SLIDE Tài chính doanh nghiệp Chuong I Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

23 712 1
SLIDE Tài chính doanh nghiệp Chuong I Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: Hoàng Khánh Viện Ngân hàng – Tài chính Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Nội dung Chương I Chương 1 bao gồm các nội dung sau:  Khái niệm tài chính doanh nghiệp  Cơ sở của tài chính doanh nghiệp  Nội dung của tài chính doanh nghiệp  Các nguyên tắc/ nguyên lý quản trị tài chính doanh nghiệp 3 1.1. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (1) 1.1.1. Doanh nghiệp Doanh nghiệp là gì? Một số khái niệm về Doanh nghiệp:  Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.  Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của một tập thể nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân riêng rẽ. 4 1.1.1. Doanh nghiệp  Theo Luật Doanh nghiệp 2005: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 5 1.1.1. Doanh nghiệp Phân loại các loại hình doanh nghiệp  Kinh doanh cá thể  Công ty hợp danh  Công ty cổ phần 6 1.1.2. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (1)  Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. 7 1.1.2. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (2) Các mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế: Thị trường tài chính Các yếu tố nội bộ Thị trường khác Nhà nước Doanh nghiệp 8 1.1.2. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (3) Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp:  Tối đa hóa doanh thu  Tối đa hóa lợi nhuận  Tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Đây là mục tiêu quan trọng và bao trùm nhất của quản lý tài chính doanh nghiệp. 9 1.2. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp (1) Cơ sở nền tảng của tài chính doanh nghiệp là: Dòng & dự trữ và quan hệ giữa chúng.  Dòng: Sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ (dòng vật chất) hoặc tiền (dòng tiền). Dòng vật chất có thể là vật chất hữu hình hoặc vô hình. Dòng tiền được phân loại thành dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập (tham khảo thêm trong giáo trình).  Dự trữ: Giá trị của một loại tài sản nào đó của doanh nghiệp (thường áp dụng cho tài sản ngắn hạn như tiền hay vật tư, hàng hóa) được ghi nhận tại một thời điểm nào đó. 10 1.2. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp (2)  Dòng tác động tới dự trữ: Sự dịch chuyển của dòng vật chất và dòng tiền dẫn tới sự thay đổi của dự trữ.  Dự trữ tác động tới dòng: Trong nhiều trường hợp, giá trị của các khoản dự trữ là cơ sở đảm bảo cho sự xuất hiện của các dòng vật chất và dòng tiền, giúp cho các dòng vật chất và dòng tiền có thể dịch chuyển liên tục và thông suốt Dự trữDòng [...]... sinh thường ngày trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp 12 1.4 Các nguyên tắc quản lý t i chính doanh nghiệp Hoạt động t i chính của doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ căn bản là giống nhau nên nguyên tắc quản lý t i chính đều có thể áp dụng chung cho các lo i hình doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định nên khi áp dụng nguyên tắc quản lý t i chính ph i gắn v i những i u kiện... suốt, liên tục 11 1.3 N i dung của t i chính doanh nghiệp Quản trị t i chính doanh nghiệp bao gồm 3 vấn đề cơ bản:  Chiến lược đầu tư d i hạn: Đầu tư d i hạn vào những t i sản gì, giá trị bao nhiêu, th i gian đầu tư là bao lâu, v.v…  Quyết động huy động vốn d i hạn: Huy động vốn d i hạn từ những nguồn nào, giá trị nguồn vốn huy động từ m i nguồn là bao nhiêu, v.v…  Quản lý t i chính ngắn hạn: Liên quan. .. của t i chính doanh nghiệp (3)   Giá trị của dự trữ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất và dòng tiền cùng v i m i quan hệ giữa dòng và dự trữ là nền tảng cho t i chính doanh nghiệp Để đảm bảo các hoạt động t i chính doanh nghiệp diễn ra thông suốt và thuận l i, doanh nghiệp cần quản lý tốt các khoản dự trữ, duy trì giá trị phù hợp của các khoản dự trữ, đảm bảo cho các dòng vật chất và dòng tiền... tư đ i v i r i ro Yêu thích r i ro (Risk lover) Chấp nhận r i ro ở mức độ vừa ph i (Risk neutral) E ng i r i ro (Risk adverse) 15 1.4.2 Nguyên tắc chi trả    Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ t i thiểu để thực hiện chi trả Ví dụ như trả l i vay, trả lương nhân công, chi phí năng lượng và các chi phí khác , v.v… i u đáng quan tâm ở các doanh nghiệp là các dòng tiền... kh i niệm giá trị th i gian của tiền, tức là ph i đưa l i ích và chi phí của dự án về một th i i m, thường là th i i m hiện t i Theo quan i m của nhà đầu tư, dự án được chấp nhận khi l i ích lớn hơn chi phí Trong trường hợp này, chi phí cơ h i của vốn được đề cập như là tỷ lệ chiết khấu 21 1.4.7 Nguyên tắc thị trường có hiệu quả Thị trường có hiệu quả là thị trường mà ở đó giá trị của các t i sản... ph i l i nhuận kế toán Dòng tiền ra và dòng tiền vào được t i đầu tư phản ánh tính chất th i gian của l i nhuận và chi phí 16 1.4.3 Nguyên tắc sinh l i  Nguyên tắc quan trọng đ i v i nhà quản lý t i chính không chỉ là đánh giá các dòng tiền mà dự án đem l i mà còn là tạo ra các dòng tiền, tức là tìm kiếm các dự án sinh l i Làm giảm tính cạnh tranh của thị trường bằng cách tạo ra sự khác biệt và giảm... thiểu chi phí Tìm các dự án có khả năng sinh l i trong nền kinh tế để đầu tư Dự án sinh l i 17 1.4.4 Nguyên tắc gắn kết l i ích của ngư i quản lý v i cổ đông (1) Doanh nghiệp hoạt động vì l i ích của chủ sở hữu và mục tiêu bao trùm nhất của doanh nghiệp là t i đa hóa giá trị t i sản của chủ sở hữu (cổ đông/thành viên) Tuy nhiên, ngư i quản lý chưa chắc đã là chủ sở hữu, vì vậy cần có sự gắn kết về. .. chế ràng buộc đ i v i nhà quản lý 19 1.4.5 Nguyên tắc tác động của thuế Trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định t i chính nào, nhà quản lý t i chính luôn tính t i tác động của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp 20 1.4.6 Giá trị th i gian của tiền Nguyên lý này được phát biểu như sau: Một đồng ngày hôm nay có giá trị lớn hơn một đồng trong tương lai   Để đo lường giá trị t i sản của chủ sở... Nguyên tắc đánh đ i r i ro và l i nhuận (1) Quản lý t i chính ph i được dựa trên quan hệ giữa r i ro và l i nhuận Nhà đầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ r i ro mà họ chấp nhận và l i nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn Khi họ bỏ tiền vào những dự án có mức độ r i ro cao, họ hy vọng dự án đem l i l i nhuận kỳ vọng cao 14 1.4.1 Nguyên tắc đánh đ i r i ro và l i nhuận (2) Tâm lý... có sự gắn kết về mặt l i ích của 2 đ i tượng này nhằm tránh mâu thuẫn l i ích 18 1.4.4 Nguyên tắc gắn kết l i ích của ngư i quản lý v i cổ đông (2) Phương án tránh r i ro xung đột l i ích Chỉ định những cổ đông lớn giữ vai trò quản trị công ty Áp dụng cơ chế thưởng phạt đ i v i nhà quản trị Áp dụng quyền bỏ phiếu của các cổ đông trong các kỳ họp đ i h i đồng cổ đông để thay đ i ban quản trị công ty . chính doanh nghiệp  Cơ sở của t i chính doanh nghiệp  N i dung của t i chính doanh nghiệp  Các nguyên tắc/ nguyên lý quản trị t i chính doanh nghiệp 3 1.1. Kh i niệm T i chính doanh nghiệp. (1)  T i chính doanh nghiệp là tổng hòa các m i quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp v i các chủ thể trong nền kinh tế. 7 1.1.2. Kh i niệm T i chính doanh nghiệp (2) Các m i quan hệ giá trị giữa. 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ T I CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: Hoàng Khánh Viện Ngân hàng – T i chính Đ i học Kinh tế Quốc dân 2 N i dung Chương I Chương 1 bao gồm các n i dung sau:  Kh i niệm t i chính

Ngày đăng: 30/05/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

  • Nội dung Chương I

  • 1.1. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (1)

  • 1.1.1. Doanh nghiệp

  • Slide 5

  • 1.1.2. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (1)

  • 1.1.2. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (2)

  • 1.1.2. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp (3)

  • 1.2. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp (1)

  • 1.2. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp (2)

  • 1.2. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp (3)

  • 1.3. Nội dung của tài chính doanh nghiệp

  • 1.4. Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp

  • 1.4.1. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận (1)

  • 1.4.1. Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận (2)

  • 1.4.2. Nguyên tắc chi trả

  • 1.4.3. Nguyên tắc sinh lợi

  • 1.4.4. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý với cổ đông (1)

  • 1.4.4. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người quản lý với cổ đông (2)

  • 1.4.5. Nguyên tắc tác động của thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan