1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia

49 2,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 576,69 KB

Nội dung

Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia Nội dung chương I. Tổng quan về ngân hàng trung ương II. Chức năng của ngân hàng trung ương III.Chính sách tiền tệ quốc gia IV.Điều hành chính sác

Trang 2

Nội dung chương

I Tổng quan về ngân hàng trung

ương

II Chức năng của ngân hàng

trung ương

III Chính sách tiền tệ quốc gia

IV Điều hành chính sách tiền tệ

Trang 3

I Tổng quan về Ngân hàng trung ương

• Lịch sử hình thành

Ngân hàng trung ương ra đời trên cơ

sở sự phân tách hệ thống NHTM

– Thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII

– Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX

– Cuối thế kỷ XIX đến nay

Trang 4

-Phát hành tiền

NHTM

Trang 5

Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX

- Kinh doanh dịch vụ ngân

hàng

Phát hành tiền

-Kinh doanh dịch vụ ngân

hàng

NHTM

Ngân hàng phát hành

Trang 6

Cuối thế kỷ XIX đến nay

Quốc hữu hóa Ngân hàng phát hành Thành lập

ngân hàng phát

hành mới

thuộc sở hữu

Nhà nước

Trang 7

I Tổng quan về Ngân hàng trung ương

• Mô hình tổ chức

– Ngân hàng Trung ương độc lậpChính phủ ( trực thuộc Quốc hội) :

Mỹ , Đức– Ngân hàng Trung ương trực thuộc

Chính phủ: Việt Nam, Pháp, Anh

Trang 8

Mô hình NHTW độc lập Chính phủ

Quốc hội

Ngân hàng

Trang 9

Mô hình NHTW độc lập Chính phủ

• Xuất phát từ quan điểm tự do và dân

chủ của triết học cổ đại Hy Lạp, đặt lợi

ích nhân dân lên trên lợi ích quốc gia

• NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Quốchội

• Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ

là mối quan hệ hợp tác

• NHTW hoàn toàn tự chủ trong việc pháthành tiền và quản lý lưu thông tiền tệ

Trang 11

Mô hình NHTW trực thuộc

Chính phủ

• Xuất phát từ quan điểm coi chính sáchtiền tệ là một bộ phận của chính sáchcai trị

• NHTW đặt dưới sự kiểm soát củaChính phủ

• Mối quan hệ giữa NHTW và Chính

phủ là mối quan hệ chi phối

• NHTW không hoàn toàn tự chủ trongviệc phát hành tiền và quản lý lưuthông tiền tệ

Trang 12

Mô hình NHTW khu vực

European Central Bank – ECB) là mộttrong những NHTW quan trọng nhất

trên thế giới, chịu trách nhiệm về chínhsách tiền tệ của các quốc gia thuộc khuvực đồng Euro

• ECB thành lập ngày 1/6/1998, trụ sở đặttại thành phố Frankfurt, Đức

Trang 13

Mô hình NHTW khu vực

• Hệ thống các ngân hàng trung ươngChâu Âu (ESCB) bao gồm ECB và

ngân hàng trung ương của các thành

viên Liên minh Châu Âu Bởi lý do này

mà cơ quan quản lý tiền tệ của khu vựcđồng Euro được gọi là Eurosystem, nóbao gồm ECB và thống đốc của các

ngân hàng quốc gia khu vực đồng Euro

Trang 14

II Chức năng của Ngân hàng

Trang 15

Phát hành tiền và quản lý lưu

thông tiền tệ

• NHTW là cơ quan duy nhất phát hànhđồng tiền quốc gia Giấy bạc doNHTW phát hành là phương tiện thanhtoán hợp pháp

• Để đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền,

việc phát hành tiền phải tuân theonhững nguyên tắc nghiêm ngặt

Trang 16

Phát hành tiền và quản lý lưu

thông tiền tệ

• Phát hành tiền phải có vàng bảo đảm

– Anh Quốc: (1844) Lần đầu được phát

Trang 17

Phát hành tiền và quản lý lưu

thông tiền tệ

• Phát hành tiền căn cứ vào tốc độ phát triển GDP

– Sự tăng trưởng GDP biểu hiện sự tăng lên

của lượng hàng hóa, dịch vụ.

– 1% tăng của GDP dẫn đến 1% tăng lên

MS ( kinh tế học tân cổ điển)

– 1% tăng của GDP dẫn đến > 1% tăng lên

MS ( Milton Friedman)

Trang 18

Phát hành tiền và quản lý lưu

• Phát hành tiền trên cơ sở tín dụng

– Đảm bảo bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ, phát hành tiền thông qua cơ chế tín dụng,

thực hiện bằng phương thức tái cấp vốn

đối với NHTM

Trang 19

Là ngân hàng của các ngân hàng

• Nhận tiền gửi của các NHTM

Trang 20

Là ngân hàng của Nhà nước

• NHTW có trách nhiệm với kho bạc Nhànước

– Mở tài khoản, nhận tiền gửi của kho bạc Nhà nước

– Tổ chức thanh toán cho kho bạc Nhà nước trong quan hệ thanh toán với các ngân hàng

– Làm đại lý cho kho bạc Nhà nước

– Cho NSNN vay tiền khi cần thiết

Trang 21

Là ngân hàng của Nhà nước

• Quản lý hệ thống tài chính, các tổ chứctín dụng

– Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng

– Kiểm soát tín dụng thông qua cơ chế tái

Trang 22

Là ngân hàng của Nhà nước

• Là đại diện cho nhà nước trong quan hệquốc tế trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vàngân hàng

– Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, quản lý sử dụng, hoàn trả nợ nước ngoài, thực hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ

quốc tế

– Ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng với nước ngoài

Trang 23

III Chính sách tiền tệ quốc gia

Quan điểm về chính sách tiền tệ

F.S Minskin: “ Chính sách tiền tệ

là một trong các chính sách vĩ mô, được giao cho NHTW xây dựng và thực hiện, thông qua các công cụ

điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế

- xã hội nhất định trong từng thời kỳ”

Trang 24

III Chính sách tiền tệ quốc gia

Quan điểm về chính sách tiền tệ

Luật NHNN Việt Nam (1998)

“ Chính sách tiền tệ là công cụ quản lý của Nhà nước, là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân”.

Trang 25

III Chính sách tiền tệ quốc gia

Mục tiêu của chính sách tiền tệ

- Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền

- Tăng trưởng kinh tế

- Đảm bảo công ăn việc làm

Trang 26

Kiểm soát lạm phát

Trang 27

Kiểm soát lạm phát

• Kiểm soát lạm phát nhằm ổn định giá cả hàng hóa – dịch vụ là tiền đề cho việc phát triển kinh tế lâu bền, ổn định đời sống người lao động

• Chính sách tiền tệ “mở rộng” hay “thắt

chặt” sẽ làm tăng hay giảm tỷ lệ lạm phát

• Kiểm soát lạm phát được biểu hiện ở việc

ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền ( ổn định sức mua và ổn định tỷ giá)

• Kiểm soát lạm phát ở mức “ vừa phải” là

có lợi cho nền kinh tế

Trang 28

Ổn định giá trị đồng tiền

Trang 29

Tăng trưởng kinh tế

Trang 30

Tăng trưởng kinh tế

• Chính sách tiền tệ “mở rộng” hay “thắtchặt” sẽ “kích thích” hay “kìm hãm”tăng trưởng kinh tế

• Cơ chế tác động:

i  MS  I  GDP

Trang 31

Đảm bảo việc làm

Trang 32

Đảm bảo việc làm

• Thất nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực tớinền kinh tế - xã hội

• Chính sách tiền tệ “mở rộng” sẽ khuyếnkhích đầu tư và làm giảm tỷ lệ thất

nghiệp

• Chính sách tiền tệ “thu hẹp” sẽ hạn chếđầu tư và làm tăng tỷ lệ thất nghiệp

• Các quốc gia luôn muốn duy trì ở mức

tỷ lệ thất nghiệp “ vừa phải”

Trang 33

Mối quan hệ giữa các mục tiêu

Trang 35

Presidential Game

Trang 36

IV Điều hành chính sách tiền tệ

Trang 37

• Công cụ của chính sách tiền tệ

Trang 38

IV Điều hành chính sách tiền tệ

• Công cụ của chính sách tiền tệ

– Cơ chế tác động đến MS

– Ưu điểm

Trang 39

Dự trữ bắt buộc

Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc

thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làmthay đổi lượng tiền cung ứng

Cơ chế tác động lên MS:

– NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạotiền của NHTM  MS

– NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB tăng hay giảm chi phí tín dụng củaNHTM  MS

Trang 40

Dự trữ bắt buộc

Ưu điểm:

– Tác động nhanh chóng đến MS

– Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM

– Tăng cường quyền lực của NHTW

Trang 41

Chính sách chiết khấu

Khái niệm:

– Là công cụ mà bằng cách thay đổi lãi suất

chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM và làm thay đổi lượng tiền cung ứng

Cơ chế tác động lên MS

– NHTW nâng lãi suất chiết khấu  giá

khoản vay tăng  hạn chế cho vay các NHTM  giảm MS

– NHTW giảm lãi suất chiết khấu  giá

khoản vay giảm  tăng cho vay các NHTM  tăng MS

Trang 42

Chính sách chiết khấu

Ưu điểm:

– Là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp

các NHTM tránh khỏi những cơn hoảng loạn tài chính

Nhược điểm:

– NHTW “ bị động” trong việc điều chỉnh

lượng tiền cung ứng

Trang 43

Nghiệp vụ thị trường mở

Khái niệm: Là công cụ mà NHTW

bằng việc mua hay bán giấy tờ có giá

trên thị trường sẽ làm thay đổi lượngtiền cung ứng

Cơ chế tác động lên MS:

– NHTW mua chứng khoán sẽ làmtăng cơ số tiền tệ (MB) và làm tăng

lượng tiền cung ứng (MS)

– NHTW bán chứng khoán sẽ thu hẹp

MB và làm giảm MS

Trang 45

Hạn mức tín dụng

Khái niệm: Là công cụ can thiệp trực

tiếp nhằm khống chế mức tăng khốilượng tín dụng của NHTM

Cơ chế tác động:

– NHTW tăng hạn mức tín dụng tăng khả năng cho vay của NHTM tăng MS

– NHTW giảm hạn mức tín dụng giảm khả năng cho vay của NHTM

 giảm MS

Trang 46

Hạn mức tín dụng

Ưu điểm:

– Tác động nhanh chóng đến MS, pháthuy hiệu quả khi MS tăng cao

Nhược điểm:

– Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư

– Giảm cạnh tranh giữa các NHTM

– Làm sai lệch cơ cấu đầu tư củaNHTM

– Gây khó khăn cho các doanh nghiệpnhỏ

Trang 47

Quản lý lãi suất

Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thayđổi lãi suất sẽ tác động đến đầu tư vàtình hình sản xuất kinh doanh

Cơ chế tác động

– Cơ chế điều hành gián tiếp: Thôngqua cơ chế tái cấp vốn của NHTW vàcác tổ chức tín dụng, quản lý lãi suấtcho vay của NHTM

– Cơ chế điều hành trực tiếp: Quy địnhcác mức lãi suất cụ thể như: khung lãisuất, trần lãi suất, biên độ chênh lệch

Trang 48

Quản lý lãi suất

Các mức lãi suất thường được công bố:

– Lãi suất chiết khấu

– Khung lãi suất, trần lãi suất, lãi suấttiền gửi tối thiểu, chênh lệch lãi suấtbình quân

– Lãi suất liên ngân hàng: (Sibor,Libor…), lãi suất ngoại tệ liên ngânhàng Châu Âu ( Euribor)

– Lãi suất thường được công bố theonăm

Trang 49

Quản lý lãi suất

Ngày đăng: 24/10/2012, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w