờng đầu t ổn định góp phần thu hút vốn đầu t, khai thác mọi nguồnlực xã hội, thúc đẩy các doanh nghiệp cũng nh các cá nhân phát triển sản xuất
đem lại nguồn lợi cho mình cũng nh cho xã hội
Chỉ số giá biến đoọng tăng hay giảm đều bất lợi cho nền kinh tế trong mọilĩnh vực nh : sản xuất trong nớc, xuất nhập khẩu hàng hoá, thu chi ngân sách,
đời sống nhân dân, thông tin về các chie tiêu kinh tế không chính xác, dichuyển vốn không phù hợp làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng các nguòn lực tàichính
Từ những lý do trên, đòi hỏi mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ phải
là mục tiêu ổn định giá cả và gần nh chính sách tiền tệ của các quốc gia đều đa
ra mục tiêu này
2.1.2 Tăng trởng kinh tế :
Về đại thể, khi tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lớn hơn nhịp độtăng dân số thì sẽ có sự tăng trởng kinh tế Việc thay đổi khối lợng tiền tệ cungứng sẽ tác động lớn đến nền kinh tế
_Khi khối lợng tiền tệ tăng, lãi suất thờng giảm xuống, do vậy sẽ kích thích đầu
t, mở rộng sản xuất, tăng sản phẩm quốc nội (GDP) Mặt khác, tăng khối lợngtiền tệ sẽ làm tăng tổng cầu tổn hợp, sức mua hàng hoá trên thị trờng tăng lên,hàng hoá tồn đọng của các doanh nghiệp tiêu thụ đợc là tiền dề cho các doanhnghiệp gia tăng sản xuất dẫn đến GDP tăng Nếu mức gia tăng của GDP cao hơnnhịp độ gia tăng dân số thì sẽ có tăng trởng kinh tế
_Ngợc lại, khi khối lợng tiền tệ giảm xuống, lãi suất có xu hớng tăng lên, đồng
Trang 6vốn đầu t đắt lên, đầu t giảm dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội giảm xuống Mặtkhác khi giảm khối lợng tiền tệ, sẽ làm giảm tổng cầu, sức mua sẽ giảm, làmtăng hàng hoá tồn đọng của các doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp không cócơ sở để mở rộng sản xuất, vì vậy GDP giảm
Việc gia tăng khối lợng tiền tệ cho nền kinh tế trong thời kỳ đầu thờng đợccác quốc gia sử dụng hạn mức tín dụng Nhng khi nền kinh tế thị trờng vận độngmột cách thuần thục thì việc cung ứng tiền chủ yếu đợc thực hiện thông qua cáccông cụ gián tiếp :
+Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+Tái chiết khấu
+Nghiệp vụ thị trờng mở
+Lãi suát tín dụng
2.1.3.Tạo việc làm, giảm thất nghiệp
Chúng ta cũng đã biết rằng nơi nào sức lao động là hàng hoá thì thấtnghiệp là một căn bệnh kinh niên Để đạt đợc mục tiêu này, chính sách tiền tệ h-ớng vào việc tác động đến đầu t sản xuất, mở rộng hoạt động kinh tế nhằmchống suy thoái, nhất là suy thoái chu kỳ, để đạt dợc mức tăng trởng ổn định
Nhìn tổng quát, giữa lạm phát, tăng trởng kinh tế và việc làm có mâuthuẫn đối ngịch nhau, đó là :
_Khi kiềm chế đợc lạm phát thì có nguy cơ tăng trởng kinh tế giảm, dễ dẫn đếnsuy thoái và thất nghiệp
_Ngợc lại, khi mở rộng đầu t, khắc phục suy thoái tạo việc làm và tăng trởngkinh tế thì lại khó khăn trong kiềm chế lạm phát
Các nhà kinh tế đã thừa nhận rằng, nền kinh tế thị trờng luôn có nhữngthăng trầm, biến động mang tính chu kỳ của nó : từ tăng trởng kinh tế quá mức,nền kinh tế phát triển quá nóng dễ dẫn đến lạm phát Từ lạm phát dễ rơi vàotrạng thái ngng trệ rồi suy thoái kinh tế Một khối lợng tiền tệ tăng thêm để cứuvãn tình thế có thể chuyển nền kinh tế sang giai đoạn phục hng, rồi từ phục hnglại có khả năng chuyển qua giai đoạn tăng trởng mạnh
Chồngthất nghiệp, tạo công ăn việc làm chỉ có thể đảm bảo một tỷ lệ nhất
định, khó có thể xoá bỏ đợc thất nghiệp hoàn toàn Mỗi nớc đều có một tỷ lệthất nghiệp tự nhiên, việc giảm thất nghiệp tự nhiên cũng là một trong nhữngmục tiêu của chính sách tiền tệ Muốn đạt đợc mục tiêu về công ăn việc làm thìphải kết hợp chống thất nghiệp với chống suy thoái, nhất là suy thoái định kỳ,
và phải đạt đợc mức tăng trởng kinh tế ổn định
Vấn đề đặt ra là đối với từng giai đoạn cụ thể, chính sách tiền tệ phải tìmgiải pháp để vừa có thể đạt đợc mục tiêu trọng tâm, vừa dung hoà đợc 4 mục tiêu
Trang 7trên
2.1.4.Mối quan hệ giũa các mục tiêu cuối cùng :
Về mặt dài hạn không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu cuối cùng củachính sách tiền tệ nhng trong ngắn hạn các mục tiêu của chính sách tiền tệ cónhững mục tiêu phù hợp nhng có những mục tiêu mâu thuẫn, thậm chí đốinghịch nhau
NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lạm phát để bảo đảm
ổn định giá trị đồng tiền, đièu đó dẫn đến lãi suất tăng lên, không khuyến khích
đầu t và thất nghiệp có xu hớng tăng
Trong khi muốn duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thấp thì phải khuyến khích
đầu t, dẫn đến thực thi chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng giá
Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu công ăn việc làm và mục tiêu ổn định giá cảcòn dợc thể hiện do mức cung ứng tiền tệ tăng nhằm thoả mãn mức cầu tiền thực
tế dẫn đến giá cả hàng hoá cũng tăng theo
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, NHTW đã áp dụng biện pháp khuyến khíchphát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu bằng cách hạ giá đồng nội tệ, tăng giángoại tệ dẫn đến giá cả hàng hoá tăng theo
ổn định giá cả và tăng trởng kinh tế chỉ mâu thuẫn với nhau trong ngắnhạn còn dài hạn chúng phu hợp với nhau Khi đó tăng trởng kinh tế là điều kiện
để giá cả ổn định, ngợc lại giá cả ổn định sẽ tạo điều kiện để kinh tế ổn định vàtăng trởng
Mục tiêu tăng trởng kinh tế và giảm thất nghiệp luôn phù hợp với nhau,thúc đẩy nhau phát triển Khi đầu t tăng, khuyến khích tăng trởng sẽ thu hút việclàm, giảm thất nghiệp
Có nhiều ý kiến khác nhau về xử lý mâu thuẫn và tìm điểm dung hoà giữacác mục tiêu trên
_Nhà kinh tế học hiện đại có chủ trơng da mục tiêu chống lạm phát lên hàng
đầu, tất cả phải phục vụ yêu cầu chống lạm phát, kể cả tăng trởng kinh tế vàcông ăn việc làm, nhng nếu ổn định thì thực chất là tụt hậu, khó khăn sẽ phátsinh và có nguy cơ suy thoái tái phát
_Một số nhà kinh tế khác lại chủ trơng “mua” một tỷ lệ lạm phát thấp để đạt đợcmức độ tăng trởng kinh tế vừa phải và một tỷ lệ thất nghiệp có thể chấp nhận đ-
ợc Từ đó để tạo ra tình hình kinh tế ổn định hơn, tránh đợc các cơn sốt lạm phát,
ảnh hởng đến kinh tế và thất nghiệp
_Ngời ta còn cho rằng : chấp nhận một mức lạm phát nhẹ nhàng đôi khi là liềuthuốc bổ quan trọng để kích thích phát triển sản xuất
Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng luôn có những thăng trầm biến động
Trang 8mang tính chu kỳ vốn có của nó
Nếu tăng trởng quá mức, nền kinh tế phát triển quá nóng dễ chuyển qualạm phát cao và rơi vào trạng thái ngng trệ và dẫn đến kinh tế suy thoái
Với một khối tiền tệ tăng thêm để cứu vãn tình thế có thể chuyển nền kinh
tế từ giai đoạn phục hng chuyển qua giai đoạn tăng trởng mạnh
Vấn đề đặt ra là chính sách tiền tệ phải tìm đợc các giải pháp dung hoà
đ-ợc các mục tiêu trong từng giai đoạn cụ thể, để vừa kiềm chế đđ-ợc lạm phát nềnkinh tế để tăng trởng và đạt đợc tỷ lệ việc làm cao
Trong quá trình chỉ đạo chính sách tiền tệ NHTW không thể trực tiếp tác
động vào các mục tiêu cuói cùng vì vậy NHTW phải chọn các mục tiêu trunggian tác động đợc tới mục tiêu cuối cùng
2.2.Mục tiêu trung gian :
Thông qua mục tiêu trung gian NHTW ảnh hởng đến tổng cầu từ đó tác
động vào mục tiêu cuối cùng Để đợc lựa chọn là mục tiêu trung gian thì phảithoả mãn đợc một số yêu cầu : mục tiêu đó phải đảm bảo tiêu chuẩn định lợng,
có thể đa ra dấu hiệu giúp NHTW biết đơc tác động của mình là đúng hay sai,NHTW phải kiểm soát và chi phối đợc mục tiêu cuối cùng Và điều quan trọnghơn hết là nó phải có khả năng ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu cuối cùng củachính sách tiền tệ
Các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ bao gồm mức cung tiền tệ
có thể là M1,M2,M3, lãi suất thị trờng trung hạn và dài hạn có thể là một mức lãisuất cụ thể, tỷ giá, khối lợng tín dụng Hiện nay các nớc thờng sử dụng mứccung tiền tệ hoặc lãi suất thị trờng làm mục tiêu trung gian của chính sách tiền
tệ
Với các mục tiêu trung gian nêu trên, NHTW không thể chủ động tác
động một cách hoàn toàn vì vậy NHTW phải lựa chọn các mục tiêu hoạt động đểchỉ đạo thờng xuyên và trực tiếp
2.3.Mục tiêu hoạt động :
Mục tiêu hoạt động là chỉ tiêu đợc NHTW lựa chọn để sao cho khi NHTW
sử dụng các công cụ điều tiết thì nó ảnh hởng đến mục tiêu trung gian
Các tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu làm mục tiêu trung gian là :
Chỉ tiêu đó phải đo lờng đợc nhằm tránh những sự suy diễn thiếu chính xáclàm sai lệch dấu hiệu của chính sách tiền tệ
Phải có mối quan hệ trực tiếp và ổn định với các công cụ của chính sách tiền
tệ
Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn định với mục tiêu trung gian đợc lựa chọn
Căn cứ vào tiêu chuẩn trên các chỉ tiêu thờng đợc lựa chọn làm mục tiêu
Trang 9hoạt động của NHTW bao gồm :
2.3.1.Lãi suất liên ngân hàng :
Việc xác định một mức lãi suất cụ thể làm mục tiêu hoạt động căn cứ trớchết vào mục tiêu trung gian đợc lựa chọn, chẳng hạn lợng tiền cung ứng M* Sau
đó mức cầu tiền của nền kinh tế đợc tính toán nhằm xác định một mức lãi suấttại điểm cân bằng cung cầu tiền Với điều kiện cầu tiền ổn định, việc khống chếlãi suất đó cho phép đạt đợc mức cung tiền mục tiêu Trên cơ sở đó, mức lãi suấtliên ngân hàng cụ thể đợc xác định nhằm đạt đợc mục tiêu trung gian
2.3.2.Dự trữ không vay :
Đợc sử dụng căn cứ vào cơ chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng và tổng ợng tiền cung ứng làm mục tiêu (đợc thể hiện trong công thức :
l-MS =m*MB ) Dựa vào đẳng thức này khối lợng tiền MB và dự trữ không vay
đ-ợc tính toán và xác định sau khi đã loại trừ lợng tiền đđ-ợc công chúng nắm giữ vàlợng dự trữ đi vay Mục tiêu tức thời của chính sách tiền tệ giờ đây là lợng dự trữkhông vay mà NHTW có thể chi phối qua nghiệp vụ thị trờng mở
Cơ chế điều hành qua dự trữ không vay có hiệu quả khi có các dự tínhchính xác về dự trữ đi vay, nhu cầu nắm giữ tiền của công chúng và hệ số nhântiền Quan trọng hơn, mối quan hệ giữa dự trữ không vay và khối lợng tiền cungứng phải chặt chẽ
2.3.3.Dự trữ đi vay :
Tơng tự nh mục tiêu dự trữ không vay, chỉ tiêu này cũng đợc xác định căn
cứ vào cơ chế tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại và mối quan hệ giữa dựtrữ và khối lợng tiền cung ứng Khác với mục tiêu trên, những cố gắng để đạt đ-
ợc mục tiêu hoạt động này có tác dụng làm giảm nhẹ sự biến động của mức lãisuất Khi lãi suất cho vay của các NHTM tăng lên, nhu cầu vay của các ngânhàng tăng lên thúc đẩy nhu cầu bổ sung vốn từ NHTW Điều này làm cho mức
dự trữ đi vay có thể vợt quá mức mục tiêu và buộc NHTW phải tăng thêm mức
dự trữ không vay thông qua nghiệp vụ thị trờng mở, lãi suất vì thế mà giảmxuống Hành động này, tuy nhiên làm cho tổng mức MB tăng và vì thế tổng lợngtiền cung ứng tăng lên Xét ở khía cạnh này, viêc lựa chọn dự trữ đi vay làm mụctiêu hoạt động thực chất là lựa chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian và để chotổng khối lợng tiền biến động
III.Các công cụ của chính sách tiền tệ :
3.1.Công cụ trực tiếp :
Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lợng và NHTW kiểm soátcông cụ bằng biện pháp hành chính Khi NHTW sử dụng công cụ trực tiếp, nó
Trang 10tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian, từ mục tiêu trung gian đã tác động
Khi sử dụng hạn mức tín dụng là khống chế d nợ tín dụng của các ngânhàng thơng mại, từ đó nó quyết định đến lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế vìmỗi khoản cho vay cấu thành d nợ tín dụng của các NHTM thì tơng đơng với nó
là một lợng nguồn vốn tiền gửi huy động, từ đó ảnh hởng đến tỷ trọng vốn tíndụng so với lợng tiền cung ứng Khi NHTW tăng hạn mức tín dụng sẽ dẫn đếntăng khả năng tạo tiền qua hệ thống ngân hàng, do đó làm tăng lợng tiền cungứng Ngợc lại với trờng hợp NHTW giảm hạn mức tín dụng, khống chế khả năngcung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng cho nền kinh tế, giảm khả năng tạotiền qua hệ thống, do đó làm giảm lợng tiền cung ứng Hạn mức tín dụng tác
động vào hệ số mở rộng tiền tệ nên tác động vào lợng tiền cung ứng
Để cho hạn mức tín dụng có hiệu quả thì khi đa ra hạn mức tín dụng baogiờ cũng phải nhỏ hơn nhu cầu vay của nền kinh tế, dẫn đến khan hiếm tiền Khi
đó việc thay đổi hạn mức tín dụng mới có ý nghĩa tác động vào hạn mức đồngthời tác động đến vốn trong nền kinh tế Tuy nhiên, hạn mức tín dụng nhỏ hơnnhu cầu vay của nền kinh tế là bao nhiêu còn là vấn đề cần phải xem xét NHTWcăn cứ vào mục tiêu của chính sách tiền tệ, vào lợng tiền cung ứng để xác địnhhạn mức tín dụng Nếu hạn mức tín dụng quá nhỏ thì dẫn đến các NHTM sẽ độcquyền tín dụng và ảnh hởng đến lãi suất cho vay Nếu hạn mức tín dụng lớn hơn
so với nhu cầu thì các NHTM sử dụng không hết hạn mức nên việc thay đổi hạnmức cũng không có hiệu quả
Hạn mức tín dụng là công cụ hành chính nên NHTW chủ động thay đổiquy định quy định hạn mức theo mong muốn để đạt đợc các mục tiêu của chínhsách tiền tệ Khi các công cụ khác không có điều kiện áp dụng thì công cụ này
có ý nghĩa quan trọng với NHTW và công cụ này có thể phát huy hiệu quả trongtrờng hợp lạm phát cao
Tuy nhiên đây là công cụ mang tính hành chính và do con ngời xác địnhnên không thể chính xác và nó sẽ không có hiệu quả khi hạn mức tín dụng màNHTW quy định không phù hợp với nhu cầu tín dụng của nền kinh tế Đây là
Trang 11công cụ kém linh hoạt, không thể thay đổi thờng xuyên Một khi hạn mức tíndụng xác định không chính xác thì NHTW không thể chủ động sử dụng hạn mức
để điều tiết tièen cung ứng
NHTW thờng chỉ sử dụng công cụ hạn mức tín dụng để khống chế lợngtiền cung ứng trong điều kiện nền kinh tế không thể sử dụng đợc các công cụgián tiếp
Tại Việt Nam, ngân hàng nhà nớc Việt Nam bắt đầu sử dụng hạn mức tíndụng nh một công cụ của chính sách tiền tệ từ tháng 6 năm 1994 Thời kỳ đầuchỉ áp dụng đối với 4 NHTM quốc doanh và sau đó mở rộng ra các ngân hàngkhác Công cụ này cũng đã phát huy đợc hiệu quả là đã phần nào khống chế đợcmức tăng d nợ ngắn hạn Tuy nhiên, ngay từ năm 1995, 1996 công cụ hạn mứctín dụng đã bộc lộ những hạn chế là mức tăng d nợ tín dụng thực tế đã vợt quáhạn mức tín dụng cho phép, và nó trở nên không có hiệu quả từ năm 1997 khihạn mức tín dụng thừa so với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế Do vậy, từcuối năm 1998 đến nay NHNN Việt Nam đã tạm ngừng sử dụng công cụ này
Bên cạnh hạn mức tín dụng NHTW còn sử dụng công cụ lãi suất ấn địnhdới các hình thức nh : ấn dịnh khung lãi suất, án định trên lãi suất cho vay, sànlãi suất tiền gửi,
NHTW ấn định trực tiếp trần lái suất cho vay dể khống chế mức lãi suất
mà các NHTM áp dụng cho vay với nền kinh tế Khi NHTW tăng, giảm trần lãisuất cho vay, NHTM cũng phải tăng giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế từ
đó ảnh hởng tới nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế
Công cụ này không phù hợp với cơ chế thị trờng, hạn chế sự cạnh tranhcủa các NHTM Đặc biệt trong trờng hợp NHTW án định mức lãi suất khôngphù hợp nh mức lãi suất quá thấp sẽ làm cho cầu tiền tăng nhanh hơn dự đoán,các ngân hàng gặp khó khăn về nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu này, mặt khácnếu mức lãi suất quá cao sẽ làm cầu tiền giảm, dẫn đến đầu t giảm, hệ thốngNHTM sẽ không kịp điều chỉnh theo, bỏ lỡ cơ hội đầu t Khi NHTW ấn định lãisuất, buộc các NHTM phải chấp hành làm hạn chế tính linh hoạt của thị trờngtiền tệ Lãi suất do NHTW ấn định sẽ làm giảm tính chủ động kinh doanh củacác NHTM
NHNN Việt Nam đã sử dụng công cụ lãi suất trong việc cung ứng, kiểmsoát lợng tiền cung ứng và kiểm soát hoạt động của các tổ chức tín dụng từ năm
Trang 12lãi suất cho vay
_Từ 1996 – 8/2000 áp dụng trần lãi suất cho vay cộng biên độ chênh lệch giữalãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân (mức chênh lệchkhông quá 0,35%/tháng)
_Từ 8/2000 – nay NHNN công bố lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồngViệt Nam và biên độ trên đối với từng loại cho vay ngắn, trung, dài hạn Việccông bố lãi suất này dựa trên :
+Sự tham khảo về lãi suất cho vay của 9 NHTM gồm : 4 NHTM nhà nớc, 2NHTM cổ phần, 2 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và 1 ngân hàng liên doanh +Tham khảo lãi suất nội tệ liên ngân hàng, lãi suất thị trờng đấu thầu trái phiếukho bạc
+Mục tiêu chính sách tiền tệ và diễn biến các chỉ tiêu tiền tệ, kinh tế vĩ mô +Tâm lý của dân c, doanh nghiệp khi áp dụng cơ chế lãi suất mới
3.2.Công cụ gián tiếp :
3.2.1.Dự trữ bắt buộc :
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại NHTW để thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia Nó đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất
định trên tổng số d tiền gửi tại một khoảng thời gian nào đó Mức dự trữ bắt buộc
đợc quy định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, vào quy mô và tính chấthoạt động của NHTM
Dự trữ bắt buộc là công cụ của NHTW, NHTW có quyền quy định mà cácNHTM không có quyền phản đối, sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tuỳ thuộcvào ý muốn của NHTW Thay đổi một tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây tác độngmạnh tới thay đổi lợng tiền cung ứng vì NHTW chỉ cần thay đổi một tỷ lệ % nhỏ
tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì sẽ dẫn đến thay đổi bội số của lợng tiền cung ứng vì nótác động đến tất cả các tổ chức tín dụng Tuy nhiên tăng giảm dự trữ bắt buộckhông thể thay đổi thờng xuyên vì nếu thay đổi thờng xuyên sẽ gây xáo trộnhoạt động của các tổ chức tín dụng dẫn đến việc quản lý vốn khả dụng của cácNHTM trở nên khó khăn Tiền gửi dự trữ bắt buộc không tính lãi nên sẽ ảnh h-ởng đến chi phí của các tổ chức tín dụng Vì vậy sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc
là giải pháp tình thế khi cần thiết phải thắt chặt tiền tệ Hiện nay một số nớckhông còn chú ý đến công cụ này nữa và có thể quy định mức dự trữ bắt buộcbằng 0 Hoặc kết hợp với các công cụ khác để thực thi chính sách tiền tệ
NHTW có thể áp dụng các phơng pháp để quản lý dự trữ bắt buộc nh : dựavào tỷ lệ dự trữ bắt buộc và số d tiền gửi huy động, có thể quy định tỷ lệ dự trữbắt buộc riêng cho từng loại tiền gửi huy động đợc phân theo thời hạn Việc xác
định số d tiền gửi có thể tính bình quân theo ngày, theo tháng và thờng ấn định
Trang 13theo một thời gian nhất định tuân thủ theo quy chế dự trữ bắt buộc ban hànhtrong từng thời kỳ cụ thể
Ví dụ : NHTM A báo cáo tháng 9/1999 có số d bình quân ngày tiền gửikhông kỳ hạn là 10.000 tỷ, số d bình quân ngày tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng
là 8.000 tỷ Số d bình quân ngày tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là 5000 tỷ Quychế dự trữ bắt buộc xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi huy động không
kỳ hạn, và tiền gửi huy động có kỳ hạn dới 12 tháng là 4%, cho tiền gửi có kỳhạn trên 12 tháng là 2% Hãy xác định mức dự trữ bắt buộc tháng 10/1999 màNHTM A phải chấp hành
Xác định mức dự trữ bắt buộc tháng 10/1999 của NHTM A : (10.000 tỷ+8.000 tỷ )*4%=720 tỷ ; (5000 tỷ *2%)=100 tỷ, nh vậy số dự trữ bắt buộc phảichấp hành là 820 tỷ
Hiện nay dự trữ bắt buộc đợc quản lý theo nguyên tắc bình quân Có nghĩa
là mức dự trữ theo yêu cầu cho một thời kỳ nào đó đợc xác định căn cứ vào tỷ lệphần trăm quy định trên số d tiền gửi bình quân ngày trong thời kỳ trớc Thời kỳxác định và thời kỳ duy trì có thể nối tiếp nhau, có thể trùng nhau một giai đoạnnào đó hoặc có thể gần nh trùng khớp nhau Cách quản lý khác nhau có thể ảnhhởng đến hiệu quả của công cụ dự trữ bắt buộc trong một chừng mực nào đó
*Cơ chế tác động của dự trữ bắt buộc :
Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó mức dự trữ bắt buộc ảnh hởng tới ợng tiền cung ứng theo 3 cách :
l-_Thứ nhất : giả sử NHTW quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% đến 12%,
bộ phận dự trữ d thừa trớc đây giờ trở thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả năngcho vay của hệ thống NHTM
_Thứ hai : tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một thành phần trong mẫu số của công thứctạo tiền Vì thế sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hệ số tạo tiền và
do đó khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng
_Thứ ba : tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên hay giảm mức cung vốn NHTW trên thịtrờng liên ngân hàng Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng không thay đổi, sựgiảm sút này làm tăng lãi suất liên ngân hàng, từ đó gây ảnh hởng đến các mứclãi suất dài hạn và khối lợng tiền cung ứng
Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây nên những ảnh hởng ngợclại Thí dụ, bảng tổng kết tài sản của một ngân hàng trớc khi có sự thay đổi tỷ lệ
dự trữ bắt buộc nh phần a trong bảng sau :
a.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc : 10%
Tài sản Có
Tài sản Nợ
Trang 14Lợi thế chủ yếu của dự trữ bắt buộc trong việc kiểm soát lợng tiền cung ứng là sựthay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hởng một cách bình đẳng đến tất cả cácngân hàng Đây là công cụ có quyền lực ảnh hởng rất mạnh đến khối lợng tiềncung ứng Chỉ cần 1% thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tính trên tổng số d tiền gửibình quân ngày, mức dự trữ sẽ thay đổi không đáng kể và dẫn đến sự thay đổitheo cấp số nhân của khối lợng tiền cung ứng Điều này làm cho công cụ dự trữbắt buộc trở nên thiếu linh hoạt vì sự thay đổi thờng xuyên sẽ gây nên sự bất ổn
định cho sự hoạt động của các ngân hàng và chi phí cho sự điều chỉnh thích ứngvới tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là rất tốn kém Mặt khác, sự thay đổi dự trữ bắtbuộc gây ảnh hởng ngay lập tức và trực tiếp đến lợng vốn khả dụng của hệ thốngngân hàng Vì thế công cụ này thờng đợc sử dụng kết hợp với các công cụ khácnhằm điều chỉnh lợng vốn khả dụng các ngân hàng khi cần thiết
3.2.2.Chính sách tái chiết khấu :
Chính sách tái chiết khấu thể hiện qua việc NHTW cung ứng vốn tín dụngcho các NHTM Chính sách tái chiết khấu đợc thực hiện thông qua các cửa sổ
Trang 15chiết khấu NHTW áp dụng lãi suất tái chiết khấu và quy định các điều kiện đểtái chiết khấu cho các tổ chức tín dụng
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất NHTW áp dụng để chiết khấu lại cácchứng từ có giá của các NHTM Đây là loại cho vay có bảo đảm
Lãi suất tái chiết khấu tác động vào giá tín dụng nên khi lãi suất tái chiếtkhấu tăng sẽ tác động vào mặt bằng giá vốn đầu vào của NHTM, gây áp lực vàlãi suất nền kinh tế sẽ tăng theo, dẫn đến thu hẹp khả năng cho vay của NHTM,dẫn đến hệ số tạo tiền giảm và ngợc lại Việc tăng lãi suất tái chiết khấu cũnggây hiệu ứng thông báo, nhà kinh doanh sẽ biết tác động của NHTW thông quachính sách tái chiết khấu tới thị trờng Ngời đầu t quan sát sự thông báo lãi suấtcủa NHTW để dự tính đợc xu hớng thay đổi lãi suất sẽ tìm biện pháp phòngngừa, ngăn chặn ảnh hởng làm thay đổi lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đồngthời tác động vào giá chứng khoán
Đi kèm với lãi suất tái chiết khấu NHTW còn quy định hạn mức tái chiếtkhấu tức là quy định mức cho vay tối đa trên cơ sở lãi suất đã quy định để gây
ảnh hởng về lợng vốn mà các tổ chứ tín dụng vay của NHTW Đồng thời NHTWcòn quy định các tiêu chuẩn để thực hiện tái chiết khấu nh về thời hạn, về chủngloại giấy tờ có giá, chất lợng giấy tờ có giá và uy tín của tổ chức tín dụng khi vayvốn của NHTW
Chính sách tái chiết khấu là công cụ có khả năng tác động vào các mụctiêu trung gian của chính sách tiền tệ NHTW chủ dộng sử dụng công cụ này thểhiện thông qua quy định lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tái chiết khấu và các
điều kiện chiết khấu cho từng đối tợng cụ thể NHTW có thể thay đổi các chỉtiêu trên nhằm điều tiết tiền cung ứng để đạt đợc các mục tiêu của chính sáchtiền tệ
Chính sách tái chiết khấu là công cụ linh hoạt, sự nhạy cảm của chínhsách tiền tệ với lãi suất sẽ ảnh hởng đến toàn bộ cơ cấu cho vay của các tổ chứctín dụng, với hiệu ứng thông báo mạnh có tác động đến nền kinh tế NHTW cóthể dùng chính sách này để thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng cung cấp dựtrữ cho hệ thống NHTM khi nó thiếu vốn khả dụng nhất là trong điều kiện xảy rakhủng hoảng ngân hàng lúc này cửa ỏ chiết khấu giống nh cái van an toàn cho
hệ thống tiền tệ quốc gia Tuy nhiên công cụ này cũng có nhiều hạn chế, nókhông phát huy hiệu quả khi các điều kiện tái chiết khấu không đảm bảo Nhiềukhi NHTW không thể chủ động chi phối đợc số tiền tái chiết khấu vì nó còn phụthuộc vào nhu cầu vốn của tổ chức tín dụng, sự cân bằng tài sản nợ và tài sản cócủa NHTM sẽ dẫn đến NHTM không có nhu cầu vay của NHTW Khi đó lãi suất
sẽ không còn ý nghĩa tác động điều chỉnh lợng tiền vay Mặt khác công cụ này