Xây dựng giáo trình điện tử cho môn học lý thuyết ô tô

186 875 1
Xây dựng giáo trình điện tử cho môn học lý thuyết ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN1MỤC LỤC2LỜI NÓI ĐẦU6PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ÔTÔ.71.Mục tiêu của đề tài72.Đối tượng và khách thể nghiên cứu.73.Nhiệm vụ nghiên cứu.7CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM81.Mục tiêu giáo dục và đào tạo.82.Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung môn học.9CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN.151.Thực trạng giảng dạy và học tập học phần “lý thuyết ôtô” tại khoa cơ khí động lực trường ĐH SPKT Hưng Yên.152.Các giải pháp đề ra để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập.15PHẦN II: XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ18CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA ÔTÔ181.1.Các trạng thái động lực học ôtô.181.1.1.Khái niệm Động lực học ôtô181.1.1.1.Động lực học của bánh xe bị động.181.1.1.2.Động lực học của bánh xe chủ động.231.1.1.3.Hệ số cản lăn và các nhân tố ảnh hưởng.251.1.1.4.Sự trượt của bánh xe chủ động.261.1.2.Các trạng thái động lực học ôtô.281.1.2.1.Ô tô tô chuyển động thẳng.291.2.Lực kéo tiếp tuyến của ôtô. (lực đẩy ô tô chuyển động).371.2.1.Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.371.2.2.Hiệu suất của hệ thống truyền lực.381.2.3.Mômen xoắn ở bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến391.4.Lực cản không khí.431.5.Lực ở moóc kéo.461.6.Trọng lực của ôtô.461.7.Lực cản lăn.461.8.Đ iều kiện chuyển động của ôtô.481.8.1.Lực bám.481.8.2.Điều kiện để cho ôtô có thể chuyển động được.48CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, LỰC KÉO VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA Ô TÔ502.1.Cân bằng công suất ôtô.502.1.1.Đặc tính công suất của động cơ.502.1.2.Phương trình cân bằng công suất của động cơ.542.1.3.Đồ thị cân bằng công suất của ôtô.552.1.4.Mức độ sử dụng công suất của động cơ.572.2.Cân bằng lực kéo của ô tô.592.2.1.Phương trình lực kéo của ôtô592.2.2.Đồ thị cân bằng lực kéo.602.3.Nhân tố dộng lực học.622.3.1.Khái niệm và ý nghĩa của nhân tố động lực học.622.3.2.Đồ thị nhân tố động lực học.642.3.3.Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học .652.3.4.Đặc tính động lực học của ô tô khi tải trọng thay đổi.732.4.Ảnh hưởng của các thông số cấu tạo của ô tô đến các đặc tính động lực học……………………………………………………………………………… 752.4.1.Ảnh hưởng của tỷ số truyền của truyền lực chính.752.4.2.Ảnh hưởng của số lượng số truyền trong hộp số.772.4.3.Ảnh hưởng của tỷ số truyền của hộp số.782.4.3.1.Xác định tỷ số truyền ở số 1 hộp số.782.4.3.2.Xác định tỷ số truyền của hộ số trung gian trong hộp số theo cấp số nhân………………………………………………………………………… 792.4.3.3.Chọn hệ thống tỷ số truyền của các số trung gian theo cấp số điều hoà ……………………………………………………………………………… 82CHƯƠNG 3: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU CỦA Ô TÔ853.1.Các chỉ tiêu đánh giá tính kinh tế nhiên liệu cả ô tô.853.2.Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ôtô.853.2.1.Đường đặc tính của động cơ.863.2.2.Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ôtô.863.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến tính kinh tế nhiên liệu của ô tô.873.3.Khảo sát tính kinh tế nhiên liệu của ô tô trong một số điều kiện.873.3.1.Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô khi chuyển động ổn định.873.3.2.Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô khi chuyển động không ổn định.913.3.3.Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô khi truyền động thủy lực.94CHƯƠNG 4. TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG CỦA Ô TÔ954.1.Quỹ đạo chuyển động của ôtô.954.2.Động học và động lực học quay vòng của ô tô.984.3.Quay vòng lý tưởng, quay vòng thiếu, quay vòng thừa.1034.3.1.Quay vòng lý tưởng, (quay vòng định mức).1054.3.2.Quay vòng thiếu.1054.3.3.Quay vòng thừa.1054.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính năng dẫn hướng của ô tô.1054.4.1.Các góc đặt của bánh xe dẫn hướng.1064.4.2.Độ đàn hồi của lốp.1144.4.3.Sự dao động của bánh xe dẫn hướng.115CHƯƠNG 5 . TÍNH NĂNG PHANH ÔTÔ1195.1.Động lực học bánh xe khi phanh.1195.2.Điều kiện phanh tối ưu.1205.3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phanh.1225.3.1.Gia tốc chậm dần khi phanh.1225.3.2.Thời gian phanh.1235.3.3.Quãng đường phanh.1245.3.4.Lực phanh và lực phanh riêng.1255.4.Giản đồ phanh và chỉ tiêu phanh thực tế.1265.5.Các trường hợp phanh khác.1315.6.Điều hòa lực phanh và chống bó cứng bánh xe.1345.6.1.Điều hòa lực phanh.1345.6.2.Chống bó cứng bánh xe khi phanh138CHƯƠNG 6 . TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ÔTÔ1416.1.Tính ổn định dọc của ô tô.1416.1.1.Tính ổn định dọc tĩnh.1416.1.2.Tính ổn định dọc động.1436.2.Tính ổn định ngang của ô tô.1476.2.1.Tính ổn định ngang của ô tô khi chuyển động trên đường nghiêng ngang………………………………………………………………………… 1476.2.2.Tính ổn định động ngang của ô tô khi chuyển động quay vòng trên đường nghiêng ngang.1496.3.Tính ổn định khi phanh.152CHƯƠNG 7 . TÍNH NĂNG ÊM DỊU CỦA Ô TÔ1567.1.Tính êm dịu của ô tô.1567.1.1.Khái niệm tính êm dịu của ô tô.1567.1.2.Các chỉ tiêu đánh giá tính êm dịu.1567.1.2.1.Tần số dao động thích hợp.1567.1.2.2.Gia tốc thích hợp.1567.1.2.3.Gia tốc dao động và thời gian giao động.1577.2.Sơ đồ và phương trình dao động tương đương của ô tô.1587.2.1.Dao động của ô tô trong các mặt phẳng.1587.2.2.Sơ đồ hóa hệ thống treo.1587.2.2.1.Dao động của ô tô trong các mặt phẳng.1587.2.2.2.Sơ đồ hóa hệ thống treo.1607.2.3.Sơ đồ dao động tương đương của ô tô (2 cầu, 3 cầu).1617.2.4.Phương trình dao động của ô tô.1627.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tính năng êm dịu.169CHƯƠNG 8 . TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ1718.1.Khái niệm tính năng cơ động của ô tô.1718.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới tính năng cơ động của ô tô.1718.2.1.Ảnh hưởng của các thông số hình học.1718.2.2.Ảnh hưởng của các thông số kết cấu.1728.3.Các biện pháp nâng cao tính năng cơ động của ô tô.178KẾT LUẬN180TÀI LIỆU THAM KHẢO182PHỤ LỤC183

Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 2 MC LC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 MC LC 2 LỜI NÓI ĐẦU 6 PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ÔTÔ. 7 1. Mục tiêu của đề tài 7 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM 8 1. Mục tiêu giáo dục và đào tạo. 8 2. Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung môn học. 9 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN. . 15 1. Thực trạng giảng dạy và học tập học phần “lý thuyết ôtô” tại khoa cơ khí động lực trường ĐH SPKT Hưng Yên. 15 2. Các giải pháp đề ra để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. 15 PHẦN II: XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ 18 CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC TNG QUÁT CỦA ÔTÔ 18 1.1. Các trạng thái động lực học ôtô. 18 1.1.1. Khái niệm Động lực học ôtô 18 1.1.1.1. Động lực học của bánh xe bị động. 18 1.1.1.2. Động lực học của bánh xe chủ động. 23 1.1.1.3. Hệ số cản lăn và các nhân tố ảnh hưởng. 25 1.1.1.4. Sự trượt của bánh xe chủ động. 26 1.1.2. Các trạng thái động lực học ôtô. 28 1.1.2.1. Ô tô tô chuyển động thng. 29 1.2. Lực kéo tiếp tuyến của ôtô. (lực đy ô tô chuyển động). 37 1.2.1. Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực. 37 1.2.2. Hiệu suất của hệ thống truyền lực. 38 1.2.3. Mômen xoắn ở bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến 39 1.4. Lực cản không khí. 43 1.5. Lực ở moóc kéo. 46 1.6. Trọng lực của ôtô. 46 1.7. Lực cản lăn. 46 1.8. Đ iều kiện chuyển động của ôtô. 48 Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 3 1.8.1. Lực bám. 48 1.8.2. Điều kiện để cho ôtô có thể chuyển động được. 48 CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, LỰC KÉO VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA Ô TÔ 50 2.1. Cân bng công suất ôtô. 50 2.1.1. Đc tính công suất của động cơ. 50 2.1.2. Phương trình cân bng công suất của động cơ. 54 2.1.3. Đồ thị cân bng công suất của ôtô. 55 2.1.4. Mức độ sử dụng công suất của động cơ. 57 2.2. Cân bng lực kéo của ô tô. 59 2.2.1. Phương trình lực kéo của ôtô 59 2.2.2. Đồ thị cân bng lực kéo. 60 2.3. Nhân tố dộng lực học. 62 2.3.1. Khái niệm và ý ngha của nhân tố động lực học. 62 2.3.2. Đồ thị nhân tố động lực học. 64 2.3.3. Sử dụng đồ thị nhân tố động lực học . 65 2.3.4. Đc tính động lực học của ô tô khi tải trọng thay đổi. 73 2.4. Ảnh hưởng của các thông số cấu tạo của ô tô đến các đc tính động lực học……………………………………………………………………………… 75 2.4.1. Ảnh hưởng của tỷ số truyền của truyền lực chính. 75 2.4.2. Ảnh hưởng của số lượng số truyền trong hộp số. 77 2.4.3. Ảnh hưởng của tỷ số truyền của hộp số. 78 2.4.3.1. Xác định tỷ số truyền ở số 1 hộp số. 78 2.4.3.2. Xác định tỷ số truyền của hộ số trung gian trong hộp số theo cấp số nhân………………………………………………………………………… 79 2.4.3.3. Chọn hệ thống tỷ số truyền của các số trung gian theo cấp số điều hoà ……………………………………………………………………………… 82 CHƯƠNG 3: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU CỦA Ô TÔ 85 3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tính kinh tế nhiên liệu cả ô tô. 85 3.2. Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ôtô. 85 3.2.1. Đường đc tính của động cơ. 86 3.2.2. Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ôtô. 86 3.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính kinh tế nhiên liệu của ô tô. 87 3.3. Khảo sát tính kinh tế nhiên liệu của ô tô trong một số điều kiện. 87 3.3.1. Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô khi chuyển động ổn định 87 3.3.2. Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô khi chuyển động không ổn định. 91 Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 4 3.3.3. Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô khi truyền động thủy lực. 94 CHƯƠNG 4. TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG CỦA Ô TÔ 95 4.1. Qu đạo chuyển động của ôtô. 95 4.2. Động học và động lực học quay vòng của ô tô. 98 4.3. Quay vòng lý tưởng, quay vòng thiếu, quay vòng thừa. 103 4.3.1. Quay vòng lý tưởng, (quay vòng định mức). 105 4.3.2. Quay vòng thiếu. 105 4.3.3. Quay vòng thừa. 105 4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính năng dẫn hướng của ô tô. 105 4.4.1. Các góc đt của bánh xe dẫn hướng. 106 4.4.2. Độ đàn hồi của lốp. 114 4.4.3. Sự dao động của bánh xe dẫn hướng. 115 CHƯƠNG 5 . TÍNH NĂNG PHANH ÔTÔ 119 5.1. Động lực học bánh xe khi phanh. 119 5.2. Điều kiện phanh tối ưu. 120 5.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phanh. 122 5.3.1. Gia tốc chậm dần khi phanh. 122 5.3.2. Thời gian phanh. 123 5.3.3. Quãng đường phanh. 124 5.3.4. Lực phanh và lực phanh riêng. 125 5.4. Giản đồ phanh và chỉ tiêu phanh thực tế. 126 5.5. Các trường hợp phanh khác. 131 5.6. Điều hòa lực phanh và chống bó cứng bánh xe. 134 5.6.1. Điều hòa lực phanh. 134 5.6.2. Chống bó cứng bánh xe khi phanh 138 CHƯƠNG 6 . TÍNH N ĐỊNH CỦA ÔTÔ 141 6.1. Tính ổn định dọc của ô tô. 141 6.1.1. Tính ổn định dọc tnh. 141 6.1.2. Tính ổn định dọc động. 143 6.2. Tính ổn định ngang của ô tô. 147 6.2.1. Tính ổn định ngang của ô tô khi chuyển động trên đường nghiêng ngang………………………………………………………………………… 147 6.2.2. Tính ổn định động ngang của ô tô khi chuyển động quay vòng trên đường nghiêng ngang. 149 6.3. Tính ổn định khi phanh. 152 CHƯƠNG 7 . TÍNH NĂNG ÊM DỊU CỦA Ô TÔ 156 Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 5 7.1. Tính êm dịu của ô tô. 156 7.1.1. Khái niệm tính êm dịu của ô tô. 156 7.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính êm dịu. 156 7.1.2.1. Tần số dao động thích hợp. 156 7.1.2.2. Gia tốc thích hợp. 156 7.1.2.3. Gia tốc dao động và thời gian giao động. 157 7.2. Sơ đồ và phương trình dao động tương đương của ô tô. 158 7.2.1. Dao động của ô tô trong các mt phng. 158 7.2.2. Sơ đồ hóa hệ thống treo. 158 7.2.2.1. Dao động của ô tô trong các mt phng. 158 7.2.2.2. Sơ đồ hóa hệ thống treo. 160 7.2.3. Sơ đồ dao động tương đương của ô tô (2 cầu, 3 cầu). 161 7.2.4. Phương trình dao động của ô tô. 162 7.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính năng êm dịu. 169 CHƯƠNG 8 . TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ 171 8.1. Khái niệm tính năng cơ động của ô tô. 171 8.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính năng cơ động của ô tô. 171 8.2.1. Ảnh hưởng của các thông số hình học. 171 8.2.2. Ảnh hưởng của các thông số kết cấu. 172 8.3. Các biện pháp nâng cao tính năng cơ động của ô tô. 178 KẾT LUẬN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PH LC 183 Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 6 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thì nền công nghiệp nói chung và đc biệt là công nghiệp ôtô đã có những bước phát triển nhảy vọt. Ôtô là một trong những phương tiện giao thông không thể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội hiện nay. Môn “Lý thuyết ôtô” là một trong những môn học đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập những cơ sở khoa học để thiết kế, kiểm định chất lượng ôtô. Môn lý thuyết ôtô đã đề ra được những phương hướng nghiên cứu, thí nghiệm ôtô, vạch ra những định hướng khoa học cho sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô. Môn học này làm nền tảng cơ bản của ngành k thuật ôtô, nó biểu hiện rõ hơn về lý thuyết tổng quát của ôtô. Môn lý thuyết ôtô này xây dựng nhm hai nhiệm vụ chính: + Nghiên cứu các vấn đề về động học và động lực học của ôtô. + Xây dựng các cơ sở khoa học để hoàn thiện dần kết cấu của ôtô và tăng hiệu quả trong khai thác và sử dụng. Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sư Phạm K Thuật Hưng Yên, chúng em được khoa tin tưởng giao cho đề tài tốt nghiệp “Xây dựng giáo trình điện tử cho môn học lý thuyết ô tô” đây là một đề tài rất thiết thực nhưng còn nhiều khó khăn. Sau một thời gian làm việc khn trương và nghiêm túc dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy trong bộ môn Công nghệ ô tô, đc biệt là thầy PGS.TSKH. Đ Đc Lưu, và thầy Th.s. Vũ Xuân Trường, chúng em đã hoàn thành đề tài đáp ứng được yêu cầu đưa ra. Song trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn và đó cũng chính là những kinh nghiệm nghề nghiệp cho chúng em sau khi ra trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa, đc biệt là thầy PGS.TSKH. Đ Đc Lưu, và thầy Th.s. Vũ Xuân Trường đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn chúng em để đề tài chúng em được hoàn thành. Chúng em xin trân trọng cảm ơn ! Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Chung Vi Giang Nam Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 7 PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ÔTÔ. 1. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá thực trạng dạy và học tập học phần “lý thuyết ôtô” tại khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên đc biệt quan tâm đến vấn đề tiếp thu kiến thức phía người học. - Đánh giá kết quả nghiên cứu, cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập học phần “lý thuyết ôtô” áp dụng cho sinh viên Đại học, Cao đng tại khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên. - Xây dựng hệ thống đề cương học tập học phần “lý thuyết ôtô” dùng cho việc đào tạo sinh viên tại khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên. - Đề xuất các giải pháp nhm đổi mới phương pháp dạy học học phần “lý thuyết ôtô” áp dụng cho sinh viên Đại học, Cao đng tại khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên. 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. - Đối tượng: Học phần “lý thuyết ôtô”. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giảng dạy và học tập học phần “lý thuyết ôtô”. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng tình hình giảng dạy và học tập học phần “lý thuyết ôtô” cho đối tượng sinh viên ĐH-CĐ. - Tổng hợp tài liệu trong nước vào nước ngoài để xây dựng lên hệ thống đề cương học tập học phần “lý thuyết ôtô”. - Đề xuất phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập học phần “lý thuyết ôtô”. Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 8 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM 1. Mục tiêu giáo dục và đào tạo. - Mục tiêu giáo dục và đào tạo là cơ sở định hướng cho toàn bộ hoạt động tổ chức và quản lý đào tạo ở mọi loại hình thức và phương thức đào tạo. Đồng thời là cơ sở để thiết kế nội dung chương trình đào tạo cho các ngành nghề cụ thể phù hợp với từng loại hình khác nhau. - Mục tiêu đào tạo không chỉ là cơ sở định hướng mà điều quan trọng hơn là chun đánh giá toàn bộ quá trình đào tạo nghề nghiệp ở các mức độ khác nhau. Dựa vào mục tiêu đào tạo từng phần hoc từng môn học bài giảng chúng ta có cơ sở để đáng giá chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo và trên cơ sở đó đánh giá trình độ tổ chức đào tạo của nhà trường, trình độ nghiệp vụ sư phạm của mỗi giáo viên. 1.1. Quan điểm mới về giáo dục, đào tạo. - Trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu mới của xã hội hiện đại với những biến đổi nhanh chóng về mọi lnh vực chính trị, kinh tế văn hóa - xã hội và khoa học công nghệ … hàng loạt các quan điểm, ý tưởng mới về một nền giáo dục hiện đại đã ra đời và có hảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển giáo dục - đào tạo ở nhiều nước. Nhà trường ngày nay được chuyển từ hệ thống khép kín, cô lập trong xã hội sang hệ thống mở, hòa nhập tích cực với các biến đổi của đời sống xã hội. Nó có vai trò to lớn không chỉ trong việc truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà còn có tác dụng trực tiếp phát triển những thái độ, khả năng cần thiết để đảm bảo cho người học nắm vững, phát triển kiến thức và đc biệt là sử dụng vốn kiến thức đó vào trong các hoạt động thực tiễn. Bộ ba kiến thức - k năng - thái độ có mối liên hệ cht chẽ với nhau trong cuộc sống vừa lao động vừa học tập của mỗi các nhân. Những ưu tiên về mục đích giáo dục cũng có những thay đổi cơ bản. Mục tiêu giáo dục ngày càng được định hướng gắn bó cht chẽ hơn với đời sống hiện thực của xã hội và các nhân như: học để lao động và hoàn thiện nhân cách, học cách sống(tồn tại) và thích ứng với những biến đổi, học tập tích cực và tự học, độc lập sáng tạo… - Mối quan hệ thầy trò cũng có những biến đổi quan trọng, ngày nay mối quan hệ này đang chuyển dần từ quan hệ phụ thuộc, người thầy luôn đóng vai trò chủ đạo với chức năng cơ bản là tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo toàn bộ quá trình dạy - học và người Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 9 học có vị trí trung tâm, tham gia tích cực, chủ động và sáng vào quá trình dạy - học. Những nhu cầu, lợi ích và khả năng của người học được quan tâm thích đáng trong quá trình dạy - học. Đt người học vào vị trí trung tâm quá trình dạy học có ngha là làm cho người học làm chủ mình hơn, có khả năng lựa chọn, tìm hiểu, sáng tạo những phương pháp học tập tích cực trong quá trình tiếp thu kiến thức. 2. Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung môn học. 2.1. Theo yêu cầu xã hội. - Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới - thời kỳ quá độ lên Chủ ngha Xã hội, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá cần một nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, có k năng nghề nghiệp, luôn làm chủ được những tiến bộ của khoa học k thuật. Vấn đề này đang được Nhà nước ta quan tâm và có những chính sách thích hợp đối với ngành giáo dục nói chung và lnh vực đào tạo nghề nói riêng. Về cơ bản nguồn nhân lực qua đào tạo đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản về nhu cầu của nền kinh tế đất nước. Ngày nay, khoa học k thuật - công nghệ phát triển không ngừng và được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào trong lao động sản xuất, điều đó là nhân tố thúc đy nền kinh tế nước ta cũng như các nước khác trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Để theo kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế thì giáo dục đào tạo nghề phải lấy yêu cầu thực tế của nền kinh tế xã hội làm cơ sở để xây dựng mục tiêu đào tạo và thời gian đào tạo từ đó làm cơ sở để xây dựng chương trình môn học. 2.2. Theo mục tiêu đào tạo. - Khi xây dựng nội dung chương trình cho một môn học ta cần phải dựa vào mục tiêu của môn học, mục tiêu được hiểu là cái đích cần đạt tới sau mỗi môn học. Mục tiêu được cụ thể hoá qua từng chương, từng bài học. Sự kết hợp nhiều mục tiêu cụ thể trong từng nội dung học tập sẽ tạo thành mục tiêu lớn - mục tiêu tổng quát. Mục tiêu tổng quát này phải tiêu biểu điển hình. Ta có thể phân ra ba mục tiêu cơ bản sau: - Mục tiêu kiến thức: Đây là mục tiêu thuộc thành phần lý thuyết, là hoạt động cơ bản của đa số các chương trình giáo dục, đó là những kiến thức người học tiếp thu được sau một quá trình học tập. Nó được biểu hiện ở ba mức độ: + Nhớ lại: Tái hiện được những kiến thức đã học để có thể trình bày lại được. Khoa Cơ khí Động lực Đồ án tốt nghiệp Trang 10 + Lý giải: Giải thích được các hiện tượng, dữ kiện, số liệu đã học được … bng ngôn ngữ của chính mình. + Vận dụng: Tìm được các giải pháp tối ưu nhất với từng công việc, và luôn sáng tạo trong công việc. - Mục tiêu k năng: Mục tiêu này thuộc thành phần “làm - thực hành”, gồm các hoạt động đòi hỏi sự điều hợp giữa thần kinh (trí óc) và cơ bắp. Đó là những thao tác mà người học cần đạt được sau quá trình luyện tập. Mục tiêu này là mục tiêu cơ bản của chương trình đào tạo chuyên nghiệp và được thể hiện ở các mức độ dưới đây: + Bắt chước: Làm lại đúng thao tác mẫu đã được quan sát, song chưa ý thức được đầy đủ việc mình làm. + Chủ động: Lp lại các thao tác một cách có ý thức với độ chính xác và hiệu quả nhất định. + Tự động hoá: Lp lại các thao tác một cách nhuần nhuyễn, thành thạo, ít có sự tham gia của ý thức, có thể vận dụng sáng tạo để đạt hiệu quả công việc cao nhất. Đây là mức độ cao nhất mà người học có thể đạt được. - Mục tiêu thái độ: Nhìn dưới góc độ của các Nhà giáo dục, đây là mục tiêu để người học đạt tới một trạng thái tâm lý tương đối ổn định, sẵn sàng phản ứng với các tác động của người khác hoc của các tình huống trong công việc. Nó được thể hiện ra ngoài bng những hành vi, qua ứng xử, sự giao tiếp Nội dung của mục tiêu này có ba mức độ: + Tiếp nhận: Nhận ra được sự xuất hiện của một trạng thái tâm lý của đối tượng đang tiếp xúc. + Sẵn sàng phản ứng: Ứng xử một cách cụ thể nhm thoả mãn nhu cầu của đối tượng mình đang tiếp xúc. + Nội tâm hoá: Cảm thông, đưa vào bên trong ý thức của bản thân một hiểu biết, một nhận định, tình cảm… về đối tượng tiếp xúc. - Ở mỗi một bậc học đều có mục tiêu đào tạo và chương trình môn học riêng, để xác định được mục tiêu của môn học ta cần phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo chung của bậc học đó. Mục tiêu đào tạo của bậc học cao đng và đại học trong trường Đại học Sư phạm k thuật Hưng Yên là đào tạo ra một đội ngũ lao động phát triển toàn [...]... đích đặt ra 2.5 Vị trí môn học - Để xây dựng được nội dung môn học ta cần phải dựa vào vị trí, chương trình và thời lượng môn học trong chương trình đào tạo Với mỗi một môn học nó có những nội dung và đặc trưng riêng Do đó khi xây dựng chương trình môn học ta cần phải quan tâm đến nhưng đặc trưng đó để nội dung môn học ta biên soạn ra phù hợp với đặc trưng của môn học, cô đọng, ngắn gọn nhưng vẫn... khí Động lực - Xây dựng lại hệ thống đề cương học tập học phần, sơ lược những nội dung đã cũ không còn phù hợp với thực tiễn, cập nhật những nội dung mới đáp ứng nhu cầu đề ra của xã hội cũng như đối với người học Đồ án tốt nghiệp Trang 17 Khoa Cơ khí Động lực PHẦN II: XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA ÔTÔ 1.1 Các trạng thái động lực học tô 1.1.1 Khái niệm... đức cho người học Một điểm cần quan tâm nữa là yếu tố tự giáo dục ở người học Đây là yếu tố tham gia xuyên suốt sự học của bất cứ ai Yếu tố này đóng góp chủ yếu cho sự thành công của bất cứ quá trình - nguyên lý giáo dục nào Thiếu nó mọi quá trình khác đều trở nên vô nghĩa Nguyên tắc giáo dục nêu trên sẽ củng cố, bồi đắp, xây dựng một thế giới quan, niềm tin, lý tưởng cho người học, giúp cho sự tự giáo. .. NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN 1 Thực trạng giảng dạy và học tập học phần lý thuyết tô tại khoa cơ khí động lực trường ĐH SPKT Hưng Yên - Trước tiên, cần nhận thấy rằng, đội ngũ cán bộ giảng dạy học phần lý thuyết tô còn thiếu so với yêu cầu, dẫn đến tình trạng quá tải giờ dạy của giảng viên, thiếu thời gian đầu tư cho nghiên cứu khoa học - Trong khi giảng dạy hầu hết giảng... điều đó có nghĩa là mặt bằng kiến thức và khả năng nhận thức của từng đối tượng là khác nhau Do đó khi xây dựng chương trình môn học ta cũng cần chú ý đến đặc điểm này Ta cần phải biết mình đang xây dựng chương trình môn học đối tượng nào.Từ đó ta có những định hướng cần thiết để nội dung môn học ta biên soạn phù hợp với yêu cầu và khả năng nhận thức của đối tượng đó nhằm nâng cao hiệu quả trong... không trượt δ = 0 và vl = v  Sự trượt xuất hiện khi tô chuyển động ảnh hưởng xấu đến chỉ tiêu kinh tế: tính nhiên liệu của tô Do đó cần phải giảm sự trượt bằng cách tăng cường chất lượng bám của bánh xe với mặt đường  Khi tô chuyển động trên đường tốt thì sự trượt của bánh xe coi như không đáng kể 1.1.2 Các trạng thái động lực học tô Đồ án tốt nghiệp Trang 28 Khoa Cơ khí Động lực 1.1.2.1 Ô. .. học, cô đọng, ngắn gọn nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ kiến thức cần thiết cho quá trình đào tạo Nội dung môn học khi biên soạn phải phù hợp với thời lượng của môn học và đảm bảo cho người học có thể nắm bắt được những kiến thức cần thiết và có những khái niệm cơ bản làm tiền đề cơ sở để học các môn chuyên ngành khác 2.6 Đối tượng học - Như chúng ta đã biết mỗi ngành nghề trong một trường đào tạo đều tuyển... Khoa Cơ khí Động lực 1.1.2.1 Ô tô tô chuyển động thẳng a Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô trong mặt cắt dọc  Khi tô chuyển động trên đường trong nhiều trường hợp khác nhau: chuyển động lên dốc, xuống dốc, trên đường nằm ngang, chuyển động trong điều kiện thời tiết và tình trạng mặt đường thay đổi …  Sau đây ta xét trường hợp tổng quát là khi tô chuyển động lên dốc, không ổn định và có kéo theo moóc,... kiện tiên quyết đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy - Song song với việc chú ý số lượng, việc chú trọng chất lượng của đội ngũ cán bộ giáo viên là vô cùng quan trọng Phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cũng như nâng cao trình độ lý luận sư phạm, khả năng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên Để giảng dạy tốt, giảng viên trước hết cần có kiến thức sâu rộng cho nên việc có ý thức... động, thiếu tích cực Sinh viên hầu như không có phương pháp và hình thức học tập sáng tạo - Phương thức tổ chức học tập và kiểm tra vẫn mang tính truyền thống, không đem lại được hiệu quả cao đối với việc tiếp thu kiến thức của sinh viên - Về chương trình của các môn học cũng còn có những bất cập nhất định Thời gian phân phối giảng dạy môn học chưa phù hợp, giáo trình lan man, nội dung có nhiều vấn đề . và học tập. 15 PHẦN II: XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ 18 CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC TNG QUÁT CỦA ÔTÔ 18 1.1. Các trạng thái động lực học tô. 18 1.1.1. Khái niệm Động lực học tô 18. tô. Môn lý thuyết tô này xây dựng nhm hai nhiệm vụ chính: + Nghiên cứu các vấn đề về động học và động lực học của tô. + Xây dựng các cơ sở khoa học để hoàn thiện dần kết cấu của tô. MÔN HỌC LÝ THUYẾT Ô TÔ CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC TNG QUÁT CỦA ÔTÔ 1.1. Các trạng thái động lực học tô. 1.1.1. Khái niệm Động lực hc tô 1.1.1.1. Động lực hc của bánh xe bị động. Khi ôtô

Ngày đăng: 15/10/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan