Thực tập tốt nghiệp là quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý thuyết và phương pháp làm việc, năng lực công tác tại thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra trường nhằm đáp ứng yêu
Trang 1Thực tập tốt nghiệp là quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý thuyết và phương pháp làm việc, năng lực công tác tại thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra trường nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em được tiến hành thực tập tại cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường và thực
hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước của dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.”
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ts Nguyễn Thị Lợi đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản khóa luận này.
Em chân thành cảm ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ cục thẩm định và đánh giá tác động Môi Trường đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn và hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Văn Nhật
Trang 2Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa
COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước
NN&PTN
T
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
ODA Official Development Assistance Nguồn vốn hỗ trợ phát triển
Trang 3Bảng 4.1: Số liệu khí hậu trung bình nhiều năm các tỉnh vùng dự án 22
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của 10 tiểu dự án 27
Bảng 4.3: Diện tích các khu tưới vùng Bắc Hưng Hải 31
Bảng 4.4: Diện tích các khu tiêu vùng Bắc Hưng Hải 32
Bảng 4.5: Hiện trạng cấp nước sinh hoạt của các tiểu Dự án năm 2010 34
Bảng 4.6: Phân bố dân số và lao động của 10 tiểu Dự án 36
Bảng 4.7: Vị trí, toạ độ điểm lấy mẫu nước mặt 39
Bảng 4.8: Vị trí, toạ độ điểm lấy mẫu nước ngầm 42
Bảng 4.9: Vị trí, toạ độ điểm lấy mẫu nước thải CN & LN 43
Bảng 4.10: Vị trí, toạ độ điểm lấy mẫu nước SH & SXNN 44
Bảng 4.11a: Kết quả chất lượng nước mặt trong hệ thống thủy lợi BHH năm 2011 45
Bảng 4.11b: Kết quả chất lượng nước mặt trong hệ thống thủy lợi BHH năm 2011 46
Bảng 4.11c: Kết quả chất lượng nước mặt trong hệ thống thủy lợi BHH năm 2011 47
Bảng 4.12: Kết quả chất lượng nước ngầm tầng nông trong hệ thống thủy lợi BHH năm 2011 51
Bảng 4.13: Kết quả chất lượng nước thải công nghiệp và làng nghề trong hệ thống thủy lợi BHH năm 2011 52
Bảng 4.14: Kết quả chất lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trong hệ thống thủy lợi BHH năm 2011 54
Bảng 4.15: Số lượng các cơ sở công nghiệp trong vùng BHH – 2009 55
Bảng 4.16: Khối lượng nước thải sinh hoạt trong vùng BHH, 2009 56
Bảng 4.17: Khối lượng các loại nước thải khác nhau trong vùng BHH - 2009 57
Bảng 4.18: Các hoạt động tăng cường năng lực quản lý môi trường 59
Trang 4Phần 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích của đề tài 2
1.3 Mục tiêu của đề tài 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
1.5 Yêu cầu của đề tài 3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4
2.1.1 Khái niệm về môi trường , ô nhiễm môi trường 4
2.1.2 Khái niệm nước thải và nguồn nước thải 5
2.1.3 Cơ sở triết học - xã hội 6
2.1.4 Cơ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ của quản lý môi trường 6
2.1.5 Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường 7
2.1.6 Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường 7
2.2 Vấn đề môi trường và phát triển 10
2.2.1 Dân số, nghèo đói và môi trường 10
2.2.2 Vấn đề đô thị hóa, công nghiệp hóa và môi trường 11
2.2.3 Toàn cầu hoá và môi trường 12
2.2.4 Nông nghiệp và môi trường 13
2.3 Tình hình ô nhiễm nước trên thế giới và ở Việt Nam 14
2.3.1 Tình hình ô nhiễm nước trên thế giới 14
2.3.2 Tình hình ô nhiễm nước ở Việt Nam 14
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 Đối tượng nghiên cứu 18
Trang 53.3.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội khu vực hệ thống thủy lợi 18
3.3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước của dự án xây dựng cải tạo hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải 18
3.4 Phương pháp nghiên cứu 18
3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 18
3.4.2 Phương pháp lấy mẫu nước thải 18
3.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 18
3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 19
3.4.5 Phương pháp so sánh kết quả phân tích 19
3.4.6 Phương pháp thống kê và tham vấn cộng đồng 19
3.4.7 Tổng hợp viết báo cáo 19
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội khu vực hệ thống thủy lợi 20
4.1.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 20
4.1.2 Điều kiện về kinh tế 25
4.1.3 Điều kiện về xã hội 35
4.2 Đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động của hệ thống thủy lợi .38
4.2.1 Vị trí, địa điểm lấy mẫu nước 39
4.2.2 Kết quả phân tích mẫu nước 44
4.3 Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm chất lượng nước của hệ thống 56
4.4 Những giải pháp nhằm khắc phục và hạn chế nguồn nước 58
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
5.1 Kết luận 61
5.2 Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 6Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện nay là nước có nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh sovới khu vực Trong đó kinh tế nông nghiệp có vai trò khá quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân, bởi vì vấn đế sản xuất nông nghiệp đã tạo công ăn việclàm, ổn định đời sống cho phần lớn người dân Việt Nam sống ở khu vực nôngthôn(khoảng 73% dân số) Do vậy vấn đề đầu tư phát triển sản xuất nôngnghiệp là một trong những mục tiêu đặt ra cần được giải quyết Một trongnhững vẫn đề cần được giải quyết đó là xây dựng, nâng cấp các hệ thống tướitiêu để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao năng suất sản lượng câytrồng đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân cũng như xuấtkhẩu tăng trưởng thu nhập cải thiện đời sống nông thôn
Cho tới nay, tưới trong nông nghiệp là ngành sử dụng nước nhiều nhất
ở Việt Nam, khai thác nước cho tưới vượt quá 65,5 tỉ m3 một năm (chiếmkhoảng 80% tổng khối lượng nước sử dụng) Lúa là cây trồng chính, chiếmtrên 80% tổng diện tích tưới Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa đã giảm xuốngtrong những năm gần đây do sự đa dạng hóa nuôi trồng thủy sản và các loạicây trồng khác cùng tăng trưởng kinh tế trong các ngành phi nông nghiệp,điều này đã làm tăng nhu cầu về sử dụng tài nguyên nước sẵn có và do vậycần phải phân phối lại tài nguyên nước Để đáp ứng nhu cầu về gạo ngày càngtăng và duy trì an toàn lương thực, cần phải tăng sản lượng trồng lúa và hiệuquả của các sản phẩm đầu vào trong sản xuất nông nghiệp - đặc biệt là nước
Hiện tại, tình hình cấp nước tưới trên toàn quốc là chưa đủ; cơ sở hạtầng tưới lạc hậu và xuống cấp, phụ thuộc vào ngân sách nhà nước và nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) để duy trì hoạt động của các hệ thốngtưới Chính sách miễn thủy lợi phí của Chính phủ đã làm cho tình hình trở nênxấu hơn, đó là chuyển toàn bộ trách nhiệm cấp vốn cho công tác vận hành vàbảo dưỡng cơ sở hạ tầng hệ thống tưới cho ngân sách nhà nước
Việt Nam có khoảng 100 hệ thống thủy lợi với quy mô vừa và lớn Mộttrong những công trình lâu đời và lớn nhất là hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Trang 7có tuổi đời 50 năm nằm ở trung tâm lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình, hệthống bao phủ một phần hoặc toàn bộ các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải
Dương Tổng diện tích của hệ thống là 192.045 ha, trong đó 146.756 ha (76% tổng diện tích) được sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, chủ yếu là trồng
lúa, sản lượng lúa đạt khoảng 1,1 triệu tấn/năm vào những năm gần đây Tổngdân số của các tỉnh và huyện trong vùng được khống chế là khoảng 2,8 triệungười, trong đó khoảng 2,2 triệu người đang làm việc trong ngành nôngnghiệp Do nông nghiệp có tầm quan trọng đối với trong nền kinh tế, phúc lợi
xã hội và an toàn thực phẩm, và tình trạng xuống cấp của hệ thống thủy lợi,nên việc nâng cấp hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải là một trong những ưutiên đầu tư hàng đầu của Chính phủ
Hiện nay vẫn đề đang nóng bỏng nổi lên chính là chất lượng nguồnnước tại các hệ thống thủy lợi đang có nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng và hệthống thủy lợi Bắc Hưng Hải cũng là một trong những địa điểm đang đượcquan tâm
Từ những vấn đề nêu trên cùng với sự hướng dẫn của thầy cô trong
trường, khoa Tài Nguyên & Môi Trường, tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước của dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.”
1.3 Mục tiêu của đề tài
- Xác định được quy mô hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải trong khu vực
- Xác định được ô nhiễm nguồn nước của hệ thống
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường nguồn nước đến sức khỏengười dân
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại khuvực xung quanh hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Trang 81.4 Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập
- Tạo cho sinh viên cơ hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn,vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phântích số liệu
- Quá trình thực hiện đề tài, sinh viên được đóng vai trò như một cán bộtập sự, làm bước đệm chuẩn bị công việc trong tương lai
* Ý nghĩa trong quản lý môi trường
- Nâng cao công tác quản lý môi truờng tại các cấp cơ sở thuộc diênquản lý của hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
* Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trường nước, một vấn đề bức xúc củangười dân địa phương
- Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích được tương đối chính xác cóthể sử dụng làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tếcủa địa phương
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của các cơ sở quản lý hệ thốngnói chung và người dân tại khu vực lân cận nói riêng
- Góp phần phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của các hệ thốngthủy lợi một cách bền vững
1.5 Yêu cầu của đề tài
- Công tác điều tra thu thập thông tin, phân tích chất lượng nguồn nướctại hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải :
+ Thông tin và số liệu thu được chính xác trung thực, khách quan.+ Các mẫu nghiên cứu vàn phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đạidiện cho khu vực nghiên cứu
+ Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lượng nước của công trình hệ thốngthủy lợi
+ Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩnmôi trường Việt Nam
- Giải pháp kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên và các cơ sở khu vực lân cận
Trang 9Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1 Khái niệm về môi trường , ô nhiễm môi trường
- Khái niệm môi trường.
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật Trong quátrình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí,
độ ẩm, nước, nhà ở cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác Tất cả cácnhu cầu này đều do môi trường cung cấp Tuy nhiên khả năng cung cấp cácnhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triểncủa từng quốc gia và ở từng thời kì Nó là nơi chứa đựng, đồng hóa các chấtthải của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môitrường Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trườngdưới dạng các chất thải Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học,sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ conngười Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là cógiới hạn Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽ gây ra mất cân bằng sinhthái và ô nhiễm môi trường
- Khái niệm ô nhiễm môi trường.
Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”.
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chấtthải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sứckhỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môitrường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải),lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinhhọc và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ
Tuy nhiên, môi trường chỉ được xem là bị ô nhiễm nếu trong đó hàmlượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tácđộng xấu đến con người, sinh vật và vật liệu
Trang 10- Khái niệm ô nhiễm môi trường nước.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hoáhọc - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm chonguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạngsinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ônhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nướcrác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm Ônhiễm nước và hậu quả của nó
2.1.2 Khái niệm nước thải và nguồn nước thải
- Khái niệm nước thải.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980 – 1995 và iso 6107/1 – 1980: Nướcthải là nước được được thải ra sau khi đã được sử dụng hoặc được tạo ra trongmột quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó
- Khái niệm nguồn nước thải.
Nguồn nước thải chính là nơi nguồn gây ô nhiễm trực tiếp làm thay đổi hàmlượng và thành phần của các chất trong nước lam vượt qua chỉ tiêu cho phép
Có những nguồn nước thải chính như:
Nước thải sinh hoạt: Là nước thải từ những khu dân cư, khu vực hoạt
động thương mại, khu vực công sở, trường học và các cơ sở tương tự khác
Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): Là nước
thải từ các nhà máy và từ sinh hoạt của cán bộ công nhân nhà máy
Nước thấm qua: Là lượng nước thấm vào hệ thống ống bàng nhiều cách
khác nhau qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga, hố xí
Nước thải tự nhiên: Nước mưa được xem là nước thải tự nhiên ở
những thành phố hiện đại, chúng được thu gom theo hệ thống riêng
Nước thải đô thị: Nước thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chát
lỏng tring hệ thông cống thoát của một thành phố, thị xã
Trang 112.1.3 Cơ sở triết học - xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ liên tục của các cuộc cách mạng công nghiệp,cách mạng khoa học kỹ thuật và cách mạng khoa học và công nghệ cùng vớiquá trình công nghiệp hoá trong thế kỷ vừa qua đã làm biến đổi nhanh chóng
và sâu sắc bộ mặt của xã hội loài người và môi trường tự nhiên
Để có được các công cụ hiệu quả hơn trong quản lý môi trường, chúng
ta phải có cách nhìn bao quát, sâu sắc và toàn diện mối quan hệ giữa conngười, xã hội và tự nhiên, hiểu được bản chất diễn biến các mối quan hệ đótrong quá trình lịch sử Ba nguyên lý để xét mối quan hệ giữa con người xãhội và tự nhiên đó là:
- Nguyên lý về tính thống nhất vật chất thới giới gắn tự nhiên, conngười và hội thành một hệ thống rộng lớn “Tự nhiên – Con người – Xã hội”,trong đó yếu tố con người giữ một vài trò quan trọng
- Sự phụ thuộc của mỗi quan hệ con người và tự nhiên vào trình độphát triển của xã hội Tự nhiên và xã hội đều đó có một quá trình lịch sử pháttriển lâu dài và phức tạp Con người xuất hiện trong giai đoạn cuối của quátrình tiến hoá lâu dài của tự nhiên
- Sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người và tựnhiên: Sự phát triển của xã hội loài người ngày nay đang hướng tới các mụctiêu cơ bản là sự phồn thịnh về kinh tế, bình đẳng và công bằng về hưởng thụvật vật chất và môi trường trong sạch, duy trì và phát triển các di sản văn hoácủa nhân loại Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành điều khiển có
ý thức quan hệ giữa xã hội và tự nhiên (Nguyễn Ngọc Nông, và cs, 2006)[8]
2.1.4 Cơ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ của quản lý môi trường
Quản lý môi trường là việc thực hiện tổng hợp các biện pháp khoa học,
kỹ thuật, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường sống và phát triểnbền vững kinh tế, xã hội
Từ những năm 1960 đến nay, nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu về môitrường đã được tổng kết và biên soạn thành các giáo trình, chuyên khảo.Trong đó, có nhiều tài liệu cơ sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường,các nguyên lý và quy luật môi trường
Trang 12Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạtđộng sản xuất của con người đang được nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh,ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trườngnhư kỹ thuật viễn thám, tin học, được phát triển ở nhiều nước trên thế giới.
Quản lý môi trường là cầu nối giữa khoa học môi trường với hệ thống “
Tự nhiên – Con người – Xã hội” đã được phát triển trên nền phát triển của các
bộ môn chuyên ngành (Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[5].
2.1.5 Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường
Quản lý môi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thịtrường và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển và sản xuất của cảivật chất dều diễn ra với sức ép của sự trao đổi hàng hóa theo giá trị Loại hànghóa có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh hơn Trong khiloại hàng hóa kém chất lượng và đắt sẽ không có chỗ đứng Vì vậy chúng ta
có thể dùng các phương pháp và công cụ kinh tế để đánh giá và định hướnghoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác bảo vệ môi trường
Các công cụ kinh tế rất đa dạng gồm các loại thuế, phí và lệ phí, cota ônhiễm, quy chế đóng góp có bồi hoàn, trơ cấp kinh tế, nhãn sinh thái, hệthống các tiêu chuẩn ISO Một số ví dụ về phân tích kinh tế trong quản lý tàinguyên và môi trường như lựa chọn sản lượng tối ưu cho hoạt động sản xuất
có sinh ra ô nhiễm, hoặc xác định mức khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo
(Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006)[5].
2.1.6 Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường
Cơ sở luật pháp về môi trường là các văn bản về luật quốc tế và luậtquốc gia về lĩnh vực môi trường
Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc
tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia Các văn bản luậtquốc tế về môi trường được hình thành một cách chính thức từ thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX, giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Từ hội nghịquốc tế về “Môi trường con người” tổ chức vào năm 1972 tại Thuỵ Điển vàsau hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có rất nhiều văn bản luật quốc tế được soạn
thảo và ký kết (Nguyễn Ngọc Nông và Cs, 2006)[7].
Trang 13Cho đến nay đã có hàng nghìn văn bản luật quốc tế về môi trường,trong đó nhiều văn bản đã được Chính phủ Việt Nam ký kết như:
+ Công ước về vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệtnhư là nơi cư trú của loài chim nước (RAMSA)
+ Công ước liên quan đến bảo vệ các di sản văn hoá và tự nhiên
+ Công ước về buôn bán các loại động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng(CITTES)
+ Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển (MARPOL)
+ Công ước của liệp hợp quốc về sự biến đổi môi trường
+ Công ước của liên hợp quốc về luật biển
+ Công ước Viên về bảo vệ tầng ozon
+ Công ước về sự thông báo sớm có sự cố hạt nhân
+ Công ước khung của Liệp hiệp quốc về sự kiến đổi khí hậu
+ Công ước về đa dạng sinh học
Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường được đề cập trong nhiều bộluật Gần đây nhà nước ta đã ban hành hàng loạt văn bản mới có liên quan đếnvấn đề môi trường và bảo vệ môi trường như:
- Luật số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của nước công hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ môi trường (Luật Bảo vệ môi trường)[3]
- Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi một số điều của Luật bảo vệ môi trường
- Nghị định số 21/2008/NĐ - CP ngày 28/02/2008 của Chỉnh phủ vềsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ- CP ngày 09/8/2006của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật bảo vệ môi trường
- Nghị định số 81/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về sử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Thông tư số 07/2007/TT – BTNMT ngày 03/7/207 của Bộ tài nguyênMôi trường hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễmcần phải sử lý
Trang 14- Nghị định số 117/2007/NĐ - CP ngày 11/7/2007 của Chỉnh phủ vềsản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch.
- Nghị định số 81/2007/NĐ - CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ quyđịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn vê bảo vệ môi trường tại cơ quan nhànước, doanh nghiệp nhà nước
- Thông tư số 08/2008/TT – BTC ngày 29/01/2008 của Bộ tài chínhsửa đổi bỏ sung thông tư số 108/2003/TT – BTC ngày 07/11/2003 hướng dẫn
cơ chế tài chính áp dụng đối với các dự án xử lý rác thải sinh hoạt và chất thảirắn đô thị sử dụng nguồn hỗ trợ chính thức (ODA)
- Thông tư số 39/2008/TT – BTC ngày 19/5/2008 của Bộ Tài chínhhướng dẫn thực hiện nghị định số 174/2007/NĐ - CP ngày 29/11/2007 củaChỉnh phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn
- Nghị định số 63/2008/NĐ - CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ về phíbảo vệ môi trường đối với khai thác khoảng sản
- Quyết định số 58/2008/QĐ - TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tướngchính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách nhà nước nhằm xử
lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trường cho một sốđối tượng thuộc đối tượng công ích
- Nghị định số 88/2007/NĐ - CP ngày 25/8/2007 của Chính phủ vềthoát nước độ thị và khu công nghiệp
- Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ tàinguyên Môi trường về việc han hành quy định về điều kiện và hoạt động dịch
vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Quyết định số 23/2006/QĐ - BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại
- Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT – BTNMT – BTC ngày 29/4/2008của Bộ Tài nguyên và Môi trường – Bộ Tài chính hướng đẫn lập dự toán côngtác bảo vệ môi trường thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường
- Quyết định số 02/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/3/2004 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về giải thưởng môi trường
Trang 15- Nghị quyết số 41/NQ – TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo
vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
+ Các văn bản luật khác liên quan:
* Luật tài nguyên nước
2.2 Vấn đề môi trường và phát triển
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật Trong quátrình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí,
độ ẩm, nước, nhà ở cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác Tất cả cácnhu cầu này đều do môi trường cung cấp Tuy nhiên khả năng cung cấp cácnhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triểncủa từng quốc gia và ở từng thời kì Nó là nơi chứa đựng, đồng hóa các chấtthải của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môitrường Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trườngdưới dạng các chất thải Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học,sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ conngười Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là cógiới hạn Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽ gây ra mất cân bằng sinhthái và ô nhiễm môi trường
2.2.1 Dân số, nghèo đói và môi trường
Mối đe doạ chủ yếu đối với môi trường ở hầu hết các nước là việc hàngnăm thế giới có thêm gần 90 triệu dân, nhất là các nước ở thế giới thứ 3, nơichiếm 94% tỷ lệ tăng dân số của thế giới và là nơi mà các hệ thống hỗ trợ chođời sống tại địa phương đã và đang suy thoái, nhu cầu của con người đã vượtquá khả năng cung cấp của rừng, đồng ruộng và đồng cỏ chăn nuôi
Trang 16Sức ép dân số đang đè nặng lên nhiều mặt của môi trường thế giới.Trước hết là vì diện tích trái đất vẫn y nguyên mà dân số thì tăng gấp nhiều lầngây nên sự quá tải đối với trái đất Muốn nuôi sống con người thì phải phá rừng
để mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi Chính vì vậy, đã dẫn tới hàng loạtnhững tác động nguy hại tới môi trường thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường do khai thác quámức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu của con người (nhà ở, sảnxuất )
- Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy củamôi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu công nghiệp
- Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệphóa và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nướcđang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hóa Sự chênhlệch ngày càng tăng giữa các nước phát triển và các nước kém phát triển dẫnđến sự di dân dưới mọi hỡnh thức
- Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các đô thị lớn làm cho môitrường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấpnước sạch, nhà ở, cây xanh không đủ đáp ứng cho sự phát triển dân cư Ônhiễm môi trường không khí, nước gia tăng Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản
lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn
2.2.2 Vấn đề đô thị hóa, công nghiệp hóa và môi trường
Đô thị hoá - công nghiệp hoá là xu thế tất yếu của một nền kinh tế pháttriển Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá - công nghiệp hoá luôn đồng nghĩa vớiquá trình làm biến đổi môi trường tự nhiên, ở cả hai khuynh hướng tích cực
và tiêu cực
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội ở một cộngđồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung nhỏ sang nền kinh tế côngnghiệp Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa Sự chuyểnbiến kinh tế - xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triểncủa sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn
Trang 17Thông qua công nghiệp hóa, các nguồn lực được phân bổ nhiều hơncho khu vực công nghiệp là khu vực mà năng suất lao động được nâng caonhanh chóng Nhờ đó, kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn
Tuy nhiên,công nghiệp hóa đã nảy sinh những tác động lớn đối với môitrường sống do chất thải công nghiệp gia tăng gây ra ô nhiễm tiếng ồn, khôngkhí, nước, đất
Mặt khác, cùng với quá trình công nghiệp hóa sẽ phát triển Sự hìnhthành và phát triển đô thị đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường vàtài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái: tài nguyên đất bị khai tháctriệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, cùngvới nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suythoái nguồn tài nguyên nước và gây ra úng ngập; nhiều xí nghiệp, nhà máygây ô nhiễm môi trường lớn nằm ở giữa các khu dân cư; đô thị hoá dẫn đếnchiếm dụng đất, ảnh hưởng đến vấn đề phát triển kinh tế, an ninh lương thực,đời sống của nhân dân; bùng nổ giao thông gây ô nhiễm môi trường; đô thịhóa làm tăng việc di dân từ nông thôn ra thành thị , gây nên áp lực về nhà ở
và ô nhiễm môi trường
2.2.3 Toàn cầu hoá và môi trường
Toàn cầu hoá kinh tế đang là xu thế không thể đảo ngược Người ta đãnói rất nhiều về mặt tốt của nó như: đẩy nhanh quá trình nhất thể hoá cộngđồng thế giới, đưa các nước lạc hậu hoà nhập vào thị trường thế giới, làm thayđổi lối sống của hàng tỷ con người… đồng thời cũng nói rất nhiều về mặt tráicủa toàn cầu hoá đối với đời sống kinh tế - xã hội của loài người, trong đó cóvấn đề về môi trường
Vào nửa sau của thế kỷ XX, áp lực của con người đối với thiên nhiên
đó mạnh tới mức làm cho thiên nhiên mất đi khả năng tự phục hồi Hiểm hoạsinh thái toàn cầu ngày càng tăng lên Do bị ô nhiễm nặng nề mà khí hậu vàthời tiết toàn cầu đang thay đổi thất thường, đang nóng dần lên qua từng năm.Đây thực sự là mối nguy lớn và khú lường
Hiểm hoạ khác về môi trường liên quan tới những vùng rộng lớn quanhnăm đóng băng Trong trường hợp nhiệt độ tăng làm cho trái đất nóng lên,
Trang 18băng nóng chảy thỡ cú khả năng một lượng lớn khí mêtan và cácbon chứatrong các núi băng sẽ đổ vào khí quyển và như thế, hiệu ứng nhà kính sẽ tănglên rất nhiều lần Vỡ thế sự núng lờn của khớ hậu đang gây mối lo ngại chínhđáng của các nhà khoa học và của cộng đồng thế giới
Tình trạng các nguồn nước sông, hồ, biển nội địa đang trở nên tồi tệ.Hiện nay đã có tới 80 nước, chiếm 40% số dân trên trái đất, bị thiếu nước, cónước thiếu một cách trầm trọng Đại đương thì vẫn tiếp tục biến thành cái bểlắng khổng lồ chứa các chất thải ô nhiễm của đất liền thải vào và các sảnphẩm phân rã của chúng, là nơi chôn lấp phế thải có độc tố cao Chỉ riêngcác tai nạn tàu chở dầu hàng năm cũng đã đổ vào biển và đại dương hàngtriệu tấn dầu
Đất đai bị thoái hoá, diện tích đất trồng trọt của thế giới đang giảmmạnh qua từng năm Nguy cơ hoang mạc hoá đang đe dọa nhiều vùng rộnglớn Rừng tiếp tục bị tàn phá làm cho các nguồn tài nguyên rừng suy kiệt, dovậy tính đa dạng sinh học đang mất đi nhanh chóng Hơn bao giờ hết, ngàynay, việc bảo vệ quỹ đen của trái đất đó trở thành một trong những vấn đềsinh tử, một thách thức lớn đối với loài người
Tất cả những cái đó làm cho vấn đề an ninh lương thực trở thành bàitoán khó giải cho tất cả các quốc gia và cộng đồng thế giới
Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hoá đã làm tăng bất bình đẳng giàu,nghèo (tỷ lệ tăng gấp đôi giữa 1/5 giàu nhất và 1/5 nghèo nhất) Tăng số
lượng nghèo, với hai tỷ người sống dưới mức 1 USD/ngày Đây chính là nguyên nhân chính gây sức ép tới môi trường vì: Người giàu gây sức ép tới môi trường do sử dụng vật chất thái quá và thói quen sống gây ô nhiễm môi trường Người nghèo gây sức ép bằng cách khai thác tất cả những gì có thể
để tồn tại.
2.2.4 Nông nghiệp và môi trường
Hiện nay nhiều tiến bộ khoa hoạc kỹ thuật được áp dụng cho nghànhnông nghiệp như: Thâm canh tăng vụ, đa canh cây trồng sử dụng các loạigiống cây, cho năng suất cao, sử dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo vệthực vật nhằm tăng cao năng suất sản lượng cây trồng, cùng với đó là nhữngtác động xấu tới môi trường
Trang 19Hàng năm có ít nhất 1.420 loại phân bón hóa học được đưa vào sử dụng.Chính nguồn phân bón hóa học này đã gây những tác động lớn đến môitrường đất, nguồn nước mặt, nước ngầm.
Bên cạnh đó việc sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật bao gồmthuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm,thuốc trừ chuột… Các loại này có đặc điểm rấtđộc đối với mọi loại sinh vật tồn dư trong môi trường đất, nước tác độngkhông phân biệt Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đã và đang gây ônhiễm có tính cục bộ đối với môi trường đất, nước, gây ngộ độc đói với người
sử dụng, ảnh hưởng xấu tới các động vật khác
2.3 Tình hình ô nhiễm nước trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1 Tình hình ô nhiễm nước trên thế giới
Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng vớinhịp độ đáng lo ngại Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến bộ pháttriển kỹ nghệ Ta có thể kể ra đây vài thí dụ tiêu biểu như: Anh Quốc chẳnghạn: Ðầu thế kỷ 19, sông Tamise rất sạch Nó trở thành ống cống lộ thiên vàogiữa thế kỷ này Các sông khác cũng có tình trạng tương tự trước khi người tađưa ra các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt
Nước Pháp rộng hơn, kỹ nghệ phân tán và nhiều sông lớn, nhưng vấn
đề cũng không khác bao nhiêu Dân Paris còn uống nước sông Seine đến cuốithế kỷ 18 Từ đó vấn đề đổi khác: các sông lớn và nước ngầm nhiều nơikhông còn dùng làm nước sinh hoạt được nữa, 5.000 km sông của Pháp bị ônhiễm mãn tính Sông Rhin chảy qua vùng kỹ nghệ hóa mạnh, khu vực cóhơn 40 triệu người, là nạn nhân của nhiều tai nạn (như cháy nhà máy thuốcSandoz ở Bâle năm 1986) thêm vào các nguồn ô nhiễm thường xuyên
Ở Hoa Kỳ tình trạng thảm thương ở bờ phía đông cũng như nhiều vùngkhác Vùng Ðại hồ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệtnghiêm trọng Ô nhiễm nước và hậu quả của nó
2.3.2 Tình hình ô nhiễm nước ở Việt Nam
Theo một nghiên cứu về các chỉ số môi trường ổn định do Trường Đạihọc Yale (Mỹ) thực hiện trong năm 2006, VN đứng thứ hạng thấp nhất trong
số 8 nước Đông Nam Á Báo cáo về thay đổi khí hậu của Ngân hàng Thế giới
Trang 20trong năm 2007 cũng cho thấy VN là một trong hai quốc gia sẽ chịu ảnhhưởng lớn nhất của tình trạng băng tan Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, VN sẽ mất17% sản lượng nông nghiệp Các chuyên gia dự báo Khu kinh tế Dung Quấttại VN có thể thấp hơn mực nước biển 70% chất thải khí từ phương tiện giaothông Các chuyên gia môi trường đã nhấn mạnh rằng sự sống và đời sốngcủa con người sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự biến đổi môi trườngtoàn cầu Trong thế kỷ tới, 1,8 tỉ người sẽ phải sống trong các khu vực khanhiếm nước và 2/3 trong số họ sẽ thiếu nước sạch Khoảng 16.000 loài sẽ cónguy cơ tuyệt chủng Quá trình phát triển nhanh chóng đã làm tăng các hoạtđộng xây dựng và đô thị hoá trên diện rộng, đặc biệt ở các khu đô thị Cáccông trình xây dựng và nâng cấp nhà cửa, cầu đường đang diễn ra khắp mọinơi, làm cho tình trạng bụi bặm càng trở nên trầm trọng Theo các chuyên giamôi trường, nồng độ bụi tại các thành phố đô thị ngày càng tăng và vượt quángưỡng cho phép từ 2 đến 3 lần
Cục Bảo vệ môi trường VN cho hay, tại các khu đô thị, 70-90% nguồn
ô nhiễm là do khí thải từ các phương tiện tham gia giao thông Các phươngtiện này phát thải ra môi trường một lượng lớn carbon dioxide và các chất độchại khác Trước năm 1980, hơn 80-90% số dân thành thị sử dụng xe đạp Hiệnnay, hơn 80% số người dân sử dụng xe gắn máy Năm 2007, Hà Nội có hơn1,7 triệu xe máy và TPHCM có khoảng 3,8 triệu Những con số này gia tăngđáng kể với tốc độ tăng trung bình 10-15%/năm
Ngoài khí thải từ các phương tiện giao thông và khói từ các khu côngnghiệp, chất thải và nước thải cũng là những nhân tố chính gây lên tình trạng
ô nhiễm không khí trầm trọng Nhiều khu công nghiệp và khu dân cư không
có hệ thống nghiền và xử lý chất thải ở mức chuẩn tối thiểu Các chất thảikhông được qua xử lý bị xả ra sông, hồ xung quanh các thành phố Các consông như Tô Lịch, Kim Ngưu và sông Sài Gòn bị ô nhiễm nghiêm trọng Chính phủ VN khuyến khích các hoạt động phát triển kinh tế đồng thời có lợicho môi trường và vì thế, theo những thông tin mới được công bố, Chính phủhiện đang phối hợp với Gamuda - tập đoàn phát triển cơ sở hạ tầng và bất độngsản hàng đầu tại Malaysia - nhằm cải tạo công viên Yên Sở thành một côngviên mang tầm cỡ quốc tế 5 hồ trong công viên sẽ được nạo vét, nhà máy xử lý
Trang 21nước thải sẽ được xây dựng với khả năng xử lý nửa lượng nước thải của HN,góp phần giảm ô nhiễm nước và không khí cho các khu vực lân cận.
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắngtrong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tìnhtrạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hoá và đôthị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối vớitài nguyên nước trong vùng lãnh thổ Môi trường nước ở nhiều đô thị, khucông nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chấtthải rắn ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây
ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải Ônhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng Ví dụ: ở ngành công nghiệpdệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pHtrung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học(COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.Hàm lượng nước thải của các ngành này
có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt
84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặttrong vùng dân cư.Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chếxuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn.Tại cụm công nghiệp Tham Lương,thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệpvới tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bộtgiặt, nhuộm, dệt ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từcác cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; vềmùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàmlượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùikhó chịu…
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệtnhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày khôngqua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực Tình trạng
ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử
Trang 22lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) Mặtkhác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnhviện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thảirắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quantrọng gây ra ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông,
hồ ở các thành phố lớn là rất nặng Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thảicủa thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnhviện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện;36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa đượcthu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven các hồ, kênh,mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO2, NO3 ởcác sông, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định
Trang 23Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nguồn nước tại dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
3.2 Địa điểm và và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 08 tháng
01 năm 2012 đến ngày 30 tháng 04 năm 2012
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội khu vực hệ thống thủy lợi
3.3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước của dự án xây dựng cải tạo hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp
Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội của các khu vực thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, số liệu quan trắcmôi trường có liên quan, số liệu về thực trạng
Thu thập tài liệu văn bản có liên quan
3.4.2 Phương pháp lấy mẫu nước thải
3.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Phương pháp lấy mẫu
+ Số mẫu: 2 mẫu (mẫu nước mặt, mẫu nước ngầm)
+ Phương pháp lấy :
* Lấy mẫu nước : Dùng chai lọ sạch,
Lượng nước được lấy chung cho các phép phân tích trong phòng thínghiệm là 2lit/ mẫu Mẫu nước được đựng trong chai lọ sạch Các mẫu được
cố định, bảo quản trước khi vận chuyển về phòng thí nghiệm theo đúng cáctiêu chuẩn ban hành (TCVN)
Trang 24+ Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích:
• Các chỉ tiêu nhiệt độ, pH, DO… được đo đạc bằng hệ thống thiết bị
đo đạc chất lượng nước trên diện rộng nhằm tránh sai số trong quá trình bảoquản mẫu
• Các chỉ tiêu như BOD, COD, tổng phốt pho, và các chỉ tiêu sinh hóakhác được phân tích bằng phương pháp so màu , chuẩn độ, định lượng… theo tiêuchuẩn cho phép
- Phương pháp xử lý số liệu: Mẫu sau khi được phân tích trong phòng thínghiêm sẽ cho ra kết quả, số liệu đó sẽ được xử lý cho phù hợp với mục đích
- Mẫu thu được sẽ được phân tích và tiến hành xử lý số liệu dựa trêntiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa để thu thập mẫu môi trường, các số liệu, quan sáthiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội
3.4.5 Phương pháp so sánh kết quả phân tích
Sử dụng các tiêu chuẩn để so sánh
3.4.6 Phương pháp thống kê và tham vấn cộng đồng
Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu thập và xử lý các sốliệu quan trắc về điều kiện tự nhiên, số liệu điều tra xã hội học trong quá trìnhphỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương
3.4.7 Tổng hợp viết báo cáo
Trang 25Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội khu vực hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
4.1.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
a Đặc điểm địa hình
Địa hình khu vực Bắc Hưng Hải có xu thế dốc dần từ Tây Bắc xuốngĐông Nam với độ dốc bình quân khoảng 5/100.000, cao độ mặt đất chênhlệch nhau khá nhiều, cao thấp xen kẽ phức tạp Về cơ bản, địa hình chia ralàm 3 khu vực tiêu biểu sau:
Vùng đất cao ven sông Hồng, sông Đuống: (Huyện Châu Giang, GiaLâm, và huyện Thuận Thành) cao độ phổ biến +4,0 m, chỗ cao nhất tại huyệnChâu Giang, Gia Lâm và Thuận Thành là +8 +9 m Đất chủ yếu loại cát vàcát pha, thịt nhẹ đến trung bình, ít chua, lượng thấm cao, mực nước ngầm thấp
Khu vực trung tâm, như huyện Gia Lộc, Thanh Miện và Bình Giang, có
độ cao từ 2 2,5m trên mực nước biển
Vùng đất thấp ven sông Luộc, sông Thái Bình (Huyện Phú Cừ, NinhGiang và Tứ Kỳ) cao độ phổ biến +1,0 +1,5 m, nơi thấp nhất +0,5 m Độdốc mặt đất trung bình 1/30.000, địa hình cao thấp xen kẽ nhau do chịu ảnhhưởng nhiều của thủy triều Đất thuộc loại thịt trung bình, độ chua ít đến vừa,mực nước ngầm cao
b Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất ở vùng Bắc Hưng Hải là đất phù sa bồi đắp từ sông Hồng và sôngThái Bình Thành phần gồm đất sét yếu, và đất phèn có photphat Có thể chiathành các loại đất sau:
Các loại đất chủ yếu được tìm thấy ở các vùng có độ cao tương đối dọcsông Hồng, như huyện Văn Giang, Yên Mỹ, Văn Lâm, Khoái Châu và mộtphần của huyện Ân Thi, gồm:
Đất phù sa gồm sét pha cát và sét;
Trang 26Đất phù sa gồm tỉ lệ đất pha sét ở mức độ vừa phải và tỉ lệ phèn nhẹ Một loại đất được tìm thấy ở khu vực trung tâm của vùng BHH, nhưhuyện Mỹ Hào, Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tiên Lữ, Tứ Kỳ, Phú Cừ,Thanh Miện, Ninh Giang và một phần huyện Ân Thi:
Đất phù sa màu mỡ có màu xám nhạt, với tỉ lệ sét từ vừa phải đến nặng.Nói chung, đất phù sa ở vùng BHH màu mỡ và phì nhiêu, phù hợp vớitrồng lúa và các loại cây khác
c.Đặc điểm địa chất
Các dòng sông chính là sông Hồng chạy ven rìa phía Tây và sông TháiBình chạy ven rìa phía Đông từ Bắc tới Nam, tạo lên đồng bằng Bắc Bộ, đượcbao phù bởi các lớp trầm tích dày, có thành phần chủ yếu là cát hạt mịn,chuyển dần lên trên là các lớp sét, á sét chúa hữu cơ, có nguồn gốc từ sông vàsông biển Những thềm đất bị xói mòn dọc theo các sông lớn nêu trên đượcbao phủ bởi lớp trầm tích sông mỏng, thành phần chủ yếu là cát hạt mịn lẫnnhiều hạt bụi, có các lớp á cát xen kẹp
Các trạm bơm thuộc hệ thống tưới Bắc Hưng Hải được xây mới (cókhảo sát địa chất) thuộc địa phận các địa phương sau:
- Trạm bơm Chùa Tổng : thuộc xã Trung Hưng - Yên Mỹ - Hưng Yên
- Trạm bơm Nghi Xuyên : thuộc xã Chí Tân - Khoái Châu - Hưng Yên
- Trạm bơm Liên Nghĩa : thuộc xã Liên Nghĩa - Văn Giang - Hưng Yên
- Trạm bơm Nhất Trai : thuộc xã Minh Tân - Lương Tài - BắcNinh
d.Các đặc trưng khí hậu
Vùng dự án thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, có khí hậu nhiệt đớigió mùa Có thể phân biệt được hai mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 10đến tháng 4 với khí hậu lạnh và khô, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9với khí hậu nóng và mưa Nhiệt độ trung bình trong khu vực dự án là 23ºC vàlượng mưa trung bình năm đạt 1.700 -1.800 mm Mưa tập trung từ tháng 7đến tháng 10, chiếm 75 - 80% tổng lượng mưa năm Mưa phân bổ khôngđồng đều trong vùng nên gây ra lũ lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô.Hướng gió thịnh hành là hướng đông bắc vào mùa khô, và tây nam vào mùa
Trang 27mưa Mùa đông lạnh, ít mưa thường xuất hiện gió mùa đông bắc, nửa đầumùa đông thì khô khan nhưng cuối mùa đông thì ẩm ướt vì có mưa phùn.Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, thường có áp thấp nhiệt đới và bão gây ảnhhưởng cho cả vùng Số liệu về khí hậu trong khu vực Dự án được trình bàytóm tắt trong bảng sau:
Bảng 4.1: Số liệu khí hậu trung bình nhiều năm các tỉnh vùng dự án
1 Lượng mưa trung bình năm (mm) 1.300-1.700 1.450-1.650 1.400-1.600
3 Số giờ nắng trong năm (giờ) 1.524 1.519 1.530-1.776
4 Độ ẩm tương đối trung bình (%) 85 - 87 85 - 87 85 - 87
(Nguồn: Rà soát quy hoạch thủy lợi năm 2009 - Viện Quy hoạch Thủy lợi)
Trong thực tế trên toàn hệ thống Bắc Hưng Hải lượng mưa vụ chiêmnhỏ, không đáng kể do vậy đều phải lấy nước tưới từ hệ thống sông trong hệthống Ngược lại, vào vụ mùa do lượng mưa tập trung lớn nên lại gây tìnhtrạng úng ngập rất nghiêm trọng
e.Hệ thống sông ngòi
Khu vực Bắc Hưng Hải có khá nhiều sông ngòi có ảnh hưởng và liênquan trực tiếp đến việc cấp nước cũng như thoát nước của hệ thống Hệ thốngsông ngòi được chia làm 2 loại sau:
- Các sông lớn bao quanh:
Sông Hồng bao bọc biên giới phía Tây của hệ thống bắt đầu từ ngã basông Đuống đến ngã ba sông Luộc, là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho
hệ thống Bắc Hưng Hải (qua cống Xuân Quan), kể cả việc lấy sa bón ruộng.Đặc điểm của sông Hồng là có lưu lượng và mực nước thay đổi nhiều trongnăm Theo tài liệu đo đạc của trạm quản lý cống Xuân Quan mực nước tạithượng lưu cống dao động từ 1,74 2,84 m
Sông Đuống là một nhánh của sông Hồng bao bọc biên giới phía Bắccủa hệ thống, bắt đầu từ làng Xuân Canh, chạy theo hướng Tây Đông và đổvào sông Thái Bình ở phía dưới Phả Lại Lòng sông Đuống đoạn đầu rộng
Trang 28200 300 m, càng xuống hạ lưu lòng sông càng mở rộng và sâu, trung bình1.000 2.500 m và cao trình đáy –4,0 -10,0 m Đáy sông có độ dốc lớn,hàng năm chuyển tải lượng nước khá lớn khoảng 27 tỷ m3 từ sông Hồng sangsông Thái Bình, vào mùa lũ lưu lượng truyền tải đến hàng vạn m3/s nên mựcnước theo dọc triền sông này khá lớn Vì vậy, sông Đuống không có khả năngđảm nhận nhiệm vụ tiêu tự chảy cho hệ thống Về mùa kiệt, mực nước trênsông khá thấp nên không thể lấy nước tự chảy vào hệ thống Muốn lấy nướccủa sông Đuống để tưới cho phần diện tích của hệ thống thì phải dùng máybơm có cột nước cao.
Sông Thái Bình chạy dọc theo ranh giới phía Đông hệ thống Sông bịbồi lấp nhiều, lòng sông ngày càng bị thu hẹp, hiện nay lòng sông rộng trungbình 350 450 m và cao trình đáy sông -2,0 -4,0 m Đoạn sông phía hạlưu chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều nên đã tạo khả năng tiêu thoát nước tựchảy từ khu vực Bắc Hưng Hải qua cửa Cầu Xe và một số vùng nằm ven đê
có thể tranh thủ tiêu qua các cống nhỏ Về mùa kiệt mực nước ngoài sôngthấp, việc lấy nước vào hệ thống không thể thực hiện được, do vậy phía sôngThái Bình không có công trình lấy nước tưới
Sông Luộc là nhánh phân lưu thứ hai bên bờ tả sông Hồng chảy theohướng Tây Đông từ Hà Lão đến Quý Cao Sông Luộc bao bọc phía Nam củakhu vực Bắc Hưng Hải Sông chảy quanh co, độ dốc nhỏ, lòng sông rộngtrung bình 300 400 m, cao trình đáy sông –1,0 5,0 m Vào mùa lũ, mộtphần lũ của sông Hồng được chuyển tải qua sông Luộc sang sông Thái Bìnhnên mực nước sông dâng cao Đoạn hạ lưu chịu ảnh hưởng mạnh của thủytriều tạo nên khả năng cho việc tiêu thoát nước tự chảy qua cửa An Thổ vàmột số cống nhỏ dọc triền đê Về mùa kiệt mực nước sông Luộc xuống thấpnên việc lấy nước tưới gặp nhiều khó khăn Hiện nay chỉ có một vài cống nhỏdưới đê lấy nước tưới cho phần diện tích ven sông ở đoạn cuối sông Luộc nhưcống Gạch, cống Sao
- Hệ thống sông nội địa
Khu vực Bắc Hưng Hải có hệ thống sông nội địa dày đặc, chúng nốithông với nhau tạo thành mạng lưới dẫn và tiêu nước khá thuận lợi
Trang 29Sông Kim Sơn là trục chính phía Bắc chạy từ Xuân Quan đến thị xãHải Dương dài 62,3 km Đây là tuyến tải nước chính của hệ thống Bắc HưngHải và cấp nước cho cả vùng Trên trục sông này có các nhánh Cầu Bây, ĐìnhDù, Bần Vũ Xá, Lương Tài, Tràng Kỷ nhập vào và có nhiệm vụ tiêu thoátnước Do nước sông Thái Bình tại Cầu Cất quá cao nên không có khả năngtiêu tự chảy qua đây, vì vậy về mùa mưa toàn bộ nước thải khu vực thành phốHải Dương đều tập trung về sông Kim Sơn qua cống Bá Thuỷ đổ vào sôngĐình Đào để tiêu qua cầu Xe.
Sông Điện Biên có chiều dài khoảng 15,7 km, chảy dọc theo hướngBắc- Nam, nối với sông Kim Sơn ở thượng lưu cầu Lực Điền và với sôngCửu An tại cầu Bằng Ngang Sông Điện Biên dẫn nước tưới chủ yếu cho cáctiểu khu ở phía Nam hệ thống
Sông Tây Kẻ Sặt có chiều dài khoảng 12,7 km ở khoảng giữa sôngĐiện Biên và sông Đình Đào, nối với sông Kim Sơn tại thượng lưu cốngTranh và nhập vào sông Cửu An tại ngã 3 Tòng Hoá Sông Tây Kẻ Sặt cùngvới sông Điện Biên là trục dẫn nước tưới quan trọng cho các khu vực phíaNam hệ thống
Sông Đình Đào có chiều dài khoảng 44,7 km là sông trục nối với sôngKim Sơn ở phía Bắc tại ngã 3 Kim Sơn và nhập lưu vào sông Cửu An ở phíaNam tại ngã 3 Cự Lộc Sông Đình Đào giữ vai trò quan trọng trong việcchuyển nước tiêu từ sông Kim Sơn và sông Tràng Kỷ vào sông Cửu An tạingã 3 Cự Lộc rồi đổ xuống cống Cầu Xe, từ đó tiêu ra sông Thái Bình
Sông Cửu An là trục chính phía Nam chạy từ Nghi Xuyên đến Cự Lộc dài60,6 km Trên trục sông có các nhánh sông như Nam Kim Ngưu, Nghĩa Trụ,Điện Biên, Tây Kẻ Sặt, Đại Phú Giang, Đình Đào Đây là tuyến chuyển nướcchính khu vực phía Nam và qua các nhánh Điện Biên – Tây Kẻ Sặt - Đình Đào
đã nối thông với trục chính phía Bắc (sông Kim Sơn) tạo thành hệ thống liênhiệp tưới tiêu cho cả khu Bắc Hưng Hải Từ Cự Lộc sông tiếp tục chảy một đoạnngắn 2,3 km đến Lộng Khê thì được chia thành 2 ngả - một ra sông Thái Bình tạiCầu Xe dài 4,5 km và một ra sông Luộc tại An Thổ (dài 5,7 km)
Hệ thống sông nội địa có thế dốc lòng sông và hướng chuyển nước đềutheo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam Vì vậy, nước ngọt lấy từ sông Hồng
Trang 30qua cống Xuân Quan vào sông Kim Sơn đã có điều kiện thuận lợi dẫn nướccho toàn khu vực Hướng tiêu thoát nước chính của khu thì đều tập trung vào
2 cửa Cầu Xe và An Thổ Do địa hình thấp nên thuỷ triều từ sông Thái Bình,sông Luộc đều có ảnh hưởng mạnh và khá sâu đến các sông trong nội địa.Nhờ xây dựng 2 công trình ở 2 cửa sông này (Cầu Xe - An Thổ) đã phát huycao tác dụng chuyển – giữ nước phục vụ cho tưới và ngăn triều, tăng khả năngtiêu thoát nước trong mùa mưa của hệ thống sông nội địa cho toàn khu vựcBắc Hưng Hải
4.1.2 Điều kiện về kinh tế
Phạm vi ảnh hưởng của các tiểu dự án gồm 93 xã thuộc 9 huyện của 3tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương được chi tiết như sau:
- Tỉnh Bắc Ninh
Trạm bơm Phú Mỹ: 18 xã (Thuận Thành), 5 xã (Gia Bình)
Trạm bơm Kênh Vàng: 6 xã (Lương Tài), 5 xã (Gia Bình)
Trạm bơm Nhất Trai: 4 xã (Lương Tài)
- Tỉnh Hưng Yên
Trạm bơm Chùa Tổng: 7 xã (Yên Mỹ)
Trạm bơm Liên Nghĩa: 7 xã (Khoái Châu)
Trạm bơm Nghi Xuyên: 17 xã (Khoái Châu)
- Tỉnh Hải Dương
Trạm bơm Cổ Ngựa: 3 xã (Ninh Giang)
Trạm bơm Cầu Dừa: 7 xã (Tứ Kỳ)
Trạm bơm Đoàn Thượng : 7 xã (Gia Lộc)
Trạm bơm My Động: 7 xã (Thanh Miện)
Các số liệu dưới đây được tổng hợp từ 93 xã của 10 tiểu DA
4.1.2.1.Các thành phần kinh tế chính trong vùng Dự án
a.Trồng trọt
Tổng diện tích đất nông nghiệp vùng Dự án (10 tiểu dự án) là 26.265,9
ha chiếm 61,9%% so với tổng diện tích tự nhiên là 42.443,3 ha Năng suất lúa
Trang 31năm 2010 trung bình trong vùng Dự án đạt 59,8 tạ/ha, lúa đông xuân là62,5tạ/ha, lúa mùa là 57,0 tạ/ha
b.Chăn nuôi
Do giá cả thị trường không ổn định và tình hình dịch bệnh diễn biến phứctạp, nên tổng đàn gia súc, gia cầm có giảm so với các năm trước Năm 2010, cáctiểu Dự án có tổng số trâu 1.968 con, bò 15.155 con, lợn 377.008 con
Trong những năm qua, ngành thủy sản của toàn vùng nói chung và từngtiểu dự án nói riêng có mức tăng trưởng cao nhờ chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấusản xuất và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào nuôi trồng thủy sản Xuất phát
từ chủ trương dồn điền, đổi thửa của Nhà nước, người dân trong vùng đãchuyển đổi diện tích đất nông nghiệp canh tác kém hiệu quả hoặc bấp bênhsang nuôi trồng thủy sản Theo đánh giá của ngành Thủy sản, nuôi trồng thủysản mang lại hiệu quả kinh tế gấp 2 - 3 lần trồng lúa và canh tác nông nghiệpđơn thuần
Năm 2009, sản lượng nuôi trồng thủy sản trung bình các huyện thuộcvùng dự án đạt từ 478 - 1.469 tấn, thì đến năm 2010 sản lượng nuôi trồngthủy sản vùng dự án đạt từ 500 - 2.160 tấn, giá trị sản xuất trung bình vùng
DA đạt trên 10 tỷ đồng/năm, cao nhất là huyện Gia Lộc (26,092 tỷ đồng) và
Tứ Kỳ (12,914 tỷ đồng) của tỉnh Hải Dương
4.1.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
- Hiện trạng sản xuất trong vùng dự án:
Hiện nay các xã, huyện trong vùng dự án đã khai thác thế mạnh riêngcủa vùng đồng bằng Châu thổ sông Hồng để tập trung bố trí các loại câylương thực, cây hoa mầu, cây công nghiệp ngắn ngày tăng vòng quay của đất.Vùng nội đồng (trong đê) được bố trí các loại cây lương thực, cây côngnghiệp ngắn ngày và dài ngày Vùng bãi bồi ven sông được bố trí các loại câycông nghiệp chịu lũ như đay Cơ cấu mùa vụ đã chuyển đổi theo hướng thíchứng với biến đổi khí hậu và phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng,tăng vụ, đặc biệt là vụ đông
- Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu cây trồng:
Vùng dự án (10 trạm bơm) có 26.265,9 ha đất nông nghiệp (chủ yếu làtrồng lúa), chiếm 61,9% tổng diện tích đất tự nhiên Khai thác sử dụng đất
Trang 32ngày càng cao, cơ cấu quy mô sử dụng đất biến đổi theo hướng thâm canh,tăng vụ khá thành công
Đất nông nghiệp trong vùng dự án được khai thác, sử dụng một cáchhợp lý do điều kiện địa hình hầu hết là đồng bằng khá bằng phẳng
Tuy nhiên, còn một số nơi chưa có điều kiện về đầu tư để khai thác sửdụng đất hợp lý và hiệu quả như: diện tích úng ngập lớn, đất vườn tạp còn nhiều.Hiện trạng sử dụng đất vùng dự án được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của 10 tiểu dự án
TT Tên trạm bơm
Đất
tự nhiên (ha)
Đất NN
Đất thổ cư
Mặt nước chưa SD
Đất mặt bằng chưa SD
Đất khác
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp của các huyện trong vùng dự án và
niên gián thống kê 2010)
- Số liệu trong bảng được tổng hợp từ 93 xã của 10 tiểu DA
+ Tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp:
Trang 33Theo số liệu điều tra tháng 5/2011 của Công ty Cổ phần Đầu tư, Pháttriển Tài nguyên và Môi trường và số liệu của công ty tư vấn HASKONINGcho thấy: Tổng khối lượng phân bón sử dụng trong hệ thống thủy lợi BHH(2009) là 171.290 tấn, trong đó 156.500 tấn được sử dụng để bón lúa và14.790 tấn để bón rau và hoa màu.
- Các nguồn cung cấp phân bón:
Có hai nguồn cung cấp phân bón chính: nguồn thứ nhất là các hợp tác
xã nhà nước, chiếm 24,8 ÷ 27,2% Nguồn thứ hai là từ tư nhân, chiếm 72,8 ÷75,2% lượng phân bón trong vùng
- Các nguồn cung cấp thuốc trừ sâu:
Có hai nguồn cung cấp thuốc trừ sâu chính: nguồn thứ nhất là từ cáchợp tác xã nhà nước, chiếm 24,8 - 26,2% tổng khối lượng thuốc trừ sâu sửdụng trong vùng Nguồn thứ hai là từ tư nhân, chiếm 73,8-75,2% tổng khốilượng thuốc trừ sâu sử dụng trong
Hiện nay vẫn còn khoảng 20 - 25% người dân sử dụng phân bón chưađúng lúc, đúng cách và lạm dụng phân bón nên hàm lượng các chất dư thừa
do bốc hơi, rửa trôi từ việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp ít nhiều cóảnh hưởng đến môi trường nước, không khí trên địa bàn các huyện cũng nhưchất lượng sản suất nông nghiệp
Trong vùng Dự án, khối lượng thuốc trừ sâu và phân bón sử dụng chomột vụ lúa trung bình là: Phân hữu cơ 6,5 tấn/ha, urê 275 kg/ha, phân lân 400kg/ha, kali 150 kg/ha và thuốc trừ sâu trung bình là 4 lít/ha
Do tập quán canh tác, người dân thường tận dụng phân chuồng, sảnphẩm của chăn nuôi nên việc sử dụng các loại phân hóa học và thuốc trừ sâugiảm dần
Trong 5 năm gần đây do diễn biến thời tiết phức tạp nên dịch hại, sâubệnh phát sinh đa dạng về chủng loại, tuy nhiên phạm vi ảnh hưởng nhiễmbệnh không lớn Trạm Bảo vệ thực vật của các huyện trong vùng Dự án đãphối hợp cùng với các ngành chuyên môn làm tốt công tác điều tra phát hiện -
dự tính dự báo tình hình sâu bệnh cho cây trồng, tham mưu kịp thời choUBND các huyện biện pháp, thời điểm phòng trừ sâu, bệnh, không để xảy ra
Trang 34dịch hại lớn trên địa bàn các huyện, góp phần hạn chế những thiệt hại chonông dân Các trạm cũng đã làm tốt chức năng thanh tra chuyên ngành, theodõi thường xuyên các hộ kinh doanh thuốc BVTV, hướng dẫn, tuyên truyềncho nông dân sử dụng thuốc đúng quy định của ngành Các loại thuốc trừ sâu
và diệt cỏ được sử dụng phổ biến là: Padan, Bassa và Monitor sử dụng chorau Việc sử dụng thuốc trừ sâu đều theo hướng dẫn của Cục Bảo vệ thực vật -
Bộ NN&PTNT Nên ô nhiễm đất nước do thuốc trừ sâu ngày càng giảm Hiệnnay trong vùng dự án không sử dụng Vofatox, DDT và 666 nữa
- Diện tích và năng suất cây lúa:
Những năm gần đây năng suất lúa vùng dự án không ổn định, thấp nhất
là khu vực thuộc trạm bơm Liên Nghĩa, năng suất vụ mùa chỉ đạt 46,6 tạ/ha
do chưa chủ động tưới tiêu Khu vực thuộc trạm bơm tưới Phú Mỹ có nguồnnước tưới chủ động hơn, không bị ngập úng nên năng suất lúa vụ Đông xuânđạt tới 67,55 tạ/ha
4.1.2.3 Hiện trạng giao thông vùng dự án
Vùng dự án có mạng lưới giao thông rất thuận lợi cả về đường sắt,đường bộ và đường sông
Đường sắt: Có tuyến đường sắt Hà Nội đi Hải Dương - Hải phòng.Đường bộ: Có mạng lưới đường bộ rất thuận tiện cho việc đi lại như:Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Dương - Hải Phòng
Đường 39 nối với quốc lộ 5 tại xã Nghĩa Hiệp huyện Yên Mỹ đi thị xãHưng Yên
Đường 138 nối thị xã Bắc Ninh qua Thuận Thành đến Cẩm Giàng cắtqua đường 5 tại xã Hưng Thịnh sau đó đi tiếp xuống Bình Giang, Ân Thi vànối với đường 39
Đường tỉnh lộ 39B đi từ thị xã Hải Dương qua các huyện Gia Lộc,Thanh Miện, Phủ Cừ, Tiên Lữ và về TP Hưng Yên
Đường tỉnh lộ 182 nối với đường 5 tại Trâu Quỳ đi qua các huyệnThuận Thành, Gia Bình, Lương Tài
Trang 35Ngoài những trục chính trên trong vùng còn rất nhiều đường liênhuyện, liên xã, tỉnh lộ (TL) khác như TL281, TL194, TL20, TL17, TL217…
Hầu hết các trục đường đều được rải nhựa, chất lượng đường tốt, thuậntiện cho việc chuyên chở hành khách và hàng hoá Trong những năm gần đâyviệc xây dựng đường giao thông nông thôn rất được chú ý, với chủ trươngnhà nước và nhân dân cùng làm đã tạo ra hệ thống giao thông rất thuận tiệncho người dân
Theo số liệu điều tra của tư vấn môi trường, tại các xã trong vùng dự án
có 1.980,89km đường bộ các loại, trong đó 1.263,46 km đường giao thông đãđược kiên cố hóa (chiếm 63,8%), 100% các xã trong vùng dự án đều cóđường ô tô kiên cố đến tận Trung tâm xã
Đường thuỷ: Hầu hết các sông trục trong vùng đều là những hệ thốnggiao thông thuỷ rất thuận lợi
Ngoài hệ thống sông lớn bao bọc xung quanh vùng nghiên cứu, trongvùng dự án còn có hệ thống sông nội đồng như:
Phía Bắc có hệ thống sông đào Bắc Hưng Hải hay còn gọi là sông Kim Sơn;Phía Nam có hệ thống sông Cửu An ra sông Thái Bình và sông Luộc;Các sông nối liền trục Bắc và Nam như sông Điện Biên, Chi Ân, ĐòĐáy… và nhiều sông khác tạo thành một mạng lưới giao thông thuỷ rất thuậntiện cho nội vùng
Tại vị trí các cống điều tiết lớn trên sông của hệ thống như Kênh Cầu,Lực Điền, Cống Tranh, bá Thuỷ, Báo đáp, Xuân Quan… đều có âu giao thông
để thông thuyền
Dọc theo hệ thống sông, các bến cảng bốc dỡ hàng hóa được xây dựngnhiều, tuy nhiên các cảng này đều có quy mô nhỏ công suất dưới 100.000 tấn/năm, vì vậy chỉ khai thác cho các loại phương tiện từ 20 - 500 tấn
4.1.2.4 Hiện trạng thủy lợi
a Hiện trạng tưới
+ Phân vùng tưới:
Trang 36Dựa vào đặc điểm địa hình, đặc điểm tự nhiên và hình thái sông, đặcđiểm nguồn nước cấp cho hệ thống… trong quá trình điều hành từ năm 1957đến nay, hệ thống Bắc Hưng Hải đã hình thành 10 khu thuỷ lợi như bảng sau: