1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ Thuật trồng điều

29 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 590 KB

Nội dung

NGUYỄN VĂN TUYẾN GIÚP NHÀ NƠNG LÀM GIÀU KỸ THUẬT TRỒNG ĐIỀU NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 13 14 LI ÍCH KINH TẾ TỪ CÂY ĐIỀU Điều (đào lộn hột) là loại cây nhiệt đới thích nghi rộng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất sét, thòt, cát, đất bạc màu đến đất có nhiều sỏi đá, do đó điều có tiềm năng phát triển trên nhiều vùng trồng khác nhau trong cả nước. Trồng điều không cần phải đầu tư nhiều nhưng mang lại kinh tế cao, đây là cây thích hợp để cải thiện kinh tế cho nông hộ nghèo. Để việc trồng điều đạt hiệu quả kinh tế cao, đòi hỏi bà con phải nắm bắt được kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trò sâu bệnh. Những kiến thức trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm kinh nghiệm để trồng điều đạt hiệu quả cao. Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ ích cho bà con nông dân. 13 14 PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĐIỀU I. GIỚI THIỆU Điều có tên khoa học là Anacardium occidentale L. Thuộc họ Anacardinaceae; Bộ: Rutales. Điều còn có tên là đào lộn hột, là cây nhiệt đới có nguồn gốc xuất xứ từ Brasil, đến thế kỷ 16 được người Bồ Đào Nha đưa vào trồng ở Ấn Độ và Mozambique với mục đích che phủ đất, chống xói mòn cho vùng đất dọc duyên hải, đến thế kỷ 19 thì được phát triển trồng rộng rãi nhưng vẫn là cây che đất. Sau đó cây điều đã được phát triển trồng ở nhiều nước trên thế giới gồm châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin và trở thành loại cây cho hạt nhân buôn bán càng lúc càng rộng rãi trên thế giới. Tại châu Á, điều từ Ấn Độ phát triển sang các nước Indonesia và Đông Nam Á. Cây điều được du nhập trồng tại Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ khoảng 80 năm trước và hiện nay được trồng nhiều ở các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận và các tỉnh dọc theo duyên hải Miền trung. Là loại cây nhiệt đới thích nghi rộng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất sét, thòt, cát, đất bạc màu đến đất có nhiều sỏi đá, do đó điều có tiềm năng phát triển trên nhiều vùng trồng khác nhau ở các tỉnh phía Nam. Không 13 14 cần phải đầu tư nhiều nên là cây thích hợp để cải thiện kinh tế cho nông hộ nghèo. Điều có nguồn dinh dưỡng cao, thích hợp cho khẩu vò nhiều người, hạt điều còn được chế biến thành nhiều loại thức ăn khác nhau. Phân tích thành phần dinh dưỡng trong 100 g hạt điều cho thấy chứa 785 calorie, 21 % protein, 64 % acid béo no và không no, 41 % chất đường bột và nhiều chất khoáng và vitamin khác nhau, đặc biệt giàu Calcie, sắt và phospho. II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ ĐIỀU TRÊN THẾ GIỚI 1. Tình hình sản xuất điều Là loại cây cho hạt ăn được xếp đứng hạng 3 trên thế giới, với sản lượng chiếm khoảng 2 triệu tấn/năm, xuất khẩu hạt điều đạt khoảng 1,2 triệu tấn. Được trồng chủ yếu ở 3 vùng trên thế giới là Nam Mỹ, châu Phi và châu Á. Ấn Độ và Brazil là nước sản xuất điều quan trọng chiếm thò phần xuất khẩu 60% và 31% lượng xuất khẩu trên thế giới. Giữa thập niên 70, châu Á trở thành khu vực dẫn đầu sản xuất điều trên thế giới, hiện nay chiếm hơn 50% tổng sản lượng điều hàng năm, Ấn Độ là nước có sản lượng cao nhất chiếm 40% sản lượng xuất khẩu trên thế giới và chiếm 80 - 90% ở khu vực châu Á. Việt Nam và Indonesia bắt đầu nổi lên là những nước phát triển sản suất điều từ sau năm 1990 đến nay, kế đến là Thái Lan, Malaixia và Srilanka… Sản xuất điều ở Việt Nam phát triển nhanh hơn thập niên qua, chiếm khoảng 6% sản lượng của khu vực châu Á, và trở thành nước đứng hàng thứ 3 trong sản xuất điều ở châu Á, sau Ấn Độ và Indonesia. Trước kia Việt Nam xuất khẩu hạt điều thô cho Ấn Độ để chế biến, nhưng sau đó ngành chế biến hạt phát triển với nhu cầu cho hạt thô hiện nay khoảng 220.000 tấn hạt/năm. Do đó hàng năm để phục vụ cho các nhà máy chế biến, Việt Nam trở thành nước nhập khẩu hạt điều thô từ các nước châu Phi và Đông Nam Á. 2. Tình hình tiêu thụ hạt điều Hạt điều chế biến là sản phẩm chính của điều, do có hàm lượng dinh dưỡng và năng lượng cao, nên là thực phẩm được ưa chuộng trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ hạt điều gia tăng 13 14 nhanh hơn thập niên qua. Hoa Kỳ là nước tiêu thụ hạt điều lớn nhất thế giới, chiếm hơn 50% sản lượng, kế đến là các nước EU và Nhật. III. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY ĐIỀU Là cây vùng nhiệt đới, cây lâu năm có chiều cao trong điều kiện tự nhiên khoảng 12m, tán rộng đến 25 m. Thích ứng rộng trong điều kiện khắc nhiệt khác nhau, cây có thể phát triển ở nhiệt độ cao và hạn chế ở nhiệt độ thấp, vùng nhiệt đới có thể trồng trên vùng cao nguyên, tuy nhiên không nên trồng khi cao độ tính từ mặt biển hơn 500m. Do bộ rễ phát triển nên cây có thể chống chòu khô hạn tốt, cây có thể phát triển tốt trên vùng có lượng mưa hằng năm từ 800 - 3.200 mm. Hoặc đất đai bạc màu, đất cát, đất có nhiều sỏi đá. Cây có thể cho trái sau 4 -5 năm nếu trồng từ hạt và 3 năm trồng từ cây ghép. 1. Rễ: Hệ thống rễ gồm rễ cái và rễ ngang phát triển rất mạnh lan rộng và ăn sâu giúp cây có thể lấy được nước và dinh dưỡng ở tầng đất sâu. Tuy nhiên khả năng phát triển của rễ điều còn lệ thuộc vào cơ cấu đất và mực nước ngầm trong đất. 2. Lá: Thuộc loại lá đơn, khi lá mới nở còn non có màu xanh nhạt hoặc hồng sau đó chuyển dần sang xanh thẩm khi già, là cơ quan quang hợp tạo chất dự trữ cho cây, quyết đònh năng suất đạt được, số lượng lá khoẻ mạnh trên cây nhiều là yếu tố cần thiết. 3. Hoa: Thuộc loại hoa chùm, phát triển ở đầu cành, hoa có màu hồng nhạt, hoa nhỏ gồm 2 loại hoa đực và hoa lưỡng tính, tỉ lệ hoa đực và lưỡng tính thay đổi nhiều phụ thuộc vào môi trường và giống. Hoa trỗ vào mùa mưa tháng 11, thời gian ra hoa kéo dài 2-3 tháng. 4. Trái: Thuộc loại trái nhân cứng (hạt điều), là phần phát triển từ bầu noãn sau khi thụ phấn sẽ phát triển nhanh và đạt kích thước trung bình dài 2,6 – 3,1 cm; ngang 2 – 2,3 cm, còn phần trái giả phát triển sau từ đế hoa. Thời gian trái phát triển kéo dài từ 2-3 tháng. 13 14 IV. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH THÁI 1. Thời tiết khí hậu 1.1 Ánh sáng: Điều là loại cây ưa ánh sáng trực xạ, nếu cây bò che bóng nhiều sẽ phát triển kém, cho năng suất thấp. 1.2 Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân tháng là 27 0 C, nhiệt độ cực tiểu trong ngày từ 12 – 25 0 C, nhiệt độ cực đại trong ngày từ 25 0 C - 35 0 C. Điều có thể chòu được nhiệt độ 40 0 C, tuy nhiên ở nhiệt độ này trong giai đoạn phát triển quả non sẽ làm rụng bông và quả. 1.3 Ẩm độ: Ẩm độ không khí từ 68-77%. Cây điều trổ bông và kết hạt thuận lợi trong điều kiện ẩm độ không khí thấp. Nếu ẩm độ cao trong lúc điều trổ bông sẽ cản trở sự mở của bao, đầu nhụy không thụ phấn, bông sẽ thối rụng. 1.4 Lượng mưa: Lượng mưa thích hợp từ 1000-1500mm/năm, tập trung từ 4-6 tháng, có mùa khô kéo dài tương đương. Trong năm cần có mùa mưa và mùa khô rõ rệt để tạo điều kiện cho cây phân hóa mầm hoa. 2. Đất trồng điều Cây điều có tính thích ứng rộng, sống trên nhiều loại đất khác nhau, đặc biệt cây điều được trồng nhiều trên đất có khó khăn về nguồn nước tưới trong mùa khô. Tốt nhất nên trồng điều trên vùng đất thoát nước, đất pha cát, tầng canh tác sâu. Độ pH thích hợp từ 4,5-6,5. Cây điều rất mẫn cảm với độ mặn, độ mặn từ 0,8ppm trở lên là cây sinh trưởng phát triển kém, gây hiện tượng cây lùn. 13 14 PHẦN 2 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐIỀU I. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 1. Giống Một số giống phổ biến được Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) công nhận và nhân rộng, đạt hiệu quả cao, giống cho năng suất cao và ổn đònh thích hợp với điều kiện sinh thái của Đông Nam Bộ như giống PN 1 , MH 4/5 , MH 5/4 2. Kỹ thuật nhân giống Hiện nay có nhiều phương pháp nhân giống, nhưng phương pháp ghép đọt có hiệu quả nhất. 2.1. Tiêu chuẩn cây đầu dòng (cây mẹ) - Đã được cơ quan chức năng công nhận; - Năng suất đạt trên 15kg hạt/cây/năm (ổn đònh hàng năm). - Trọng lượng hạt từ 120 - 160 hạt/kg. - Tỷ lệ hạt/nhân từ 27% trở lên. - Chín sớm, chín tập trung, không sâu bệnh. * Lưu ý: Chọn ở những vườn từ 8 năm tuổi, chọn nơi có mật độ 100 cây/ha. 2.2. Tiêu chuẩn gốc ghép Tuổi gốc từ 60-70 ngày, có đường kính gốc từ 0,7cm trở lên, không sâu bệnh. Cây con gieo từ hạt trong bầu nilon có kích thước 15 x 25cm. Đất pha cát + 10% phân hữu cơ hoai mục + 3-5 gram Supe lân. Trước khi gieo ươm, chọn những hạt chắc, ngâm trong nước 48 giờ, sau rửa sạch rồi ủ khi mọc mầm gieo ươm. 2.3. Tiêu chuẩn chồi ghép (phải lấy ở cây đầu dòng) Cành ghép lấy từ cây đã chọn đạt tiêu chuẩn, không bò sâu bệnh, chồi bánh tẻ (màu 13 14 nâu nhạt), chiều dài 8-10cm, cành ghép phải tươi khi ghép, lấy xong phải ghép liền, càng nhanh càng tốt (không để qua đêm) hoặc nếu nguồn chồi lấy ở xa phải được bảo quản giữ ẩm tốt. Thời vụ ghép thích hợp nhất vào tháng 5-8 dương lòch. Thao tác ghép: Trên gốc ghép chừa lại 2 cặp lá, cắt ngọn ở vò trí cách 2 cặp lá chừa lại từ 5- 10 cm, cắt vạt một đường dài 4 cm. Trên cành ghép phía dưới gốc, cắt vạt một đường dạng hình nêm dài 4 cm. Đặt cành ghép vào gốc ghép, dùng giây nilon (tốt nhất dùng giây nilon tự hủy) cuốn cố đònh (cuốn chặt) kín vết ghép và ngọn ghép, không để nước mưa, nước tưới lọt vào vết ghép. 2.4. Chăm sóc cây ươm và cây ghép Xếp cây thành luống, tưới nước giữ ẩm thường xuyên, chú ý ghép xong để cây ra ngoài nắng, không nên che bóng mát. Khi chồi đã phát triển khỏe, đủ tiêu chuẩn có thể đem đi trồng. Trong quá trình chăm sóc cần đánh tỉa chồi gốc ghép thường xuyên, lưu ý phòng bệnh lở cổ rễ ở giai đoạn vườn ươm. 2.5. Tiêu chuẩn cây ghép xuất vườn Khi cây ghép ra 1 đợt lá mới hoàn chỉnh, sinh trưởng phát triển khỏe, không sâu, bệânh, có bộ rễ phát triển tốt, có thể đưa đi trồng. II. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 1. Thiết kế vườn trồng Vườn bằng phẳng, trồng theo hướng Bắc Nam. Vườn có độ dốc thì trồng theo đường đồng mức. Cự ly trồng 10 x 5m hoặc 10 x 6m (đất xấu trồng dầy, đất tốt trồng thưa). Mật độ trồng 200 cây/ha hoặc 170 cây/ha. Hố trồng đào có kích thước 50 x 50 x 50cm. Đào hố trước khi trồng 20-30 ngày. Bón lót phân hữu cơ 10-20kg + 0,7kg Supper lân + 0,2- 0,5kg vôi trộn với lớp đất mặt, lấp xuống hố, sau 15-20 ngày đem cây giống đi trồng. 2. Kỹ thuật trồng - Chuẩn bò đất trồng: Điều là loại cây thích ứng rộng, nên có thể trồng trên nhiều loại chất đất khác nhau như đất đỏ bazan, đến đất xám 13 14 bạc màu, đất cát giồng ven biển, đất sét nhiều gley hoặc đất sỏi đá. Trên vùng đất dốc khi thiết lập vườn cần chú ý trồng theo đường đồng mực và giữ thảm thực vật để tránh hiện tượng xói mòn. Trên vùng đất thấp nên chú trọng thoát nước trong mùa mưa để không ảnh hưởng đến bộ rễ. Đối với đất khai hoang để trồng, tiến hành dọn bỏ những cây gỗ, lùm bụi cho mặt đất trống sẵn sàng để trồng. Độ pH từ 6,3 -7,3. - Thời vụ trồng: Có thể trồng quanh năm tuy nhiên nên tập trung vào 2 vụ đầu mùa mưa và sau mùa mưa (ở vùng Duyên hải Nam trung bộ vào đầu mùa mưa khoảng từ tháng 9 – 10 hàng năm). Trồng vào đầu mùa mưa cho những vùng không chủ động được nước tưới, cần chú ý phòng trừ cỏ dại phát triển do trong mùa mưa lấn át cây con và thoát nước tốt tránh vườn bò ngập úng. Trồng sau mùa mưa sẽ giúp cây có điều kiện ánh sáng để phát triển tốt và ít bò cỏ dại tấn công, cần phải tưới nước bổ xung và tủ gốc giữ ẩm. - Mật độ trồng cây: Tùy theo độ phì nhiêu của đất mà có thể trồng điều với mật độ 100- 300 cây/ha. Trong điều kiện canh tác bình thường trồng mật độ thích hợp nhất 200 cây/ha, khoảng cách 6m x 8m. Khi cây giao tán thì tiến hành tỉa thưa và giữ ở mật độ cố đònh khoảng 100 cây/ha. Nếu thâm canh tốt bằng phân bón đầy đủ và tỉa cành tốt, giai đoạn đầu có thể trồng dày để tận dụng đất và có năng suất cao khi cây bắt đầu cho trái. Khoảng cách trồng 4 m x 4 m, 5 m x 5 m hoặc 4 m x 6 m (mật độ 625, 400 và 416 cây/ ha), cho đến năm 8 - 9 tỉa bớt để giữ lại mật độ 8 m x 8 m, 10 m x 10 m hoặc 6 m x 8m. Đối với vùng đất xấu như vùng đất cát ven biển và vùng đất trống đồi núi trọc ở Duyên hải Nam trung bộ, giữ mật độ 200 hay 300 cây/ha với khoảng cách 6-8m hay 5-6,5m. - Cách trồng: Đào một lỗ nhỏ giữa hố đã bón lót, rạch bỏ bầu nilon, cắt rễ già, rễ xoắn. Đặt cây giữa hố, mặt bầu cây con ngang mặt đất hoặc thấp hơn một chút (khoảng 5-10cm) dùng tay lấp đất, nén nhẹ quanh bầu để khỏi vỡ bầu và vun đất xung quanh giữ cây. Dùng cây cắm, cột giữ yên cây không để gió lay gốc. Không có mưa thì phải tưới. Những năm đầu nên trồng xen cây họ đậu. 13 14 3. Phân bón và kỹ thuật bón phân 3.1. Phân bón - Thời kỳ xây dựng cơ bản: Bón phân 3 lần/năm (có điều kiện bón 4- 6 lần/năm với điều kiện có tưới nước trong mùa khô). Trước khi bón phân phải làm cỏ xới gốc. Sau khi bón lấp đất, tránh mất phân. - Thời kỳ kinh doanh: Lượng phân bón như sau: Nếu đất chua thì bón thêm vôi, với lượng từ 500-1000kg/ha/năm. Bón làm 4 đợt trong năm: + Tháng 5 (dương lòch): Dùng 200kg urê + 200kg Lân + 40kg Kali; + Tháng 8: Dùng 170kg urê + 300kg Lân + 50kg Kali; + Tháng 11: Dùng 150 kg urê + 300kg Lân + 60kg Kali; + Sau tượng trái: Dùng 130 kg Urê + 50kg Kali. 3.2 Tưới nước kết hợp với bón phân vô cơ qua đường ống Mỗi lần bón phân đều cho vào bồn chứa phân hòa tan rồi mở hệ thống tưới tiết kiệm nước cho phân theo nước đến từng gốc cây. Sau khi đậu trái, bón số phân còn lại cũng theo hệ thống tưới tiết kiệm nước. Cây Điều nếu được tưới nước năng suất sẽ tăng lên đáng kể, mang lại hiệu quả của phân bón rất cao. Các ưu điểm của phương pháp tưới nước tiết kiệm và bón phân qua đường ống: + Tiết kiệm lượng nước tưới; + Tiết kiệm dầu tưới; + Tiết kiệm công tưới; + Tiết kiệm công làm bồn; + Tăng hiệu quả của việc bón phân; + Tăng năng suất và chất lượng trái. - Tùy vào điều kiện cụ thể, nhà vườn có thể lấp đặt hệ thống tưới nước và bón phân qua đường ống theo 1 trong 3 mô hình sau: 13 14 [...]... dóa, xếp tôm sú chung quanh, rắc hạt điều lên mặt Trang trí cho đẹp, dọn với bánh phồng tôm * Cách làm: MỤC LỤC - Bóng cá cắt khúc trụng qua nước sôi cho mềm (không nát) - Củ hủ dừa thái sợi trụng sơ qua nước sôi (không mềm, vẫn có độ dòn) 13 LI ÍCH KINH TẾ TỪ CÂY ĐIỀU 3 14 PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĐIỀU 5 PHẦN 2: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐIỀU .13 PHẦN 3: SÂU BỆNH VÀ BIỆN... kiến thiết cơ bản nên trồng cây phủ đất để tránh bò xói mòn đất Trong khoảng thời gian từ năm 1 đến năm thứ 4 có thể trồng xen canh với một số loại cây họ Đậu, Bắp, Rau màu, một số nơi có thể trồng một số loại cỏ để chăn nuôi bò Thu nhập từ các loại cây này góp phần rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư cho sản xuất Trong điều kiện không trồng các loại cây kể trên thì nhà vườn có thể trồng các loại cỏ... bệnh lá vàng và chết khô dần từ ngọn trở vào b) Điều kiện phát sinh, phát triển b) Điều kiện phát sinh, phát triển Nấm thường phát triển nhiều trên các cây điều thiếu dinh dưỡng, bò suy yếu Bệnh lây lan Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, mưa nhiều, cây rậm rạp ít ánh a) Triệu chứng 13 14 nắng Sợi nấm và bào tử tồn tại ở các cành bò hại, gặp điều kiện thích hợp phát triển tiếp tục lây nhiễm... này chúng tôi giới thiệu hai loại cỏ họ đậu phủ đất (Kudzu và đậu Mucuna) được trồng phủ đất trồng Cao Su rất có hiệu quả 4.1 Quy trình trồng cỏ Kudzu và đậu Mucuna Kudzu và đậu Mucuna có thể trồng phủ đất cho cây công nghiệp dài ngày và cây ăn trái, có khả năng phát triển được trên nhiều loại 13 đất Hai loại cỏ này gieo trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5-6) 4.1.1 Giống và xử lý hạt giống - Hạt giống trước... Bọ tró xuất hiện khi cây điều ra bông, đẻ trứng trong mô mặt dưới lá Cả ấu trùng và trưởng thành tập trung ở mặt dưới lá, trên chùm bông chích hút nhựa cây làm lá biến màu và nhăn, bông điều bò cháy khô có màu nâu vàng, rụng nhiều 13 14 - Thiệt hại do bọ tró thường đi đôi với thiệt hại do bệnh thán thư, cần phân biệt kỹ để có biện pháp phòng trò đạt hiệu quả - Trên những vườn điều ra bông muộn thường... khi trồng cỏ phủ đất - Những năm đầu của thời kỳ kiến thiết cơ bản trong vườn cây ăn trái cần ưu tiên trồng xen các loại cây họ đậu như: đậu xanh, đậu phộng, đậu nành hoặc các loại cỏ hòa thảo mọc thấp dùng trong chăn nuôi gia súc, ngoài mục đích làm thảm phủ đất còn tăng hiệu quả sản xuất với mục tiêu “lấy ngắn nuôi dài” Cỏ họ đậu Kudzu trồng thảm phủ có nhiều hiệu quả trên cây cao su Tuy nhiên nếu trồng. .. loại bỏ ngay khỏi vườn ương Khi bệnh phát sinh trong điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển thì dùng thuốc trừ bệnh để phun trừ Để việc phòng trừ sâu bệnh cho cây điều đạt hiệu quả cao cần tác động một số thời điểm: - Sau thu hoạch (từ tháng 4 - 5) dọn vườn, cắt tỉa và đốt các cành bò sâu bệnh - Thời kỳ điều ra chồi non (từ tháng 7 - 11) giai đoạn này điều ra từ 1 - 3 đợt chồi, xuất hiện một số sâu bệnh... trái non phun chế phẩm Bortrac 2 lần : lần 1 ra hoa 5 10cm, lần 2 khi tượng trái non * Nguyên liệu: - 500 gr thòt ức gà; 50 gr hạt điều; PHỤ LỤC - 3 nhánh tỏi, băm nhỏ; CÁC MÓN ĂN TỪ HẠT ĐIỀU - 1 củ hành tây, thái miếng Hành xanh; 1 Gà xào hạt điều Thòt gà xào với hạt điều và các loại gia vò khác sẽ là món mới đầy hấp dẫn mà bạn có thể thử làm ngay trong bữa tối nay 13 - Vài quả ớt khô 1 quả ớt chuông... bột, lăn qua hạt điều giã nhỏ - Hạt điều rang cho dòn - Đun nóng dầu, cho thòt thỏ vào rán với lửa liu riu, vớt ra, để ráo dầu - Nấm tuyết ngâm cho nở cắt bỏ cuốn - Tôm sú luộc chín, bỏ vỏ - Chuẩn bò nước gỏi, chiên bánh phồng tôm và đồ trang trí 3 Gỏi bóng cá hạt điều * Thực hiện: * Vật Liệu: - Bóng cá ống: 100g - Tôm sú: 300g - Củ hủ dừa: 500g - Nấm trắng: 2 bóng - Hành tây: 1 củ; Hạt điều rang: 150g... leo quấn vào cây trồng trong vườn lớn, vì vậy phải thường xuyên làm cỏ quanh gốc để hạn chế bò leo làm ảnh hưởng đến cây trồng 13 - Đối với cỏ họ đậu Kudzu không tàn lụi trong mùa nắng vì vậy cần lưu ý dọn sạch cỏ cách xa gốc để tránh cạnh tranh nước tưới với cây trồng khác trong mùa nắng - Cỏ họ đậu không có khả năng phát triển được khi vườn cây ăn trái khép tán, cho nên khi cây trồng đã khép tán . 27 0 C, nhiệt độ cực tiểu trong ngày từ 12 – 25 0 C, nhiệt độ cực đại trong ngày từ 25 0 C - 35 0 C. Điều có thể chòu được nhiệt độ 40 0 C, tuy nhiên ở nhiệt độ này trong giai đoạn phát triển. dung dòch phân trong bồn chứa sẽ được hút vào máy bơm và được khuấy đều trong hệ thống và ra các vòi tưới cho cây. Chúng ta có thể thay đổi lượng phân bón trước khi đi vào trong máy bằng. nước từ giếng và dung dòch phân trong bồn chứa sẽ được hòa đều trong hệ thống và ra các vòi tưới cho cây. Chúng ta có thể thay đổi lượng phân bón trước khi đi vào trong hệ thống bằng khóa điều

Ngày đăng: 20/10/2014, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w