1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật trồng các loại đậu

31 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦUNhằm gip b con cĩ thm kiến thức v kinh nghiệm trong việc trồng cc loại đậu để mang lại hiệu quả kinh tế cao, chúng tôi xuất bản quyển sch “Kỹ thuật trồng cc loại đậu”. Nội dung sch bao gồm cc phần chính sau: PHẦN 1: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU ĐŨAPHẦN 2: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU HÀ LAN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀNPHẦN 3: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNHPHẦN 4: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU RỒNGPHẦN 5: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU TƯƠNGPHẦN 6: KỸ THUẬT TRỒNG THM CANH CY LẠC Những kiến thức trình by trong sch đ được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi bin soạn thnh sch với mục đích là giúp bà con có thêm kiến thức v kinh nghiệm trong việc trồng cc loại đậu. Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ ích cho bà con nông dân.

Trang 1

NGUYỄN VĂN TUYẾN

GIÚP NHÀ NÔNG LÀM GIÀU

KỸ THUẬT TRỒNG

CÁC LOẠI ĐẬU

NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm giúp bà con có thêm kiến thức và kinh

nghiệm trong việc trồng các loại đậu để mang lại

hiệu quả kinh tế cao, chúng tôi xuất bản quyển sách

“Kỹ thuật trồng các loại đậu”

Nội dung sách bao gồm các phần chính sau:

PHẦN 1: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU ĐŨA

PHẦN 2: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU HÀ LAN

THEO HƯỚNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

PHẦN 3: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH

PHẦN 4: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU RỒNG

PHẦN 5: KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU TƯƠNG

PHẦN 6: KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH

CÂY LẠC

Những kiến thức trình bày trong sách đã được

chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài

liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần

thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp

bà con có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong việc

trồng các loại đậu

Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ

ích cho bà con nông dân

PHẦN 1

KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU ĐŨA

Đậu đũa là loại rau ăn quả giàu protein, trồngquanh năm, thuộc nhóm thân leo Bộ lá phát triểnmạnh, do đó có khả năng chịu hạn và chịu úng tốthơn các loại đậu khác Đậu đũa ưa ánh sáng mạnh,chịu được nhiệt độ cao (30 độ C), nhiệt độ thích hợp

20 – 25 độ C, thuộc nhóm cây ngày ngắn Đậu đũakhông kén đất, nhưng yêu cầu phải thoát nước, xốp,thoáng, tốt nhất là đất thịt nhẹ, độ pH 6 - 7

Trang 3

I CHỌN GIỐNG

- Có hai nhóm giống:

+ Quả ngắn: chiều dài quả 20 – 30 cm, hạt dày,

thịt quả chắc ăn ngon, sai quả

+ Quả dài: chiều dài quả > 30 cm, hạt thưa, thịt

quả xốp ăn nhạt, lóng dài

- Hiện nay, trên thị trường bán rất nhiều loại

giống có năng suất cao, có tính kháng bệnh cao,

thích hợp trồng các mùa trong năm

- Nói chung, đậu đũa từ lúc gieo đến bắt đầu thu

hoạch là 50 – 60 ngày Thời gian sinh trưởng phụ

thuộc vào điều kiện chăm sóc Nếu chăm sóc tốt thì

thời gian thu hái sẽ kéo dài

II THỜI VỤ

- Đậu có thể trồng được quanh năm Vụ Đông

Xuân gieo vào tháng 11, 12 dương lịch Vụ Hè Thu

gieo vào tháng 5, 6 dương lịch

- Vụ trồng tháng 12, 1 dương lịch thường bị ruồi

đục lá (sâu vẽ bùa) gây hại nặng, vụ tháng 7, 9 có

sâu đục thân phát triển

III CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ LÀM GIÀN

1 Chuẩn bị đất

- Đất được cày bừa thật kỹ, làm sạch cỏ trướckhi trồng 10 – 15 ngày Trong quá trình cày bừa nênkết hợp bón vôi cho đất để nâng độ pH, diệt mầmbệnh và giúp cho quá trình huy động dinh dưỡng vềsau cho cây tốt hơn

- Lên luống: luống cao hay thấp phụ thuộc vàotầng đất mặt và mực thủy cấp nơi canh tác Thôngthường nên làm luống cao 40cm so với rãnh thoátnước, mặt luống rộng 0,8 – 0,9 cm, khoảng cáchgiữa 2 luống là 1 - 1,2m Sau đó tiến hành bón phânlót và phủ bạt nông nghiệp, nên sử dụng màng phủnông nghiệp được làm bằng PE, dày 5mm, khổ1,2m có 2 mặt sáng và tối Mặt sáng giúp phản xạánh sáng, mặt tối giúp chống thoát hơi nước và hạnchế phát triển của cỏ dại, sâu bệnh Phủ bạt xongtiến hành gieo hạt

Trang 4

IV MẬT ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH GIEO HẠT

1 Chuẩn bị luống gieo

Cây cách cây khoảng 25 - 30cm Hàng cách

hàng 60 cm Mỗi hốc gieo 2 hạt Lượng hạt giống là

20 - 25 kg/ha(10.000 m2) với tỷ lệ nảy mầm 85 - 95

%, tỷ lệ nảy mầm thấp hơn thì lượng hạt giống tăng

lên 30 - 35 kg/ha

2 Chuẩn bị hạt gieo và gieo hạt

- Hạt sau khi mở khỏi bao bì nên ngâm vào

nước ấm (2 sôi, 3 lạnh) trong vòng 1 giờ, sau đó

vớt ra, ủ vào khăn ẩm, cứ 24 giờ thì đem hạt ra

phun bổ sung nước rồi tiếp tục ủ cho đến khi hạt

nức nanh thì đem gieo

- Hạt được gieo trực tiếp vào hốc sâu không quá

1cm, lúc gieo hạt đặt mầm hạt úp xuống đất

- Gieo xong cần phủ bổ sung một lớp vật liệu

mềm (tro trấu, xơ dừa ) lên bề mặt hốc gieo hạt để

hạt nẩy mầm tốt và giúp bộ rễ cây con phát triển

nhanh Có thể rải ít thuốc Furadan để trừ kiến phá

hoại cũng như một số côn trùng gây hại khác

V TRỒNG DẶM

Thông thường tỷ lệ hạt giống bị hư hại là 10 –

12 % Vì vậy, khi cây phát triển được 1 lá thật thì

tiến hành kiểm tra đồng ruộng để trồng dặm Nêntrồng dặm vào buổi chiều, trồng dặm tới đâu cầntưới nước tới đó để đảm bảo cây con phát triển bìnhthường Cây trồng dặm cần được gieo trước mộtngày so với cây trồng ngoài đồng ruộng

VI PHÂN BÓN VÀ LIỀU LƯỢNG BÓN

Loại phân và liều lượng bón tùy thuộc vào điềukiện tự nhiên của từng địa phương Thông thườngvùng đất nghèo dinh dưỡng thì nên bón cao hơn mộtchút để đảm bảo năng suất Lượng phân bón vàcách sử dụng sau đây tương đối thích hợp cho nhiềuloại đất nói chung:

- Lượng phân bón tính cho 1.000 m2 đất trồng:+ Vôi: 100 kg

+ Lân: 50 kg+ Urê: 12kg+ KCl: 36 kg+ NPK : 50 kg (loại 16 – 16 - 8)+ DAP : 7 kg

+ Phân chuồng: 1,5 - 2 tấn/ 1.000m2

- Cách bón:

* Bón lót: Bón lót 100% phân chuồng + 100%Lân + 100% Vôi + 75% KCl (27 kg) + 25%NPK(12,5kg)

Trang 5

* Bón thúc:

- Vôi phải bón xử lý đất trước khi trồng 7 – 10

ngày trước khi trồng

- Thời kỳ cây con có thể phun phân bón lá 1- 2

lần giúp cây phát triển tốt thân lá, thời kỳ trước khi

cây ra hoa rộ phun phân bón lá loại giúp cây ra hoa

mạnh, thời kỳ nuôi trái phun loại phân dưỡng trái

- Mỗi lần bón phân cần trộn lẫn các loại phân lại

với nhau để bón Nên bón vào buổi sáng hoặc chiều

mát, sau khi bón thì cần tưới nước ngay để cây

không bị ảnh hưởng

- Bón phân nên kết hợp với làm cỏ để tránh sự

canh tranh dinh dưỡng cũng như thất thoát do bốc

hơi hoặc rửa trôi

VII CÔNG TÁC PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI

Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phòng trừ

một số dịch hại nguy hiểm như:

1 Nhóm sâu hại

- Rệp muội (rầy mềm) dùng Supracide, Hopfa 41

EC, Sherzol, Sape … để trị, có thể dùng bẩy vàng

(kích thước 30- 40 cm) khoảng 30- 40 cái/ 1.000m2

.

- Sâu đục quả có thể dùng Sherpa 25 EC 0,1%,

Baythroid, Dipel, Regent, Cyper… để phun ngừa

vào chiều mát theo liều lượng chỉ dẫn

- Sâu khoang dùng Cypermap, Cascade,Fenbis… để trị theo liều lượng

- Sâu vẽ bùa dùng Fenbis, Sherzol, Sông Mã…

để trị theo liều lượng

VIII THU HOẠCH

Sau khi gieo khoảng 50 - 60 ngày là có thể thuhái quả được, nếu chăm sóc tốt có thể thu được 10 -

11 đợt quả, quả to bằng chiếc đũa thì có thể háiđược, lúc này hạt chỉ to bằng hạt thóc hay to hơnmột chút Hái cẩn thận để thu hái nhiều lần Nếu đểlàm giống, chọn các quả to đẹp ở giữa cây để quảgià, phơi khô cho vụ sau

Trang 6

PHẦN 2

KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU HÀ LAN

THEO HƯỚNG SẢN XUẤT RAU AN

TOÀN

Đậu Hà Lan yêu cầu dinh dưỡng khoáng không

cao Cây có thể sinh trưởng phát triển trên nhiều

loại đất, từ đất cát nhẹ nhiều mùn đến đất sét nặng,

nhưng tốt nhất là đất nhiều mùn đến đất sét nhiều

mùn Trên đất nhẹ, đất cát không giữ được ẩm nên

năng suất có xu hướng giảm Độ chua của đất trồng

đậu Hà Lan thích hợp là pH khoảng 5,5 - 7,0 I NGUỒN GỐC VÀ YÊU CẦU SINH THÁI

- Đậu Hà Lan được trồng từ rất lâu, nhưng người

ta chưa rõ nguồn gốc chính xác của nó Nhiều nhàkhoa học căn cứ vào sự phân bố gen của loài này đãcho rằng đậu Hà lan có nguồn gốc từ vùng CậnĐông, Trung Á

- Mặc dù hiện nay đậu Hà Lan được trồng ởnhiều nước khác nhau trên thế giới nhưng đậu chỉsinh trưởng tốt và cho năng suất cao trong điều kiệnnhiệt độ từ 18 - 20 độ C, khí hậu ẩm Nhiệt độ trên

25 độ C và dưới 12 độ C cây sinh trưởng chậm và ở

35 độ C cây tàn lụi nhanh

II CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT

Trang 7

1 Mùa vụ

Gieo trồng từ 5/10 đến 5/11, thu hoạch từ tháng

12 đến đầu tháng 3 năm sau Nếu gieo muộn, bệnh

phấn trắng hại nặng làm năng suất giảm rõ rệt

2 Giống

- Giống địa phương: Vùng Gia Lâm (Văn Đức),

Văn Lâm (Hưng Yên)

- Giống nhập nội: từ Thái Lan, Đài Loan, Trung

Quốc, Nhật Bản và Pháp Nguồn giống nhập nội

cho năng suất cao, phẩm chất tốt nhưng tính chống

- Chọn loại đất giữ ẩm tốt, chân đất cao, dễ thoát

nước, có độ pH từ 6,0 – 6,5, pH dưới 5,5 phải bón

vôi (10-15 kg vôi bột/sào)

- Đất được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi

gieo Cần thực hiện chế độ luân canh với cây khác

họ, đặc biệt là cây lương thực

- Chia luống 1,3 m, mặt luống rộng 1,0 m, cao

- Cách bón thúc:

Trang 8

+ Lần 1: cây có 4 - 5 lá thật;

+ Lần 2: bắt đầu nở hoa (trước khi cắm dóc);

+ Lần 3: sau thu quả đợt 1

- Có thể dùng các dạng nitrat amôn, đạm sulfat

amôn thay cho urê, clorua kali thay cho kali sunphat

hoặc các dạng phân hỗn hợp, phức hợp NPK để bón

với liều nguyên chất tương ứng Ngoài bón đất, có

thể phun qua lá các dung dịch dinh dưỡng đa lượng,

trung lượng, vi lượng Đậu Hà Lan leo có thời gian

thu hoạch dài hơn nên sau 2 lần thu quả, cần tưới

thêm nước phân mục Làm cỏ, xới, vun 3 lần kết hợp

với 3 lần bón thúc, làm giàn khi cây cao 20 - 25 cm

6 Nước tưới

Sử dụng nguồn nước tưới sạch (nước sông, nước

giếng khoan) Sau khi gieo, cần thường xuyên giữ

độ ẩm đất từ 70 - 75%

7 Phòng trừ sâu bệnh

- Sâu hại: Thường gặp là sâu xám, sâu xanh, sâu

vẽ bùa, ruồi đục lá, rệp hại, sâu đục quả và nhện đỏ

- Bệnh hại: Đậu Hà Lan thường gặp một số bệnh

hại như bệnh phấn trắng, bệnh cháy lá và đốm lá do

vi khuẩn, các bệnh sinh ra từ đất như bệnh héo rũ,

bệnh thối đen rễ

- Thực hiện triệt để các biện pháp phòng trừ tổnghợp như luân canh cây trồng, vệ sinh đồng ruộng,bón phân cân đối, trong trường hợp thật cần thiếtmới dùng thuốc bảo vệ thực vật hóa học

- Để phòng trừ bọ trĩ thường dùng thuốc Admine0,5 EC, Confidor 50 EC, Karate 2,5EC, Sherpa 25EC,Trebon 10EC Sâu đục quả có thể trừ bằng Sherpa 25

EC, Sumicidin 10 EC, Cyperan 25EC, phải phun sớmkhi quả mới đậu, thời gian cách ly tối thiểu 7 ngày.Giòi đục lá phun Bathroid 50 EC, Confidor 100 SL

- Để tránh một số bệnh hại sinh ra từ đất, khôngnên trồng đậu liên tục nhiều vụ mà cần luân canhvới các rau khác họ như họ thập tự, họ cà hay lúanước Đất không được để úng kéo dài, phải luônthoát nước, thu dọn và xử lý các tàn dư cây bệnhlàm cho ruộng thông thoáng, sạch sẽ Ngoài ra cóthể sử dụng các thuốc trừ bệnh: Valicidin 3SL đểtrừ bệnh lở cổ rễ, thuốc Anvil 5SC, Score 250 EC,Rovral 50 WP để trừ các bệnh phấn trắng, gỉ sắt,thời gian cách ly ít nhất 10 ngày

- Kỹ thuật phun thuốc phải theo đúng hướng dẫntrên nhãn bao bì của từng loại thuốc

8 Thu hoạch

- Đậu Hà Lan sử dụng quả non, thu hoạch saukhi hạt non chớm phình to Thu vào sáng sớm sẽ cóchất lượng tốt và tươi hơn, có khả năng bảo quản và

Trang 9

vận chuyển tốt hơn Khi thu hái tránh làm trầy xước

hoặc bong lớp phấn trên vỏ quả Loại các quả có vết

về sâu bệnh, trầy xước hoặc dị dạng

- Đối với đậu ăn hạt non thu muộn hơn (khi vỏ

quả đổi màu), hạt đã phình to và tương đối cứng,

nhưng chưa quá già hoặc khô Hạt được tách ra

dùng ngay hoặc chế biến, bảo quản để tiêu thụ dần

Hạt đậu non được chế biến chủ yếu bằng các

phương pháp cấp đông hoặc đóng hộp

- Đậu Hà Lan lấy hạt khô được thu hoạch khi hạt

đã già, khô, vỏ quả đã bạc Cần thu kịp thời, không

để quá khô vì một số giống có khả năng tự tách vỏ

ngay trên cây Thu và phơi khô nguyên quả, sau đó

tách hạt và tiếp tục phơi hạt cho thật khô trước khi

Ngoài ra, trong cây đậu tương còn có tác dụngcải tạo đất, tăng năng suất các cây trồng khác Điềunày có được là hoạt động cố định N2 của loài vikhuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ Đậu

Trang 10

I MÙA VỤ

- Đậu nành có thể trồng được quanh năm nhưng

với mỗi thời vụ canh tác khác nhau sẽ có ảnh hưởng

rõ rệt đến sự sinh trưởng cây trồng, tình hình sâu

bệnh, năng suất, phẩm chất hạt, chi phí sản xuất

- Đậu nành là cây ngắn ngày, nên có thể bố trí

vào các mô hình luân canh, xen vụ để tăng vòng

quay của đất, nâng giá trị kinh tế cho người sử dụng

đồng thời hạn chế nguồn sâu bệnh lưu tồn qua mùa

vụ canh tác

1 Vụ Đông Xuân

- Lượng ánh sáng đầy đủ, đậu nành trổ hoa sớm,

thời gian sinh trưởng ngắn, thuận lợi trong việc thu

hoạch và phơi hạt Sâu bệnh phát triển trong vụ này

tương đối ít Hạt thu hoạch trong vụ này có phẩm

chất tốt, nên có khả năng bảo quản được lâu

- Lưu ý: Trong vụ Đông Xuân: Nên trồng mật độ

dày hơn, do thân lá phát triển hạn chế hơn so với

các vụ khác

2 Vụ Xuân Hè

Đậu nành được trồng ở những chân ruộng lúa

Đông Xuân sớm, (trước đây, thường được trồng

luân canh với lúa mùa) Trong vụ này, nếu được

chăm sóc và đầu tư kỹ thuật đúng mức, đậu nành

sinh trưởng và phát triển tốt hơn vụ Đông Xuân,năng suất cũng cao hơn Nhưng vụ này, sâu bệnhbộc phát rất mạnh, nhất là các đối tượng như dòiđục thân ở đầu vụ và sâu đục trái ở cuối vụ Trong

vụ này, gieo càng muộn, thì mức độ thiệt hại do dòiđục thân càng gia tăng Lúc thu hoạch sẽ gặp trởngại do mưa, phẩm chất hạt giảm, tỷ lệ hạt bị mốc

- Đầu vụ thường gặp hạn, nên lưu ý vấn đề nướctưới Cuối vụ, do mưa nhiều, thường gặp khó khăntrong khâu phơi hạt, hạt dễ bị mốc và bệnh hạt tím.Trong vụ Hè Thu, đậu nành dễ bị đổ ngã và phẩmchất hạt cũng kém hơn so với các vụ khác trong năm

4 Vụ Thu Đông

Trong vụ này, mưa thường xuất hiện nhiều vàliên tục, cần lưu ý các vấn đề chống úng cho cây

Trang 11

II KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU NÀNH

1 Chuẩn bị đất

Có 2 mô hình canh tác cây đậu nành:

- Mô hình chuyên canh màu: Có làm đất

- Mô hình luân canh: Không làm đất

- Tránh làm đất quá tơi, khi gặp mưa, dễ bị đóng

váng, cản trở việc hút nước, dinh dưỡng của cây,

cây sinh trưởng yếu, các nốt sần ít và nhỏ Đường

kính đất cày vừa phải: 4 – 5cm

* Ưu điểm việc làm đất:

- Diệt cỏ dại

- Nâng cao độ tơi xốp của tầng đất mặt, tạo điều

kiện thuận lợi cho hệ thống rễ phát triển mạnh trong

giai đoạn đầu

- Do đó việc áp dụng làm đất chỉ nên áp dụngđối với những trường hợp đất quá khô, nhiều cỏ dại

b Cách trồng không làm đất

- Cách trồng này đã có từ thời xa xưa Ở AnGiang, đã áp dụng từ lâu với mô hình lúa mùa nổiluân canh màu

- Trên chân đất ruộng, tiến hành gieo đậu nànhsau khi thu hoạch lúa, khi đất còn độ ẩm thích hợp

Có thể kết hợp phủ rơm để giữ ẩm

-Trường hợp đất quá khô, có thể tưới tràn, sau

đó tháo nước ra, ngày hôm sau tỉa hạt

Trang 12

- Tận dụng được độ ẩm trong đất sau khi thu

hoạch lúa, do đó tiết giảm chi phí tưới nước

* Nhược điểm:

- Sâu bệnh phát triển nhiều hơn

- Gặp trở ngại trong việc ứng dụng phân bón,

nhất là các loại phân đòi hỏi phải trộn hoặc lấp

xuống đất như phân lân, phân hữu cơ, vôi ,

Ngoài ra, một số nơi còn áp dụng biện pháp làm

đất theo hàng, qua các thí nghiệm của Trường Đại

học Cần Thơ, cho thấy, không có sự khác biệt về

năng suất đối với 2 biện pháp kỹ thuật làm đất trên

Tuy nhiên, biện pháp không làm đất cho hiệu quả

kinh tế cao nhất

2 Mật độ trồng

- Áp dụng tỉa, lượng giống 70 - 80kg/ha Nếu sạ,

lượng giống khoảng 100 - 120kg/ha

- Mật độ trồng: Tỉa theo khoảng cách 40 x 10cm

hay 30 x 20cm Mỗi hốc 3 cây (50 cây/m2) sau đó

chừa lại 2 cây/lỗ Mùa mưa trồng dày hơn mùa khô:

30 x 15 cm; Mỗi hốc 3 cây (66 cây/m2) sau đó chừa

lại 2 cây/lỗ

- Gieo độ sâu: 2,5cm

Tùy thuộc vào giống, thời vụ trồng, đất đai, trình

độ thâm canh mà có mật độ trồng khác nhau

3 Phương pháp gieo

- Trước khi gieo, phơi lại hạt giống một nắngnhẹ trên nong, nia, cót, không được phơi trên nền ximăng, sân gạch khi nắng gắt

- Gieo hạt khi đất đủ ẩm, trước khi gieo phải bónphân vào rãnh hoặc hốc, gieo hạt xong lấp một lớpđất tơi xốp dầy 2 - 3cm

- Đối với đậu nành trên đất 2 vụ lúa: Trước khigieo hạt cho nước vào để làm cho đất đủ ẩm, sau đórút sạch nước mặt, vạch thành hàng hay dùng que

ấn thành hàng cách nhau 25 - 30cm để gieo hạt.Trên cùng một hàng gieo cách nhau 7 - 8 cm/1hạt,hoặc theo khóm cách nhau 13 -15cm, mỗi khóm 2 -

3 hạt, lấp hạt bằng đất trộn NPK hoặc phân chuồnghoai mục

4 Nhu cầu đạm cho đậu nành

Cùng thuộc nhóm cây họ đậu, đậu nành còn cókhả năng cố định đạm từ khí trời Khả năng này nhờ

vi khuẩn Rhizobium jabonicum, gọi là vi khuẩn cốđịnh đạm Vi khuẩn này sống trong điều kiện đấtkhông bị ngập và đất phải thoáng khí, giúp tạo nốtsần trong rễ cây họ đậu Nhờ hút chất đạm từ khôngkhí, khi nốt sần trưởng thành (lúc cắt ngang có màunâu đỏ) nó sẽ cung cấp chất đạm lại cho cây trồng

Trang 13

sử dụng Do đó, việc bón quá nhiều lượng phân

đạm cho cây đậu nành là không cần thiết

5 Bón phân

- Đối với cây đậu nành, do có thể cố định được

lượng đạm khí trời (vi khuẩn Rhizobium

japonicum) để nuôi cây, vì vậy cần chú ý đến việc

bón thêm phân lân và Kali để cân đối NPK

- Phân đạm nên bón vào đầu của giai đoạn tăng

trưởng, để kích thích bộ lá phát triển trước khi vi

khuẩn nốt sần ở rễ lấy được đạm từ khí quyển để

nuôi cây

6 Chăm sóc

Khi cây được 1 - 2 lá thật, tiến hành tỉa dặm để

đảm bảo mật độ cây trồng trên ruộng Kết hợp với

các lần bón phân, làm cỏ và vun gốc đậu Có thể

làm cỏ bằng tay Nếu sử dụng thuốc cỏ như Dual,

Ronstar, phải xử lý trước khi gieo đậu 1 - 2 ngày

7 Tưới tiêu nước

Đậu nành là cây trồng cạn nhưng kém chịu hạn

Nhu cầu nước của cây đậu nành lớn nhất vào thời

kỳ ra hoa làm quả Đậu nành khi gieo cần độ ẩm

50% mới mọc được, vụ Hè Thu làm đất xong, cần

gieo ngay Đậu nành cần được tưới đủ ẩm vào thời

kỳ cây con và khi ra hoa kết quả Nếu bị hạn ở cácthời kỳ này, sẽ giảm năng suất Nếu mưa lớn, cầnthăm ruộng thường xuyên để tiêu úng Cần tránhhiện tượng đất bị ngập úng và đóng váng

III NHU CẦU DINH DƯỠNG

- Cứ 1 tấn hạt, cây đậu nành đã lấy đi lượngdinh dưỡng từ đất khoảng: 100kg Nitơ, 16kgP2O5, 21kg K2O, 4 kgMgO và 4 kg CaO trên 01hatrồng đậu nành

- Qua số liệu trên ta nhận thấy cây đậu nành rấtcần đạm, song do có vi khuẩn cố định đạm, nênlượng đạm bón vào không cần nhiều Cây đậu nành

có nhu cầu về Lân, Kali, Can xi, Magiê Do đó, bóntập trung vào giai đoạn đầu của thời kỳ sinh trưởng

- Lượng phân bón: Tùy theo từng loại đất, loạigiống, mùa vụ,… mà có lượng phân bón cho thíchhợp Có thể áp dụng theo công thức sau:

* Công thức 1: Sử dụng: 60kg Urea, 120kgDAP, 80kg KCL (tính cho 1ha)

- Bón lót: 60kg DAP và toàn bộ phân chuồng

- Từ 7 - 10 ngày sau khi gieo: Bón 10kg Urea,60kg DAP

Trang 14

- Từ 25 - 30 ngày sau khi gieo: Bón 30kg Urea,

- Nếu có điều kiện, bón thêm 5-6 tấn phân

chuồng/ha, bón vào giai đoạn trước khi tỉa hạt

(bón lót)

- Canh tác trên đất phèn, tùy vào độ chua của

từng loại đất, có thể bón thêm 30-50kg vôi bột/ 1

công (1.000m2), vào giai đoạn bón lót

- Cách bón: Bón lót: Vùi phân vào đất hoặc trộn

với tro trấu, phân hữu cơ, thuốc ngừa sâu bệnh Sau

đó lấp hạt lại Đối với các lần bón thúc, có thể pha

nước tưới hoặc bón cách hàng đậu 5cm, độ sâu 10cm

PHẦN 4

KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU RỒNG

Cây đậu rồng còn có tên gọi khác là đậu khế vàcác tên khác như: đậu xương rồng (vì có 4 cạnhgiống như quả rồng hoặc thân cây xương rồng) Đậurồng là loại cây dây leo nên cần làm giàn mới ranhiều hoa, cho nhiều quả Nếu chăm sóc tốt, đậurồng sinh trưởng và cho quả hầu như quanh năm.Quả đậu rồng thường dài 7 - 10 cm, có 4 cạnh, trêncạnh có răng cưa, thắt lại ở 2 đầu quả Thường thuhái non để làm rau ăn dưới dạng các món xào rất cógiá trị Kết quả phân tích của các nhà dinh dưỡng

Trang 15

thì trong hạt đậu rồng có 30 - 37% prôtit, 28 - 31%

gluxit; trong quả non có từ 1,9 2,9% prôtit, 3,1

-3,9% gluxit Hạt đậu rồng màu nâu, hình trái xoan

hoặc dẹt 2 đầu có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho

con người, đặc biệt là trẻ em và người già như các

axit amin (lysin, menthionin, cystin), canxi…do đó

có thể sử dụng hạt đậu rồng để làm nguyên liệu chế

biến bột dinh dưỡng, có thể thay thế sữa mẹ để điều

trị bệnh suy dinh dưỡng trẻ em Lá đậu rồng cũng

có thể sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc rất tốt

vì giàu đạm và chất dinh dưỡng

I KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU RỒNG

- Cây đậu rồng ưa trồng nơi đất tốt, giàu mùn, đất

thịt nhẹ hoặc đất thịt pha cát, có điều kiện tưới tiêu

tốt Là cây có nguồn gốc nhiệt đới nên nhiệt độ thích

hợp để sinh trưởng và phát triển từ 18 – 30 độ C

- Hiện nay nhiều nơi đã trồng đậu rồng quanh

nhà, trước sân vừa làm giàn che bóng mát cho mảnh

sân vừa lấy rau ăn hàng ngày

- Cây đậu rồng dễ trồng, dễ chăm sóc, hầu như

rất ít sâu bệnh nên không phải phun thuốc trừ sâu,

chi phí đầu tư ít mà giá trị dinh dưỡng lại cao Nếu

chỉ làm rau ăn thì mỗi nhà chỉ cần trồng vài ba gốc

quanh sân vừa làm giàn che bóng mát vừa có rau ăn

II CHĂM SÓC

Thường xuyên pha nước phân chuồng đã ngâm ủhoai mục trộn với 5% đạm Urê để tưới Khi cây bắtđầu ra hoa, đậu quả cần bón thêm Kali thì quả mớichắc, hạt mới giàu dinh dưỡng, chất lượng mới tốt.Sau mỗi lứa thu hái lại bón phân và tưới nước, vunxới cho cây bền gốc, ra nhiều hoa, đậu nhiều trái

III THU HOẠCH

Thu quả khi quả đã đầy cạnh, màu xanh sáng,hạt còn non để xào hoặc nấu canh Đậu rồng xàovới thịt lợn hoặc thịt bò vừa bổ, vừa ngon

Ngày đăng: 16/10/2014, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w