Tuy nhiên, do xung quanh tiếp giáp với khu dân cư,trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính, gần trường THCS Nhân Chính, trạm y tếphường Nhân Chính và trung tâm y tế quận Thanh Xuân, nê
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 5
DANH MỤC HÌNH 6 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 24
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, sự cần thiết phải đầu tư dự án 24 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 25 1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 25 2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 26
2.1 Căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 26 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 29 2.3 Các văn bản tài liệu và dữ liệu do chủ dự án cung cấp 30 3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 30
3.1 Phương pháp ĐTM 30 3.2 Phương pháp khác 31 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 31
4.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM 31 4.2 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM 32 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 33 1.1 TÊN DỰ ÁN 33
1.2 CHỦ DỰ ÁN 33
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 33
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 39
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 39 1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 40 1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 50 1.4.4 Quá trình hoạt động của dự án 52 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 53 1.4.5.1 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công, xây dựng dự án 53
1.4.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị trong quá trình dự án đi vào hoạt động 54
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu cung cấp cho dự án 54 1.4.6.1 Nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho quá trình thi công xây dựng dự án 54
1.4.6.2 Nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho quá trình hoạt động của dự án 56
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 61
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 61 2.1.2 Điều kiện về khí tượng 66 2.1.2.1 Nhiệt độ không khí 66
2.1.2.2 Độ ẩm không khí 66
2.1.2.3 Bức xạ 67
2.1.2.4 Mưa 67
2.1.3 Điều kiện thủy văn 68 2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 68 2.1.4.1 Hiện trạng môi trường không khí 73
Trang 22.1.4.2 Hiện trạng môi trường nước mặt 74
2.1.4.3 Hiện trạng môi trường nước ngầm 75
2.1.4.4 Hiện trạng môi trường đất 77
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 78 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 78
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 82 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 82
3.1.1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng 82 3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 83 3.1.2.1 Đánh giá tác động tới môi trường không khí 83
3.1.2.2 Đánh giá tác động tới môi trường nước 90
3.1.2.3 Đánh giá tác động của chất thải rắn trong giai đoạn xây dựng 93
3.1.2.4 Các tác động khác trong giai đoạn thi công 94
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 95
3.2.1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 95 3.2.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 95
3.2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 95
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động 95 3.2.2.1 Tác động đến môi trường không khí 95
3.2.2.2 Tác động đến môi trường nước 98
3.2.2.3 Tác động do chất thải rắn 100
3.2.2.4 Các tác động khác 101
3.3 TÁC ĐỘNG DO CÁC RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 102
3.3.1 Đánh giá sự cố trong giai đoạn xây dựng công trình 102 3.3.2 Đánh giá sự cố trong giai đoạn hoạt động 103 3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 104
3.4.1 Phương pháp sử dụng 104 3.4.2 Mức độ chi tiết của các đánh giá 104 3.4.3 Độ tin cậy của các đánh giá 104 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 106 4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 106
4.1.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 106 4.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 106
4.1.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm bụi 107
4.1.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 107
4.1.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 107
4.1.1.5 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 110
4.1.1.6 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác 111
4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án 112 4.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 112
Trang 34.1.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 112
4.1.2.3 Biện pháp xử lý CTR và chất thải nguy hại 118
4.1.2.4 Biện pháp giảm thiểu các tác động khác 122
4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 124
4.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng dự án 124 4.2.1.1 Biện pháp phòng chống cháy nổ 124
4.2.1.2 Biện pháp an toàn lao động 124
4.2.1.3 Biện pháp giảm thiểu ách tắc giao thông khu vực 125
4.2.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động tới hệ thống tiêu thoát nước 126
4.2.2 Giai đoạn vận hành dự án 126 4.2.2.1 Phòng chống cháy nổ 126
4.2.2.2 Phòng chống sét 128
4.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố của trạm biến áp 129
4.2.2.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố ngập tầng hầm 129
4.2.2.5 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố của trạm xử lý nước thải tập trung 129
4.2.2.6 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố xảy ra trong quá trình thu gom CTR 130
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 131 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 131
5.1.1 Tổ chức về quản lý môi trường 131 5.1.2 Chương trình quản lý môi trường 132 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 143
5.2.1 Giám sát chất thải trong giai đoạn thi công 144 5.2.2 Giám sát chất thải trong giai đoạn vận hành 146 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 149 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG NHÂN CHÍNH 149
6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG NHÂN CHÍNH 150
6.3 Ý KIẾN PHẢN HỔI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 150
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 151 1 Kết luận 151
2 Kiến nghị 151
3 Cam kết 151
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 153
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 5DANH M C B NG ỤC BẢNG ẢNG
Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 32
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm ghép góc của dự án 34
Bảng 1.2 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu điều chỉnh 41
Bảng 1.3 Tổng hợp điều chỉnh thiết kế các căn hộ 43
Bảng 1.4 Danh sách máy móc thi công chính 53
Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị trong quá trình dự án đi vào hoạt động 54
Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho quá trình thi công xây dựng 55
Bảng 1.7 Bảng tính công suất phụ tải điện 57
Bảng 1.8 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khi dự án đi vào giai đoạn hoạt động 58
Bảng 1.9 Nhu cầu cấp nước chữa cháy của 01 tòa nhà 58
Bảng 1.10 Tiến độ thực hiện dự án 59
Bảng 1.11 Tổng mức đầu tư cho dự án 60
Bảng 2.1 Độ sâu mặt lớp, bề dày tại mỗi hố khoan của các lớp đất 62
Bảng 2.2 Đặc trưng tính chất cơ lý của các lớp đất thứ 2, lớp đất 4 và lớp đất 7 64
Bảng 2.3 Đặc trưng tính chất cơ lý của các lớp đất thứ 3, 5, 6, 9, 10, 11 và 12 65
Bảng 2.4 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 66
Bảng 2.5 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm 66
Bảng 2.6 Tổng số giờ nắng các tháng và năm 67
Bảng 2.7 Lượng mưa trung bình tháng trong năm 67
Bảng 2.8 Tọa độ vị trí các điểm quan trắc môi trường nền 70
Bảng 2.9 Phương pháp lấy và phân tích mẫu môi trường 70
Bảng 2.10 Chất lượng môi trường không khí xung quanh 73
Bảng 2.11 Kết quả phân tích mẫu nước mặt 74
Bảng 2.12 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 75
Bảng 2.13 Kết quả phân tích chất lượng đất 77
Bảng 3.1 Hệ số phát thải ô nhiễm đối với xe tải công suất 3,5-16 tấn 84
Bảng 3.2 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng công trình 84
Bảng 3.3 Hệ số phát thải các chất ô nhiễm trong quá trình hàn điện kim loại 86
Bảng 3.4 Tải lượng các chất ô nhiễm do quá trình hàn điện kim loại khi thi công xây dựng 86
Bảng 3.5 Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và các máy móc thi công 87
Bảng 3.6 Mức ồn do hoạt động xây dựng gây ra tại các khu vực lân cận 88
Bảng 3.7 Mức rung động của một số loại máy móc trong xây dựng 89
Bảng 3.8 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt trong quá trình xây dựng 90
Bảng 3.9 Lưu lượng và tải lượng nước thải xây dựng 91
Bảng 3.10 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải xây dựng 92
Bảng 3.11 Tải lượng chất ô nhiễm với xe ô tô sử dụng xăng khi chạy 1 km trong đô thị .96 Bảng 3.12 Tải lượng ô nhiễm của xe máy khi chạy 1 km 96
Trang 6Bảng 3.13 Hệ số phát thải ô nhiễm khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu DO 97
Bảng 3.14 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ máy phát điện trong giai đoạn hoạt động của dự án 97
Bảng 3.15 Tiếng ồn của các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành 98
Bảng 3.16 Lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi dự án đi vào giai đoạn hoạt động99 Bảng 4.1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ 115
Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật của thùng rác công cộng 121
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 133
Bảng 5.2 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường của dự án 142
DANH M C HÌNH ỤC BẢNG Hình 1.1 Mặt bằng các điểm ghép góc của dự án 34
Hình 1.2 Vị trí địa lý của dự án 35
Hình 1.3 Các đối tượng xung quanh khu vực Dự án 36
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu đánh giá hiện trạng môi trường vật lý khu vực dự án 69
Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn 109
Hình 4.2 Sơ đồ thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của tòa nhà 113
Hình 4.3 Vị trí hệ thống xử lý nước thải của Tòa nhà 114
Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải tập trung của Dự án 116
Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa của Dự án 118
Hình 4.6 Thùng container chứa rác 119
Hình 4.7 Thùng rác công cộng 120
Hình 5.1 Vị trí giám sát trong giai đoạn thi công 145
Hình 5.2 Vị trí giám sát môi trường không khí và nước thải trong giai đoạn vận hành 147
Hình 5.3 Vị trí giám sát môi trường không khí tại tầng hầm giai đoạn vận hành 148
Trang 7TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN
“XÂY DỰNG CHUNG CƯ 129-BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ”
Địa chỉ trụ sở chính: số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Tòa nhà chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính phủ được xây dựng tại số 51, phố QuanNhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Vị trí tương đối của dự
án với khu vực xung quanh được xác định như sau:
- Phía Đông Bắc: giáp khu nhà ở dân cư phường Nhân Chính;
- Phía Đông Nam: giáp trụ sở làm việc làm việc công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ
yếu Chính phủ;
Dự án nằm tại khu vực đã ổn định về quy hoạch, địa hình bằng phẳng, điều kiện địachất tốt, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh Phía Đông Nam khu đất tiếp giáp với trụ sở làm việccủa Công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ yếu Chính phủ nên rất thuận tiện cho việc đi lại,sinh hoạt và làm việc của cán bộ công nhân viên công ty Xung quanh có nhiều cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, vui chơi, giải trí, nhiều dự án khu đô thị đã và đang triển khai.Phía Tây Bắc và phía Tây Nam là đường bê tông nên rất thuận lợi cho việc vận chuyểnthiết bị và thi công công trình Chủ đầu tư đang sử dụng lô đất hợp pháp, không phải didân giải phóng mặt bằng Hiện tại công trình đã xây dựng xong hạng mục tầng hầm và xâydựng phần thô đến tầng 9 (chưa tiến hành xây tường ngăn các căn hộ) Tiến độ thực hiện
dự án sẽ không gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, do xung quanh tiếp giáp với khu dân cư,trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính, gần trường THCS Nhân Chính, trạm y tếphường Nhân Chính và trung tâm y tế quận Thanh Xuân, nên trong quá trình thi công côngtrình sẽ gây bụi, ồn và gia tăng áp lực lên hệ thống giao thông khu vực ảnh hưởng đến quátrình sinh hoạt, làm việc, học tập, khám chữa bệnh của dân cư khu vực
Trang 81.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu của dự án
Mục tiêu đầu tư là khai thác và sử dụng có hiệu quả quỹ đất bằng việc huy động cácnguồn vốn hợp pháp để đầu tư xây dựng nhà ở để bán cho cán bộ công nhân viên Ban Cơyếu Chính phủ góp phần thực hiện chủ trương phát triển nhà ở phục vụ cán bộ nhân viên;xây dựng công trình nhà ở đồng bộ quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật; hoàn thiện quyhoạch kiến trúc khu vực
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục
1.4.2.1 Các hạng mục công trình chính
Quy mô công trình: Tòa nhà xây dựng gồm 24 tầng nổi (tầng 1, tầng lửng, tầng kỹ
thuật, 20 tầng ở, tầng tum) và một tầng hầm Quy mô xây dựng gồm:
- Tầng 1: Khối quản lý, sảnh, đường đi chung, dịch vụ công cộng
+ Dự tính số người sống trong các căn hộ: 960 người;
+ Dự tính số người làm việc tại khu nhà (ban quản lý, khu dịch vụ công cộng )khoảng 50 người;
Vậy tổng số người sống và làm việc tại khu nhà là: 1010 người
b Hệ thống cung cấp điện
Công ty Điện lực Thanh Xuân sẽ cấp điện cho dự án Nguồn điện trung thế dự kiếncấp điện cho dự án là nguồn 22kV Trạm biến áp của dự án được xây dựng theo kiểu trạmxây dựng ngoài trời đặt ở góc phía Tây của khu đất Ngoài ra, Công trình có bố trí 01 máyphát điện dự phòng có dung lượng 350KVA, điện áp 380/220V-50HZ để cấp cho các phụtải cần thiết khi mất điện
c Hệ thống cấp nước
Trang 9Khu vực dự án nằm trong phạm vi cấp nước của công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng vàKinh doanh Nước sạch (Viwaco) Do vậy, công ty Viwaco sẽ cấp nước cho dự án Điểmđấu nối có thể sẽ được lấy trên tuyến ống phân phối DN200 trên ngõ 53 phố Quan Nhân.
d Hệ thống thoát nước
- Hệ thống thoát nước mưa:
Nước mưa được thu gom vào hệ thống ống thoát nước mưa ngoài nhà sau đó theođường cống dẫn chạy quanh ranh giới khu đất có bố trí hố ga lắng các tạp chất lơ lửngtrước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung trên phố Quan Nhân
- Hệ thống thoát nước thải:
Nước thải của công trình được xử lý cục bộ bên trong ô đất xây dựng công trình,bảo đảm nước thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT (mức B) trước khi thoát vào hệthống thoát nước chung của khu vực
- Trạm xử lý nước thải:
Hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu nhà có tổng công suất 200 m3/ngày đêmđược đặt ngầm tại ranh giới phía Tây Nam của dự án Chủ đầu tư sẽ thuê đơn vị chuyênmôn thiết kế, xây dựng và vận hành trạm xử lý nước thải
h Hệ thống thu gom rác thải
Bố trí thu rác kín đáo trong khu kĩ thuật của tòa chung cư nhà theo ống thu rác 2ngăn (một ngăn chứa chất thải vô cơ, một ngăn chứa chất thải hữu cơ) thông từ tầng 21mái xuống phòng thu rác tại tầng 1 Hệ thống ống thu rác được trang bị hệ thống thông gió,cấp thoát nước và các thùng chứa chất thải nguy hại theo quy định
i Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Công trình đã có phương án bố trí mặt bằng, bậc chịu lửa, khoảng cách PCCC, lốithoát nạn, giao thông phục vụ chữa cháy, ngăn cháy lan; Hệ thống báo cháy tự động; hệthống cấp nước chữa cháy trong và ngoài nhà theo đúng quy định
k Chỗ để xe
Bố trí chỗ để xe tại tầng hầm và kết hợp với bãi để xe tại khu đất trụ sở Công tyTNHH MTV 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ
Trang 10l Các hệ thống kỹ thuật khác của công trình
Các hệ thống kỹ thuật khác của công trình gồm: hệ thống chống mối, hệ thốngthông tin liên lạc, truyền hình, camera quan sát được thiết kế đồng bộ, đáp ứng yêu cầu
sử dụng và vận hành công trình
1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
Phần móng: móng cọc thi công theo phương pháp khoan nhồi D1000 dài 45,5mngàm vào lớp đất số 12
Phần tầng hầm sử dụng biện pháp đào mở, ép cừ larsen dài 9m kết hợp văng chốngbằng dầm thép để chống sạt đất
Phần thân: Việc thi công tuân theo TCXD 202:1997 Nhà cao tầng - Thi công phần thân
1.4.4 Quá trình hoạt động của dự án
Chủ đầu tư xây dựng nhà ở để bán cho cán bộ công nhân viên Ban Cơ yếu Chínhphủ góp phần thực hiện chủ trương phát triển nhà ở phục vụ cán bộ công nhân viên
Dân cư sinh sống tại tòa nhà, sử dụng hệ thống hạ tầng xã hội theo quy hoạch, hệthống hạ tầng xã hội hiện có tại khu vực và diện tích bố trí các khu vực dịch vụ công cộngtại tòa chung cư
1.4.5 Danh mục các máy móc thiết bị
1.4.5.1 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công, xây dựng dự án
Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kết cấu các hạng mục công trình và tiến độthi công công trình, các nhà thầu xây lắp sẽ sử dụng các phương tiện thiết bị, máy thi côngxây dựng cần thiết
1.4.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị trong quá trình dự án đi vào hoạt động
Khi dự án đi vào hoạt động chủ đầu tư sẽ trang bị các loại máy móc thiết bị theoquy định, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu của người dân
1.4.6 Nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho dự án
1.4.6.1 Nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho quá trình thi công xây dựng dự án
Tổng khối lượng các loại vật liệu xây dựng chính phục vụ xây dựng phần còn lạicủa dự án là khoảng 60.88,18 tấn Để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho công trình, đápứng yêu cầu chất lượng, tiến độ, công trình sẽ sử dụng vật tư, vật liệu xây dựng từ cácnguồn cung cấp là các công ty liên doanh, các cơ sở nhà máy sản xuất sẵn có tại khu vực
Hà Nội và các vùng lân cận
1.4.6.2 Nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho quá trình hoạt động của dự án
- Tổng công suất điện toàn phần tính toán của công trình là 1772,4 KVA
- Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là 219 m3/ngày đêm
- Nhu cầu cấp nước chữa cháy là 217 m3
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án
- Thời gian thực hiện: từ ngày 15/11/2013 đến ngày 31/12/2016
- Tiến độ thực hiện:
Trang 11+ Thi công khoan cọc nhồi: 1,5 tháng (từ 15/11/2014 đến 31/12/2013).
2.1.1 Điều kiện về địa lý
Vị trí khu đất thực hiện dự án thuộc địa phận phường Nhân Chính, quận ThanhXuân, thành phố Hà Nội có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện về mặt giao thông,tiện lợi cho quá trình sinh hoạt và làm việc của cán bộ công nhân viên của công ty TNHHMTV 129-Ban Cơ yếu Chính phủ sau này
2.1.2 Điều kiện địa chất
Địa chất công trình ổn định, có tính chất tương đồng với cả khu vực, đảm bảo choviệc thực hiện dự án
2.1.3 Điều kiện về khí tượng
Khu vực nghiên cứu có chung chế độ khí hậu với thành phố Hà Nội Cụ thể mộtnăm có hai mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh
Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 Hướng gió chủ đạo là gió Đông – Nam.Nhiệt độ trung bình khoảng 27-290C (ngày nóng bức lên tới 38oC-39oC) Mùa nóng đồngthời cũng là mùa mưa, tập trung từ tháng 7 đến tháng 9 Lượng mưa trung bình trong năm
Trang 122.1.4 Điều kiện thủy văn
Trong khu vực có sông Tô Lịch chảy qua với chức năng chính là thoát nước thải đôthị, ngoài ra trên địa bàn quận còn có hệ thống các ao hồ nhỏ nằm rải rác tạo cảnh quan vàcải thiện điều kiện vi khí hậu trong khu vực
Tại khu vực khảo sát, nước dưới đất có mặt trong tất cả các lớp đất với mức độphong phú Khu vực nước ngầm không ăn mòn bê tông các loại Trong khi thi công chú ýnước ngập hố móng
2.1.5 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
2.1.5.1 Hiện trạng môi trường không khí
Chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm, các kếtquả đo đều nằm trong giới hạn cho phép quy định tại QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN26:2010/BTNMT
2.1.5.2 Hiện trạng môi trường nước mặt
Các kết quả phân tích cho thấy nước mặt tại sông Tô Lịch đoạn cách dự án khoảng250m về phía Bắc có chất lượng không đảm bảo QCVN 08:2008/BTNMT Mẫu nướcphân tích có 12 trên tổng số 29 thông số có giá trị vượt giới hạn cho phép
2.1.5.3 Hiện trạng môi trường nước ngầm
Các kết quả phân tích cho thấy hầu hết các thông số ô nhiễm trong mẫu nước ngầmlấy tại giếng khoan thuộc khu đất dự án đều đạt tiêu chuẩn cho phép (QCVN09:2008/BTNMT) chỉ có 2 trên tổng số 26 thông số vượt giới hạn nồng độ cho phép là Sắt
và Mangan Chất lượng nước ngầm tại khu đất dự án mang tính chất đặc trưng của khuvực, không làm ảnh hưởng tới các hoạt động thực hiện dự án
2.1.5.4 Hiện trạng môi trường đất
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường đất của khu vực dự án đều nằm tronggiới hạn cho phép quy định tại QCVN 03:2008/BTNMT
1.2.6 Hiện trạng tài nguyên sinh học
Khu đất thực hiện dự án nằm trong khu dân cư đô thị nên tài nguyên sinh vật rấtnghèo nàn, không có các loài sinh vật quý hiếm cần được bảo tồn
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Dự án nằm trong khu vực trung tâm phía Nam của thủ đô có tốc độ phát triển kinh
tế nhanh và mạnh, tình hình an ninh xã hội ổn đinh, các cơ sở y tế, giáo dục, văn hóa, vuichơi giải trí tương đối đầy đủ, thuận lợi cho việc thực hiện dự án
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Các hoạt động chính của dự án:
Giai đoạn xây dựng:
+ Vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi công và chất thải;
+ Thi công xây dựng các hạng mục công trình;
+ Hoàn thiện, lắp đặt máy móc, thiết bị;
Trang 13+ Hoạt động bảo vệ môi trường
Giai đoạn hoạt động:
+ Hoạt động của ban quản lý chung cư và các khu vực dịch vụ công cộng;
+ Sinh hoạt của người dân sống trong các căn hộ;
+ Hoạt động bảo vệ môi trường
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
3.1.1 Tác động đến môi trường không khí
3.1.1.1 Tác động của bụi và khí thải
- Bụi và khí thải sinh ra từ động cơ của các phương tiện vận chuyển, các máy mócthiết bị phục vụ thi công;
- Bụi khuếch tán theo các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị
và chất thải;
- Bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động xây dựng;
- Bụi và khí thải phát sinh từ công đoạn hàn
Bụi và khí thải phát sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân làm việc tại côngtrường, dân cư sinh sống hai bên tuyến đường vận chuyển, dân cư sống tại các khu nhà córanh giới tiếp giáp với khu đất thực hiện dự án và đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việctại trụ sở của Công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ yếu Chính phủ (nằm ở ranh giới phíaĐông Nam khu đất) Tác động này sẽ chấm dứt khi công tác xây dựng của Dự án hoànthành
3.1.1.2 Tác động của tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các máy móc, thiết bị thi công trên công trường Tiếng
ồn phát sinh tại công trường ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng lao động tại khu vực xâydựng và làm ảnh hưởng tới quá trình sinh hoạt, làm việc của người dân xung quanh dự án.Ngoài ra tiếng ồn còn ảnh hưởng đến những người tham gia giao thông trên tuyến phốQuan Nhân đoạn đi qua dự án Tuy nhiên ở khoảng cách 50m, hầu hết độ ồn của các thiết
bị đều thấp hơn giá trị cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT
3.1.1.3 Tác động của độ rung
Độ rung phát sinh chủ yếu từ hoạt động của máy khoan, đục bê tông và các phươngtiện vận tải nặng Độ rung làm ảnh hưởng đến các công trình xung quanh và ảnh hưởng tớilực lượng công nhân làm việc tại khu vực xây dựng Tuy nhiên các hoạt động này chỉ diễn
ra trong thời gian ngắn và độ rung tắt dần theo khoảng cách 30 m hầu hết độ rung của cácthiết bị đều thấp hơn giá trị cho phép của QCVN 27:2010/BTNMT
3.1.2 Tác động đến môi trường nước
3.1.2.1 Nước thải sinh hoạt
Lực lượng lao động tập trung (công nhân, kỹ sư…) tại khu vực Dự án vào thời giancao điểm có thể lên tới 100 người/ngày Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là 16 m3/ngđ vàlượng nước thải tương ứng là 12.8 m3/ngđ Trong đó lượng nước thải sinh hoạt phát sinhtại công trường là 6,4 m3/ngđ Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt nếu
Trang 14không được xử lý sẽ vượt QCVN14:2008/BTNMT, cột B nhiều lần, có khả năng gây ônhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm tại khu vực này Tuy nhiên tại khu vực dự án đã cókhu nhà vệ sinh tạm thời để thu gom xử lý sơ bộ lượng nước thải này tại bể tự hoại nên khả
năng gây ra ô nhiễm môi trường được đánh giá là nhỏ, có tính tạm thời và có thể giảm thiểu.
3.1.2.3 Nước thải xây dựng
Nước thải xây dựng phát sinh bao gồm nước làm mát, nước vệ sinh thiết bị máymóc, phương tiện vận chuyển, nước dưỡng hộ bê tông vv… Đặc tính của loại nước thảinày là chứa nhiều cặn lắng, vật liệu thải, hàm lượng các chất lơ lửng, COD cao
3.1.2.3 Nước mưa chảy tràn
Nhìn chung, tác động ô nhiễm do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng làkhông lớn, nước mưa chủ yếu có độ đục cao do cuốn theo đất đá và một phần vật liệu xâydựng rơi vãi trong quá trình thi công Tuy nhiên, chủ dự án sẽ có các phương án giảm thiểutác động ô nhiễm của nước mưa chảy tràn trong quá trình thi công xây dựng, tránh hiện
hiện tượng úng ngập cho khu vực, nên tác động này được đánh giá là nhỏ, có tính tạm thời
và có thể kiểm soát được.
3.1.3 Tác động do chất thải rắn
3.1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân tại côngtrường bao gồm các chất thải hữu cơ và các chất thải vô cơ Thành phần chính bao gồmgiấy, thức ăn thừa, nhựa, thủy tinh… Lượng chất thải sinh hoạt vào khoảng 50 kg/ngày
Chất thải xây dựng
Lượng chất thải xây dựng phát sinh trong giai đoạn này ước tính khoảng 86 kg/ngàygồm có bê tông chết, gạch, đá, gỗ cốp pha, gỗ ván, vỏ bao xi măng, bao tải dứa, sắt vụn,…Đây là loại chất thải có thành phần là các chất trơ và ít độc hại Chủ đầu tư và các nhà thầu
sẽ có biện pháp thu gom và xử lý phù hợp (nêu trong Chương IV) nên tác động này được đánh giá là nhỏ, có tính tạm thời và có thể giảm thiểu.
Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh trên công trường ước tính khoảng 15 kg/tháng Lượngchất thải này nếu không được thu gom thích hợp sẽ gây ô nhiễm đất và nguồn nước Tuynhiên các nhà thầu sẽ thu gom giảm thiểu như nêu trong Chương IV nên tác động này
được đánh giá là nhỏ, có tính tạm thời.
3.1.4 Các tác động khác
- Tác động đến đời sống xã hội khu vực
- Tác động đến giao thông khu vực
- Tác động tới hệ thống điện, nước, thông tin lân cận trong khu vực dự án
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Các hoạt động của dự án:
- Hoạt động tại các khu vực dịch vụ công cộng;
- Sinh hoạt của người dân sống trong các căn hộ;
Trang 15- Hoạt động bảo vệ môi trường;
- Hoạt động giám sát môi trường
3.2.1 Tác động đến môi trường không khí
3.2.1.1 Khí thải từ khu vực để xe của dự án
Các phương tiện giao thông ra vào Dự án chủ yếu sử dụng nhiên liệu xăng và dầuDiezel, do đó thành phần khí thải chủ yếu gồm bụi, NOx, CO, SOx,VOC… tải lượng cácchất ô nhiễm là không lớn, hơn nữa khu chung cư được xây dựng tại khu đất có ranh giớigiáp với trụ sở làm việc của các cán bộ, nhân viên công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ yếuChính phủ nên rất thuận tiện cho việc đi lại, giảm thiểu việc sử dụng các phương tiện cánhân Do vậy, ô nhiễm không khí do khí thải từ hoạt động giao thông được dự báo là nhỏ
3.2.1.2 Khí thải của hệ thống điều hòa
Dòng khí thải của dàn nóng có nguy cơ gây ô nhiễm nhiệt do có nhiệt độ lớn hơnnhiệt độ môi trường Hệ thống điều hòa không khí của tòa nhà là hệ thống bán trung tâmVRV (VRF) cho các không gian công cộng, dịch vụ từ tại tầng 1, tầng lửng và tầng kỹthuật; các căn hộ sử dụng hệ thống điều hòa không khí cục bộ Tuy nhiên hệ thống điềuhòa chủ yếu chỉ hoạt động trong những ngày nóng bức, do đó tác động đến môi trường
không khí do ô nhiễm nhiệt của hệ thống điều hòa được đánh giá là nhỏ và gián đoạn.
3.2.1.3 Khí thải phát sinh từ máy phát điện của dự án
Để đảm bảo cấp điện liên tục, chủ dự án sẽ trang bị 01 máy phát điện dự phòng códung lượng 350KVA, điện áp 380/220V-50HZ để cấp cho các phụ tải cần thiết khi mấtđiện Do máy phát điện chạy dầu nên sẽ phát sinh các loại khí thải như bụi, NOx, CO, SOx,VOC… Lưu lượng khí thải và tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hoạtđộng của máy phát điện là không lớn, tần suất hoạt động của máy phát thấp, thời gian mất
điện thường không quá lâu, nên lượng khí thải này không đáng kể.
3.2.1.4 Khí thải của các hoạt động khác
Hoạt động gián tiếp như thải các chất thải sinh hoạt, hoạt động của hệ thống xử lýnước thải sinh hoạt, đều có thể gây ô nhiễm không khí Sự phân hủy các chất thải sẽ gâymùi hôi thối, ô nhiễm môi trường như các hợp chất Mercaptan, NH3, H2S, CH4 Đặc biệt
là khí thải từ khu vực chứa rác thải tại tầng 1 của Dự án
Tuy nhiên, khi dự án đi vào hoạt động sẽ được lắp đặt các máy móc thiết bị thônggió, hệ thống vệ sinh môi trường, rác thải được bố trí hợp lý và thu gom nên tác động do
mùi hôi được đánh giá là nhỏ và có thể giảm thiểu được.
3.2.1.4 Tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung trong quá trình hoạt động của các khối nhà phát chủ yếu do máyphát điện gây ra trong trường hợp mất điện lưới và thường xuyên do hoạt động của cácphương tiện giao thông ra vào tòa nhà Các hoạt động này được bố trí ở tầng hầm nên tác
động được đánh giá là nhỏ
3.2.2 Tác động đến môi trường nước
3.2.2.1 Nước thải sinh hoạt
Trang 16Số người sinh sống và làm việc trong tòa nhà là 1010 người Nước cấp cho hoạt độngsinh hoạt nhà là 219 m3/ngày đêm Lượng nước thải phát sinh ước tính bằng 80% lượngnước cấp, tương đương với 175,2 m3/ngày đêm.
Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý đều vượt QCVN14:2008/BTNMT nhiều lần Do vậy, nếu không được xử lý, nước thải sinh hoạt có thể gây ônhiễm hệ thống thoát nước khu vực Tuy nhiên chủ đầu tư dự kiến sẽ xây dựng hệ thống xử
lý nước thải phù hợp sao cho chất lượng nước thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột
B trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của thành phố Vậy tác động của nước thải sinh
hoạt đến môi trường được đánh giá là nhỏ và có thể kiểm soát được.
3.2.2.2 Nước mưa chảy tràn
Thực tế toàn bộ khuôn viên Dự án sẽ trải nhựa và bêtông, do nước mưa khá sạch vềmặt hữu cơ nên được thu gom riêng và cho thải thẳng vào môi trường sau khi qua các hố
ga để loại bỏ các cặn lơ lửng
3.2.3 Tác động do chất thải rắn
3.2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt
CTR sinh hoạt từ hoạt động của tòa nhà bao gồm rác thải của các hộ dân và các khuvực dịch vụ công cộng Lượng rác thải ước tính khoảng 1,3 tấn/ngày tương đương với 4,24
m3/ngày Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu là bao gồm các loại thực phẩm dự thừa, giấyvụn, đồ hộp, thủy tinh, túi nilon, plastic…
Lượng chất thải này nếu không được thu gom và quản lý tốt sẽ gây mất mỹ quan khuvực làm việc, ngoài ra còn gây mùi hôi thối khó chịu cho khu vực xung quanh khu lưu chứa.Chủ dự án sẽ có biện pháp và bố trí thiết bị thu gom thích hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường Do
đó tác động này được đánh giá là nhỏ và có thể giảm thiểu
3.2.3.2 Chất thải nguy hại
Bao gồm các loại bóng đèn neon, pin, vỏ bình thuốc diệt gián, muỗi, mực in từ máy
in, máy phôtô, bo mạch điện tử, pin hết công năng, dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu và thùngchứa dầu thải ước tính khoảng 2,16 kg/ngày Ngoài ra còn một lượng cặn bùn thải phátsinh từ hệ thống xử lý nước thải của các khối nhà, lượng bùn cặn này sẽ được hút định kỳ
và thuê đơn vị có chức năng xử lý
3.2.2.4 Các tác động khác
- Tác động tới môi trường kinh tế xã hội;
- Tác động đến giao thông khu vực
3.3 TÁC ĐỘNG DO CÁC RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
3.3.1 Đánh giá sự cố trong giai đoạn xây dựng công trình
Nguy cơ sụt lún công trình xung quanh; Bồi lắng dòng chảy, làm hư hỏng đườngcống thoát nước chung; Nguy cơ tai nạn lao động; Sự cố cháy nổ
3.3.2 Đánh giá sự cố trong giai đoạn hoạt động
Sự cố cháy nổ; Sự cố chập điện, chập điện do sét đánh; Sự cố liên quan đến đườngống cấp, thoát nước; Sự cố liên quan đến máy biến áp; Sự cố ngập tầng hầm; Sự cố liênquan đến hệ thống xử lý nước thải; Sự cố trong quá trình thu gom CTR
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Trang 174.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ
ÁN GÂY RA
4.1.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
4.1.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
- Giảm thiểu ô nhiễm bụi:
+ Có kế hoạch thi công và cung cấp vật tư hợp lý
+ Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng được phủ bằng vải bạt cho kín Đối với cácloại xe có trọng tải lớn, chủ phương tiện sẽ xin phép Sở Giao thông Công chính.Các xe chở đúng trọng tải quy định
+ Phun nước thường xuyên để hạn chế bụi bay theo gió vào không khí
+ Xe ra khỏi công trường được phun nước rửa lốp xe, gầm xe
+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân
- Giảm thiểu ô nhiễm không khí trong thi công:
+ Các phương tiện, máy móc, thiết bị cần được kiểm tra sự phát thải khí theoTCVN đối với CO, hydrocarbon và khói
+ Chủ đầu tư cam kết đưa các yêu cầu đảm bảo phát thải khí đối với máy móc/thiết
bị thi công vào Hồ sơ mời thầu của Dự án
+ Nhà thầu xây dựng đảm bảo đầu tư 01 xe chở nước phục vụ công tác tưới nướccông trường xây dựng
+ Tất cả các phương tiện vận chuyển nguyên liệu được trang bị bạt phủ kín
+ Sử dụng bê tông thương phẩm để thi công dự án
+ Sử dụng lưới hoặc tấm chắn bằng vật liệu mềm để bao phủ bên ngoài toàn bộ cáckhối nhà trong giai đoạn thi công
- Kiểm soát tiếng ồn và độ rung:
+ Ngăn ngừa tiếng ồn đối với các đối tượng nhạy cảm
+ Lựa chọn vị trí phù hợp để đặt các nguồn tạo tiếng ồn lớn
4.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
- Đối với nước thải sinh hoạt:
+ Tăng cường tuyển dụng công nhân vốn định cư trong khu vực, có điều kiện tự túc ăn ở + Tổ chức hợp lý để giảm tối đa nhân công trong giai đoạn xây dựng, giảm phát thảiđến mức thấp nhất
+ Bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể phốt của nhà vệ sinh tạm thời và tiến hành hútcặn định ký 6 tháng/lần
+ Thuê thêm nhà vệ sinh di động nếu cần
- Đối với nước mưa chảy tràn và nước thải thi công:
+ Được dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua song chắn rác, hố ga lắng cặntrước khi thoát vào hệ thống thoát nước thải chung trên tuyến phố Quan Nhân
Trang 18+ Không tập kết hay tập trung nguyên vật liệu thi công, dầu, mỡ, hóa chất gầnnguồn nước, cạnh các con mương, cống dẫn nước để tránh hóa chất rò rỉ vàođường thoát nước.
+ Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông cống rãnh
4.1.2.3 Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng
+ Quy định nơi tập trung rác thải cụ thể tránh xa nơi nguồn nước, đầu gió, tránh bịphát tán bừa bãi gây khó khăn cho việc thu gom chuyên chở, gây ô nhiễm môitrường
- Chất thải rắn nguy hại:
+ Thu gom triệt để, được lưu giữ trong khu nhà có mái che, có biển cảnh báo theocác qui định tại Thông tư 12:2011/BTNMT
+ Sử dụng găng tay dùng nhiều lần, dùng triệt để lượng dầu sử dụng, tránh rơi vãi,
đổ tràn, và thuê đơn vị có chức năng đến vận chuyển, xử lý lượng chất thải nguyhại phát sinh
- Chất thải rắn sinh hoạt:
+ Bố trí 03 thùng rác dung tích 660 lít trên công trường Rác thải sinh hoạt được thugom và chuyên chở hàng ngày đến bãi rác tập trung của địa phương
+ Lập nội quy tại công trường, nghiêm cấm việc vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi raxung quanh hay các kênh mương thoát nước Nhắc nhở công nhân có ý thức bảo
vệ môi trường
4.1.2.4 Giảm thiểu tác động do tập trung công nhân
+ Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương;
+ Tuyên truyền giáo dục;
+ Khai báo tạm trú với công an phường;
+ Phối hợp với các cơ sở y tế khu vực trong công tác phòng tránh dịch bệnh, chămsóc sức khỏe;…
4.1.2.5 Giảm thiểu tác động tới giao thông trong thi công
+ Bảo dưỡng định kỳ các xe vận tải, chở đúng tải trọng, không sử dụng xe quá cũ…+ Cam kết sửa chữa lại những đoạn đường bị hỏng trong quá trình xây dựng…
4.1.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
4.1.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
Trang 19+ Xung quanh trồng nhiều cây xanh và thường xuyên tưới nước, rửa đường đảmbảo như quy hoạch để hạn chế bụi, giảm tiếng ồn, cải thiện điều kiện vi khí hậu.
+ Lắp đặt hệ thống quạt thông gió
+ Hệ thống xử lý nước thải tập trung có thể phát sinh mùi từ bể xử lý sinh học, bểchứa, để giảm thiểu lượng khí phát sinh này, chủ đầu tư sẽ lắp đặt hệ thống khử mùicùng với hệ thống xử lý nước thải Chủ đầu tư sẽ khoán gọn cho đơn vị có chức năng thiết
kế, xây dựng và vận hành hệ thống
4.1.3.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải
- Nước thải sinh hoạt tại mỗi khối nhà được phân thành 3 dòng riêng biệt và xử lý
sơ bộ trước khi chảy vào hệ thống xử lý tập trung:
+ Nước thải nhà bếp được xử lý sơ bộ qua bể tách dầu mỡ dung tích 50 m3
+ Nước thải toilet được xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại 3 ngăn (1 bể 43m3 và 1 bể 150 m3).+ Hệ thống xử lý nước thải tập trung có công suất 200 m3/ngày đêm được đặt ngầmtại góc phía Tây khu đất, đảm bảo nước thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột Btrước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực trên tuyến phố Quan Nhân
- Nước mưa: được thu gom theo đường cống riêng có bố trí các hố ga lắng cặn
trước khi chảy vào hệ thống cống thoát nước trên phố Quan Nhân
- Bố trí thu rác kín đáo trong khu kĩ thuật của mỗi khối nhà theo ống thu rác 2 ngăn(một ngăn chứa chất thải vô cơ, một ngăn chứa chất thải hữu cơ) thông từ tầng 21 xuốngphòng chứa rác tại tầng 1 Hệ thống ống thu rác được trang bị:
Hệ thống thông gió: quạt thông gió yêu cầu hoạt động 24/24 để đảm bảo thôngkhí, chống mùi hôi thối của rác và ống thông khí
Hệ thống cấp thoát nước: ống cấp nước vệ sinh thiết bị và ống thoát nước bẩn, có
hố thu nước và máy bơm tăng áp để đưa nước rỉ rác chảy vào bể tự hoại số 2
Bố trí 06 thùng container chứa rác loại có dung tích 2 m3 trong đó: 03 thùngmàu xanh chứa rác thải hữu cơ và 03 thùng màu vàng chứa chất thải vô cơ
- Tại các dịch vụ, khuôn viên công cộng, sân, đường có bố trí các thùng rác 2 ngănloại có dung tích 80 lít x2
- Các loại CTNH như các thiết bị điện tử, bóng đèn huỳnh quang, các loại cặn dầuthải được lưu chứa tại các thùng chứa riêng biệt đặt tại phòng chứa rác, tuân thủ đúng theocác hướng dẫn, quy định như trong Thông tư số 12:2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại; Nghị định số 59:2007/NĐ–CPngày 09/4/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn
4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO, SỰ CỐ
Trang 204.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng dự án
4.2.1.2 Biện pháp an toàn lao động
Tất cả công nhân tham gia lao động trên công trường xây dựng đều được học tập vềcác quy định an toàn – vệ sinh lao động
Tuân thủ nghiêm túc quy tắc an toàn khi làm việc trên cao
Sử dụng các dây móc, neo móc an toàn, có rào chắn, biển báo, cung cấp đầy đủtrang thiết bị bảo hộ cá nhân
Giáo dục, tuyên truyền, tổ chức kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ
4.2.1.3 Biện pháp giảm thiểu ách tắc giao thông khu vực
Các biển báo, chỉ dẫn tuyến đường gần dự án
Tránh phương tiện ra vào, vận chuyển, dừng đỗ gần dự án vào giờ cao điểm
Giáo dục công nhân tham gia giao thông đúng luật, đúng quy tắc tránh ùn tắc giao thông.Giảm thiệu bụi, tiếng ồn… để tránh giảm tầm nhìn hay mất tập trung của ngườitham gia giao thông khi đi qua khu vực dự án
Tuyệt đối không để nguyên vật liệu trên vỉa hè, lòng đường gây cản trở, tắc nghẽngiao thông
4.2.1.4 Giảm thiểu tác động tới việc tiêu thoát nước
Bố trí hệ thống thoát nước thi công đảm bảo tiêu nước triệt để, không gây ngập úngtrong suốt quá trình thi công Nước thải thi công trước khi xả vào hệ thống thoát nướcchung của khu vực sẽ được thu về hố ga, lắng đọng bùn đất, phế thải qua các ngăn lắngđọng
Đơn vị thi công sẽ thường xuyên tổ chức nạo vét, thu gom bùn rác chuyển đến nơiquy định; không để vật liệu, phế thải xây dựng, dung dịch khoan, hóa chất trôi vào hệthống thoát nước chung của khu vực, nhất là vào những ngày trời mưa gây úng ngập chokhu vực xung quanh
4.2.2 Giai đoạn vận hành dự án
4.2.2.1 Sự cố cháy nổ
Để phòng chống và giảm thiểu các tác động do cháy nổ cho tòa nhà, Chủ đầu tư sẽthiết kế, lắp đặt hệ thống báo cháy và chữa cháy đồng bộ, hiện đại đồng thời sẽ tập huấn, tổchức lực lượng PCCC hiệu quả
4.2.2.2 Các biện pháp chống sét và nối đất
Hệ thống chống sét
Các khối nhà sử dụng kim thu sét kiểu chủ động, phóng tia điện đạo sớm
Trang 21Lưới chống sét tăng cường này được liên kết với hệ khung thép trên mái, đầu nốivới cáp thoát sét và được dẫn xuống hệ thống nối đất.
Hệ thống nối đất
Nối đất chống sét: giá trị điện trở nối đất nhỏ hơn 10 Ω
Tất cả các hệ thống nối đất sử dụng cọc đồng được đóng xuống đất và được liên kếtbằng cáp đồng trần theo hệ thống mạch vòng
Hệ thống tiếp đất: Các chi tiết kim loại chung quanh thiết bị được tiếp đất
Hệ thống điện thoại được trang bị thiết bị chống sét lan truyền và sóng hài được lắpđặt tại MDF
4.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố của MBA
Đặt riêng biệt máy biến áp tại góc phía Tây của dự án, cách xa tòa chung cư và cácthiết bị khác Lựa chọn MBA có khả năng chịu quá tải, chịu ngắn mạch tốt
4.2.2.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố của trạm xử lý nước thải tập trung
Trang bị máy phát điện, đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải cần thiết khi mấtđiện Kiểm tra tìm hiểu nguyên nhân và liên hệ với đơn vị cung cấp xử lý để đưa ra biệnpháp khắc phục phù hợp
4.2.2.5 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố xảy ra trong quá trình thu gom CTR
Nghiêm cấm vứt các vật có khả năng cháy vào hệ thống thu rác; trang bị hệ thốngphát hiện và chữa cháy tự động tại phòng chứa rác; phun hoá chất khử mùi, diệt ruồi muỗi
và ép để giảm thể tích và liên hệ với đơn vị chức năng khi xảy ra sự cố ứ đọng rác thải
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
5.1.1 Quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án
Trong giai đoạn xây dựng, Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện tất cả các biện phápgiảm thiểu và quan trắc môi trường bằng cách nêu rõ yêu cầu và trách nhiệm trong hợpđồng với các nhà thầu
5.1.2 Quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án
Công tác quản lý môi trường cũng sẽ được lồng ghép và thực hiện liên tục, lâu dàitrong suốt thời gian hoạt động của Dự án
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trang 225.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng dự án
1 Giám sát chất lượng không khí
- Vị trí lấy mẫu: 03 vị trí
KXQ1: góc phía Tây, gần khu vực cổng chính của dự án
KXQ2: góc phía Tây Bắc của dự án gần khu dân cư
KXQ3: góc phía Nam dự án, gần trụ sở làm việc của công ty 129
- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần
2 Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt
- Vị trí lấy mẫu: 01 vị trí, tại nơi xả nước thải vào hệ thống thoát nước của Thành phố trên
KXQ1: Phía Tây Nam khu đất, gần hệ thống xử lý nước thải
KXQ2: Tại khu vực cửa ra của phòng thu rác
KXQ3: Tại tầng hầm của tòa nhà
- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần
2 Giám sát nước thải
- Điểm quan trắc: 01 điểm
- Vị trí quan trắc: tại điểm xả của hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án.
2 Kiến nghị
Chủ đầu tư kiến nghị các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tạo điều kiện
để dự án được triển khai theo đúng tiến độ đã đề ra
3 Cam kết
Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường;
Cam kết áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
Cam kết thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
Trang 23Trước những năm 1993, CBCNV Ban Cơ yếu Chính phủ được bao cấp về nhà ở vàđược phân nhà với diện tích là 17 m2, 24 m2, 28 m2 Cho đến nay, đa số CBCNV trong Banđược phân nhà từ trước năm 1993 đều đã trưởng thành với cương vị là chuyên viên chính,
sĩ quan cao cấp, cán bộ cấp Phòng, Cục, Vụ, Viện của Ban Cơ yếu Chính phủ Dự án “Xâydựng chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính phủ” được xây dựng với mục tiêu chính là để bánvới giá phù hợp cho các đối tượng trên nhằm nâng cao đời sống về nhà ở cho CBCNV đãcông tác lâu năm trong Ban Cơ yếu Chính phủ và Công ty TNHH MTV 129
Khu đất 3000 m2 tại số 51 Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nội đã được thành phố giao cho Cục XDCB-CP84 (nay là công ty TNHHMTV 129) với mục đích sử dụng là để xây dựng nhà ở cho CBCNV trong Ban Cơ yếuChính phủ từ những năm 1987 cho đến nay mới thực hiện được
Chủ trương xây dựng Chung cư 129 tại 51 Quan Nhân là sự hòa nhập chung với xuhướng đô thị hóa của đất nước, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về nơi ăn, chốn ở, môi trườnglàm việc với trang thiết bị hiện đại cho CBVNV trong Ban Cơ yếu Chính phủ Đồng thời,phù hợp với định hướng phát triển của ngành Cơ yếu nói riêng và quy hoạch của Thànhphố nói chung tạo điểm nhấn về mặt kiến trúc trên trục đường Phố Quan Nhân
Thực hiện dự án sẽ tạo ra một khu nhà ở cao tầng, hiện đại, tiện nghi với hạ tầng kỹthuật đồng bộ, tạo ra môi trường ở và làm việc chất lượng cao, cơ sở vật chất tốt để nângcao chất lượng về nhà ở cho CBCNV Ban Cơ yếu Chính phủ
Với mục tiêu và bối cảnh trên, việc đầu tư Dự án “Xây dựng chung cư 129-Ban Cơyếu Chính phủ” là hợp lý và cần thiết
Ngày 05/6/2009 Sở Quy hoạch-Kiến trúc đã ra công văn 1328/QHKT-P2 về việcchấp thuận quy hoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trúc công trình nhà ở chung cư tại
số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân Đến ngày 17/9/2009, dự án
đã được UBND Quận Thanh Xuân cấp giấy xác nhận đăng ký bản Cam kết Bảo vệ Môitrường số 1366/GXN-UBND
Ngày 14/11/2013 Công trình được UBND Thành phố Hà Nội – Sở Xây dựng cấpGiấy phép Xây Dựng số 60/GPXD-SXD theo thiết kế được chấp thuận tại Công văn số1328/QHKT-P2 ngày 05/6/2009 của sở Quy hoạch-Kiến trúc
Trang 24Công trình đã được khởi công xây dựng vào ngày 15/11/2013, tới nay đã hoànthành hạng mục tầng hầm và xây thô đến tầng 9 Tuy nhiên, theo thiết kế do một số căn hộ
có diện tích lớn, cơ cấu diện tích căn hộ không còn phù hợp với thực tế sử dụng và nhu cầucủa người mua nhà, đặc biệt do khả năng tài chính để mua nhà ở của cán bộ, sỹ quan trongBan Cơ yếu Chính phủ còn hạn chế Vì thế sau khi xem xét đề nghị của Công ty TNHHMTV 129-Ban Cơ yếu Chính phủ tại Văn bản số 86/CT129 ngày 22/5/2014, UBND Thànhphố Hà Nội đã ra quyết định phê duyệt điều chỉnh cơ cấu căn hộ nhà ở thương mại tại Dự
án xây dựng chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính phủ tại số 51 phố Quan Nhân, phường NhânChính, quận Thanh Xuân, Hà Nội do Công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ yếu Chính phủlàm chủ đầu tư tại Quyết định số 3906/QĐ-UB ngày 22/7/2014 Theo đó số căn hộ của dự
án sẽ tăng từ 158 căn hộ lên 200 căn hộ (theo nội dung chi tiết tại bản vẽ phương án kiếntrúc sơ bộ điều chỉnh được chấp thuận kèm theo các yêu cầu tại văn bản số 1859/QHKT-P2 ngày 19/5/2014 của Sở Quy hoạch-Kiến trúc) Vì vậy công trình thuộc loại dự án bổsung
Theo quy định tại điểm b, khoản 3 điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường, cam kết bảo vệ môi trường thì các dự án thay đổi quy mô, công suất hoặc côngnghệ làm gia tăng mức độ tác động xấu đến môi trường hoặc phạm vi chịu tác động donhững thay đổi này gây ra phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm b,khoản 1, điều 10 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên Môitrường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP nêu rõ đối tượngphải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường gồm có: “Dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp,nâng công suất của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động đã được phê duyệtbáo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ môitrường hoặc xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc phê duyệt, xác nhận đề
án bảo vệ môi trường tới mức tương đương với các đối tượng từ mục 1 đến mục 143 Phụlục II nghị định số 9/2011/NĐ-CP.”
Căn cứ vào các quy định trên, chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành lậpbáo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án: “Xây dựng chung cư 129-Ban Cơ yếu Chínhphủ” tại số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư “Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ” tại số 51 phố QuanNhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội do Chủ tịch Công tyTNHH MTV 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ phê duyệt
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Dự án “Xây dựng chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính phủ” của Công ty TNHH MTV129-Ban Cơ yếu Chính phủ phù hợp với định hướng phát triển quy hoạch chung xây dựngThủ đô, các chỉ tiêu đề xuất điều chỉnh phù hợp với quy định của Nhà nước Tạo nên tổhợp công trình hiện đại và văn minh trong khu vực, phát triển đô thị trung tâm, góp phần
Trang 25tăng quỹ nhà ở, giải quyết một phần nhu cầu nhà ở của cán bộ công nhân viên trong Ban
Cơ yếu Chính phủ
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Các căn cứ pháp lý quy định của Nhà nước:
1 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội NướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006;
2 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được nước CHXHCN Việt Nam khóaXIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012
3 Luật Đất đai 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
4 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
5 Luật Nhà ở số 56/2005/QH 11 ngày 29/11/2005;
6 Luật số 34/2009/QH 12 ngày 18/06/2009 sửa đổi, bổ sung điều 126 của Luật Nhà ở
và Điều 121 của Luật Đất đai
7 Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của NướcCHXHCN Việt Nam;
8 Luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật Phòng cháy và chữa cháy số40/2014/QH13 ngày 22/11/2013;
9 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân đã được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30/6/1989;
10 Luật đầu tư được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳhọp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005;
11 Luật Quy hoạch đô thị 20/2009/QH 12 ngày 29/6/2009;
12 Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu
tư xây dựng cơ bản;
13 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
14 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Tài nguyên nước
15 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ ban hành về Quản
lý chất lượng công trình xây dựng;
16 Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ banhành về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
17 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn;
18 Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị vàkhu công nghiệp;
19 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình;
20 Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không giankiến trúc, cảnh quan đô thị;
21 Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết Bảo vệ môi trường;
Trang 2622 Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14/9/2012 của Chính Phủ Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường.
23 Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí Bảo Vệ môitrường đối với nước thải;
24 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
25 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
26 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 9/7/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một sốđiều và biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính
27 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của chính phủ, Quy định chi tiết thihành một số điều của luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của luật Phòng cháy và chữa cháy;
28 Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước;
29 Thông tư số 07/2010/TT-BXD ngày 28/7/2010 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quychuẩn kỹ thuật quốc gia “An toàn cháy cho nhà và công trình”
30 Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/09/2010 của Bộ Xây dựng quy định cụ thể vàhướng dẫn thực hiện một số nội dụng của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
31 Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT, ngày 16/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường, quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
32 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngQuy định về Quản lý chất thải nguy hại;
33 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 củaChính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường;
34 Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ tài nguyên và môi trườngquy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn;
35 Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa;
36 Thông tư 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất;
37 Thông tư 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất;
38 Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT, ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trương;
39 Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn,điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;
40 Quyết định số 02/2005/QĐ-UB ngày 10/01/2005 của UBND Thành phố Hà Nội banhành quy định về việc thực hiện các biện pháp làm giảm bụi trong lĩnh vực xâydựng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Trang 2741 Quyết định số 241/2005/QĐ-UB ngày 30/12/2005 của UBND Thành phố Hà Nội vềviệc sửa đổi một số nội dung quy định về việc thực hiện các biện pháp làm giảm bụitrong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
42 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT, ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
43 Quyết định số 55/2009/QĐ-UBND ngày 17/3/2009 của UBND Thành phố Hà Nộiquy định về đảm bảo trật tự an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựngcác công trình tại Thành phố Hà Nội;
44 Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND ngày 16/8/2010 của UBND Thành phố Hà Nộiquy định về việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào lưu vựcnguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
45 Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 của UBND Thành phố Hà Nội
về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố
Hà Nội;
46 Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 28/3/2014 của UBND Thành phố Hà Nội
về việc ban hành Đơn giá quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn Thành phố
Hà Nội
Hồ sơ pháp lý của dự án:
1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên mã số
0100110711 do Phòng đăng ký kinh doanh số 03 – Sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 12/08/2010;
2 Giấy chứng nhận đầu tư số 01121000941 do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày10/02/2011;
3 Công văn số 680 CV/NS-TT ngày 01/8/2009 của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng
và kinh doanh nước sạch về việc thỏa thuận cấp nước cho dự án “Xây dựng chung
cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ” tại số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính,quận Thanh Xuân;
4 Công văn số 1014/TNHN ngày 14/9/2009 của Công ty TNHH Nhà nước MTVthoát nước Hà Nội về việc thỏa thuận thoát nước phục vụ lập dự án;
5 Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường của Dự án: “Xây dựngchung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ” tại số 51 phố Quan Nhân, phường NhânChính, quận Thanh Xuân số 1366/GXN-UBND do UBND quận Thanh Xuân cấpngày 17/9/2009;
6 Quyết định số 967/QĐ – BCY ngày 15/10/2009 của Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ
về việc giao nhiệm vụ đầu tư chủ dự án “Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếuChính phủ”
7 Công văn số 3142/Tg1-QC ngày 21/10/2009 của Cục Tác chiến – Bộ Tổng thammưu về việc chấp thuận độ cao tĩnh không xây dựng công trình;
8 Giấy chứng nhận số 140/CNTD-PCCC ngày 24/4/2013 của Bộ Công an – Sở Cảnhsát PC&CC TP Hà Nội, chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy
9 Quyết đinh số 451/QĐ – BCY ngày 02/7/2010 của Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủquyết định chuyển đổi Công ty 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ thành Công ty TNHHMTV 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ
Trang 2810 Công văn số 317/TT-PCTX-KTAT ngày 22/11/2010 của Công ty Điện lực ThanhXuân – Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội về việc xin thỏa thuận cấp điểmđấu điện và trạm biến áp dự án “Xây dựng chung cư 129 – BCY”;
11 Quyết định số 74/QĐ-CT129 ngày 15/04/2011 của Chủ tịch Công ty TNHH MTV
129 về việc phê duyệt dự án “Xây dựng chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính phủ”;
12 Quyết định số 496/QĐ – UBND ngày 20/01/2012 của UBND thành phố Hà Nội vềviệc cho Công ty TNHH MTV 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ chuyển mục đích sửdụng 3137,6 m2 đất tại số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận ThanhXuân để thực hiện dự án đầu tư xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ;
13 Giấy phép xây dựng số 60/GPXD-SXD Hà Nội ngày 14/11/2013 cấp cho công trìnhChung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ;
14 Công văn số 1859/QHKT-P2 ngày 19/5/2014 của Sở quy hoạch kiến trúc Thành phố HàNội về việc điều chỉnh cơ cấu căn hộ nhà ở chung cư CBCNV Ban Cơ yếu Chínhphủ tại số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội;
15 Quyết định số 3906/QĐ-UBND ngày 22/7/2014 của UBND Thành phố Hà Nội phêduyệt điều chỉnh cơ cấu căn hộ nhà ở thương mại tại Dự án chung cư 129 – Ban Cơyếu Chính phủ số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, HàNội do Công ty TNHH MTV 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ làm chủ đầu tư
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí và tiếng ồn, độ rung
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xungquanh (áp dụng cho CO, SO2, NO2, bụi tổng số);
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trongkhông khí xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
- Quy chuẩn Việt Nam 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước
- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng đất
- QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép củakim loại nặng trong đất
Các văn bản liên quan đến việc tính toán
- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng;
- QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn cháy cho nhà vàcông trình
- TCXD 16:1986 – Tiêu chuẩn xây dựng chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng;
- Quyết định số 47/1999/QĐ-BXD – Phê duyệt Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nướctrong nhà và công trình;
- TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 33-2006/BXD – Tiêu chuẩn thiết kế Cấp nước – Mạng lưới đường ống vàcông trình
- Quy chế Bảo vệ môi trường ngành Xây dựng ban hành theo Quyết định số29/1999/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng;
Trang 292.3 Các văn bản tài liệu và dữ liệu do chủ dự án cung cấp
- Bản Cam kết bảo vệ môi trường dự án “Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chínhphủ” do Công ty Cổ phần Xây dựng và Môi trường Vinahenco lập tháng 8/2009
- Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng công trình “Chung cư 129 – Ban Cơ yếuChính phủ” do Liên danh Công ty Cổ phần Kiến trúc nội thất Ngày Nay và Công ty Cổphần tư vấn Xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam lập năm 2010
- Bản vẽ thiết kế thi công Dự án “Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ”
do Công ty TNHH MTV tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng - Bộ Quốc Phòng lập tháng8/2014
- Các bản vẽ kỹ thuật lô đất thực hiện dự án, bản vẽ thiết kế tổng mặt quy hoạch của
dự án và các bản vẽ kỹ thuật khác;
- Báo cáo khảo sát địa chất công trình “Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chínhphủ” Giai đoạn 2 do Trung tâm nghiên cứu Địa kỹ thuật – Trường Đại học mỏ Địa chất lậptháng 6/2010
- Kết quả đo đạc, khảo sát và phân tích chất lượng môi trường tại khu vực dự án doTrung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường – Bộ Tư lệnh Hóa học thực hiện tháng 8/2014
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phương pháp được áp dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường Dự án
“Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ”, bao gồm:
Phương pháp danh mục - kiểm tra: Đây là một trong các phương pháp cơ bản của
đánh giá tác động môi trường, bao quát được tất cả các vấn đề môi trường của dự án, chophép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản nhất
Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường: Sử dụng để đánh giá
mức độ tác động môi trường của dự án trên cơ sở so sánh với các mức giới hạn quy địnhtrong các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành áp dụng (so sánh vớingưỡng chịu tải về các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của môi trường)
Phương pháp ma trận: Xây dựng ma trận tương tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình sử
dụng và các tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động
3.2 Phương pháp khác
Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một
cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội tạikhu vực dự án và lân cận, cũng như các nguồn số liệu phục vụ cho đánh giá tác động và
đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường của dự án
Trang 30Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Sử
dụng để thu mẫu, phân tích và đo đạc các thông số thực tế về hiện trạng chất lượng môitrường tự nhiên (đất, không khí, tiếng ồn, vi khí hậu, nước mặt, nước ngầm) tại khu vực dự
án và lân cận phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, xây dựng các chương trìnhquản lý và giám sát môi trường của dự án
Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo các kinh nghiệm đánh giá tác
động môi trường của các dự án đầu tư tương tự nhằm sàng lọc, loại bỏ các phương án đánhgiá tác động ít khả thi, cũng như đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tác độngmôi trường quan trọng của dự án một cách khả thi và hiệu quả
Phương pháp tham khảo kết quả nghiên cứu trong nước: Sử dụng để đánh giá tác
động môi trường và đánh giá hiệu quả của các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tácđộng chính hoặc các tác động có tính chất đặc thù riêng của dự án sao cho phù hợp với cácđiều kiện nghiên cứu đánh giá thực tế ở trong nước
Phương pháp đánh giá nhanh: Độ tin cậy trung bình, dùng để tính tạm thời tải
lượng khi chưa có điều kiện để tính toán chi tiết
Các tác động được phân chia theo nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải,nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải và dự báo những rủi ro và sự cố Phươngpháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm phương pháp nhận dạng tác động
+ Nhóm phương pháp tiên đoán – đánh giá
Các phương pháp khác (điều tra, khảo sát, nghiên cứu, đo đạc và phân tích môi trường…)
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
4.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án “Xây dựng chung cư 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ” do Công tyTNHH MTV 129 – Ban Cơ yếu Chính phủ chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổphần Xây dựng và Môi trường Vinahenco, bao gồm các bước thực hiện chính sau:
- Thành lập tổ công tác và phân công nhiệm vụ lập Báo cáo ĐTM;
- Nghiên cứu và khảo sát hiện trạng khu vực Dự án: Hiện trạng môi trường, điềukiện tự nhiên và kinh tế xã hội địa phương;
- Tổ chức Hội thảo xin ý kiến chuyên gia, chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng thẩm định;
- Trình các cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê chuẩn báo cáo
Sơ lược thông tin về đơn vị tư vấn - Công ty Cổ phần Xây dựng và Môi trường Vinahenco:
Trang 314.2 Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM
Bảng 0.1 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
Chủ dự án
Ngoài ra, báo cáo còn được thực hiện với sự tư vấn của các chuyên gia môi trường vềcác lĩnh vực như: nước thải, chất thải rắn, khí thải, sinh thái học và kinh tế môi trường…
Trang 32CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN
“XÂY DỰNG CHUNG CƯ 129-BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ”
Địa điểm thực hiện dự án: Số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội
1.2 CHỦ DỰ ÁN
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN 129 - BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: 129 Co.,Ltd.
Tên công ty viết tắt: Công ty TNHH MTV 129 - Ban Cơ yếu Chính phủ;
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
mã số doanh nghiệp: 0100110711 do phòng ĐKKD số 03 - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội đăng ký lần đầu ngày 12/8/2010 (chuyển từ: Công ty 129 - Ban Cơ yếu Chính Phủ,theo quyết định số 451/QĐ-BCY ngày 02/07/2010 của Ban Cơ yếu Chính phủ)
Địa chỉ trụ sở chính: Số 51 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 043.5568630; Fax: 043556908;
Người đại diện theo pháp luật: (Ông) Trần Công Hòa
Chức danh: Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc.
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Tòa nhà chung cư 129 - Ban Cơ yếu Chính phủ được xây dựng tại Số 51, phố QuanNhân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Vị trí tương đối của dự
án với khu vực xung quanh được xác định như sau:
- Phía Đông Bắc: Giáp khu nhà ở dân cư phường Nhân Chính;
- Phía Đông Nam: Giáp trụ sở làm việc của công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ yếu
Chính phủ;
Trang 33Khu đất giới hạn bởi hình đa giác có các đỉnh là mốc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Hình 1.1 Mặt bằng các điểm ghép góc của dự án Bảng 1.1 Tọa độ các điểm ghép góc của dự án
Trang 34Hình 1.2 Vị trí địa lý của dự án
Trang 35Hình 1.3 Các đối tượng xung quanh khu vực Dự án
Trang 36Khu đất xây dựng dự án nằm trên địa phận phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân,nằm ở trung tâm phía Nam của Thủ đô Hà Nội, có địa thế đẹp, dân cư đông đúc với tốc độphát triển nhanh và mạnh về nhiều mặt kinh tế và văn hóa, giáo dục Việc thực hiện dự án
sẽ tạo ra các tác động tích cực cũng như tiêu cực lên các đối tượng xung quanh trong khuvực, đồng thời các đối tượng này cũng có các tác động ngược lại tới các hoạt động của dự
án trong suốt quá trình xây dựng cũng như giai đoạn đưa công trình vào khai thác sử dụng.Những đối tượng chính gồm có:
- Các đối tượng tự nhiên:
+ Cách dự án 200m về Phía Đông Bắc là sông Tô Lịch có chức năng thoát nước thảicho Thành phố;
+ Cách dự án 300m về Phía Tây Nam là hệ thống ao hồ thuộc khu quần thể di tíchđình làng Quan Nhân và đình làng Cự Chính có chức năng tạo cảnh quan và điềuhòa khí hậu;
+ Các tuyến đường chính trong khu vực gồm có: đường Lê Văn Lương, NguyễnTrãi, Lê Văn Thiêm, Quan Nhân, Hoàng Ngân, Hoàng Đạo Thúy, Vũ Trọng Phụng,Nhân Hòa, Cự Lộc, Nguyễn Ngọc Vũ…
- Các đối tượng kinh tế, xã hội:
+ Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là các khu nhà ở dân cư thấp tầng của phườngNhân Chính;
+ Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, khu vực xung quanh dự án đã và đang mọc lêncác dự khu đô thị mới, khu chung cư như:
Khu chung cư cao cấp Royal City, Vincom Mega Mall Royal City là quần thểtrung tâm thương mại – vui chơi giải trí trong lòng đất lớn nhất Châu Á (Cách
dự án 400m theo hướng Đông Nam);
Khu chung cư Hapulico (cách dự án 900m theo hướng Tây Nam);
Khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính (cách dự án 800m về phía Tây Bắc);
Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng (Cách dự án 1km về phía Tây Bắc);+ Phía Tây Nam của Phường là nơi tập trung nhiều xí nghiệp, nhà máy sản xuất như:Công ty Giày Thượng Đình; Công ty dệt Mùa Đông; Công ty dệt Việt Nam-Singapore; Công ty ô tô, xe máy Thanh Xuân; Xí nghiệp chế biến thủy sản Hà Nội;Nhà máy sản xuất xe đạp, xe máy Viha; Công ty Dệt 19-5 Hà Nội; Xí nghiệp GiàyDa; Xí nghiệp Dụng cụ Thể dục Thể thao; Công ty Unilever-Nhà máy Xà Phòng;công ty Cao Su Sao Vàng; Nhà máy thuốc là Thăng Long; Nhà máy Bóng đèn, phíchnước Rạng Đông…
+ Ngoài ra, trong khu vực phường Nhân Chính còn có các công trình văn hóa như:
Chùa Linh Thông (cách dự án 200m về phía Tây Bắc);
Đình làng Giáp Nhất (cách dự án khoảng 250m về phía Đông Nam);
Đình làng Cự Chính (Cách dự án khoảng 500m về phía Tây Nam);
Đình làng Hợp Xuân (Cách dự án khoảng 260m về phía Tây Nam);
Khu quần thể di tích Đình - Chùa làng Nhân Chính
- Các đối tượng xung quanh có tính nhạy cảm với các tác động trong quá trình xây dựng
dự án gồm có:
Doanh trại quân đội D130 binh chủng thông tin liên lạc (Cách dự án 50m vềphía Đông);
Trường THCS Nhân Chính (Cách dự án khoảng 200m về phía Tây Nam);
Trạm y tế phường Nhân Chính (Cách dự án khoảng 150m phía Tây Nam);
Trung tâm y tế quận Thanh Xuân (Cách dự án khoảng 200m phía Tây Nam)
Trang 37Việc đấu nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực:
Công trình đã có các văn bản thỏa thuận với các đơn vị cung cấp đảm bảo việc đấunối với hạ tầng kỹ thuật trong khu vực:
- Công văn số 680 CV/NS-TT ngày 01/8/2009 của Tổng Công ty Vinacoxex, Công
ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Nước sạch về việc thỏa thuận cấp nước cho
dự án “Xây dựng chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính phủ”
- Công văn số 1014/TNHN ngày 14/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội Công tyTNHH Nhà nước Một thành viên Thoát nước Hà Nội về việc thỏa thuận thoát nước phục vụlập dự án (sử dụng trong quá trình Công ty 129-Ban Cơ yếu Chính phủ và cơ quan Tư vấn lậpbáo cáo/dự án đầu tư) Việc thi công đấu nối với hệ thống thoát nước Thành phố chỉ được thựchiện sau khi có văn bản thỏa thuận đấu nối chính thức của Công ty TNHH NN MTV Thoátnước Hà Nội và giấy phép đào hè, đường của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội
- Công văn số 317/TT-PCTX-KTAT ngày 22/11/2010 của Tổng Công ty Điện lựcThành phố Hà Nội, Công ty Điện lực Thanh Xuân về việc thỏa thuận cấp điểm đấu điện vàtrạm biến áp dự án “Xây dựng Chung cư 129-Ban Cơ yếu Chính Phủ” Ngoài ra, Công tyĐiện lực Thanh Xuân có thể cung cấp các dịch vụ viễn thông cho dự án
- Công văn số 3142/Tg1-QC ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ tổng tham mưu cụctác chiến về việc chấp thuận độ cao tĩnh không xây dựng công trình
(Các văn bản này được đính kèm trong phần phụ lục 1)
Đánh giá chung về hiện trạng khu đất:
Ngày 14/11/2013 dự án đã được UBND thành phố Hà Nội, Sở Xây dựng cấp giấyphép xây dựng số 60/GPXD-SXD, nên công trình đã tiến hành khởi công xây dựng vàongày 15/11/2013, đến nay đã hoàn thiện hạng mục phần móng, tầng hầm và xây dựng phầnthô đến tầng 9 (chưa xây dựng các hạng mục ngầm: bể chứa nước sinh hoạt, bể phốt) Đểphục vụ cho công tác xây dựng, trên khu đất dự án đã có các công trình phụ trợ phục vụnhu cầu sinh hoạt của công nhân bao gồm: 01 khu nhà tạm dựng bằng tôn cho công nhân(diện tích khoảng 20m2), 01 khu nhà vệ sinh tạm thời, 01 giếng khoan nước ngầm và 01 bểlọc cát Sau khi thi công xong công trình, khu nhà tạm, nhà vệ sinh sẽ được tháo dỡ, thudọn trả lại mặt bằng
Nước phục vụ trong giai đoạn thi công từ khi khởi công được lấy từ giếng khoanhiện có trong khu đất xây dựng dự án Tuy nhiên, theo quy định của Thành Phố, khu vựcthực hiện dự án là khu vực không cho phép khai thác nước ngầm Vì thế trong giai đoạntới đây, chủ đầu tư cam kết chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng nguồn nước này Thay vào
đó, chủ đầu tư sẽ ký kết hợp đồng với công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanhnước sạch (VIWACO) để thực hiện việc đấu nối lấy nước sạch cung cấp cho quá trình thicông xây dựng dự án và phục vụ sinh hoạt của đội ngũ cán bộ, công nhân ở lại công trường
Dự án nằm tại khu vực đã ổn định về quy hoạch, địa hình bằng phẳng, điều kiện địachất tốt, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh Phía Đông Nam khu đất tiếp giáp với trụ sở làm việccủa Công ty TNHH MTV 129-Ban Cơ yếu Chính phủ nên rất thuận tiện cho việc đi lại,sinh hoạt và làm việc của cán bộ công nhân viên công ty Xung quanh có nhiều cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, vui chơi, giải trí, nhiều dự án khu đô thị đã và đang triển khai
Trang 38Phía Tây Bắc và phía Tây Nam là đường bê tông nên rất thuận lợi cho việc vận chuyểnthiết bị và thi công công trình.Chủ đầu tư đang sử dụng lô đất hợp pháp, không phải di dângiải phóng mặt bằng Hiện tại công trình đã hoàn thiện hạng mục tầng hầm và đang thicông phần thô đến tầng 9 bao gồm: cột nhà, dầm nhà, bản sàn, cầu thang kết nối giữa cáctầng, tường bao, và một phần tường ngăn chia chính phù hợp với phương án kiến trúc mớikhông cần đập bỏ hay sửa chữa Tiến độ thực hiện dự án sẽ không gặp nhiều khó khăn.Tuy nhiên, do xung quanh tiếp giáp với khu dân cư, trụ sở làm việc của các cơ quan hànhchính, gần trường THCS Nhân Chính nên trong quá trình thi công công trình sẽ gây bụi,
ồn và gia tăng áp lực lên hệ thống giao thông khu vực ảnh hưởng đến công việc học tập vàsinh hoạt của dân cư sống xung quanh
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
Dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư số 01121000941, chứng nhận ngày10/02/2011 do UBND Thành phố Hà Nội cấp với mục tiêu đầu tư là khai thác và sử dụng
có hiệu quả quỹ đất bằng việc huy động các nguồn vốn hợp pháp để đầu tư xây dựng nhà ở
để bán cho cán bộ công nhân viên Ban Cơ yếu Chính phủ góp phần thực hiện chủ trươngphát triển nhà ở phục vụ cán bộ nhân viên; xây dựng công trình nhà ở đồng bộ quy hoạchkiến trúc, hạ tầng kỹ thuật; hoàn thiện quy hoạch kiến trúc khu vực
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
Như đã nêu trên, Dự án đã được UBND thành phố Hà Nội chấp thuận phê duyệtcho phép điều chỉnh cơ cấu căn hộ từ diện tích căn hộ lớn sang diện tích căn hộ nhỏ theoQuyết định số 3906/QĐ-UBND với nội dung điều chỉnh: Điều chỉnh tăng số căn hộ từ 158căn hộ lên 200 căn hộ theo nội dung chi tiết tại bản vẽ phương án kiến trúc sơ bộ điềuchỉnh được chấp thuận kèm theo các yêu cầu tại văn bản số 1859/QHKT-P2 ngày19/5/2014 của Sở Quy hoạch –Kiến trúc Hà Nội:
- Giữ nguyên cơ cấu chức năng sử dụng, diện tích xây dựng và chiều cao các tầng:tầng hầm, tầng 1, tầng lửng và tầng kỹ thuật theo phương án kiến trúc được Sở Quy hoạch-Kiến trúc chấp thuận tại công văn số 1328/QHKT-P2 ngày 05/6/2009, Sở Xây dựng cấpGiấy phép xây dựng số 60/GPXD-SXD ngày 14/11/2013
- Các tầng căn hộ ở:
+ Tầng 2 đến tầng 20:
Diện tích sàn xây dựng: 1.113m2 x 19 = 21.147m2;
chiều cao mỗi tầng: 3,2m;
số căn hộ: 10 căn/tầng x 19 = 190 căn hộ (diện tích sàn sử dụng căn hộ:880,4m2 x 19 = 16.727,6 m2)
+ Tầng 21:
Diện tích sàn xây dựng: 1.113m2;
Chiều cao tầng: 3,2 m;
Trang 39 Số căn hộ: 10 căn (diện tích sàn sử dụng căn hộ: 1.127,4m2, bao gồm 247 m2
diện tích sàn các phòng làm việc của 04 căn hộ góc ở tầng tum thang)
+ Tổng diện tích xây dựng các tầng căn hộ ở: 22.507 m2, trong đó tổng diện tích sàn
sử dụng căn hộ: 17.855m2
+ Tổng số căn hộ trong công trình là 200 căn hộ
- Chiều cao công trình tính từ cốt vỉa hề đến đỉnh mái giữ nguyên là: 76,9m
- Công trình xây dựng đảm bảo yêu cầu về định vị, khoảng cách khoảng lùi theo Quyhoạch tổng mặt bằng được Sở Quy hoạch-Kiến trúc chấp thuận tại công văn số 1328/QHKT-P2 ngày 05/06/2009
Đến nay, công trình đã xây dựng 01 tầng hầm và đang thi công phần thô đến tầng 9
- Tầng hầm: kỹ thuật, để xe (sâu 3,3 m từ cos ± 0.00 m đến cos -3,3 m)
- Sân đường, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ
- Chiều cao nhà: 76,9m
Thông tin về những thay đổi, điều chỉnh của dự án được tổng hợp và thể hiện cụ thểtrong bảng sau :
Trang 40Bảng 1.2 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu điều chỉnh.
Theo GPXD số 60/GPXD-SXD ngày 14/11/2013
Theo Quyết định số 3906/QĐ-UBND ngày 22/07/2014
m2
10 căn hộ/tầngΣSSsàn=1113 x19 = 21147 m2
ΣSSsàn= 806 m2
10 căn hộΣSSsàn =1113 m2
15 Tổng diện tích sàn xâ dựng của các tầng nổi 23.475 m2 25.783 m2
16 Tổng diện tích sàn sử dụng các căn hộ trong
tòa nhà
Quyết đinh số 3906/QĐ-UBND ngày 22/7/2014