1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

50 821 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 444,36 KB

Nội dung

NHTW ĐỘC LẬP VỚI CHÍNH PHỦ Xuất phát từ quan điểm tự do và dân chủ của triết học cổ đại Hy Lạp, đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích quốc gia => cần phải đặt NHTW dưới sự quản lý t

Trang 1

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Trang 3

TỔNG QUAN VỀ NHTW

Lịch sử hình thành

Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIII

Từ thế kỷ XIII – cuối thế kỷ XIX

Từ cuối thế kỷ XIX đến nay

Trang 5

TỪ THẾ KỶ XIII – CUỐI THẾ KỶ XIX

Ngân hàng phát hành

Ngân hàng trung gian

Trang 6

TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY

Khủng hoảng 1929 – 1933 => tầm quan trọng của ngân hàng phát hành

Nhà nước biến các NH phát hành thành NHTW:

Thành lập Ngân hàng trung ương sở hữu Nhà nước

Quốc hữu hóa các NH phát hành

Vẫn để NH phát hành thuộc sở hữu tư nhân nhưng Nhà nước có quyền bổ nhiệm ban lãnh đạo

Trang 8

Bên cạnh phát hành tiền còn thực hiện các chức năng quản lý của một cơ quan nhà nước

Bản chất Là một doanh

nghiệp

Là định chế tài chính hỗn hợp, vừa là doanh nghiệp, vừa là cơ quan quản lý nhà nước

Ban lãnh

đạo Do chính các NH quyết định, thường

theo tỷ lệ góp vốn

Do Nhà nước bổ nhiệm

Trang 10

NHTW TRỰC THUỘC CHÍNH PHỦ

Trang 11

NHTW TRỰC THUỘC CHÍNH PHỦ

 Xuất phát từ quan điểm coi chính sách tiền

tệ là một bộ phận của chính sách cai trị; tài chính tiền tệ là phương tiện của chính quyền

 NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Chính phủ => đảm bảo độ tập quyền cần thiết của CP

 Chính phủ chi phối hoạt động của NHTW => NHTW không được tự chủ trong phát hành

và quản lý lưu thông tiền tệ

Trang 12

NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH NHTW TRỰC THUỘC CHÍNH PHỦ

Chính phủ có thể ra lệnh cho NHTW thực hiện những nhiệm vụ trái với kế hoạch

Đôi khi, NHTW phát hành tiền cho CP

để bù đắp thâm hụt ngân sách => lạm phát

Trang 13

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Trang 14

NHTW ĐỘC LẬP VỚI CHÍNH PHỦ

Trang 15

NHTW ĐỘC LẬP VỚI CHÍNH PHỦ

 Xuất phát từ quan điểm tự do và dân chủ của triết học cổ đại Hy Lạp, đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích quốc gia => cần phải đặt NHTW dưới sự quản lý trực tiếp của nhân dân

 NHTW đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Quốc hội, cùng với Chính phủ chịu trách nhiệm trước toàn dân về mọi hoạt động của mình

 Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ là mối quan hệ hợp tác

 NHTW hoàn toàn tự chủ trong việc phát hành tiền và quản lý lưu thông tiền tệ

Trang 16

HỆ THỐNG DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ

Về cơ cấu tổ chức, gồm: Ban thống đốc, Ủy ban thị trường tự do (Federal Open Market Committee FOMC), 12 Ngân hàng Dự trữ liên bang khu vực và các ngân hàng thành viên

Ban thống đốc: Có 7 thành viên với nhiệm

kỳ 14 năm, cứ 2 năm lại có 1 người hết nhiệm kỳ Chủ tịch chỉ có 4 năm) và không được tái bổ nhiệm

FOMC (7+5 thành viên), là cơ quan quyết định chính sách điều tiết cung ứng tiền (Chủ tịch FOMC là chủ tịch của Ban thống đốc)

Trang 17

12 NGÂN HÀNG DỰ TRỮ KHU VỰC THUỘC HỆ THỐNG DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ

Trang 18

STT Tên ngân hàng khu vực Ký hiệu

Trang 19

NGÂN HÀNG DỰ TRỮ LIÊN BANG NEW YORK

 Là ngân hàng khu vực quyền lực nhất trong hệ thống Dự trữ Liên bang

 Là nơi mà chính sách tiền tệ Hoa Kỳ được thực thi

 Ngân hàng này có trách nhiệm tiến hành các giao dịch trên thị trường, mua và bán trái phiếu liên bang Hoa Kỳ

 Có một két ngầm nằm 86 feet (26 m) dưới mực nước biển, toạ lạc trên lớp đá của đảo Manhattan

=> được coi là kho chứa vàng lớn nhất trên thế giới (khoảng 5000 tấn vàng thỏi (khoảng 160 tỷ USD)

Trang 20

NHTW TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH

Trang 21

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG KHU VỰC

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU

 ECB thành lập ngày 1/6/1998, trụ sở đặt tại thành phố Frankfurt, Đức

 Hệ thống các ngân hàng trung ương châu

Âu (ESCB) bao gồm ECB và các NHTW của các quốc gia thành viên EU (NCBs)

 ESCB là một hệ thống độc lập, không chịu

sự tác động của Chính phủ các nước thành viên

Trang 22

CHỨC NĂNG CỦA NHTW

Trang 23

PHÁT HÀNH TIỀN VÀ ĐIỀU TIẾT LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG

 Là cơ quan duy nhất phát hành tiền

 Phát hành tiền => lượng tiền cung ứng => điều tiết nền kinh tế

 Nguyên tắc phát hành tiền:

Trên cơ sở có vàng bảo đảm

Dựa trên những nghiên cứu về nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế

=> Đảm bảo sự ổn định của giá trị đồng tiền

Trang 24

NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG

 Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTM:

 Tiền gửi dự trữ bắt buộc: là công cụ thực thi các chính sách tiền tệ

 Tiền gửi thanh toán

 Cho các NHTM vay:

 Đảm bảo khả năng thanh khoản của các NHTM (vai trò

là người cho vay cuối cùng)

Trang 25

NGÂN HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC

Quản lý về mặt nhà nước các hoạt động của

hệ thống ngân hàng

 Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động

 Kiểm soát tín dụng: tái cấp vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc

 Quy định các thể chế nghiệp vụ và hệ số an toàn

 Thanh tra và kiểm soát các hoạt động ngân hàng

 Đình chỉ, giải thể các ngân hàng vi phạm pháp luật hoặc mất khả năng thanh toán

Trang 26

NGÂN HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC

NHTW có trách nhiệm với kho bạc Nhà nước

Mở tài khoản nhận tiền gửi của kho bạc Nhà nước

Tổ chức thanh toán cho kho bạc Nhà nước trong quan hệ thanh toán với các ngân hàng

Làm đại lý cho kho bạc Nhà nước

Cho NSNN vay tiền khi cần thiết

Trang 27

NGÂN HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC

Là đại diện cho nhà nước trong quan

hệ quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng

Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, quản lý sử dụng, hoàn trả nợ nước ngoài, thực hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ quốc tế

Ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng với nước ngoài

Trang 28

NHTW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

Các quan điểm về CSTT

F.S Minskin: “Chính sách tiền tệ là một trong các chính sách vĩ mô, được giao cho NHTW xây dựng và thực hiện, thông qua các công cụ điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế

- xã hội nhất định trong từng thời kỳ”

Trang 29

NHTW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN

TỆ QUỐC GIA

Điều 2, Luật NHNN Việt Nam:

Chính sách tiền tệ quốc gia là một

bộ phận của chính sách kinh tế, tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế

xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh

và nâng cao đời sống nhân dân

Trang 30

NHTW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN

TỆ QUỐC GIA

Chính sách tiền tệ mở rộng:

Tăng lượng tiền cung ứng => lãi suất giảm

=> khuyến khích đầu tư => mở rộng sản xuất kinh doanh và tạo việc làm cho người lao động

Chính sách tiền tệ thắt chặt

Giảm lượng tiền cung ứng => lãi suất tăng

=> hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế; chống lạm phát

Trang 31

MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Trang 32

KIỂM SOÁT LẠM PHÁT, ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

 Lạm phát gia tăng sẽ gây ra nhiều hậu quả cho nền kinh tế - xã hội: thu nhập thực tế giảm sút, bất công trong phân phối thu nhập gia tăng, tình trạng đầu cơ, tích trữ

 Ở một chừng mực nào đó, tỷ lệ lạm phát vừa phải lại là yếu tố kích thích tăng trưởng kinh tế (Đường cong Phillips)

 Kiểm soát lạm phát nhằm ổn định tiền tệ, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, đảm đào đời sống người lao động

 Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt sẽ làm tăng hoặc giảm lạm phát

Trang 33

ĐƯỜNG CONG PHILLIPS

Trang 34

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

GDP = C + I + G + NX

 Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt sẽ thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trưởng của nền kinh tế:

Trang 35

TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM

 Thất nghiệp cao là nguyên nhân của nghèo khổ

 Thất nghiệp cao làm dư thừa nguồn lực xã hội, hậu quả là làm giảm GDP

 Thất nghiệp cao gây nên các hệ lụy về xã hội khác

=> cần giảm mức thất nghiệp đến mức thấp nhất

Mức như thế nào được coi là thấp nhất ???

Trang 36

ỔN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

tế đối ngoại được hiệu quả hơn

Trang 37

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU

 Trong ngắn hạn: Có sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu:

 Các mục tiêu xung đột với nhau: kiềm chế lạm phát > < công ăn việc làm cao

 Các mục tiêu hỗ trợ nhau: công ăn việc làm cao

và tăng trưởng kinh tế

 NHTW coi ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu, tuy nhiên trong từng thời kỳ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để thực hiện các mục tiêu khác

 Trong dài hạn: Các mục tiêu có mối quan

hệ chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau

Trang 38

ĐƯỜNG CONG PHILLIPS DÀI HẠN

Trang 39

CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Trang 40

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Khái niệm: Là công cụ mà NHTW bằng việc mua hay bán giấy tờ có giá trên thị trường sẽ làm thay đổi lượng tiền cung ứng

Trang 42

NGHIỆP VỤ CHO VAY CHIẾT KHẤU

Khái niệm:

Là công cụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu hoặc hạn mức chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM và làm thay đổi lượng tiền cung ứng

Cơ chế:

NHTW nâng lãi suất chiết khấu → tăng giá cả của khoản vay chiết khấu → giảm lượng tiền vay → giảm MS

NHTW giảm lãi suất chiết khấu: ngược lại

Trang 43

NGHIỆP VỤ CHO VAY CHIẾT KHẤU

Ưu điểm:

Các khoản vay chiết khấu đều được đảm bảo bằng giấy tờ có giá → khả năng thu hồi cao

NHTW đóng vai trò là người cho vay cuối cùng, giúp NHTM tránh việc mất khả năng thanh toán

(Vấn đề “Too big to fail”)

Trang 44

NGHIỆP VỤ CHO VAY CHIẾT

 NHTM có thể tìm kiếm các nguồn tài trợ khác → NHTW khó kiểm soát được việc NHTM có vay của mình hay không, vay với khối lượng bao nhiêu

 Không dễ khắc phục sai sót như công cụ thị trường mở

Trang 45

DỰ TRỮ BẮT BUỘC

Khái niệm: Là việc NHTW thay đổi tỉ lệ dự

trữ bắt buộc, qua đó tác động lên MS

Cơ chế tác động:

NHTW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc → thay đổi khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM → thay đổi MB

NHTW tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc → tăng hoặc giảm chi phí sử dụng vốn của NHTM → tăng hoặc giảm lãi suất cho vay → thay đổi MB

Trang 46

DỰ TRỮ BẮT BUỘC

Ưu điểm:

 Là công cụ có quyền lực ảnh hưởng rất mạnh Chỉ một thay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc → một sự thay đổi rất lớn đến lượng tiền cung ứng

Nhược điểm:

 Khi nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc → ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của những ngân hàng nhỏ, mức dự trữ thấp

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi thường xuyên

=> bất ổn trong quản lý thanh khoản của NH

Trang 47

DỰ TRỮ BẮT BUỘC

 Từ năm 1992, tại Mỹ, DTBB đối với tiền gửi

kỳ hạn được hủy bỏ, tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi thanh toán giảm xuống Các nước khác như Canada, Thụy Sỹ, New Zealand, Australia đều đã loại bỏ công cụ này

? Tại sao vai trò của công cụ tỷ lệ DTBB lại có xu hướng giảm?

 Làm tăng chi phí vốn đối với các NHTM

 Không có sự bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng

Trang 48

 Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư

 Giảm cạnh tranh giữa các NHTM

 Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM

 Gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ

Trang 49

QUẢN LÝ LÃI SUẤT

Khái niệm: Thông qua lãi suất sẽ tác

động đến nhu cầu vốn của thị trường

và khả năng cho vay của các NHTM

Trang 50

QUẢN LÝ LÃI SUẤT

Tăng cường quyền quản lý của NHTW khi các yếu tố thị trường chưa hoàn chỉnh

Không phản ánh đúng quan hệ cung – cầu trên thị trường

Ngày đăng: 06/09/2013, 03:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lịch sử hình thành - NGÂN  HÀNG  TRUNG  ƯƠNG VÀ  CHÍNH  SÁCH  TIỀN  TỆ QUỐC GIA
ch sử hình thành (Trang 3)
nhược điểm của mô hình nhtw trực thuộc chính phủ - NGÂN  HÀNG  TRUNG  ƯƠNG VÀ  CHÍNH  SÁCH  TIỀN  TỆ QUỐC GIA
nh ược điểm của mô hình nhtw trực thuộc chính phủ (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w