1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 5 TUỔI

9 13,5K 186

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 133 KB

Nội dung

CS 25 -Kêu cứu, gọi những người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị ngã, chảy máu hoặc khi cháy nổ -Trò chuyện với trẻ -Quan sát - Cho trẻ xem phim hoặc một số tranh ảnh -Tổ c

Trang 1

BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 5 TUỔI



TT Chỉ số lựa

chọn

pháp theo dõi

Phương tiện thực hiện

Cách thực hiện

1 Ném và bắt

bóng bằng

hai tay từ

khoảng cách

xa 4m

(cs:03)

- Di chuyển theo hướng bóng bay đẻ bắt bóng

- Bắt được bóng bằng hai tay

- Không ôm bóng vào ngực

-Tạo tình huống

-Quan sát trẻ

-Bài tập

-Sân bãi -4-5quả bóng -Trẻ đứng đội hình vòng tròn có khoảng cách 4m

Qua HĐNT,HĐhọc,ở mọi lúc mọi nơi GV có thể tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm hoặc

cả lớp

-Hướng dẫn phụ huynh

để tập thêm cho trẻ ở nhà

2 Cắt theo

đường viền

thẳng và

cong của các

hình đơn

giản(cs:07)

.-Cắt rời được hình ,không bị rách

-Đường cắt lượn sát theo nét vẽ

-Quan sát -Phân tích sản phẩm

Kéo,giấy màu có

vẽ một số hình

để trẻ cắt theo đường viền

-Tổ chức hoạt động Trên lớp.Cho trẻ thực hành cô giáo theo dõi -Kiểm tra bài tập tạo hình của trẻ

3 Nhảy lò cò

Ít nhất 5

bước liên

tục,đổi chân

theo yêu cầu

(cs:9)

-Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước

-Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu

-Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân

-Nhảy theo yêu cầu của cô

-Tạo tình huống -Quan sát -Phân tích -Bài tập

-Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng

-Dụng cụ mô hình

-Bản thân trẻ

-Đối với hoạt động học,gv đưa ra tình Huống các chú thỏ nhảy lò cò đi tắm nắng

để luyện tập

-Ngoài giờ học:cho trẻ luyện tập mọi lúc, mọi nơi

-Trao đổi cùng phụ huynh để luyện tập thêm cho trẻ lúc ở nhà

4 Chạy 18m

trong khoảng

thời gian 5-7

giây(cs12)

Chạy được 18m liên tục trong vòng 5 giây

-Phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Quan sát

- Bài tập

Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng

Cho trẻ thực hiện ở ngoài sân

Trang 2

5 -Tự rửa mặt

và chải rang

hằng ngày

Cs16

-Tự chải răng, rửa mặt

-Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo

-Rửa mặt, chải rang bằng nước sạch

-Quan sát

-Trò chuyên với phụ huynh

-Chuẩn bị đầy đủ khăn mặt, bàn chải và kem đanh rang cho trẻ

-Theo dõi hoạt động vệ sinh hằng ngày của trẻ, kiểm tra cá nhân trẻ

6 Giữ đầu

tóc,quần áo

gọn gang

(cs:18)

-Chải hoặc vuốt tóc khi

bù rối

-Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch

-Trò chuyện,qua

n sát

- Áo quần của trẻ, đầu tóc của trẻ

- Mọi lúc mọi nơi - Mọi lúc, mọi nơi

7 -Kể được tên

một số loại

thức ăn cần

cho bữa ăn

hằng ngày

(cs19)

Kể được tên một số thức

ăn cần có trong bữa ăn hang ngày

-Phân biệt được các thức

ăn theo nhóm(nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo…)

-Trò chuyện -Phân tích -Bài tập

Chuẩn bị một số món ăn trẻ thường ăn hàng ngày

-Một số rau củ quả đủ 4 nhóm

-HĐHỌC:Trò chuyện

và giới thiệu cho trẻ 1

số thức ăn mà trẻ thường ăn ,thông qua tranh ảnh,bang hình thực đơn

Ngoài giờ học:Qua hoạt động ở góc phân vai

-Phối hợp với phụ huynh để cho trẻ ăn đủ các nhóm thực phẩm

8 -Nhận ra và

không chơi

một số đồ

vật có thể

gây nguy

hiểm

(cs:21)

-Nhận ra một số đồ chơi gây nguy hiểm

-Quan sát trò chuyện

-Một số đồ vât gây nguy hiểm

-Mọi lúc mọi nơi

9 -Biết kêu

cứu và chạy

khỏi

nơi nguy

hiểm

(CS 25)

-Kêu cứu, gọi những người xung quanh giúp

đỡ khi mình hoặc người khác bị ngã, chảy máu hoặc khi cháy nổ

-Trò chuyện với trẻ

-Quan sát

- Cho trẻ xem phim hoặc một số tranh ảnh

-Tổ chức hoạt động khám phá khoa học

10 -Nói được

khả năng và

sở thích

riêng của

bản thân

-Nói được khả năng của bản thân Ví dụ: Nhấc được cái ghế

-Nói được sở thích của bản thân Ví dụ: Con

-Tạo hình -Quan sát -Trò chuyện -Bài tập

-Một số câu hỏi

để hỏi trẻ

-Bản thân trẻ

-GV cùng trò chuyện với trẻ và tạo tình huống để trẻ thực hiện

-Thông qua các hoạt động: HĐNT, HĐ học,

Trang 3

(CS29) thích chơi bán hàng… HĐ góc, mọi lúc mọi

nơi

-Trao đổi với phụ huynh, tạo điều kiện cho trẻ

11 -Chủ động

làm một số

công việc

hằng ngày

( CS 33)

-Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn Ví dụ: Tự cất

đồ chơi sau khi chơi…

-Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia

-Tạo tình huống -Quan sát -Trò chuyện -Bài tập

-Môi trường lớp -Góc thiên nhiên, vườn cây, vườn rau của bé

-Các dụng cụ làm vườn xẻng, cuốc…

-Giáo viên trò chuyện, hướng dẫn trẻ cách chăm sóc con vật, cây cối quen thuộc

-Trao đổi cùng với phụ huynh rèn cho trẻ lúc ở nhà

12 -Bộc lộ cảm

xúc của bản

thân bằng lời

nói và cử

chỉ, nét mặt

(CS 36)

-Biết thể hiện trạng thái vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ qua lời nói cử chỉ của nét mặt

-Trò chuyện với trẻ

-Tạo tình huống

-Quan sát

-Chuẩn bị các câu hỏi để xây dựng

về biểu lộ cảm xúc

-Trò chuyện với trẻ và tạo tình huống để trẻ bộc lộ những cảm xúc của bản thân

- Mọi lúc mọi nơi

13 -Thể hiện sự

an ủi và chia

vui với

người thân

và bạn bè

(CS 37)

-Nhận ra bạn bè và người thân ( buồn hay vui) -Biết an ủi, chia vui cùng với bạn bè và người thân khi họ đau ốm, mệt…

-Luôn động viên, khen ngợi, cổ vũ cho bạn hoặc người thân

-Tạo tình huống

- Quan sát

- Trò chuyện với trẻ

-Thông qua bạn

bè, người thân của trẻ

-Qua các hoạt động trong ngày, giờ đón trả trẻ

-Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày, xem trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua trò chuyện với phụ huynh biết them về trẻ

14 -Thích chăm

sóc cây cối,

con vật quen

thuộc

( CS39)

-Quan tâm, hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, con vật

-Thích tham gia tưới, nhổ

cỏ, lau lá cây Vuốt ve,

âu yếm các con vật quen thuộc

-Tạo tình huống

- Quan sát

- Trò chuyện với trẻ

-Chuẩn bị góc thiên nhiên, vườn cây, vườn rau của bé

-Chuẩn bị các dụng cụ như cuốc, xẻng, bình tưới nước…

-Hoạt động học: Giáo viên trò chuyện, hướng dẫn trẻ cách chăm sóc

về con vật, cây cối… -Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ thực hành -Trao đổi với phụ huynh cho trẻ thực hành ở nhà

15 -Chủ động

giao tiếp với

-Biết chơi hòa thuận với bạn,biết giao tiếp với bạn

-Tạo tình huống

Giao tiếp với bạn các hoạt động

-Thông qua các hoạt động hàng ngày như

Trang 4

bạn và người

lớn gần gũi

(CS 43)

trong các hoạt động tập thể

-Quan sát -Trò chuyện

trong ngày HĐH,HĐG…

-Ở mọi lúc, mọi nơi -Trao đổi với phụ huynh giao tiếp khi trẻ

ở nhà

16 -Sẵn sàng

giúp đỡ khi

người khác

gặp khó

khan

( CS 45)

-Biết giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu

-Tạo tình huống -Quan sát -Trò chuyện

-Qua bạn bè, người thân của trẻ

-Quan sát, thông qua các hoạt động hàng ngày

-Tạo tình huống để kiểm tra trẻ

-Mọi lúc mọi nơi

17 -Lắng nghe

ý kiến của

người khác

(CS48)

- Nhìn vào người khác khi họ đang nói

-Không cắt ngang lời khi người khác đang nói

-Tạo tình huống -Quan sát -Trò chuyện

-Cô và các trẻ trong lớp, từng nhóm trẻ

-Tận dụng các cơ hội trong sinh hoạt hàng ngày

18 -Trao đổi ý

kiến của

mình với các

bạn(CS49)

-Trình bày ý kiến của mình với các bạn -Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung

-Quan sát -Bài tập

-Chuẩn bị một số hoạt động: HĐH, HĐG…

-Thông qua các hoạt động học tổ chức theo nhóm, hoạt động góc giáo viên theo dõi, quan sát để đánh giá trẻ

19 -Đề nghị sự

giúp đỡ của

người khác

khi cần

thiết(CS55

-Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác

-Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ

-Tạo tình huống -Bài tập -Trò chuyện

-Cung cấp nhiều

cơ hội để trẻ thể hiện

-Mọi lúc mọi nơi

20 -Có hành vi

bảo vệ môi

trường trong

sinh hoạt

hàng ngày

(CS57)

-Có hành vi và hành động trong việc bảo vệ môi trường: Không phá cây cối, không khạc nhổ, không vứt rác bừa bãi nơi công cộng…

-Tạo tình huống -Quan sát -Bài tập -Trò chuyện

-Màn hình, một

số hình ảnh, hành

vi để trẻ xem

-Thông qua các hoạt động, giáo viên trò chuyện cùng với trẻ về một số hành vi bảo vệ môi trường

-Rèn luyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi -Trao đổi cùng với phụ huynh để rèn trẻ lúc ở nhà

21 -Chấp nhận

sự khác biệt

giữa người

-Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình cả bề

-Tạo tình huống -Quan sát

-Giải thích cho trẻ hiểu đặc điểm riêng của mỗi

-Tận dụng các cơ hội trong sinh hoạt hàng ngày

Trang 5

khác với

mình (CS59)

ngoại hình cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ…

-Hòa đồng với bạn bè ở các môi trường khác nhau như những trẻ bị khuyết tật

-Trò chuyện

người

22 -Hiểu nghĩa

một số từ

khái quát chỉ

sự vật, hiện

tượng đơn

giản, gần

gũi.(CS63)

-Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêu cầu như tranh ảnh, vật thật( rau muống, rau cải, bắp cải…)

-Nói được một số từ khái quát chỉ các vật như ca, cốc…

-Tạo tình huống -Quan sát -Trò chuyện -Bài tập, phân tích

-Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ thực hiện

-Hoạt động học, hoạt động chơi

23 -Sử dụng các

loại câu khác

nhau trong

giao

tiếp(CS67)

-Sử dụng đa dạng các loại câu: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác

-Quan sát -Trò chuyện với trẻ

-Chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi trẻ

-Trò chuyện với trẻ để trao đổi tạo cơ hội để trẻ sử dụng các loại câu giao tiếp với cô

24 -Kể về một

sự việc, hiện

tượng nào đó

để người

khác hiểu

được

(CS70)

-Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự về một sự việc, hiện tượng

mà trẻ đã biết hoặc nhìn thấy

-Quan sát -Trò chuyện

-Người thân của trẻ đưa trẻ đi chơi…

-Giáo viên yêu cầu trẻ

kể lại câu chuyện mà trẻ đã nhìn thấy được

bố mẹ đi chơi công viên…

25 -Không nói

leo, không

ngắt lời

người khác

khi trò

chuyện

(CS75)

-Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt

-Không nói chen vào khi người khác đang nói -Tôn trọng người nói bằng cách phải lắng nghe khi họ đã nói xong

-Tạo tình huống -Quan sát

học, qua giao tiếp với trẻ hàng ngày, giáo viên theo dõi và đánh giá trẻ

26 -Không nói

tục, chửi

bậy.(CS78

-Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào

-Tạo tình huống -Quan sát

-Các trò chơi đóng vai

-Hoạt động vui chơi

Trang 6

-Trò chuyện

27 -Có hành vi

giữ gìn, bảo

vệ

sách(CS81

-Lật cẩn thận từng trang khi trẻ xem, không vẽ bậy, không làm nhàu sách, không xé sách

-Để sách đúng nơi quy định sau khi xem xong

-Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách, băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi

-Bài tập -Quan sát -Trò chuyện

-Sách, báo, truyện, vở học của trẻ

-Mọi lúc mọi nơi

28 -Có một số

hành vi như

người đọc

sách(CS83

-Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách, truyện

-Cằm sách đúng chiều, lật từng trang sách từ trái qua phải, đọc đưa mắt hoặc tay chỉ tay chữ từ trái qua phải, trên xuống dưới

-Tạo tình huống -Quan sát

-Chuẩn bị một số tranh truyện có chữ

-Thông qua hoạt động học, hoạt động góc, sinh hoạt hàng ngày giáo viên luôn theo dõi quan sát để đánh giá trẻ

-Gọi từng trẻ lên thực hành

29 “Đọc” theo

truyện tranh

đã biết

(cs:84)

Đọc và chỉ vào tranh minh họa thành một câu chuyện phù hợp với Từng nội dung trong tranh

-Quan sát -Bài tập

-Chuẩn bị một số tranh truyện

-Thông qua hoạt động học “LQVVH”,HĐG,ở mọi lúc ,mọi nơi

30 -Bắt chước

hành vi viết

và sao chép

từ,chữ cái

(cs:88)

-Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách

-Sao chép các từ theo trật

tự cố định trong các hoạt động

-Biết sử dụng các dụng

cụ để tạo ra các dòng chữ viết

-Bài tập -Quan sát -Phân tích sản phẩm của trẻ

-Chuẩn bị bút, vở tập tô cho trẻ

Thông qua hoạt động học “LQCC”.Tổ chức cho trẻ tô các chữ cái, sao chép viết các từ

31 -Biết

“viết”chữ

theo thứ tự

từ trái qua

phải, từ trên

-Khi “viết”bắt đầu từ trái qua phải hết từng dòng chữ, viết từ trên xuống dưới mắt nhìn theo nét viết đến kết thúc của

-Tạo tình huống -Quan sát

- Trò chuyện

-Vở tập tô và bút chì

Thông qua HĐ học LQCV ,gv hướng dẫn cách viết cho trẻ Cho trẻ thực hiện gv theo dõi trẻ để đánh giá

Trang 7

xuống dưới

(cs:90)

-Nhắc nhỡ phụ huynh rèn thêm cho trẻ

32 -Nhận ra sự

thay đổi

trong quá

trình phát

triển của

cây, con vật

và một số

hiện tượng

tự nhiên

(cs:93)

-Nhận ra và sắp xếp các tranh về sự phát triển theo trình tự giai đoạn phát triển của cây, con vật,hiện tượng tự nhiên

(ví dụ:gieo hạt –hạt nảy mầm-cây con- cây trưởng thành có hoa-có quả

-Tạo tình huống -Quan sát -Trò chuyện -Bài tập

-Chuẩn bị một số tranh ảnh có từng giai đoạn trong quá trình phát triển cây/con vật/

hiện tượng

-Giaos viên cho trẻ thực hành Cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát về quá trình phát triển của cây,con vật để trẻ nhận xét -Theo dõi ở mọi lúc,mọi nơi -Trao đổi với phụ huynh ở nhà cho trẻ tìm hiểu thêm

33 -Kể được

một số nghề

phổ biến nơi

trẻ sống

(cs:98)

-Kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống

-Kể tên một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề

-Quan sát -Trò chuyện -Đưa ra tình huống -Trao đổi cùng với phụ huynh

-Đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh ,công cụ , sản phẩm một số nghề

-Băng hình một

số nghề

-Trên tiết học : Gíao viên cho trẻ kể tên một

số công cụ sản phẩm của nghề phổ biến -Thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.Giáo viên trao đổi cùng trẻ và đánh giá -Trao đổi cùng với phụ huynh rèn cho trẻ khi ở

nhà

34 -Nhận ra giai

điệu(vui, êm

đềm, buồn)

của bài hát

hoặc bản

nhạc (cs :99)

-Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ ,

êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh

-Quan sát -Trò chuyện -Đưa ra tình huống

-Máy cát-sét và một số bài có giai điệu vui, buồn,

êm dịu, vv

-Trên tiết học : Giáo viên cho trẻ hát qua đó quan sát và để đanh

giá

-Thường xuyên mở nhạc cho trẻ nghe giờ đón, trả trẻ hoặc cho chơi ở góc nghệ thuật -Trao đổi cùng với phụ huynh rèn cho trẻ khi ở

nhà

35 Biết sử dụng

các vật liệu

khác nhau để

-Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm

Vd:Lựa chọn khoảng 2-3

-Quan sát -Trò chuyện

-Sản phẩm mẫu của cô

-Gi ấy màu, keo

-Hoạt động học -Hoạt động góc(hoạt động tạo hình

Trang 8

làm một sản

phẩm đơn

giản

(cs :102)

loại vật liệu để làm ra sản phẩm để làm râu,mắt, vv

-Bài tập dán, một số đồ

phế liệu

36 -Tách 10 đối

tượng thành

2 nhóm bằng

ít nhất 2

cách và so

sánh số

lượng của

các nhóm

(cs :105)

-Tách 10 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau (vd:nhóm 2 và 7,nhóm 5 và năm) -Nói được nhóm nào nhiều hơn hay ít hơn hoặc bằng nhau

-Quan sát -Trò chuyện -Đưa ra tình huống -Bài tập

-Một số đồ dùng,

đồ chơi có số lượng trong phạm

vi 10

-Hoạt động học :Giáo viên cho trẻ luyện tập tách 10 đối tượng ra 2

nhóm

-Thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời cho trẻ thực hiện

và đánh giá -Trao đổi phụ huynh rèn thêm cho trẻ lúc ở

nhà

37 - Chỉ ra

được khối

cầu, khối

vuông, khối

chữ nhật và

khối trụ theo

yêu cầu

(cs :107)

-Lấy và chỉ được các hính khối có màu sắc, kích thước khác nhau theo yêu cầu

-Nói được hình dạng của một số đồ chơi, đồ vật như quả bóng có dạng hình cầu,… vv

-Quan sát -Trò chuyện -Đưa ra tình huống -Bài tập

-Một số các đồ chơi có hình dạng khối cầu, khối chư nhật, hình vuông

-Trên tiết hoc : Giáo viên cho trẻ luyện tập nhận ra được khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật bằng nhiều hình thức về trò chơi -Thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, cho trẻ thực hiện

và tự đánh giá

38 -Phân biệt

được hôm

qua, hôm

nay và ngày

mai,sự kiện

hằng ngày

(cs :110)

-Nói được tên, thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai

-Nói được hôm qua đã làm được gì, hôm nay làm gì và ngày mai sẽ

làm gì Vd: hôm qua nhận được phiếu bé ngoan.Hôm nay được nhận kẹo.Ngày mai đem đồ chơi đi

-Quan sát -Trò chuyện

-Chuẩn bị một số tranh có sự kiện của ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai

-Cho trẻ quan sát tranh

và kể tên đúng các ngày trong tuần và các

sự kiện

-Gíao viên trò chuyện với trẻ để trẻ diễn đạt hôm qua cháu làm gì, hôm nay làm gì và ngày mai phải đem gì

39 -Giải thích

được mối

quan hệ,

nguyên

-Nhận biết phát hiện nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản

-Dự báo kết quả của một

-Quan sát -Trò chuyện

-Tổ chức hoạt động khám phá khoa học mọi lúc mọi nơi cho trẻ giải thích nguyên nhân

Trang 9

nhân-kết quả

đơn giản

trong cuộc

sống hằng

ngày

(cs :114)

hành động nào đó nhờ vào suy luận

-Giải thích bằng mẫu câu

“Tại vì…nên….”

của một số hiện tượng

đơn giản

40 -Đặt tên mới

cho đồ vật,

câu chuyện,

đặt lời mới

cho bài hát

-Thay một từ hoặc một cụm từ của một bài hát( vd: Bài hát “mẹ ơi

mẹ con yêu mẹ lăm” thay cho “bà ơi bà cháu yêu bà

lắm”

-Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu

chuyện

-Đặt tên cho đồ vật mà

trẻ thích

-Trò chuyện -Bài tập

Ngày đăng: 13/10/2014, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình đơn - BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 5 TUỔI
nh đơn (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w