1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

82 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt của khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ KIỀU OANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT CỦA KHU VỰC TRUNG TÂM THỊ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ KIỀU OANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT CỦA KHU VỰC TRUNG TÂM THỊ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đã rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kiều Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình lời bảo ân cần tập thể cá nhân, quan ngồi Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Lợi trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học mơi trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phòng Quản lý sau đại học, tập thể thầy, cô giáo môn khoa học môi trường bạn bè giúp đỡ thời gian vật chất để hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình cán phòng Tài ngun Mơi trường, cán Ban Quản lý Môi trường Đô Thị, UBND thị Phổ Yên; Chi cục Thống kê Thị Phổ Yên tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết tổ chức, xây dựng điều tra để thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ giúp đỡ học viên lớp cao học Khoa học Mơi trường khóa 24 thân nhân gia đình, năm qua động viên chia sẻ tơi khó khăn mặt vật chất tinh thần để vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kiều Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Chương :TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận khoa học pháp lý đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở pháp lý .9 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế hội, tình hình sử dụng nguồn nước mặt Thị Phổ Yên 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 iv 3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 31 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế hội thị Phổ Yên 33 3.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên 34 3.2.1 Chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thông qua việc đánh giá người dân .34 3.2.2 Chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên thông qua việc đánh giá số tiêu lý, hóa 36 3.3 Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên 45 3.3.1.Do đời sống sinh hoạt người dân .45 3.3.2 Do hoạt động chăn nuôi 46 3.3.3 Do hoạt động canh tác nông nghiệp 47 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến môi trường nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên 48 3.4 Đề xuất biện pháp, giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên 49 3.4.1 Các giải pháp quản lý 49 3.4.2 Giải pháp mặt công nghệ, kỹ thuật .51 3.4.3 Giải pháp mặt kinh tế 57 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận tồn 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BQL : Ban quản lý BTNMT :Bộ tài nguyên môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Lượng oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường MNP : Đơn vị đo số lượng vi khuẩn đơn vị tính tốn NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NTSH : Nước thải sinh hoạt NTSX : Nước thải sản xuất NT : Nước thải NTU : Đơn vị đo độ đục QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trường TSS : Hàm lượng cặn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân BVMT : Bảo vệ môi trường BYT : Bộ y tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chất lượng nước sông, ao hồ, kênh mương vùng đô thị năm 2010 21 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng nước mặt thị Phổ Yên tháng 11/2017 24 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất thị Phổ Yên năm 2017 28 Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm 29 Bảng 3.3 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 29 Bảng 3.4: Bảng số liệu tổng số lao động hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2010 – 2017 32 Bảng 3.5 Ý kiến người dân chất lượng nước mặt 34 Bảng 3.6: Một số vấn đề thường gặp nguồn nước mặt 35 Bảng 3.7: Đặc điểm vị trí lấy mẫu nước khu vực trung tâm Thị Phổ Yên 36 Bảng 3.8: Kết phân tích nước sơng, hồ điểm quan trắc tháng 11/2017 34 Bảng 3.9: Kết phân tích nước sơng, hồ điểm quan trắc tháng 07/2018 36 Bảng 3.10: Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình 45 Bảng 3.11: Biện pháp xử lý chất thải từ nhà vệ sinh hộ gia đình 46 Bảng 3.12: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình 46 Bảng 3.13: Kết điều tra tình hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn người dân khu vực trung tâm thị Phổ Yên 47 Bảng 3.14: Kết điều tra tình hình xử lý chất thải chăn ni gà người dân khu vực trung tâm thị Phổ Yên 47 Bảng 3.15 Tình hình sử dụng phân bón cho trồng người dân thị Phổ Yên 48 Bảng 3.16: Phương pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Người dân đổ rác 19 Hình 2: Rác thải ngập tràn 19 Hình 4: Rác thải sinh hoạt gần ao, hồ 20 Hình 5: Nước thải mương, rạch 20 Hình 3.1: Biểu đồ ý kiến người dân chất lượng nước mặt 35 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn giá trị pH mẫu phân tích 38 Hình 3.3.: Đồ thị biểu diễn NO3- mẫu 38 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn giá trị DO mẫu 39 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn giá trị COD mẫu 40 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn giá trị BOD5 mẫu 41 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn giá trị TSS mẫu 42 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn giá trị P mẫu 42 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn giá trị Fe, Zn mẫu 43 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn giá trị Mn mẫu 44 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn giá trị Cl- mẫu 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên vô quan trọng mà người sử dụng sử dụng vào nhiều mục đích khác Các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, du lịch thương mại, giải trí, mơi trường cần tới nước, chủ yếu nước Nhưng nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguồn tài nguyên nước ngày bị cạn kiệt, khan hiếm, ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu hoạt động người Phổ Yên thị trung du, cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, tiếp giáp với thủ Hà Nội Phổ n có hệ thống giao thông gồm đường bộ, đường sắt, đường sông, kết nối thuận lợi với trung tâm kinh tế lớn vùng, đồng thời vị trí cửa ngõ trung chuyển hàng hóa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng núi phía Bắc Cùng với hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại… hoạt động người gắn liền với cầu sử dụng nước cho mục đích khác nhau: cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhà hàng, dịch vụ… thải loại nước thải tương ứng có chứa tác nhân gây nhiễm sau trình sử dụng Việc sử dụng tài nguyên nước không hợp lý dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước mặt Do đề tài: “Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu giới thiệu sơ lược trạng chất lượng nguồn nước mặt địa bàn thị Phổ Yên nhận thức người dân công tác quản lý tài nguyên nước Từ giúp cho người dân hiểu quan trọng tài nguyên nước, góp phần nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ mơi trường sống Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng nước mặt người dân khu vực trung tâm thị Phổ Yên - Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên 56 chắn rác thô lắp đặt để loại bỏ tạp chất có kích thước lớn khỏi nước thải Sau nước thải bơm lên bể điều hòa Tại bể điều hòa, hệ thống sục khí hòa trộn nước thải tồn diện tích bể, ngăn ngừa tượng lắng cặn sinh mùi Bể điều hòa có chức điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải, tránh “shock” tải… đảm bảo cho cơng trình phía sau hoạt động ổn định Nước thải sau qua bể điều hòa bơm qua bể xử lý sinh hoc dính bám với giá thể lơ lửng Trong bể MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) thiết kế hệ thống xử lý nước thải đem lại kết cao nhất: diện tích nhỏ, khả xử lý triệt để nhiễm, dễ dàng tăng công suất mà không cần xây dựng thêm hệ thống Khi cần tăng công suất lên 10-30% cần thêm giá thể vào bể Kỹ thuật dạng màng vi sinh chuyển động dựa vào giá thể vi sinh lưu động (Mutag Biochip) bước tiến lớn kỹ thuật xử lý nước thải Giá thể có dạng tròn paraboloid với diện tích tiếp xúc đáng nể:3000 m2/m3 Nhờ trao đổi chất, nitrat hóa diễn nhanh nhờ vào mật độ vi sinh lớn tập trung giá thể lưu động Vi sinh di động khắp nơi bể, lúc xuống lúc lên xuống, lúc trái lúc phải “ngôi nhà” giá thể lưu động Lượng khí cấp cho q trình xử lý hiếu khí đủ để giá thể lưu động giá thể nhẹ, xấp xỉ khối lượng riêng nước Sau trải qua giai đoạn xử lý bể MBBR, nước thải tiến hành xử lý phương pháp sinh học - bể ASP (Active Sludge Process) Trong bể sinh học hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí (bùn hoạt tính) phân hủy chất hữu (chủ yếu chác chất hữu hòa tan) Oxy cung cấp vào bể nhằm tạo điều kiện cho trình phân hủy sinh học hợp chất hữu Đồng thời làm tăng sinh khối bùn hoạt tính, giúp cho q trình lắng bùn hiệu Sau tiến hành trình xử lý sinh học, bểphần lớn chất hữu (COD, BOD) có nước thải loại bỏ Nước thải rời khỏi thổi khí dẫn qua bể lắng thứ cấp để tiến hành trình tách nước bùn Sau qua bể sinh học dính bám nước thải dẫn qua bể lắng II, lắng II có nhiệm vụ lắng bơng cặn hình thành bể sinh hoc Nước khử trùng đường ống để loại bỏ vi khuẩn trước Được xả vào nguồn tiếp 57 nhận, bùn bể chứa bùn lưu trữ, sau quan chức thu gom xử lý theo quy định * Tính ưu việt cơng nghệ: + Chất lượng nước sau xử lý đạt chất lượng xả thải hành Việt Nam + Năng suất xử lý cao + Tiết kiệm khơng gian (thể tích, diện tích) trạm xử lý so với công nghệ truyền thống khác + Tính tự động hóa cao + Thường lắp đặt dạng thiết bị hợp khối (dạng thiết bị hay moduls) nên dễ dàng cho công tác lắp đặt di dời cần - Ưu điểm bật + Chịu tải trọng hữu cao, 2000-10000g BOD/m³ngày, 200015000gCOD/m³ngày + Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90% +Loại bỏ Nito nước thải +Tiết kiệm diện tích - Phạm vi áp dụng Ứng dụng cho hầu hết loại nước thải có nhiễm hữu cơ: trường học, khu dân cư, bệnh viện, thủy sản, sản xuât chê biên thực phâm, đô uông đóng hộp, nước thải cơng nghiệp, dệt nhuộm … 3.4.3 Giải pháp mặt kinh tế Nước xem hàng hóa nên phải nhanh chóng dựng sách nước nhằm gắn chặt cơng tác đầu tư, xây dựng, khai thác, sử dụng tài nguyên nước: - Phí xả thải vào nguồn nước: phí xả thải nguồn ô nhiễm điểm Việc thực loại phí phản ánh ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” Do không sở sản xuất có nước thải xả thải mơi trường phải chịu phí mà người gây ô nhiễm môi trường phải chịu phí kể hộ gia đình xả nước thải sinh hoạt 58 - Giấy phép xả thải: loại giấy phép nhằm giới hạn mức nước thải cho phép xác định sở khả tiếp nhận chất thải môi trường, chia thành định mức (côta) phân cho sở quyền phát thải khu vực Các sở có giấy phép xả thải quyền phát thải theo hạn ngạch, vượt bị xử phạt theo quy định - Tăng cường đầu tư, sử dụng hiệu ngân sách nhà nước chi cho công tác điều tra, đánh giá, dự báo diễn biến chất lượng tài nguyên nước quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước 59 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận tồn Qua thời gian làm đề tài khảo sát thực địa, đề tài làm sáng tỏ số vấn đề sau: * Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội, tình hình sử dụng nguồn nước mặt Thị Phổ Yên: Thị Phổ Yên trung tâm kinh tế, tài chính, hội tỉnh Thái Nguyên Hiện địa bàn trung tâm Thị Phổ Yên khu vực khác địa bàn với hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đặc biệt từ có đời cơng ty lớn, nhà máy xí nghiệp dẫn đến gia tăng dân số, tập trung dân số khu vực đô thị trung tâm khu vực trọng điểm làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, sản xuất Gây sức ép lớn đến kinh tế, đời sống người dân, môi trường * Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm Thị Phổ Yên thông qua tiêu phân tích ý kiến người dân: - Theo ý kiến đánh giá người dân theo ý kiến đánh giá người dân có 55% số người cho môi trường nước nơi họ sinh sống bị ô nhiễm ít, 28% số người cho môi trường nước nơi sinh sống bị nhiễm nhiều, lại 17% đánh giá môi trường nước nơi sinh sống chưa bị ô nhiễm - Chất lượng nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu thông qua điểm quan trắc so sánh kết phân tích cho thấy đa số vượt giới hạn cho phép cột B1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Điều chứng tỏ môi trường nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên bị ảnh hưởng nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp thải trực tiếp môi trường nước mặt Mặt khác q trình tự làm yếu số tiêu dẫn đến suy giảm chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu Các tiêu chất lượng nước nghiên cứu vượt tiêu chuẩn cho phép cao Đặc biệt tiêu DO, COD, BOD5 lớn gấp nhiều lần so với với QCVN 08MT:2015/BTNMT (cột B1) 60 Nguyên nhân chủ yếu việc tập trung đông dân cư dẫn tới việc phát sinh nhiều chất thải, chất thải không đổ nới quy định, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi thải trực tiếp môi trường nước mặt mà không qua xử lý gây ô nhiễm mơi trường nước *Điều tra tình hình xử lý nước,thu gom chất thải: Do chất thải từ đời sống sinh hoạt người dân, hoạt động chăn nuôi, hoạt động sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung, chất lượng nước mặt khu vực trung tâm thị Phổ Yên bị suy giảm hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chất thải sinh hoạt thải trược tiếp mơi trường nước cần có biện pháp xử lý nước thải trước thải môi trường * Đề xuất biện pháp, giải pháp để cải thiện chất lượng nguồn nước mặt: - Giải pháp quản lý: công tác quản lý quan chức năng; thực kiểm soát, tra, kiểm tra quản lý thường xuyên nguồn thải… - Giải pháp mặt công nghệ, kỹ thuật: đề xuất phương án thu gom xử lý nước thải cho khu vực nghiên cứu Tùy vào loại nước thải mà chọn phương án xử lý phù hợp Đối với nước thải chăn nuôi đề xuất chọn dây chuyền 3: Biogas > Bể UASB > Mương oxy hóa > Hồ sinh học Đối với nước thải sinh hoạt đề xuất chọn quy trình cơng nghệ MBBR - Giải pháp mặt kinh tế: đề xuất phí xả thải vào nguồn nước, giấp phép xả thải, tăng cường công tác đầu tư xây dựng dự án quản lý nguồn nước Kiến nghị Để phòng nhừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt địa bàn Thị Phổ n, tơi có số kiến nghị sau: - Nước thải cần xử lý trước thải ngồi mơi trường để giảm áp lực tới môi trường nước mặt - Thường xuyên thực quan trắc môi trường để kịp thời phát xử lý cố ô nhiễm môi trường khu vực 61 - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý triệt để tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực môi trường - Xây dựng chương trình mơi trường hàng q, phong trào bảo vệ nguồn nước mặt người dân - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết cho cộng đồng giữ gìn bảo vệ mơi trường nước mặt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Cúc (2015), Đánh giá trạng môi trường nước địa bàn phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Đức Dũng (2009), Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông, Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh Thùy Dung, Thực trạng giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, Báo Hội Nông dân Việt Nam Quốc Hội (2014), Luật bảo vệ mơi trường, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Phạm Hồng Đức Phước (2005), Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, Môi trường Sức khỏe người, NXBĐH Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Nga Bùi Anh Thơ, Chất lượng nước mặt quản lý chất thải sinh hoạt kênh Rạch Bần thành phố Cần Thơ, trường Đại học Cần Thơ Nhóm tác giả, Tài nguyên nước trạng sử dụng nước, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 10 Chi cục Thống kê thị Phổ Yên, Niên giám Thống kê thị Phổ Yên (2017) 11 Lê Thị Hồng Vân (2016), Đánh giá trạng đề cuất giải pháp nâng cao chất lượng nước địa bàn Nam Tiến thị Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tài liệu nước 12 Arshad Ali (2014), Assessment of surface water quality of river Korang 13 Joshua N Edokpayi, John O Odiyo and Olatunde S Durowoju (2016), Impact of Wastewater on Surface Water Quality in Developing Countries: A Case Study of South Africa 14 Metcalf & Eddy (1991), Wastewater engineering treatment and reuse 15 Michal Szymanski (2016), A Snapshot of the World’s Water Quality: Towards a global assessment 16 WHO (2016), Protecting surface water for health Identifying, assessing and managing drinking-water quality risks in surface-water catchments PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TẠI THỊ PHỔ YÊN Người vấn……………… Thời gian vấn: Ngày tháng năm Xin Ơng/bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/Bà) Phần I: Thơng tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: …………………………………Chữ ký: Nghề nghiệp…………………Giới tính: ………Trình độ văn hóa: …… Dân tộc:… Địa chỉ…………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: …… người Phần II: Đánh giá chất lượng nước mặt Theo Ông (Bà) đánh giá nguồn nước mặt (Ao, hồ, sông, suối) gần nơi ông (bà) sinh sống nào? Tốt Ơ nhiễm nhiều Ơ nhiễm Nguồn nước mặt (Ao, hồ, sông, suối) gần nơi ông (bà) sinh sống có xuất vấn đề? Màu Khơng có vấn đề Mùi lạ Khác… Nước thải sinh hoạt gia đình Ơng (Bà) xử lý nào: Ao, hồ, sông, kênh mương Cống thải chung Thải trực tiếp đất Bể tự hoại Nước thải có xử lý trước thải ngồi khơng? Khơng Có……………………… Theo Ơng (Bà) cách nước có gây nhiễm khơng? Khơng Có Nếu “Có” gây nhiễm đối vời nguồn nước mặt? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Biện pháp xử lý chất thải từ nhà vệ sinh gia đình Ơng (Bà)? Cống thải chung Ao làng Bể tự hoại Nơi khác (Hồ, sông, suối…) Ngấm xuống đất Nếu gia đình Ơng (bà) có chăn ni lợn chất thải chăn ni xử lý nào? Thải ao, hồ, sông, kênh mương Thải trực tiếp vườn, ruộng Hố phân Biogas Nếu gia đình Ơng (bà) có chăn ni gà chất thải chăn nuôi xử lý nào? Thải ao, hồ, sông, kênh mương Sử dụng chế phẩm sinh học xử Thải trực tiếp vườn, ruộng Khác……………… lý 10 Trong trồng trọt, gia đình Ơng(bà) sử dụng phân bón vơ nào? Bón phân hóa học theo quy trình Bón phân hóa học khơng theo quy trình 11 Trong trồng trọt, gia đình Ơng(bà) sử dụng phân bón hữu nào? Bón phân chuồng qua ủ Bón phân chuồng chưa qua ủ 12 Sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, gia đình Ơng (bà) xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật nào? Thu gom vào nơi quy định Vứt bừa bãi 13 Ơng (Bà) dùng biện pháp để xử lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình? Đốt Đổ xuống ao, hồ, kênh mương Chơn Đổ vườn Ủ làm phân 14 Trong gia đình Ơng (Bà) loại bệnh tật thường xuyên xảy ra: Bệnh đau mắt hột Sốt rét Bệnh đường ruột Bệnh phụ sản 15 Theo Ông (Bà) sức khỏe thành viên gia đình có bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước không? Không Có Không biết Phần III: Sự hiểu biết người dân công tác quản lý tài ngun nước mặt Ơng (Bà) có biết cấp quyền hay ban ngành trực tiếp quản lý tài nguyên nước mặt địa phương khơng? Có Khơng Nếu “Có” cấp quyền hay ban ngành quản lý tài nguyên nước nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Gia đình Ơng (Bà) có nhận thơng tin quản lý tài nguyên nước mặt địa phương hay không Không Thường xun Thỉnh Thoảng Ơng ( bà) nhận thơng tin quản lý tài nguyên nước mặt từ nguồn nào? Sách, báo Nguồn khác:… Đài phát Từ cộng đồng, phong trào tuyên truyền, cổ động Địa phương có phong trào bảo vệ nguồn nước mặt khơng? Khơng Có, ví dụ: ………………………………………… Sự tham gia người dân chương trình này: Khơng tham gia Tích cực Bình thường Theo Ơng ( bà) để cải thiện chất lượng nguồn nước mặt nước sinh hoạt khu vực cần thay đổi về: Nhận thức Quản lý nhà nước Hành động Khác……………………… Ý kiến, kiến nghị, đề xuất: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU Hình ảnh phân tích phòng thí nghiệm ... nhiên, kinh tế xã hội thị xã Phổ Yên 33 3.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên 34 3.2.1 Chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thông qua việc đánh giá người... tới chất lượng nguồn nước mặt Do đề tài: Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu giới thiệu sơ lược trạng chất lượng nguồn nước. .. cứu - Đánh giá tình hình sử dụng nước mặt người dân khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên - Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước mặt khu vực trung tâm thị xã Phổ Yên 2 - Điều tra tình hỉnh xử lý nước,

Ngày đăng: 19/03/2019, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w