1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát.

46 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Luận văn : Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát.

Mục lụcMễC LễC .1LấI N I đầU .2PHầN I .4I/ Lạm phát và vai trò của CSTT trong việc kiểm soát lạm phát .41. Những quan điểm khác nhau về lạm phát 42. Tác động của lạm phát 62.1 Lạm phát và lãi suất 62.2 Lạm phát và thu nhập thực tế 62.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng 72.4 Lạm phát và nợ quốc gia 73. Khái niệm và đặc trng của chính sách tiền tệ .83.1 Khái niệm .83.2 Đặc trng của chính sách tiền tệ 94. Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ 104.1 Kiểm soát cung ứng tiền tệ và điều hoà lu thông tiền tệ 104.2 Kiểm soát hoạt động tín dụng 114.3 Kiểm soát ngoại hối 114.4 Chính sách đối với ngân sách nhà nớc 125. Các công cụ của chính sách tiền tệ đợc sử dụng trong việc kiểm soát lạm phát 145.1. Dự trũ bắt buộc .145.2. Tái cấp vốn 155.4. Lãi suất tín dụng 195.5. Hạn mức tín dụng .21PHầN II 23II/ Thực trạng của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát Lạm phát những năm qua ở Việt Nam. .231. Dự trữ bắt buộc .232. Tái chiết khấu .243. Hoạt động thị trờng mở .254. Lãi suất .265. Hạn mức tín dụng 29PHầN III .31III/ Giải pháp 311. Các nguy cơ dẫn tới việc tái lạm phát .312. Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát .322.1. Dự trữ bắt buộc .322.2. Tái chiết khấu .332.3. Hoạt động thị trờng mở .342.4. Lãi suất 352.5. Hạn mức tín dụng .36T I LIệU THAM KHảO .41Phần 2. Thực trạng của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát Lạm phát những năm qua ở Việt Nam. .441 Lời nói đầu Các nhà kinh tế đã cho rằng, lạm là căn bệnh kinh niên của nền sản xuất hàng hoá, đặc biệt là nền sản xuất hàng hoá phát triển ở mức cao( nền kinh tế thị trờng). Tuy nhiên khi lạm phát gia tăng, nó làm mặt bằng giá cả hàng hoá chung tăng, nó tác động đến mọi mặt của nền kinh tế- xã hội, làm sai lệch các chỉ tiêukinh tế; làm phân phối lại thu nhập; kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá, bất động sản, vàng bạc . gây tình trạng khan hiếm hàng hoá giả tạo; giảm sức mua dân chúng về hàng hoá tiêu dùng. Do đó đời sống của ngời lao động sẽ khó khăn hơn; gây khó khăn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng vì ngân hàng sẽ không thu hút đợc các nguồn tiền nhàn rỗi cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, bên cạnh những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế, trong chừng mực nào đó, với một tỷ lệ lạm phát vừa phải, lạm phát lại là yếu tố để kích thích kinh tế tăng trởng. Khi đó lạm phát trở thành công cụ điều tiết. Các nhà kinh tế còn gọi đó là liều thuốc bổ cho nền kinh tế. Tình hình lạm phát ở Mỹ và cộng hoà liên bang Đức những năm 1960 là một ví dụ điển hình. Do vậy, cần phải chấp nhận sự tồn tại của lạm phát trong nền kinh tế để có những quyết sách kiềm chế chứ không phải triệt tiêu nó. Vấn đề quan trọng là cần phải kiểm soát đợc lạm phát, ổn định tiền tệ, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, đảm bảo đời sống co ngời lao động .Trong đề tài "Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát" em xin trình bày ba phần chính.Phần I:Lạm phát và vai trò của CSTT trong việc kiểm soát lạm phátPhần II:Thực trạng của việc sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát những năm qua.Phần III:Giải pháp2 Lạm phát ảnh hởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội, cho nên ảnh hởng đến mỗi cá nhân trong xã hội. Mặt khác việc nghiên cứu đề tài "Sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát" giúp cho bản thân em nắm vững những kiến thức cơ bản của ngành TC-NH, nhằm phục vụ tốt cho việc học tập. Do đó đề tài "Sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát" có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân.Bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, mong cô giáo hớng dẫn và chỉ bảo thêm. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô Cao Thị ý Nhi đã giúp em hoàn thành đề tài.3 Phần II/ Lạm phát và vai trò của CSTT trong việc kiểm soát lạm phát.1. Những quan điểm khác nhau về lạm phátQuá trình hình thành các khái niệm và nhận thức bản chất kinh tế của lạm phát cũng là quá trình phát triển của t duy đi từ đơn giản đến phức tạp, đi từ hiện tợng bề ngoài đến bản chất bên trong, đến các thuộc tính của lạm phát, là quá tình sàng lọc những hiểu biết sai và đúng, lẫn lộn giữa hiện tợng và bản chất, giữa nguyên nhân và kết quả để phản ánh đúng đắn bản chất của tính quy luật của lạm phát.Theo trờng phái lạm phát "lu thông tiền tệ" (đại diện là Miltơn Priedman) họ cho rằng lạm phát tiền tệ là đa nhiều tiền thừa (bất kể là kim loại hay tiền giấy) và lu thông làm cho giá cả hàng hoá tăng lên. Chúng ta đều biết rằng không phải bất cứ số lợng tiền nào tăng lên trong lu thông với nhịp điệu nhanh hơn sản xuất cũng đều là lạm phát, nếu nh nhà nớc không giảm bớt nội dung vàng hoặc giá trị tợng trng trong đồng tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách. K.Mazx đã chỉ ra rằng ý nghĩ về lạm phát của học thuyết này là quá đơn giản. Những ngời theo học thuyết này đã dùng logic hình thức để kết hợp một cách máy móc hiện tợng tăng số lợng tiền với hiện tợng tăng giá để rút ra bản chất kinh tế của lạm phát.Trờng phái lạm phát "cần d thừa tổng quát" (hay cầu kéo") mà đại diện là J.Keynes cho rằng. Lạm phát là "cầu d thừa tổng quát cho phát hành tiền ra quá mức sản xuất trong thời kỳ toàn dụng dẫn đến mức giá chung tăng. Chúng ta nhận thức đợc rằng nói lạm phát là "cầu d thừa tổng quát" là không chính xác, vì trong giai đoạn khủng hoảng ở thời kỳ CNTB phát triển mặc dù có khủng hoảng sản xuất thừa mà không có lạm phát. Còn ở Việt Nam trong năm 1991 có tình trạng cung lớn hơn cầu mà vẫn có lạm phát giá cả và lạm phát tiền tệ. Tuy 4 Keynes đã tiến sâu hơn trờng phái lạm phát lu thông tiền tệ là không lấy hiện t-ợng bề ngoài, không coi điều kiện của lạm phát là nguyên nhân của lạm phát nhng lại mắc sai lầm về mặt logíc là đem kết quả của lạm phát quy vào bản chất của lạm phát. Khái niệm của Keynes vẫn cha nên đợc đúng bản chất kinh tế - xã hội của lạm phát.Trờng phái lạm phát giá cả họ cho rằng lạm phát là sự tăng giá. Thực chất lạm phát chỉ là một trong nhiều nguyên nhân của tăng giá. Có những thời kỳ giá mà không có lạm phát nh: thời kỳ "cách mạng giá cả" ở thế kỷ XVI ở châu Âu, thời kỳ hng thịnh của một chu kỳ sản xuất, những năm mất mùa . tăng giá chỉ là hệ quả là một tín hiệu dễ thấy của lạm phát nhng có lúc tăng giá lại trở thành nguyên nhân của lạm phát. Lạm phát xảy ra là do tăng nhiều cái chứ không phải chỉ đơn thuần do tăng giá. Vì vậy quan điểm của trờng phái này đã lẫn lộn giữa hiện tợng và bản chất, làm cho ngời ta dễ ngộ nhận giữa tăng giá và lạm phát.K.Marx đã cho rằng "lạm phát là sự tràn đầy các kênh, các luồng lu thông những tờ giấy bạc thừa làm cho giá cả (mức giá) tăng vọt và việc phân phối lại sản phẩm xã hội giữa các giai cấp trong dân c có lợi cho giai cấp t sản. ở đây Marx đã đứng trên góc độ giai cấp để nhìn nhận lạm phát, dẫn tới ngời ta có thể hiểu lạm phát là do nhà nớc do giai cấp t bản, để bóc lột một lần nữa giai cấp vô sản. Quan điểm này có thể xếp vào quan điểm lạm phát "lu thông tiền tệ" song định nghĩa này hoàn hảo hơn vì nó đề cấp tới bản chất kinh tế - xã hội của lạm phát. Tuy nhiên nó có nhợc điểm là cho rằng lạm phát chỉ là phạm trù kinh tế của nền kinh tế t bản chủ nghĩa và cha nêu đợc ảnh hởng của lạm phát trên phạm vi quốc tế.Trên đây là các quan điểm của các trờng phái kinh tế học chính. Nói chung các quan điểm đều cha hoàn chỉnh, nhng đã nêu đợc một số mặt của hai thuộc tính cơ bản của lạm phát. Bàn lạm phát là vấn đề rộng và để định nghĩa đ-ợc nó đòi hỏi phải có sự đầu t sâu và kỹ càng. Chính vì thế bản thân cũng chỉ mạnh dạn nêu ra các quan điểm và suy nghĩ của mình về lạm phát một cách đơn 5 giản chứ không đầy đủ bốn yếu tố chủ yếu "bản chất, nguyên nhân các hậu quả KTXH và hình thức biểu hiện". Chúng ta có thể dễ chấp nhận quan điểm của trờng phái giá cả, (ở nớc ta và nhiều nớc quan niệm này tơng đối phổ biến). Sở dĩ nh vậy là vì thế kỷ XX là thế kỷ lạm phát, lạm phát hầu nh diễn ra ở tuyệt đại bộ phận các nớc mà sự tăng giá lại là tín hiệu nhạy bén, dễ thấy của lạm phát. Nh vậy chúng ta sẽ hiểu đơn giản là "lạm phát là sự tăng giá kéo dài, là sự thừa các đồng tiền trong lu thông, là việc nhà nớc phát hành thêm tiền nhằm bù đắp bội chi ngân sách". Hay lạm phát là chính sách đặc biệt nhanh chóng và tối đa nhất trong các hình thức phân phối lại giá trị vật chất xã hội mà giai cấp cầm quyền sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Nhng nói chung lạm phát là một hiện tợng của các nền kinh tế thị trờng. Định nghĩa lạm phát còn rất nhiều vấn đề để chúng ta có thể nghiên cứu một cách sâu sắc. Nhng khi xảy ra lạm phát (vừa phải, phi mã, hay siêu lạm phát) thì tác động của nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội.2. Tác động của lạm phát.2.1 Lạm phát và lãi suất.Để duy trì và ổn định sự hoạt động của mình, hệ thống ngân hàng phải luôn luôn cố gắng duy trì tính hiệu quả của cả tài sản nợ và tài sản có của mình, tức là luôn luôn phải giữ cho lãi suất thực ổn định. Ta biết rằng, lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát. Do đó, khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế hay thất nghiệp gia tăng.2.2 Lạm phát và thu nhập thực tế.Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không có lãi mà còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Điều đó xảy ra là do chính sách thuế của 6 nhà nớc đợc tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều đó làm cho số tiền thuế thu nhập mà ngời có tiền cho vay phải nộp tăng cao. Kết quả cuối cùng là thu nhập ròng( thu nhập sau thuế), thực( sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát) mà ngời cho vay nhận đợc bị giảm đi.Suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của ngời lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối chính phủ và những hậu quả về chính trị, xã hội có thể xảy ra.2.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng.Trong quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, khi lạm phát tăng cao,ngời cho vay sẽ là ngòi chịu thiệt và ngời đi vay sẽ là ngời đợc lợi. Điều này đã tạo nên sự phân phối thu nhập không bình đẳng giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Hơn thế nữa, nó còn thúc đẩy những ngời kinh doanh tăng cờng thu hút tiền vay để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.Lạm phát tăng cao còn khiến những ngời thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này cạng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung- cầu hàng hoá trên thị tr-ờng, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn. Cuối cùng, những ngời dân nghèo vốn đã nghèo càng trở lên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn. Tình trạng lạm phát nh vậy sẽ có thể xảy ra những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa ngời giàu và ngời nghèo.2.4 Lạm phát và nợ quốc gia.Lạm phát cao làm cho chính phủ đợc lợi do thuế thu nhập đánh vào ngời dân, nhng những khoản nợ nớc ngoài sẽ trở trầm trọng hơn. Chính phủ đợc lợi trong nớc nhng sẽ bị thiệt với nợ nớc ngoài. Lý do là vì : lạm phát đã làm tỷ giá 7 tăng cao và đồng tiền trong nớc trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nớc ngoài tính trên các khoản nợ.3. Khái niệm và đặc trng của chính sách tiền tệ3.1 Khái niệmChính sách tiền tệ, là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinh tế của nhà nớc để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn nhất định.Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng là chính sách điều hành toàn bộ khối l-ợng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định đồng tiền quốc gia.Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp là chính sách đảm bảo sao cho khối lợng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tơng ứng với tăng trởng kinh tế và chỉ số lạm phát nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.Chính sách tiền tệ quốc gia là tổng thể các biện pháp của nhà nớc pháp quyền nhằm cung ứng đầy đủ các phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế phát triển, trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.Chinh sách tiền tệ của NHTW là tổng thể tất cả các biện pháp, công cụ mà NHTW sử dụng nhằm điều tiết khối lợng tiền tệ, tín dụng, ổn định tiền tệ, góp phần đạt đợc các mục tiêu của các chính sách kinh tế.Dù quan niệm chính sách tiền tệ theo nghĩa nào, chính sách tiền tệ đều nhằm mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu của các chính sách kinh tế; chính sách tiền tệ là bộ phận tổng thể các chính sách kinh tế của nhà nớc để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế.Chính vì vậy chính sách tiến tệ tác động nhạy bén tới lạm phát và đây là giải pháp khá hữu hiệu trong việc kiểm soát lạm phát.8 3.2 Đặc trng của chính sách tiền tệ.a. Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ cấu thành chính sách tài chính quốc gia.Trong tổng thể các chính sách kinh tế- tài chính của một quốc gia, mỗi chính sách đều có một vị trí và vai trò riêng. Trong đó, chính sách tiền tệ luôn đợc coi là có vị trí trung tâm, gắn kết các chính sách lại với nhau.Ngời ta cho rằng, mức độ tiền tệ hoá cao hay thấp của một nền kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế của nớc ấy. Do đó, tiền tệ đã thâm nhập và trở thành một yếu tố hết sức quan trọng trong mọi nền kinh tế. Chính vì vậy, chính sách tiền tệ phải là một bộ phận trung tâm của các chính kinh tế- tài chính quốc gia. Luật NHNN Việt Nam khẳng định chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế- tài chính của nhà nớc. Với chính sách tài chính quốc gia, bên cạnh chính sách tiền tệ, còn có các chính sách khác nh chính sách ngân sách, chính sách tài chính doanh nghiệp, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thu nhậpb. Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô.Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã đợc hoạch định, chính phủ cần phải sử dụng một hệ thống các công cụ. Nếu xét riêng về chính sách kinh tế, có 4 chính sách thông dụng đợc sử dụng: Chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách thu nhập.Chính sách tiền tệ đợc sử dụng để làm thay đổi lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế, từ đó tác động đến lãi suất, ảnh hởng đến đầu t, ảnh hởng đến sản xuất và lu thông hàng hoá và do vậy chính sách tiền tệ là một chính sách thuộc tầm vĩ mô.c. NHTW là ngời đê ra và vận hành chính sách tiền tệ.Do chính sách tiền tệ luôn hớng vào việc thay đổi lợng tiền cung ứng nên chủ thể nào thực hiện chức năng phát hành tiền và điều hoà lu thông tiền tệ thì 9 chính thể đó phải trực tiếp vạch ra và thực thi chính sách tiền tệ. Chủ thể đó không ai khác ngoài NHTW. Đối với Việt Nam mặc dù thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ là quốc hội, nhng NHNN có trách nhiệm xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét, trình quốc hội và là cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện dự án chính sách tiền tệ sau khi đã đợc phê duyệt.d. Mục tiêu tổng quát của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu kinh tế vĩ mô khác.Bất kỳ một nền kinh tế nào, vai trò của ổn định tiền tệ và nâng cao sức mua đông tiền trong nớc cũng luôn đợc coi là mục tiêu có tính chất dài hạn. Trên cơ sở thực thi chính sách tiền tệ, nhằm tác động đến lợng tiền cung ứng để từ đó tác động đến hàng loạt các yếu tố khác trong nền kinh tế nh lãi suất, lạm phát, đầu t, việc làm ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu trọng tâm của chính sách tiền tệ. Có ổn định đợc tiền tệ thì mới khuyến khích tiết kiệm, có tiết kiệm mới có đầu t, và có đầu t mới có tăng trởng kinh tế, giảm thất nghiệp4. Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ.Chính sách tiền tệ là bộ phận quan trọng, cấu thành chính vĩ mô của nhà n-ớc. Do vậy, việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ phải phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển nền kinh tế quốc gia cả trớc mắt và lâu dài. Về thực chất, chính sách tiền tệ hớng vào điều chỉnh mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ; giữa tiền và hàng trên 4 lĩnh vực quan trọng:4.1 Kiểm soát cung ứng tiền tệ và điều hoà lu thông tiền tệ.Việc vạch và thực thi chính sách tiền tệ phải khống chế sao cho khối lợng tiền tệ cung ứng trong một thời kỳ nhất định phải cân đối với mức tăng sản phẩm quốc dân danh nghĩa và vong quay tiền tệ trong thời kỳ đó. Nừu diễn đạt theo công thức của Karl Mark thì khối lợng tiền tệ thực tế trong lu thông( KTT) phải luôn phù hợp với khối lợng tiền cần thiết(KCT) cho lu thông thì tiền tệ mới ổn định.10 [...]... ngân sách Đây là trờng hợp rất quí tác động có lợi cho mối tơng quan giữa tổng cung và cầu tiền tệ, tuy nhiên trờng hợp này hiếm khi xảy ra 5 Các công cụ của chính sách tiền tệ đợc sử dụng trong việc kiểm soát lạm phát Để thấy rõ tác động của chính sách tiền tệ tới tỷ lệ lạm phát ta sẽ đi tìm hiểu từng công cụ một của chính sách tiền tệ 5.1 Dự trũ bắt buộc 5.1.1 Khái niệm Trong hoạt động tín dụng và... môi trờng tài chính còn đang trong quá trình tạo lập và hoàn cảnh Vì vậy, khả năng mất cân đối trong ngân sách nhà nớc lạm phát tiền tệ là cha thể lờng hết đợc 31 Những nhân tố trên có thể gây ra lạm phát trong những năm tới 2 Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát Để hoàn thiên chính sách tiền tệ chúng ta phải biết hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ cũng nh phối... lu ý 2 trờng hợp sau: Chính sách tiền tệ chống suy thoái: ngân sách thăng bằng, có thể dịch chuyển thu nhập tiền tệ theo hớng góp phần chống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ Chính sách tiền tệ chống lạm phát: ngân sách thăng bằng, vẫn có thể tác dụng ngợc với chính sách tiền tệ, làm tăng vật giá Cho nên, ngay trong trờng hợp ngân sách thăng bằng, cơ cấu thu chi ngân sách không cùng chiều... trớc hết là chính sách thu và chi của ngân sách Cách xử sự của chính sách tiền tệ với ngân sách tuỳ thuộc vào tình trạng cán cân ngân sách có cân bằng hay không, ảnh hởng tích cực hay tiêu cực và mức độ nh thế nào vào lu thông tiền tệ a Trờng hợp ngân sách thăng bằng Khi chính phủ thu ngân sách nghĩa là đã lấy ra khỏi lu thông một số lợng tiền tệ và song song với việc đó là chính phủ chi số tiền đó vào... NHTM, nhằm kiểm soát chất lợng tín dụng và số lợng tín dụng, kiểm soát các nguồn tiền gửi của các NHTM và các tổ chức tín dụng 4.3 Kiểm soát ngoại hối 11 Ngoại hối là danh từ nói chung cho các phơng tiện đợc dùng để thanh toán quốc tế, nh vậy ngoại hối bao gồm: ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và các công cụ tiền tệ khác Để ổn định giá trị đối ngoại của đồng bản tệ, NHTW... tín dụng Nếu lãi suất tiền (cho vay) cao sẽ làm nản lòng ngời vay vì kinh doanh bằng vốn vay NHTM không có lợi nhuận Nh vậy dùng công cụ lãi suất có thể tăng hoặc giảm khối lợng tín dụng của NHTM để đạt đợc mục đích của chính sách tiền tệ 20 (ổn định tỷ lệ lạm phát) Tuỳ từng thời điểm mà chính sách lãi suất đợc áp dụng thành công trong việc chống lạm phát ở Việt nam đã áp dụng rất thành công chính sách. .. để kìm giữ lạm phát, ổn định tỷ giá trong nớc Quan hệ với các NHTW khác, với các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế nhằm tìm kiếm nguồn tài trợ có điều kiện u đãi, khuyến khích đầu t nớc ngoài và thu hút kiều hối Tổ chức quản lý nợ nớc ngoài 4.4 Chính sách đối với ngân sách nhà nớc Để có thể đạt đợc tác dụng nh mong muốn, chính sách tiền tệ cần phải xử lý mối tơng quan của nó với chính sách tài khoá,... thể nâng cao năng lực điều hành của NHNN nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ 2.4 Lãi suất Trong những năm gần đây, chính sách lãi suất của NHNN đã đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng góp phần tăng trởng kinh tếkiểm soát lạm phát Bằng các biện pháp điều hành linh hoạt theo chỉ đạo của chính phủ NHNN đã chuyển từ chính sách lãi suất âm sang lãi suất thực dơng,... trình điều khiển khối lợng tiền và điều hành chính sách tiền tệ Tuỳ theo tình hình từng giai đoạn, tuỳ thuộc yêu cầu của việc thực hiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn ấy, cần thực hiện chính sách "nới lỏng" hay "thắt chặt" tín dụng mà ngân hàng trung ơng quy định lãi suất thấp hay cao Lãi suất tái cấp vốn đặt 16 ra từng thời kỳ phải có tác dụng hớng dẫn, chỉ đạo lãi suất tín dụng trong nền kinh tế... đã sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc nhằm mục tiêu góp phần điều hành chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ và đã đạt đợc một số kết quả nhất định trong việc kiểm soát lạm phát ở mức thấp Đến nay để chuẩn bị cho luật NHNN có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/10/1998, vấn đề cần đặt ra là phải nghiên cứu nội dung của luật NHNN nhằm đa ra quy chế dự trữ bắt buộc phù hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền . " ;Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát& quot; em xin trình bày ba phần chính. Phần I :Lạm phát và vai trò của CSTT trong việc kiểm soát lạm phátPhần. chính của nhà nớc. Với chính sách tài chính quốc gia, bên cạnh chính sách tiền tệ, còn có các chính sách khác nh chính sách ngân sách, chính sách tài chính

Ngày đăng: 26/12/2012, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w