1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điêu khắc trang trí trong không gian môi trường

72 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 24,48 MB

Nội dung

Và nghệ thuật đã trở thành thứ không thể thiếu trong đời sống vănhoá tinh thần của xã hội, cùng với thời gian nghệ thuật tạo hình đã dầnphát triển và trở thành một trong những nhu cầu tấ

Trang 1

Mục lục

A Phần mở đầu

1.Lời giới thiệu

2.Giới thiệu đề tài

3.Lý do chọn đề tài

4.Nhiệm vụ mục đích sáng tác

B Phần Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

I/ Khái niệm về cái đẹp trong nghệ thuật theo t tởng mỹ học

II/ Lịch sử nghệ thuật điêu khắc- Sự hình thành và phát triển

1 Nghệ thuật điêu khắc Châu Âu

2 Nghệ thuật điêu khắc Châu á

3 Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam

4 Nghệ thuật điêu khắc trong không gian môi trờng

5 Tác phẩm điêu khắc ngoài trời

5.1 Tợng tranh trí sân vờn

5.2Tợng đài

5.3Phù điêu

Chơng II: Nghệ thuật khiêu vũ

I/ Lịch sử nghệ thuật khiêu vũ:

II/ Sơ lợc một số thể loại khiêu vũ

1 Vũ điệu Sam Ba

2 Vũ điệu Rum Ba

3 Vũ điệu cha cha cha

Trang 2

4 Vũ điệu Tangô

Chơng III: Kết quả nghiên cứu sáng tác

I/ Thực hiện đồ án“Vũ điệu” đạt tại khuân viên trờng Cao Đẳng Múa Việt Nam

II/ Đồ án phụ : Sáng tác tợng trang trí nội thất

C Kết Luận

D Tài liệu tham khảo

Trang 3

Lời cảm ơn

Trờng ĐHMTCN-HN

Trong suốt 5 năm học tập tại trờng tôi đã nhận đợc sự dạy dỗ, quan tâm sâu sắc của nhà trờng, các khoa, các ngành, các phòng ban cùng các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, t liệu học tập Đặc biệt là các thầy cô trong khoa trang trí nội ngoại thất, ngành điêu khắc đã chỉ bảo tận tình, hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian quan trọng nhất của 5 năm học tập tại trờng.

Tôi xin đợc gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Mỹ ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.

Xin đợc trân thành cảm ơn hội đồng nhà trờng và các thầy cô đã duyệt đồ án và có những đóng góp quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt đồ

án tốt nghiệp này.

Hà nội: ngày 20 tháng 4 năm 2008

Ngời thực hiện Sinh viên: Lơng Xuân Thành

Trang 4

A-Phần mở đầu

1 lời nói đầu

Chúng ta đang sống trong một thế giới công nghiệp hiện đại, xã hộivăn minh, nền văn hoá lịch sử Với những công trình kiến trúc hoành tráng,những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao phục vụ cho nhu cầu thẩm mỹ củacon ngời Nhng có một câu hỏi đặt ra rằng: Nghệ thuật tạo hình có từ baogiờ, từ bao giờ con ngời đã bíêt làm đẹp cho cuộc sống của mình ? Đó làmột câu hỏi luôn đợc đặt ra và cũng có nhìêu cách trả lời Mặc dù vậycũng không thể có một câu trả lời hoàn toán chính xác Có thể ngay từbuổi bình minh của xã hội loài ngời, con ngời đã biết làm nghệ thuật Trảiqua một thời gian dài với ngời Cơ- rô- ma-nhông, dấu hiệu về sự làm đẹp

đã xuất hiện Họ chú ý tới cách ăn mặc, trang trí các vách hang bằng cáchình vẽ thú vật và họ cũng làm các bức tợng nhỏ bằng nhiều chất liệu nhngà, xơng…Phải chăng đây là lúc nghệ thuật tạo hình xuất hiện và một

đời sống thẩm mý đã dần đợc hình thành, căn cứ trên các hình vẽ tìm thấy

ở một số hang động nh: An-Ta-Mi-Ra (Tây Ban Nha), Lat xcô(Pháp) một

số bức tợng phụ nữ đã đợc xác định niên đại có thể cho ta hình dung về sự

ra đời của nghệ thuật tạo hình trong đời sống nguyên thuỷ Từ 30000 nămdến 10000 năm trớc công nguyên, đã bắt đầu để lại những dấu vết về nghệthuật tạo hình

Và nghệ thuật đã trở thành thứ không thể thiếu trong đời sống vănhoá tinh thần của xã hội, cùng với thời gian nghệ thuật tạo hình đã dầnphát triển và trở thành một trong những nhu cầu tất yếu của xã hội, nghệthuật đã có tiếng nói riêng và đã đợc đa vào trong xã hội, thành lập nênnhững môi trờng, đó là những cái nôi đào tạo nên những ngời nghệ sĩ, họsáng tạo sản sinh ra những đứa con tinh thần tô điểm cho cuộc sống hiện

đại

Cùng với thời gian phát triển của xã hội loài ngời, con ngời luônluôn tìm tòi sáng tạo ra những cái mới lạ, nhằm phục vụ cho cuộc sống đểcuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn

Đi tìm cái đẹp, đem cái đẹp vào cuộc sống của con ngời là nhiệm vụhàng đầu của ngời nghệ sĩ Họ tìm cái đẹp trong tự nhiên, trong xã hội và

Trang 5

trong mỗi cá nhân con ngời làm cho cuộc sống tràn ngập ý nghĩa và niềmvui hạnh phúc Họ nh những con ong cần mẫn, sáng tạo chắt chiu từ nhữngnhụy hoa để tạo nên một thứ mật ngọt kỳ diệu cho đời.

Trờng Đại học Mỹ thuật Công Nghiệp là một trong những cái nôi

đào tạo ra những ngời nghệ sĩ đó, để ngời nghệ sĩ đa nghệ thuật thâm nhậpvào đời sống sinh hoạt cộng đồng Trờng Đại học Mỹ thuật Công Nghiệpcòn là trờng đại học nghệ thuật duy nhất trong lĩnh vực mỹ thuật ứng dụngcủa Việt Nam: Thiết kế những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao, sáng tạonhững công trình nghệ thuật, những sản phẩm nghệ thuật đầy ý nghĩa phục

vụ cuộc sống

Nằm trong những khoa ngành nghệ thuật của trờng có khoa “trangtrí nội ngoại thất” ngành điêu khắc với đặc điểm nghệ thuật riêng, nhngcùng chung mục đích đem đến giá trị thẩm mỹ cho môi trờng cuộc sốngcủa xã hội

Với mục đích trên có sự đóng góp to lớn của nhiều thế hệ các thầy,cô giáo bằng tất cả khả năng nhiệt huyết của mình, đã đào tạo lên nhiềuhọc trò, sáng tạo ra nhiều tác phẩm mỹ thuật công nghiệp góp phần tô

điểm thêm cho cuộc sống ngày một tơi đẹp hơn

Là một sinh viên đợc đào tạo trong môi trờng mỹ thuật công nghiệp,nhiệm vụ sáng tạo đợc đặt ra trong những bài học, bài nghiên cứu là tấtyếu Xuất phát từ yêu cầu và mục đích trên, tôi luôn tìm tòi những ý tởngmới, những chất liệu mới, tạo ra tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm mang tínhthẩm mỹ cao Nghệ thuật chính là những gì tồn tại xung quanh con ngời,

nó nằm trong văn hoá, trong truyền thống của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc

Đa đợc những nét đẹp mang tính dân tộc, nhân bản đó vào trong tác phẩmnghệ thuật là một công việc khó khăn và đầy vinh quang của ngời nghệ sĩ.Làm sao để có thể khắc họa, thể hiện chúng bằng những hình tợng gợicảm, sống động qua những chất liệu khô khan, vô chi vô giác nh: (gỗ, đá,

bê tông, sắt thép, gốm ) thổi vào đó những tâm hồn, tiếng nói tinh thần đểnhững hình tợng đó có một sức sống trờng tồn với thời gian Đó là nhữngtrăn trở của lớp sinh viên trẻ chúng tôi

Trang 6

2 Giới thiệu đề tài

Đề tài: Điêu khắc trang trí trong không gian môi trờng:

Nghệ thuật điêu khắc là một loại hình nghệ thuật ra đời rất sớm.Ngay từ thời nguyên thủy, khởi đầu bằng những hình thức và chất liệu thôsơ, nhng nó đem lại sức truyền cảm mạnh mẽ Nó hớng ta tới sự ngỡngvọng của đức tin và ý chí mãnh liệt của sự sống, sự chiến thắng thiên nhiên

và các thế lực thần bí khác

Nghệ thuật điêu khắc có sức sống bền vững, ví nh những bích họatrạm khắc trên vách đá, các hang động, trên những vật dụng của con ngờithời tiền sử ở Pháp, Tây Ban Nha, Việt Nam Dờng nh những ghi chéphình ảnh đó đã đánh dấu một quá trình phát triển của nghệ thuật Phảichăng ngời xa muốn nhắn gửi tới chúng ta sức sống vững bền của ý chí conngời Từ khi mới hình thành lên xã hội, con ngời đã muốn khám phá,chinh phục thiên nhiên, vũ trụ và bằng lao động đã chứng tỏ là một loàithông minh nhất Song song với sự ngày càng cao của nhận thức và ý chí,văn hoá nghệ thuật đã phát triển đặt nền móng cho triết học, khoa học,toán học và các ngành nghệ thuật sau này Nghệ thuật điêu khắc đợc thểhiện với hình thức là tợng và phù điêu đã mang đầy đủ thuộc tính để pháttriển rực rỡ trên các vách hang động, đền thở, ở các lăng mộ Ai Cập, đặcbiệt trong các nhà thờ thiên chúa giáo Những di sản đó đã trở thành mộttài sản vô cùng quý giá đối với nhân loại

Để đến khi ra đời môn nghệ thuật với môi trờng trong đó có cácloại hình nghệ thuật đã đợc tổng hơp lại giữa kiến trúc-điêu khắc-hội họa-trang trí-mỹ thuật ứng dụng- và một số ngành khoa học kỹ thuật Đi vàonghiên cứu thẩm mỹ nghệ thuật Việt Nam không thể không tách rời nó rakhỏi mỹ học với tâm lý con ngời phơng Đông Mỹ học cùng với triết họcphơng Đông cổ đã tác động khá sâu sắc đến một số nớc Đông Nam Châu

á nh Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Tuy nhiên mỹ học phơng Đông đếnvới nớc nào thì đợc chuyển hoá cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, địa lý

và tâm lý của dân tộc đó-quan niệm “Thiên thần hợp nhất”, con ngời gắnliền với thiên nhiên, đem cái tâm cá nhân riêng t mà hoà đồng với vũ trụkhách quan-quan niệm ấy đã trở thành phơng pháp t tởng của nghệ nhân xa

và ý thức thẩm mỹ của quần chúng thởng ngoạn Từ đó hình thành bản sắcdân tộc trong nghệ thuật của con ngời Việt Nam

Trang 7

Với đời sống tinh thần, đặc biệt hoạt động nghệ thuật con ngời chịu

sự chi phối của không gian môi trờng theo nhiều phơng diện khác nhau.Nằm trong khung cảnh đó nghệ thuật điêu khắc trang trí môi trờng đã gópmột phần quan trọng trong việc cải tạo xây dựng không gian môi trờngcùng với các ngành trang trí môi trờng khác Sự thay đổi không gian môitrờng thể hiện xu hớng phát triển của xã hội, sự thay đổi không gian quyhoạch-kiến trúc và quan niệm thẩm mỹ trực tiếp ảnh hởng tới từng bớcphát triển của điêu khắc môi trờng qua các thời đại Điều này tạo nên sự

đồng bộ trong phong cách thể hiện tính đặc trng cho từng giai đoạn pháttriển của trang trí môi trờng

Xã hội phát triển đẩy mạnh nhận thức của con ngời trong thế giớivật chất tinh thần Nhận thức đợc điều đó ngời nghệ sĩ đa tác phẩm nghệthuật vào góp mặt nh một điểm nhấn trong không gian, một sự hoàn chỉnhcủa một tổng thể và lấy lại sự cảm quan của con ngời với môi trờng

Với kiến thức sau 5 năm học, cùng với sự quan tâm của nhà trờng và sựgiúp đớ giảng dậy của các thầy, cô giáo, sự ủng hộ đóng góp ý kiến củabạn bè trong lớp.Tôi đã lựa chọn cho mình đồ án tốt nghiệp

Sáng tác tợng trang trí sân vờn “Vũ điệu” đặt tại khuân viên trờngCao Đẳng Múa Việt Nam

3 Lý do chọn đề tài

Trong đồ án tốt nghiệp này tôi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu sâu sắc

về hình thức cũng nh giáng điệu của từng điệu nhảy từ đó chắt chiu, chọnlọc ra một giáng điệu đặc trng của các vũ điệu và thể hiện một hình thứctrang trí cách điệu từ các đờng nét, giáng điệu một cách hiệu quả nhất

Cùng với hình thức thể hiện điêu khắc trang trí này là phơng phápnghiên cứu đề tài bằng lý luận để áp dụng vào thực tế bài học của tôi

4 Nhiệm vụ mục đích sáng tác

Trong 5 năm học tại trờng với những công lao to lớn giảng dạy tậntình của các thầy cô với những kiến thức quý báu, đào tạo nên những ngờihoạ sĩ tơng lai nh chúng tôi để, sáng tác, tạo ra những sản phẩm làm đẹpcho cuộc sống Chính vì vậy nhiệm vụ học tập và mục đích của trờng là

Trang 8

đào tạo những ngời hoạ sĩ có cốt cách và có khả năng sáng tạo thẩm mỹcao phục vụ cho đời sống văn hoá của xã hội, những sản phẩm mỹ thuậtứng dụng có giá trị thẩm mỹ cao.

Bằng những bài học quý báu đó, cùng với nhu cầu của bản thân vàxã hội Với trình độ là một hoạ sĩ mỹ thuật ứng dụng Mục đích cũng nhmục tiêu là sáng tác những tác phẩm có giá trị phục vụ cho lợi ích của xãhội, luôn tìm tòi sáng tạo hết khả năng đa giá trị nghệ thuật lên hàng đầu

để phục vụ cho nghệ thuật của đất nớc

B- Phần Nội dung

Chơng I

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

Trang 9

I Khái niệm về cái đẹp trong nghệ thuật với t tởng mỹ học.

Đến với nghệ thuật điêu khắc chúng ta bắt gặp một thế giới sáng tạobằng thẩm mỹ cái đẹp, vì cái đẹp Hớng con ngời vào sự hài hoà, hoànthiện nhân văn của cái đẹp, đồng thời khêu gợi, kích thích làm cho con ng-

ời nảy sinh nhu cầu sáng tạo ra cái đẹp và thởng thức cái đẹp Cái đẹp củacuộc sống hôm này là cái đẹp của con ngời và xã hội đang tiến hành côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để dân giàu nớc mạnh, xã hộicông bằng dân chủ văn minh Hơn bao giờ hết cái đẹp trở thành một nhucầu, lợi ích và mục tiêu của đời sống mỗi các nhân và của toàn xã hội Để

có đợc cái đẹp đó nhà điêu khắc vừa kế thừa vừa phát huy những tinh hoacủa truyền thống dân tộc để phát triển thành cái đẹp mới về chất của mộtdân tộc hiện đại

Đời sống kinh tế xã hội ngày càng đợc nâng cao đã xuất hiện những

xu hớng trang trí nhà đẹp, tiện nghi khởi đầu cho ngành trang trí nội ngoạithất, nghệ thuật điêu khắc môi trờng chiếm vị trí quan trọng góp phần làm

đẹp cuộc sống Đóng góp cho xã hội những tác phẩm không chỉ mang giátrị nghệ thuật cao mà còn phục vụ tốt nhu cầu sử dụng của xã hội, củanhân dân

Để tìm hiểu về cái đẹp nghệ thuật trong lịch sử loài ngời, con ngời

đã co những công trình nghiên cứu một cách khoa học để chúng ta có thểbiết và nhận thấy khái niệm về cái đẹp Đó là môn lịch sử Mỹ học Từ khihình thành các xu hớng, trào lu, nghiên cứu các môn khoa học, học thuật,thì t tởng mỹ học cũng đã đợc hình thành và trở thành một môn khoa họcnghiên cứu về cái đẹp, cái đẹp trong nghệ thuật

Trên cơ sở của sự phát triển ý thức tâm sinh lý do lao động đem lại,vào khoảng giữa và cuối thời kỳ đồ đá cũ con ngời đã có tình cảm với cái

đẹp Cái đẹp đã đợc biểu hiện trong các công cụ lao động và sinh hoạtcộng đồng

ở mỗi cá nhân, địa phơng hay một quốc gia cái quan niệm về cái

đẹp rất khác nhau Bởi vậy đã xuất hiện nhiều khuynh hớng bàn về cái đẹpcả trong khái niệm duy tâm và duy vật:

Trang 10

Quan niệm về cái đẹp của ngời Ai Cập cổ đại là sự hợp nhất hài hoàgiữa sức mạnh vật chất, tài năng, trí tuệ của con ngời với sự hoàn thiện, ýchí của các thế lực siêu nhân, thiêng liêng tuyệt đối.

Đối với ngời ấn Độ cổ đại, cái đẹp là sự hoà hợp giữa bản thể tựnhiên, cái tâm linh, cái thiện của con ngời với niềm tin tối cao, sức mạnhhuyền bí vĩnh hằng ngoài thế giới trần tục

Với ngời Trung Hoa cái đẹp là phạm trù cơ bản nhất, bao quát vàthống trị mọi hành động và t tởng con ngời Con ngời đạt tới cái “mỹ” là

đạt tới cái đẹp hiện thực nhân sinh và trong quan hệ với tự nhiên, trời đất

T tởng thẩm mỹ truyền thống Việt Nam đã xem cái đẹp nh một nhân

tố tạo nên con ngời và đời sống cộng đồng nói chung Con ngời đẹp là conngời có đức, có tài, sống nhân nghĩa, cần cù lao động, biết tiết kiệm củacải, xử sự và giao tiếp có văn hoá Hoà hợp với cái đẹp của thiên nhiên đấtnớc là một đặc điểm nổi bật của cha ông ta xa Có thể nói cái đẹp là sự kếthợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố thật - tốt - đẹp trong hành động thựctiễn, trong lối sống và trong t tởng, tình cảm Phẩm chất thẩm mỹ trên đâycũng chính là nhân tố tạo nên bản sắc dân tộc Việt Nam

Thực chất của vấn đề cái đẹp trong lịch sử t tởng mỹ học từ trớc đếnnay là thực chất của một cuộc đấu tranh giữa quan niệm duy vật và quanniệm duy tâm về một phạm trù cơ bản nhất của mỹ học cũng nh về bảnchất của ý thức thẩm mỹ nói chung

Quá trình nhận thức thẩm mỹ khách thể thể hiện bao hàm sự địnhgiá, quan hệ thẩm mỹ và quan hệ giá trị Khách thể mà cái đẹp phản ánh là

sự vật , hiện tợng hiếm có, có khả năng trực tiếp hiện ra niềm vui sự say

mê những xúc động, tình cảm nồng nhiệt trớc cái mà sự phát triển tinhthần của con ngời đòi hỏi cần có Vì vậy nội dung phạm trù cái đẹp là nộidung quan hệ thẩm mỹ và giá trị thẩm mỹ tích cực

Trớc các sự vật hiện tợng đợc xem là đẹp ở chỗ chúng đem lại chocon ngời những khoái cảm thẩm mỹ trong sáng, tơi vui, niềm tin yêu, tựhào về mình và về cuộc sống, kích thích tiềm năng sáng tạo cái cần có, cái

có tính lý tởng Cái đẹp luôn mang trong mình nó sự hoà hợp giữa cái hiện

có và cái cần có, cái giá trị tích cực đang hiện diện và cái giá trị dự báo về

sự phát triển theo theo hớng nhân văn - nhân đạo

Trang 11

Cái đẹp chính là sự tri giác, cảm thụ, nhận thức đồng hoá các thuộctính, qui luật cấu trúc bên trong và các biểu hiện bên ngoài của hiện thựctheo những nguyên tắc, quy luật của cái đẹp do chính con ngời sáng tạo ra.

Nhu cầu tình cảm và nhận thức thẩm mỹ về cái đẹp đã vợt lên tìnhcảm và nhận thức thẩm mỹ về cái đẹp, vợt lên trên mục đích vụ lợi, hẹphòi, thực dụng sinh sống để hớng tới sự “đối diện một cách tự do” với các

sự vật hiện tợng của hiện thực, với các sản phẩm do chính con ngời tạo ra.Con ngời đã ý thức đợc các sự vật hiện tợng đẹp và sáng tạo sự vật hiện t-ợng theo qui luật cuả cái đẹp Chính vì vậy, cái đẹp là sự thống nhất biệnchứng của hai yếu tố:

- Các thuộc tính, qui luật, mối liên hệ, cấu trúc bên trong và biểu hiện

cụ thể

- Sự cảm thụ, tri giác, nhận thức, tình cảm, nhu cầu, sự định giá củacon ngời đối với khách thể đối tợng đó với t cách là sản phẩm ýthứcvà tính lịch sử xã hội

Tóm lại cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học, phản

ánh giá trị thẩm mỹ tích cực của những sự vật hiện tợng của hiện thực vànhững tác phẩm nghệ thuật đợc đánh giá là hài hoà, hoàn thiện thẩm mỹtrực tiếp đem lại cho con ngời tình cảm thẩm mỹ trong sáng, tơi vui và kíchthích tự do sáng tạo có tính nhân văn, nhân đạo

Hình thức biểu hiện cái đẹp trong nghệ thuật là một hình thức sángtạo độc đáo nhất cái đẹp của thực tiễn tinh thần con ngời: Phản ánh mộtcách chân thực đầy sáng tạo cuộc sống con ngời trong tính toàn vẹn, đadiện cụ thể và sinh động của nó

Sự hài hoà và hoàn thiện về nội dung cũng nh về hình thức: tác phẩm

đợc “chế tạo theo qui luật của cái đẹp”

Sự chân thành, nồng nhiệt của tình cảm nhân đạo, sự tỉnh táo triệt đểcủa ý thức xã hội tiên tiến đợc nghệ sỹ gửi gắm vào tác phẩm Tác phẩm có

ý nghĩa nh những định hớng tích cực nhằm đa con ngời hớng tới chất ngời

đích thực

Cái đẹp và nhu cầu thởng thức cái đẹp đã trở thành tất yếu trong đờisống xã hội Cái đẹp trong môi trờng sinh sống với nghĩa rộng là khônggian cuộc sống chúng ta đang sống, tồn tại trong thế giới vật chất phải đợcxem nh là một hiệu quả tổng hợp của nhiều yếu tố: chất liệu, hình dáng,

Trang 12

hình khối, màu sắc, ánh sáng cái đẹp đó bao giờ cũng tạo nên điều kiệnsinh hoạt tiện nghi và vẻ đẹp của con ngời.

Tất cả các yếu tố đó tổng hợp nên những loại hình nghệ thuật, đa cái

đẹp vào nghệ thuật và ảnh hởng đến nếp sống, nhận thức thẩm mỹ, đến cả

đạo đức con ngời Căn nhà mà chúng ta ở, đồ vật xung quanh ta, môi trờng

mà chúng ta đang sống, âm thanh, ánh sáng, màu sắc, hình khối đã gợi lêncho ta những cảm xúc thích thú mới lạ rồi trở thành quen thuộc trở thànhmột tập quán a thích, nh là một vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên nhng đã đ-

ợc con ngời làm đẹp thêm một lần nữa, đó là nhờ vào bàn tay, khối óc sángtạo của ngời nghệ sỹ đem đến những cảm xúc trạng thái khác nhau của tâmhồn khi thởng thức nghệ thuật- cảm xúc vui, buồn, giận hờn, thờ ơ haymặn nồng và tất nhiên còn bồi bổ thêm những hiểu biết và ý nghĩa củacuộc sống

Nghệ thuật là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, nó nhận thứcphản ánh thế giới, đồng thời nó cũng góp phần cải tạo thế giới khách quan

Lịch sử mỹ thuật thế giới cũng nh lịch sử mỹ thuật Việt Nam chothấy một điều rất rõ: nền nghệ thuật nào bắt rễ sâu từ hiện thực xã hội,mang hơi thở ấm áp nồng nàn của cuộc sống con ngời thì nền nghệ thuật

đó sẽ dễ dàng đi vào lòng ngời và tồn tại bất diệt

Mọi loại hình nghệ thuật nh âm nhạc, hội hoạ, sân khấu, điện ảnh,nhiếp ảnh đều phản ánh hiện thực cuộc sống và con ngời Tuy vậy, mỗimột loại hình nghệ thuật lại có một cách phản ánh khác nhau, có một ngônngữ, tiếng nói riêng và tác động đến các giác quan khác nhau của con ngời

Có khá nhiều những loại hình nghệ thuật đều chung một “cửa sổ tâmhồn” để đến với nội tâm tình cảm con ngời qua cửa ngõ thị giác nh: kiếntrúc, điêu khắc, hội hoạ, nhiếp ảnh, múa Âm nhạc với đặc tính âm thanhtác động đến thính giác điện ảnh, sân khấu là những loại hình nghệ thuậttổng hợp với sự tham gia của nhiều loại hình khác: văn học nghệ thuật, âmnhạc, hội hoạ, điêu khắc, múa

II Lịch sử điêu khắc- hình thà và phát triển

Từ thời nguyên thuỷ khi con ngời mới đục đẽo ra những hình tợng

điêu khắc đầu tiên, con ngời đã đặt tợng vào trong lòng đời sống của mình.Không gian của tợng cũng là không gian của đời sống con ngời lúc bấygiờ Nhìn lại những tợng tìm thấy đợc từ thời tiền sử, ta có thể hình dung ra

Trang 13

đợc khung cảnh không gian đã vây bọc lấy nó và con ngời không chỉ làkhông gian của vạn vật thiên nhiên hùng tráng mà hoang dã và của đờisống hang động âm u đầy tính thần linh huyền bí Điêu khắc phải chan hoàtrong không gian thật của con ngời nh là một lẽ đơng nhiên của thờinguyên thuỷ cho mãi tới thời kỳ cổ đại.

1 Nghệ thuật điêu khắc Châu âu

Thế kỷ XV nhà điêu khắc vĩ đại Mikenlănggiơ (14751564) một con ngời tiêu biểu của nền nghệ thuật sáng chói Phục Hng, đã tạo nênnhững hình tợng điêu khắc về những con ngời khổng lồ (Ngời nô lệ, Ngày

-và Đêm, Mô-i-dơ, David ) với sức mạnh khủng khiếp của mình tởng nh

có thể làm tan tành nát vụn mọi vây bọc tù túng: tợng David (1501) đợc tạcbằng đá cẩm thạch cao 4m Pho tợng đợc tạc trong t thế rất thoải mái.Nhân vật là cậu bé chăn cừu đã giết đợc tên khổng lồ Gôliath Cậu bé thần

kỳ này chỉ có thân hình khoẻ mạnh với dáng dấp của một lực sỹ, chândung cân đối và thanh tú đợc Mi-ken-lăng-giơ thể hiện lên đá cẩm thạchlàm toát lên vẻ đẹp mạnh mẽ ở ngời đàn ông

Nhiều thế kỷ trôi qua đến thế kỷ XIX điêu khắc phát triển theohớng xây dựng “một sức sống nội tâm tự tại” Các nhà điêu khắc ra sức thuhút ngời xem vào việc diễn tả nội tâm của bản thân hình tợng, nhấc conngời ra khỏi đời sống xung quanh mà trầm mình vào cuộc sống sâu lắngbên trong của chính tác phẩm Rô-đanh (1840-1917) nhà điêu khắc thiêntài của thế kỷ XIX đã để lại hàng trăm tác phẩm loại nh thế Cuối đờimình, cuối thế kỷ XIX, một tiềm thức nh trỗi dậy trong nhà điêu khắc lãothành mang nặng tình cảm và suy nghĩ, thúc dục ông xây dựng lên tácphẩm “Ban-zắc” với mong muốn tác phẩm gắn với không gian cuộc sống Đầu thế kỷ XX, sau Rô-đanh điêu khắc lại bằng một con đờngkhác, tự sáng tạo ra không gian cho mình, dùng bản thân hình khối để chứa

đựng, tự sáng tạo ra không gian cho mình, những lý thuyết về không gianmới và khoảng trống trong điêu khắc: các nghệ sỹ đi vào khai thác vẻ đẹp

tự thân, khối chuyển động, dựng giữa cảnh trí thiên nhiên thoáng đãng nhkhối của Stabille (thế tĩnh), đứng sừng sững của A.Calder hoặc các Mobile(thế động) đợc treo lơ lửng những mảng dệt theo một bố cục nào đấy củaA.Calder

Trang 14

Phơng thức và cách thức thể hiện trong điêu khắc cũng thay đổi,các tác giả có thể dùng nhiều thứ chất liệu tạo nên tác phẩm: bẻ các thanhkim loại nh của Lasaw, cắt tôn rời hàn ghép lại nh hình tợng khỉ, tợng đầu

bò của Picaso, chăng dây ni lông nhằng nhịt thành hệ thống ba chiều trongkhông gian nh Lippold Ngôn ngữ hình tợng khối đợc trừu tợng hoá vàmang tính liên tởng trong các tợng của Herni Moore, cái động đợc tạo nênbởi cảm giác mất cân bằng, bởi sự ra đi của cái đặc để lại cái rỗng

Tất cả những điều đó cho thấy xu hớng rõ rệt của điêu khắc hiện

đại Đó là sự biến đổi chất lợng, quan niệm tác phẩm điêu khắc nh một cấutrúc không gian Giải pháp phổ biến ở đây là xử lý các mảng chất liệu liênkết theo ý đồ sáng tạo tự do của tác giả Hình tợng có thể là trực tiếp, cụthể (tả ngời hay vật quen mắt) có thể là gián tiếp, trừu tợng, không nóithẳng nội dung hoặc ở cung bậc trung gian giữa hai hình thức trên

Nhng ở đây không chỉ là vấn đề cách điệu hoá mà chính là hình ợng hoá cao độ hoặc biểu tợng hoá

t-2 Nghệ thuật điêu khắc Châu á

Khác với châu Âu, nghệ thuật cổ châu á cũng có những hình thứcriêng, phong cách tạo hình riêng mang đậm tín ngỡng tôn giáo Qui cáchtạo hình mang tính ớc lệ và có tiếng nói triết lý sâu sắc, thể hiện rất rõ ởcác pho tợng Phật ở nhiều quốc gia châu á

Mặc dù là những nớc Châu á nhng do đặc điểm về dân tộc, phongtục, tôn giáo, lịch sử của từng nớc khác nhau, sự phát triển về nghệ thuậtcũng khác nhau Điều đó tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nghệ thuậtChâu á văn minh Trung Quốc, ấn Độ đợc coi là những nền văn minh đầutiên của loài ngời cùng với văn minh Lỡng Hà, Ai Cập

Nghệ thuật điêu khắc ấn Độ mang đặc điểm tính chất nhu cảm baotrùm kết hợp tính thần bí, giữa sự huyền bí và con ngời, rất lý tởng songcũng rất tự nhiên, biểu hiện ở các pho tợng Phật, thần Siva, các vũ nữ gắnvới kiến trúc đền đài

Nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc xuất hiện rất lớn sớm nhất là thểloại điêu khắc trên ngọc hay còn gọi là ngọc điêu cách đây 6.000 năm

Điêu khắc đợc phát hiện sớm nhất ở An Dơng Hầu gia trang (Hà Nam)cuối đời Thơng nh : Bức tợng điêu đầu hổ, mình ngời cao hơn 37cm

Trang 15

Tiêu biểu của điêu khắc Trung Quốc có bức tợng đợc coi là khổng lồlớn nhất thế giới là tợng Di Lạc ngồi cao 71m tại núi Lạc Sơn, ( Tứ Xuyên)

và đội quân đất nung tợng canh giữ lăng mộ Tần Thủy Hoàng

2 Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam

Việt Nam chúng ta có lịch sử phát triển từ thời nguyên thuỷ cách đâykhoảng 30 vạn năm Với những công cụ bằng đá thô sơ, phục vụ cho sănbắn hái lợm

Đến thời kỳ dựng nớc Đó là thời kỳ của nền văn minh sông Hồnghay còn gọi là Văn Lang - Âu Lạc do An Dơng Vơng đứng đầu tồn tạikhoảng đầu thế kỷ III trớc công nguyên đến năm 179 trớc công nguyên

ở thời kỳ này bắt đầu xuất hiện những nền văn hoá và những tácphẩm nghệ thuật đồ đồng nh tợng ngời ngồi thổi kèn trên cán muôi (ViệtKhê – Hải Phòng) hay tợng ngời làm giá đỡ đèn (Lạch Trờng – ThanhHoá) tợng cõng nhau nhảy múa (Đông Sơn – Thanh Hoá) Đặc biệt hơntrên nắp thạp đồng (Đào Thịnh – Yên Bái) còn có 4 cặp tợng ngời nam nữ

đang giao hoan

Ngày nay quan niệm đó vẫn đợc duy trì trong đời sống của ngời TâyNguyên, đó là đặc trng của tợng nhà mồ Tiêu biểu hơn nữa những thời kỳsau này là nghệ thuật chặm khắc trang trí của trống đồng Đông Sơn

Nghệ thuật điêu khắc thời Lý:

(1009 – 1225) Đi cùng với kiến trúc chùa, tháp là các pho tợng phật,tợng thờ, các chặm nổi trên gỗ, đá cùng với một số tợng con thú, tiêu biểu

Trang 16

Điêu khắc thời Lê Trung Hng (1593 1788)

Điêu khắc vẫn gắn liền với kiến trúc đình, chùa tiêu biểu là nhữngsản phẩm ở chùa Bút tháp, ở đây lu giữ rất nhiều tác phẩm điêu khắc danhtiếng của iệt Nam Thể loại tợng ở đây chia làm hai thể loại chính Tợngthờ mang tính chất tôn giáo nh: Tam thế, Tuyết Sơn, Quan Âm nghìn taynghìn mắt, Văn Thù, Bồ tát và thể loại nữa là chân dung những ngời thực

có công trùng tu lại chùa

Ngoài ra còn có kiến trúc đình làng với những hình chạm khắc phù

điêu sinh động

Điêu khắc thời Tây Sơn (1789 1802)

Điêu khắc thời Tây Sơn chủ yếu nổi bật là tợng tròn, tập trung ở cácchùa Phơng Tây, Kim Liên, Trăm gian trong đó ở chùa Tây Phơng là tiêubiểu đẹp nh: 18 vị phật tổ, 8 tợng kim cơng Bộ tợng Di đà, Di Lạc TamMôn

Điêu khắc thời Nguyễn: (1802 1885)

Thời Nguyễn nghệ thuật điêu khắc rất phát triển Trong các thể loạikiến trúc đình, chùa, lăng môn còn có nhiều tợng thờ, Tợng Thích Ca, tợngNgọc Hoàng với Nam Tào, Bắc Đẩu

Nghệ thuật điêu khắc từ 1945 đến nay

Trong giai đoạn này điêu khắc cũng có nhiều tác phẩm thành công

Nó góp một tiếng nói tạo nên sự hoàn thiện cho chân dung mỹ thuật nớcnhà Các tác phẩm điêu khắc đã đợc sáng tác với ngôn ngũ tạo bình chânthực, đơn giản, dễ hiểu, hiện thực cuộc sống đợc diễn tả một cách mộcmạc, sinh động trong các tác phẩm điêu khắc Niềm vui tràn về của ngờinông dân đợc Trần Văn Lắm thể hiện thành công qua tác phẩm Cắm thẻnhận ruộng (thạch cao 1956) và một số tác phẩm khác cũng thể hiện tinhthần của ngời nông dân lúc bấy giờ trớc hoàn cảnh chiến tranh nh: lão dânquân Hoàng Trờng của Lê Đình Quỳ (1968) vót chông của Phạm Mời1969

Với sự thay đổi khối phong phú, đờng nét mềm mại nhẹ nhàng.Nguyễn Hải đã rất thành công trong tác phẩm ‘Chiến thắng” Hình ảnh ng-

ời phụ nữ tay bồng con, tay súng giơ cao nên đầu đã đợc nâng lên thànhbiểu tợng của sự chiến thắng Tuy vậy trong những thời kỳ này do ảnh h-

Trang 17

khăn Một trong những chất liệu quen thuộc đối với các nhà điêu khắc ViệtNam lúc đó là thạch cao ở bớc đầu của điều kiện Việt Nam hiện đại thạchcao là chất liệi chính Song với chất liệu này cũng đã có nhiều tác phẩm

đẹp và có giá trị ra đời

Từ năm 1975 đến nay điêu khắc hiện đại phát triển mạnh, phong phú

và đa dạng với sự xuất hiện của nhiều chất liệu mới lạ, nh Comporit, đồng,

gỗ, đất nung, than đá, galito, sắt, nhôm, xi măng, sành, tổng hợp nhựa Đã thể hiện sự sáng tạo của các nghệ sĩ điêu khắc Việt Nam hiện

đại, trong việc tìm cho tác phẩm của mình một tiếng nói riêng, biến nhữngvật vô tri vô giác thành tác phẩm nghệ thuật, thành chất da thịt, suy tởng

ký ức, biểu tợng Dù bằng chất liệu gì mỗi tác phẩm cũng đều bộ lộ mộtcuộc sống, một nội tâm, mọt tiếng nói, một tâm hồn

4 Nghệ thuật điêu khắc gắn với không gian môi trờng

4 1 khái niệm

Khái niệm về điêu khắc đợc xét dới nhiều góc độ, song có thể nhận

định rằng: điêu khắc là loại hình nghệ thuật thể hiện hoặc gợi tả sự vậttrong không gian bằng cách sử dụng những chất liệu nh đất, đá, gỗ, kimloại tạo thành những hình khối nhất định Vậy con ngời bắt đầu biết làmnghệ thuật từ bao giờ?

Các nhà học giả cho rằng từ khi con ngời biết làm ra công cụ mới

đầu là bằng đá sau là bằng đồng bởi khảo cổ học đã cho thấy các tợng nhỏ

đợc khắc trên các vật dụng hàng ngày và trên các vách đá còn giữ lại cáchình thù miêu tả sinh hoạt của con ngời thời bấy giờ

Nh vậy nghệ thuật điêu khắc đã đi vào đời sống con ngời và trởthành một món ăn tinh thần quý giá Nghệ thuật điêu khắc với ngôn ngữ

sử dụng là hình khối hình thể – không gian đem lại hứng thú cho thị giác

đồng thời cũng là cho xúc giác với hình thức thể hiện là tợng và phù điêu

4.2 Nghệ thuật điêu khắc tợng phù điêu

Trải qua nhiều thế kỷ, qua bàn tay con khối óc sáng tạo của ngờinghệ sĩ đã đem đến cho tợng ngôn ngữ hình khối của điêu khắc thêmphong phú và đa dạng Mới đầu chỉ là trạm khắc phù điêu đến tợng trònvới không gian ba chiều với một hình thể xác định và duy nhất, đến nayngôn ngữ của khối đã đi vào khai thác những khối tợng phản đối lập nh

Trang 18

khối lồi, khối lõm, khối đặc, khối thủng, khối thật, khối ảo Đem đến mộthiệu quả mới lạ và đầy biểu hiện đối với thị giác.

Khi nói đến một tác phẩm điêu khắc thì hình khối của điêu khắckhông những là hình thù mà còn là những quan hệ của tác phẩm điêu khắcvới không gian xung quanh Không gian là nền của tợng và tợng là hìnhtrên nền

Những quan hệ này thống nhất với nhau tạo nên sự hài hoà của tácphẩm điêu khắc với môi trờng mà nó đứng Đó là vẻ đẹp hình thể, dáng kếthợp với biểu hiện trên mặt khối gồm các tác động phụ trợ, phong cách diễntả, sắc độ sáng tối, màu sắc, sắc thái riêng của từng chất liệu tất cả đềugóp phần hoàn thiện nên tác phẩm

Khi thởng thức một tác phẩm điêu khắc ngời xem không chỉ đợc thoảmãn một giác quan thị giác mà còn có thể cảm nhận trực tiếp bằng cácgiác quan khác Ta có thể cảm nhận đợc sự mềm, lạnh, trơn, nhẵn của đá;

sự thô ráp, rắn chắc của xi măng; sự ấm áp thô mộc của gỗ Nh vậy, vớitác phẩm điêu khắc, nhất là tợng tròn, ngời xem có thể đi xem nhìn ngắm,thởng thức vẻ đẹp của pho tợng Qua xúc giác ta có thể cảm nhận xúc cảmthẩm mỹ đa lại từ chất liệu Sự cộng hởng của cảm xúc thị giác và xúc giáclàm nâng cao giá trị tinh thần của tác phẩm mang lại mỹ cảm mạnh mẽ chocông chúng thởng thức Hơn thế nữa tác phẩm điêu khắc còn thể hiện nhngời bạn thực sự của con ngời (bởi nó mang đầy đủ tính vật chất của ngoạihình) Đó chín là những đặc điểm riêng biệt của nghệ thuật điêu khắc, mộtloại hình nghệ thuật mà ngôn ngữ đợc bộc lộ ở hình, mảng, khối, ở bố cục

và mối tơng quan với môi trờng sống, đa chiều, sinh động

Không giống nh một tác phẩm điêu khắc sáng tác để trng bày trongphòng triển lãm, một tác phẩm điêu khắc sáng tác để xây dựng cố địnhtrong một vị trí cụ thể đòi hỏi đến mối quan hệ mật thiết với môi trờngxung quanh của tác phẩm Nh vậy, tác phẩm điêu khắc môi trờng ở đây cógiá trị công năng gần nh đợc đặt ngang tầm với giá trị thẩm mỹ Một tácphẩm điêu khắc phải là một bộ phận cấu thành nên không gian chung củatổng thể ở đó diễn ra sự cân đối về tâm lý thị giác giữa môi trờng xungquanh và tác phẩm Đó là sự hài hoà, cân đối đôi khi là sự đột phá của tỷ lệkhông gian, phơng hớng, tầm nhìn, góc độ ánh sáng, bố cục đồng điệu hay

dị điệu giữa cảnh quan môi trờng với vị trí kích thớc của tác phẩm

Trang 19

Nh vậy môi trờng là cảnh quan thiên nhiên, không gian kiến trúc nơidiễn ra các hoạt động sống của con ngời Không gian môi trờng bao gồmnhững đặc điểm về địa lý, về phong tục tập quán của địa phơng Do vậy,khi đặt vấn đề xây dựng một công trình nghệ thuật ở bất kỳ vị trí nào thìviệc đầu tiên là phải tìm hiểu, nghiên cứu điều kiện, tính chất đặc điểm của

vị trí môi trờng cả khu vực ấy, đó là công việc mở đầu cho mội công việcsau này

“Cái đẹp là cái đợc đặt đúng chỗ”, vì vậy mà một vị trí phù hợp vớichủ đề, bố cục, hình khối, tầm vóc của tác phẩm sẽ làm tôn giá trị tácphẩm đồng thời tác phẩm cũng bộc lộ hết tiếng nói của mình (ý nghĩa vàtinh thần của tác phẩm)

Theo nhà nghiên cứu Vơng Triều Văn (Trung Quốc) thì không gianmôi trờng mà tác phẩm điêu khắc tồn tại chính là không gian thực tế vàkhông gian mà tác phẩm điêu khắc tạo nên là không gian h ảo Không gianthực tế có tính chất vật chất, còn không gian h ảo có tính chất tinh thần.Không gian thực tế đứng ngoài vật điêu khắc, không gian h ảo do đặc trngtình tiết nhân vật điêu khắc qui định, không gian thực tế nói chung, ngờixem và nhà điêu khắc nhìn thấy Không gian h ảo do tác phẩm điêu khắccung cấp và hớng dẫn cho ngời xem

Điều đó cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa tác phẩm điêu khắc vàmôi trờng xung quanh,không gian môi trờng qui định cho hình tợng điêukhắc và hình tợng có giá trị tác động trở lại đối với môi trờng làm ton vẻ

đẹp của môi trờng thẩm mỹ

Khi ngời nghệ sỹ sáng tạo tác phẩm điêu khắc môi trờng thì đề tàicủa công trình mang tính chất nhất định, nhng nội dung t tởng và hình thứcnghệ thuật của công trình là phụ thuộcvào sự chủ động của tác giả giải đáptrong một hoàn cảnh của một đời sống cụ thể Những điều kiện của môi tr-ờng vừa là sự ràng buộc, vừa là nơi thai nghén Môi trờng vừa là tiền đềvừa là nơi khơi dậy nguồn cảm hứng

Một công trình nghệ thuật khi đợc xây dựng lên tồn tại rất lâu dài,không những phải chịu sự thử thách về sự bền vững trong thiên nhiên màcòn cả sự đánh giá của công chúng Cho nên đối tợng thởng thức của tácphẩm điêu khắc môi trờng là rất rộng lớn và đa dạng có tính chất trờng tồnnhất là những công trình mang tầm vóc thời đại và đạt giá trị nghệ thuậtcao

Trang 20

Bố cục trong Điêu khắc- Môi trờng mang đặc trng của bố cục khônggian Điều này đợc thể hiện trên hai phơng diện: Một mặt giữa các vật thể

và không gian bao quanh có mối liên kết chặt chẽ, mặt khác không gian

đ-ợc coi nh là một yếu tố tạo hình một đối tợng cần xử lý và sáng tạo Việc

bố cục hình khối tác phẩm ở đây phải nằm trong ý đồ qui hoạch, bố tríkhông gian chung Và nh vậy đối với một tác phẩm Điêu khắc Môi trờngviệc xác lập bố cục phù hợp với không gian xung quanh là rất quan trọng.Những tác phẩm chứa đựng nội dung phức tạp nh tợng đài, tợng kỷ niệmthờng đợc bố cục khá khúc triết, tính toán từng chi tiết tỷ lệ không giangóc độ, bục, bệ, kích thớc, hớng ánh sáng, góc nhìn, tầm nhìn theo nhữngphơng pháp chặt chẽ và ít tính ngẫu hứng, đột phá Mỗi động thái ra

và vào của bố cục dù rất nhỏ nhng cũng khiến cho không gian từ đó mà

đ-ợc triển khai và thay đổi cơ cấu không gian tĩnh nguyên thuỷ bị phá vỡ.Thay vào đó là một không gian mang tính thẩm mỹ, có giá trị nội dung vàgiá trị nghệ thuật

Bố cục tác phẩm càng thoáng đạt, sức thu hút của không gian xungquanh càng mạnh mẽ, khả năng chiếm lĩnh không gian càng lớn và do vậycái không gian h ảo do bố cục tác phẩm tạo ra có u thế đối với không gianthực tế đang chứa đựng tác phẩm

Để sáng tạo và xây dựng một công trình nghệ thuật điêu khắc môi ờng đô thị đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ có định hớng giữa các nhàqui hoạch, kiến trúc s và tác giả của tác phẩm điêu khắc môi trờng Do vậykhi sáng tạo ra những tác phẩm điêu khắc môi trờng xây dựng ở một vị trí

tr-cụ thể thì nhà điêu khắc và kiến trúc s cần có sự phối hợp chặt chẽ mà yêucầu đầu tiên cần phải lu ý không chỉ tới tính chất, đặc điểm của cảnh quanthiên nhiên, mà còn phải quan tâm đến chức năng, định số của công trình,cũng nh đặc điểm dân tộc, khu vực lịch sử, bởi vì chính những đặc điểmnêu trên có ý nghĩa quyết định môi trờng không gian của tác phẩm điêukhắc Cho nên phạm vi “môi trờng” ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng nhấtkhông chỉ về khái niệm về phạm vi không gian - kích thớc mà còn baohàm nhiều vấn đề rất đa dạng

Từ việc đi sâu nghiên cứu kỹ lỡng các yếu tố môi trờng nhà điêukhắc bắt tay vào sáng tác hình tợng điêu khắc với phong cách, hình thứcnghệ thuật của riêng tác giả nhng đồng thời đáp ứng đợc chủ đề t tởng củatác phẩm một cách phù hợp

Trang 21

Việc sáng tạo tác phẩm điêu khắc đồng thời với việc lựa chọn vị tríthích hợp cho tác phẩm Vị trí thích hợp cho tác phẩm bao gồm: địa điểmkhông gian địa lý, độ cao thấp của mặt bằng công trình hớng ánh sáng, gócnhìn của công chúng thởng thức, sự tác động của cảnh quan môi trờng kiếntrúc xung quanh Từ đó nhà điêu khắc tìm ra tỉ lệ, kích thớc phù hợp chocông trình.

Vị trí đặt tợng, hớng ánh sáng có tác động mạnh mẽ đến công trình.Với một vị trí đặt phù hợp đúng hớng ánh sáng sẽ làm tôn giá trị của côngtrình lên bộc lộ đầy đủ ý nghĩa và tinh thần của tợng

Đối với một tác phẩm điêu khắc đặt trong không gian môi trờng,hay gắn với một không gian kiến trúc cụ thể, thì yếu tố chất liệu đống vaitrò rất quan trọng Các tác phẩm này thờng có qui mô đồ sộ và phải chịutác động của khí hậu: áp lực của gió, điều kiện thời tiết, nhiệt độ, ánhsáng nên đòi hỏi phải là những chất liệu bền vững nh đá, đồng, bê tông,thép, kim loại Các loại chất liệu bền vững này không những có chứcnăng cơ học cao mà về yếu tố thẩm mỹ thì mỗi loại chất liệu đều có vẻ đẹpriêng có thể phù hợp với nội dung t tởng và ngôn ngữ hình khối của tácphẩm Ta có thể thấy rõ điều này qua các tợng nhân s đồ sộ bằng đá củanghệ thuật Ai Cập cổ, hay những pho tợng Phật rất lớn ở Trung Quốc nhpho tợng Phật Đại L Xá ở Long Môn Pho tợng này cao 17m thể hiện Phậtngồi “tĩnh toạ kiết già” bằng đá đợc diễn tả với tỷ lệ cân xứng và tình cảm

tự nhiên Kích thớc và chất liệu đá của pho tợng đã nói lên đợc tính vĩnhcửu của sự quảng đại của Đức Phật đại từ đại bi

Hay nh vẻ đẹp thanh tao, thanh cao sang trọng toát ra từ chất đá hoacơng trắng trong các pho tợng của Hy Lạp cổ, hay những tợng của thiên tàiMikenlăngiơ: Davit, Pieta, Hoặc nh tợng thần Athênê cao mời mấy métcủa nhà điêu khắc lỗi lạc Phidiat đợc đúc bằng vàng ròng thể hiện sự tônquí của chất liệu

Ngoài ra ngôn ngữ hình khối của điêu khắc môi trờng cũng cónhững đặc trng riêng Nh ta đã biết bản chất của điêu khắc là sự diễn tảngôn ngữ thẩm mỹ bằng hình khối và sự rung cảm của chất liệu thể hiện.Nằm trong không gian ba chiều nó chịu sự tác động rất lớn của ánh sángbên ngoài vào hình khối, đôi khi màu sắc của tác phẩm Nói cách khác,

ánh sáng trong điêu khắc đợc coi nh yếu tố chung chuyển nh trong cácngành nghệ thuật thị giác khác Nó nói lên sự đậm nhạt, “âm dơng” sáng

Trang 22

tối của “hòa sắc” hình khối Hiệu quả về giải pháp hình khối của tác phẩmhình nh đợc thay đổi bằng sự chứng kiến của nó trớc sự thay đổi của nguồnsáng từ không gian xung quanh Chẳng hạn một tác phẩm điêu khắc ngoàitrời đợc bao bọc hoàn toàn bằng ánh sáng thiên nhiên Hớng đi của ánhnắng tác dụng rõ rệt lên bề mặt tạo nên những hiệu ứng sáng tác gián tiếp:bóng đổ, phản quang từ mặt bằng, các công trình xung quanh hay bóngcây cối qua các thời điểm trong ngày Song mặt khác, khả năng biểu cảmcủa hình khối lại bổ sung thêm vào sự phong phú của nó với sự góp mặtcủa hệ thống chiếu sáng nhân tạo.

Đợc sinh ra từ môi trờng đô thị và cảm quan thẩm mỹ đô thị, tácphẩm Điêu khắc- Môi trờng chịu sự vận động mang tính “tốc độ” và côngnghiệp Đặc tính khối ở đây là sự liên tục của các dòng chảy khối Thêmnữa hệ thống khối đợc khái quát cao chứa đựng t duy trừu tợng và sự sâusắc của tác giả qua việc xử lý cấu trúc và bản chất của hình khối Nh vậytrong sự vận động mang tính “tốc độ” và công nghiệp ấy, sự nhận thứckhông chấp nhận các chi tiết khối mảng nhỏ Tính liên tục của các hớng,các cấp độ không gian không cho phép con mắt dừng lại ở bất kỳ điểmnhìn nào Chúng cần sự lặp lại, để hình ảnh đặc trng đọng lại ở võng mạc,chúng cần ý nghĩa của các yếu tố tạo hình để thông tin trực tiếp và mauchóng Chúng cần các điểm nhấn thị giác đủ mạnh để định hớng hình ảnhthị giác trong không gian

Tồn tại trong không gian tự nhiên có rất nhiều dạng khối Dạng khối

tự nhiên, khối đơn lập, kỷ hà, phức tạp hơn là dạng modul khối Dạng khối

tự nhiên dễ đợc chấp nhận trong xử lý không gian bởi vì nó đợc bắt nguồn

từ các yếu tố tự nhiên nh núi non, cuội sỏi, giọt nớc thân cây cối mà bảnthân các yếu tố đó đợc thiên nhiên sắp đặt một cách hài hoà mà không cần

đến bàn tay con ngời Việc sử dụng hình thức khối này đôi khi cá tác dụnglàm giảm bớt sự căng thẳng của tâm lý thị giác đối với một không gian khôcứng của kiến trúc bê tông cốt thép Nó kéo con ngời dần trở lại cân bằnggiữa một cái tự nhiên tơi mát và sự ngột ngạt phong toả của không giannhân tạo, làm mòn bớt cái sắc cạnh có tính máy móc của tâm lý con ngờitrong kỷ nguyên khoa học kỹ thuật hiện đại

Việc bắt trớc các dạng khối tự nhiên đợc bắt nguồn từ sự ra đời củanhiều khuynh hớng trìu tợng của đầu thế kỷ 20 Không những thế, còn một

số chịu ảnh hởng cái tự nhiên hoang sơ du nhập từ các bộ lạc, dân tộc còn

Trang 23

lu giữ những bản sắc nguyên thuỷ Điều đó nói lên tâm lý quay trở về theotiến gọi của bản năng thẩm mỹ con ngời, cái bản năng sơ khai về sự phản

ánh không gian môi trờng xung quanh đầy những hiện tợng khái quát, giảnlợc hoang sơ

Đặc trng thứ hai của hình khối điêu khắc Môi trờng là các dạng khối

đơn lập, kỷ hà mang đậm nét kiến trúc Nó thờng đợc diễn tả bằng lối cấutrúc hình học, luôn cân đối về khối và ít chi tiết phức tạp Với dạng hìnhkhối này ngời nghệ sỹ không chỉ sử dụng một hình thức khối mà phải là sựkết hợp nhuần nhuyễn của nhiều dạng khối và các yếu tố âm dơng của tínhchất câu trúc khối Nói cách khác nó là sự lồng ghép, đan xen một cáchhợp lý giữa các thể thức khối trong một tổng thể, tơng quan chung của toàn

bố cục Vấn đề ở chỗ ta phải nghiên cứu kỹ tính chất “động”, “tĩnh” củacác thể thức hình khối học đơn giản đó để từ đó xây dựng nên tinh thầncũng nh nội dung của tác phẩm so với chính bản thân tác phẩm, khônggian chứa đựng tác phẩm

Hơn nữa, ngoài các dạng khối đơn lập, tác phẩm Điêu khắc - Môi ờng còn mang nhiều dạng khối ở hình thức tổng hợp Các dạng khối nàythờng chiếm qui mô không gian lớn và có cấu trúc phức tạp, do đó cần đặcbiệt coi trọng khái niệm phức hợp và “hình khối không gian” Đó là sự xen

tr-kẽ hữu cơ giữa các thành phần vật thể và phi vật thể trong cơ cấu của hìnhkhối Hoạ sỹ thiết kế cần phải có cảm quan nhạy bén về đời sống của cácthể khối trong Môi trờng không gian, những tính chất đặc thù, ngững trạngthái cảm xúc do chúng gây nên, để thông qua chúng mà tạo ra các tácphẩm mang hình tợng thẩm mỹ sinh động và hài hoà

Nh trên ta có thể thấy từ đó nảy sinh một thể thức biểu đạt về ý đồsáng tác cũng nh về diễn tả hình khối Đó là dạng modul khối, là tổ hợphài hoà khúc triết của nhiều hình thức khối đơn lập trong một mô-tip, một

bố cục hay một đơn nguyên trong một ý đồ tổng thể Mỗi modul ở lúc nàyhay lúc khác có thể độc lập về ngữ nghĩa hoặc chỉ biểu hiện một cách giảiquyết khối khi chúng tách riêng rẽ Song giữa các thành phần modul đó cómối liên kết khá chặt chẽ với nhau tạo nên một tổng thể có bố cục chungnhất mà mỗi thành phần modul là một thực thể hữu cơ không thể tách rời,không thể thừa hay thiếu

Nói rộng hơn còn có thể hiểu là một dạng mô-tip đã hết sức rút gọngiản lợc, mang tính chức năng, đợc nhà thiết kế sử dụng lặp đi lặp lại trong

Trang 24

bố cục cũng hết sức giản lợc Diện mạo biểu hiện của chúng hầu nh khôngthay đổi và độc lập trong cấu trúc bản thân chúng.

Có thể coi hình hức modul khối là đặc trng đại diện của mỹ cảm mỹthuật ứng dụng Chúng phổ biến trong các ngành trang trí, tạo dáng côngnghiệp Với đặc điểm mang dấu ấn chế tác bằng máy móc và t duy côngnghiệp, nó phù hợp với tâm lý thẩm mỹ của con ngời hiện đại còn mangtính chất hai mặt : công năng và nghệ thuật

Nói nh vậy có thể không hoàn toàn thoả mãn đối với ngành Điêukhắc- Môi trờng vốn đề cao yếu tố thẩm mỹ thuần nghệ thuật hơn là cácyếu tố thiết dụng nh th cách hiểu của các sản phẩm mỹ thuật ứng dụng.Ngời xem chỉ có thể thấy đợc tính thiết dụng qua cảm nhận tri giác đối vớimột công trình điêu khắc đó là ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm đối với cảnhquan môi trờng, đối với yếu tố tinh thần và mặt bằng thẩm mỹ chung củaxã hội

Nhng rõ ràng bằng những nguyên tắc tổ chức bố cục, hình khối (nhluật tơng phản, hoà hợp, cân bằng, tỉ lệ, nhịp điệu ) thờng chi phốinghiêm ngặt qui luật tạo hình và kết cấu của các thành phần, tác phẩm

Điêu khắc- Môi trờng Môi trờng không hoàn toàn là một hình ảnh bắt

ch-ớc trực tiếp nào đó của thiên nhiên mà nó là một thiên nhiên thứ hai dunghoà giữa cái tự nhiên sẵn có với tích cực đoạn trong sáng tạo của con ngời

để tạo nên vẻ đẹp mang tính đặc trng riêng của mỹ thuật môi trờng

5 Tác phẩm điêu khắc ngoài trời

Tợng đặt ngoài trời là tợng ra với thiên nhiên, với kiến trúc và ra với

đời sống xã hội của con ngời ý nghĩa của nó không chỉ là việc di chuyểntợng từ không gian trong nhà ra ngoài trời mà còn là cả sự di chuyển t ợng

từ một môi trờng sống nhỏ hẹp đến một môi trờng sống rộng lớn và phongphú của xã hội con ngời tất cả những điều ấy đòi hỏi một sự chuyển biến

về nhiều mặt, về quan niệm, về nhận thức và về sự lao động sáng tạo củaloại hình nghệ thuật này trải qua nhiều thế kỷ

Tợng ngoài trời bao gồm tợng gắn liền với kiến trúc, tợng vờn hoa,công viên, tợng đài Tợng ngoài trời làm thay đổi tính chất không gian môitrờng nơi tác phẩm xuất hiện

Trang 25

Các cột đá, tợng đá, tháp đá đồ sộ xây dựng ngoài trời của thời kỳ

cổ đại, tợng ở các đình làng, đền thờ, tợng con nghé, con rồng đều lànhững tợng có tính chất ngoài trời

Khi tợng ra ngoài trời, tợng sẽ đứng cùng với thiên nhiên vạn vật hếtngày này qua ngày khác trong nắng ma cũng nh trong bão tố ánh sáng rọixuống tợng là ánh sáng của ngày và đêm, ma rơi trên cây cỏ, ma cũngthấm ớt cả tợng Hoàn cảnh không gian nh thế, tợng trong không gian cũngphải trải qua Khi tợng ra ngoài trời mọi ngời không phải kéo đến xungquanh để nhìn xem hay thởng thức trong giây lát Tợng đứng đấy khôngphải để “trình diễn” với “khán giả” Tợng đứng đấy, nhiều khi nh không aichú ý nhng ai cũng cảm thấy đang có mặt bên cạnh mình nh hình ảnh thânthuộc của thiên nhiên trong đời sống, nh cây đa đầu làng thân thuộc, nhmột bông hoa trong vờn: hơn nữa nh một ngọn hải đăng, nh một bóng cờ,

nh một ngời bạn, một niềm vinh dự, một sự hào hoa không thể thiếu đợc.Mối quan hệ ấy là mối quan hệ có tác động qua lại, con ngời xung quanh

đem lại cho tợng sức sống và đáp lại tợng làm cho cuộc sống của con ngời

ở nơi chốn ấy thêm rạng rỡ và đẹp đẽ Quan hệ đẹp đẽ của tợng ngoài trờivới con ngời là mối quan hệ của tình cảm gắn bó, chan hoà mãi mãi, để lạimột ấn tợng sâu sắc, không bao giờ chán, đã có rồi thì không thể thiếu đợc

đó là mối quan hệ đặc biệt của sự chung sống bền bỉ và lâu dài Đó cũngchính là cuộc sống của tợng ngoài trới và cũng là ý nghĩa của tợng đối vớicon ngời

Tợng ngoài trời với tính chất thẩm mỹ có tính hoành tráng, có một

vẻ đẹp bền bỉ, chan hoà, rộng lớn, khoẻ mạnh mang trong nội dung nó tầm

t tởng và trí tuệ có tính khái quát cao, đang đợc hình thành dần với đờisống sinh hoạt của con ngời trong xã hội ngày nay

5.1 Tợng trang trí sân vờn

Trong sự phát triển qui hoạch kiến trúc đô thị, sự góp mặt của điêukhắc trang trí sân vờn nh một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao giá trịthẩm mỹ đô thị Mang đầy đủ những phẩm chất của điêu khắc môi trờng, t-ợng trang trí sân vờn có phần phóng khoáng về đề tài và phơng thức thểhiện Đặc biệt trong điêu khắc hiện đại diễn biến hình thái và ngữ nghĩacủa chúng rất đa dạng và phong phú Nhiều phong cách, ý tởng đợc thểhiện bằng nhiều phơng thức diễn tả, nhiều chất liệu có sẵn trong tự nhiên

Trang 26

nh: đá, gỗ, đồng, kim loại tổng hợp, gốm, đất nung, và tiếp theo là sự pháttriển ra những chất liệu tổng hợp: bê tông, nhựa tổng hợp Mỗi chất liệumang những đặc điểm riêng biệt và gây những cảm xúc khác nhau.

Gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhiềutác giả đã rất tạo bạo trong việc sáng tạo ra những tác phẩm điêu khắcmang tính cơ khí chính xác cao độ của máy móc mà vẫn không làm mất đitầm quan trọng của bàn tay con ngời và sự dung dị vốn có của nó Trênnhững chất liệu kim loại sáng bóng, hình khối căng, khoẻ, sống độngmang hình dáng “khí động học” tác phẩm điêu khắc đợc đặt trong mộtkhông gian sang trọng, hiện đại từ đó thể hiện một ý tởng hớng tới khônggian của tơng lai, đô thị của tơng lai

Những khoảng không gian công cộng: công viên, vờn hoa, các côngtrình công cộng, khu vui chơi giải trí là những địa điểm thích hợp choviệc đặt tợng vờn Những nơi ấy đã thu hút đông đảo ngời xem và tợngtrang trí nổi lên nh một điểm nhấn duyên dáng cho đô thị

Thực ra, ở các nớc phát triển trên thế giới, mảng tợng trang trí vờncũng rất phát triển nhờ vào sự ổn định thống nhất trong qui hoạch đô thị và

ý thức thẩm mỹ đô thị của các nớc đó Nhất là trong giai đoạn của Điêukhắc hiện đại, đi kèm với nhiều tác giả nổi tiếng là rất nhiều tác phẩm,hiện thực và siêu thực

Một trong những tên tuổi đợc biết dến nhiều nhất trên thế giới với tcách là một nhà điêu khắc đó là: Herry Moore (1898-1986) Những tácphẩm của ông thể hiện bằng một phong cách mà nó ảnh hởng rất lớn đến

điêu khắc hiện đại và đẫ lan toả trên rộng khắp thế giới với sự có mặt củachúng Mặc dù những bố cục tác phẩm của ông chủ yếu tạc hình ngời đứngngồi (đặc biệt là t thế nằm nghiêng và tựa vào bệ) nhng ngời ta đã chorằng một tác phẩm của Moore là một giải pháp duy nhất có thể đợc để làmnhẹ bớt sự cứng cỏi và căng thẳng của các không gian kiến trúc và để trangtrí cho một không gian công cộng mà không nằm trong sự tởng niệm riêngbiệt nào những ngời dân phố tìm thấy trong những công trình công cộngcủa ông có những tiếng nói riêng biệt mà những công trình sắt thép khôngthể nói đợc

Và nh vậy, theo chúng tôi, ở phong cách của ông đã hội tụ nhữngyếu tố phẩm chất của một công trình tợng trang trí sân vờn mà sự xuất sắc

Trang 27

5.2 Tợng Đài.

Có thể nói rằng tợng đài xa nay là một công trình văn hoá không chỉriêng về mặt giá trị nghệ thuật Điêu khắc Nó bao gồm nhiều khía cạnh giátrị văn hoá xã hội mà trong đó khía cạnh giá trị thẩm mỹ là một trongnhững giá trị văn hoá thờng đợc đề cập đến trớc tiên và dễ nhận rõ nhấttrên một công trình tợng đài Ngoài ra tợng đài còn là phơng tiện biểu hiệnnhiều t tởng ý nghĩa Đó là những ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, quảngbá Có thể có nhiều loại: tợng đài lịch sử, danh nhân lịch sử, danh nhânvăn hoá, đài tởng niệm hầu hết đều tập trung biểu hiện vào tính cụ thể củatình tiết nội dung và động tác của nhân vật trong bố cục Phơng thức diễntả hình khối hết sức khoẻ khoắn, mạch lạc, đợc giản lợc và không mấyphức tạp, đột biến Tợng đài còn là sự thống nhất và kết hợp nhuần nhuyễnvới công tác thiết kế kiến trúc và qui hoạch không gian đặt tợng đài và ph-

ơng pháp này có vai trò hết sức quan trọng và thể hiện rõ rệt nhất tính hiệuquả của nó trong ngành Điêu khắc- Môi trờng Các công trình tợng đài th-ờng đợc đặt trong một bối cảnh không gian lớn (quảng trờng, các đầu mốigiao thông, thậm chí cả một quả đồi, quả núi ) và bản thân chúng cũng cókích thớc rất to lớn so với tầm vóc con ngời Sở dĩ có đặc tính nh vậy là bởi

ý nghĩa đại chúng của nó Có nghĩa nó đợc dựng lên để phục vụ đông đảoquần chúng thởng thức, phổ biến rộng rãi mỹ cảm thẩm mỹ cho mọi tầnglớp để họ có thể thấy trớc hết đó là môi trờng “đẹp” đại diện cho một đôthị văn minh của một xã hội văn minh

Một trong những công trình tợng đài nổi tiếng “Công nhân và nôngtrang viên” của nhà điêu khắc Nga Moukhina, đợc làm bằng chất liệu thépkhông rỉ trên bệ đá hoa cơng Hình tợng hai nhân vật trong t thế bớc lênphía trớc, hai tay sát nhau giơ cao búa liềm Kết hợp chất liệu là cách diễn

đạt khối mạnh mẽ, khoẻ, dứt khoát tạo nên chất hùng tráng cho toàn bức ợng

ở nớc ta các công trình tợng đài cũng rất nhiều và đẹp: tợng lãnh tụV.I Lê-Nin đặt ở vờn hoa Chi Lăng bằng chất liệu đá đặt trong không gianthoáng của nhiều khu kiến trúc này

Tợng Quang Trung – Nguyễn Huệ ở gò Đống Đa, tợng Trần Hng

Đạo ở Hải Dơng đợc các nhà phê bình mỹ thuật đánh giá cao về tính dântộc cũng nh phong cách biểu hiện làm toát lên khí chất anh hùng của danh

Trang 28

nhân lịch sử Tuy vậy không gian đặt tợng vẫn cha đợc quan tâm nhiều nêngiảm giá trị thẩm mỹ của tác phẩm.

Nói chung, hầu hết các công trình đó đợc làm bằng chất liệu bềnvững: đá, đồng, thép không rỉ bố cục hoành tráng phong cách hiện thực

có nội dung t tởng rõ ràng, mang tính chất văn hoá, dân tộc, với mục đích,

ý nghĩa xác thực đợc hình khối hoá lên không gian ba chiều trong một môitrờng không chỉ là vật chất mà cả t tởng của xã hội con ngời

5.3 Nghệ thuật điêu khắc phù điêu

Trong điêu khắc nếu nh tợng đợc thể hiện dới hình thức khối tròntrong không gian ba chiều thì phù điêu đợc thể hiện với hình thức khônggian hẹp hơn, ở dạng tạo hình và tạo khối theo bố cục và hình khối đơngiản hơn và có nhịp điệu trang trí cho khung cảnh kiến trúc một nơi nào

đó Bởi vậy mà phù điêu thờng đợc gắn liền với tổng thể kiến trúc

Trong nghệ thuật điêu khắc đình làng Việt Nam, các mảng trạmkhắc đợc thể hiện một cách sinh động các hình tợng dân gian hồn nhiên,gần gũi: cảnh lễ hội, các mô tuýp rồng, hoa lá, con ngời, động vật đợc cách

điệu trang trí cho không gian kiến trúc của đình

Các dạng thể hiện khối của phù điêu nh khối âm, khối dơng, đụclọng (khối thủng) đợc các nghệ nhân xa thể hiện trên tác phẩm phù điêu

đình làng Sự tơng phản của khối đó sẽ gợi ra những tơng phản về hiệu quả

ánh sáng và tạo nên những cảm xúc thẩm mỹ khác nhau Những trạm khắc

ở đình làng hay ở chùa phía Bắc Việt Nam thể hiện rất rõ nét tính dân tộcqua hình tợng nhân vật, qua hoa văn cách điệu ở phía Nam Việt Nam cónhững công trình kiến trúc đã xây dựng thành hình khối Các nhân vật đợccác nghệ nhân thể hiện sinh động, gợi hứng từ tôn giáo (chủ yếu là Bà LaMôn giáo) và những sinh hoạt ca múa đã đi vào đời sống xã hội nh mộtnhu cầu văn hoá thờng nhật, các hình trạm khắc đợc cách điệu đơn giảnphô diễn vẻ đẹp trời phú của ngời vũ nữ, các vị thần Siva đã làm nên nét

đặc sắc của điêu khắc Chăm

Khi tác phẩm điêu khắc đợc gắn với kiến trúc thì tác phẩm đó mangtinh thần dân tộc của nơi ấy hoặc mang trong nó hơi thở của tôn giáo : khuvực Lỡng Hà với cung điện Asua gợi vẻ hùng mạnh, cảm giác uy hiếp, đedoạ, đóng góp một phần không nhỏ trong hệ thống phù điêu con ngời và

Trang 29

thú vật Những khu đền ở Hi Lạp với sự đóng góp của bức phù điêu thiêntài Phi-di-ats đã gây đợc những hiệu quả mạnh mẽ Hệ thống phù điêu ởkim tự tháp Ai Cập cũng thể hiện rất rõ đời sống sinh hoạt thời này.

Ngoài ra nghệ thuật điêu khắc phù điêu còn đợc kết hợp với côngtrình điêu khắc tợng đài, nội dung của phù điêu đợc gắn với nhần vật trongtác phẩm tợng đài, hình thức trang trí phù điêu mang tính lịch sử, nội dung

là những chiến công hay chiến thắng của một vị anh hùng, hay một nhânvật lịch sử: tác phẩm tợng đài Quang Trung đặt ở gò Đống Đa là một ví dụ

điển hình

Nh vậy tác phẩm điêu khắc phù điêu cũng là một tác phẩm điêukhắc môi trờng, nó mang tính chất trang trí phụ trợ cho công trình kiếntrúc tạo nên vẻ đẹp hoành tráng cho không gian môi trờng đó

Ngôn ngữ khối của phù điêu là cách thể hiện khối trên bề mặt vớinhững lớp lan tạo không gian xa gần dùng nhiều đến hiệu quả ánh sáng vìthế mà cách thể hiện khối trong phù điêu phải tuân theo quy luật ánh sáng ,hớng ánh sáng

Trang 30

Mét sè H×nh ¶nh minh häa t¸c phÈm ®iªu kh¾c

Trang 31

điêu khắc nớc ngoài

Điêu khắc Ai Câ cổ đại

Trang 32

§iªu kh¾c thêi Phôc H ng

Trang 34

Điêu khắc Châu Âu hiện đại

Ngày đăng: 15/10/2014, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Điêu khắc môi trờng( Thiệu Tâm - ĐHMTCN - 1990) Khác
2. Tợng ngoài trời( Bài viết của Lê Công Thành – Tạp chí Mỹ Thuật) Khác
3. Không gian trong điêu khắc( Bài viết của Nguyễn Công Thành - Tạp chí Mü ThuËt) Khác
4. Lợc sử Mỹ Thuật và Mỹ Thuật học( NXB Giáp Dục 1998) Khác
5.Lịch sử Mỹ Thuật thế giới( NXB Mỹ Thuật) Khác
6.Mỹ thuật ứng dụng ( NXB Mỹ Thuật) Khác
7. Một số hình ảnh t liệu trong nớc, nớc ngoài Khác
8. Cơ sở phơng pháp luận Design (Lê Huy Văn – NXBMT 1998) 9. Lịch sử mĩ thuật việt nam Khác
10. Mộ số t liệu về nghệ thuật khiêu vũ 11. Và một số t liệu trên mạng vi tính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w