1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án âm nhạc lớp 6 chuẩn hay

57 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo án âm nhạc lớp 6 hay và đầy đủ dành cho các giáo viên âm nhạc tiểu học tham khảo và sử dụng để có bài giảng hiệu quả nhất. Bài soạn chi tiết đầy đủ. CÁc bạn sinh viên mới ra trường cũng có thể tham khảo về cách trình bày nội dung

Trang 1

Tiết 1

Tuần 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

HỌC HÁT BÀI : QUỐC CA.

I MỤC TIÊU:

- Có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.

- Biết 3 phân môn.

- Nắm nhiệm vụ học tập môn âm nhạc.

- Hát đúng và biết sơ lược về Quốc ca.

II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ.

- Giáo viên đàn, hát thuần thục bài Quốc ca.

- Máy và băng cassét có bài Quốc ca.

- SGK và kế hoạch bài dạy.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Làm quen lớp, hát tập thể: lí cây bông.

2 Dạy bài mới:

Giáo

viên

Thờ

i gia n

I Giới thiệu môn Âm nhạc ở trường THCS:

Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới.

Học môn âm nhạc là học những gì?

4 phân môn của môn âm nhạc ở bậc THCS:

+ Học hát: 8 bài trong chương trình.

+ Nhạc lí và tập đọc nhạc: nhạc lí là lý thuyết về âm nhạc (chủ yếu là kí hiệu), TĐN như là “tập đọc” ở cấp I nhưng là đọc nốt nhạc.

+ Âm nhạc thường thường thức: là những kiến thức âm nhạc Ví dụ: học về nhạc sĩ, các bài hát nổi tiếng, các nhạc cụ, dân ca, sinh hoạt âm nhạc.

II Học hát: Quốc ca.

* Giới thiệu bài Quốc Ca

- Bài hát chọn làm Quốc ca : Tiến quân ca.

- Tác giả: Văn Cao.

- Năm sáng tác 1944.

- Năm chọn làm quốc ca: 1946.

+ Nghe hát mẫu.

+ Tính chất: trang nghiêm, hùng mạnh.

Nghe.

Đáp Nghe.

Nghe và ghi (phần in

nghiêng) Nghe.

Đáp

Ghi.

Trang 2

khiển

Hướng

dẫn

Đàn.

Điều

khiển

Đàn.

1 4

3 6

+ Tập từng câu:

Câu 1: ………….gập ghềnh xa: lưu ý móc giật.

Câu 2: ………….quân hành ca: “nước” đếm 2, 3.

- Lưu ý: mỗi câu chia làm 2.

- Ghép hai câu: đếm 2, 3 chỗ: “xa” và nước.

Câu 3: …………chiến khu.

Câu 4: ………… sa trường: chữ “ngùng” thấp.

Câu 5: ………vững bền: “đếm 2, 3 sau “lên”.

+ Ghép 3 câu: “khu”: đếm 2, 3.

+ Nghe băng, hát nhẩm theo và đếm 2, 3.

+ Hát và đếm 2, 3 (cả lớp).

- Lời 2 dạy theo trình tự lời 1; mỗi câu không chia hai.

- Nghe băng mẫu và đếm 2, 3.

- Chia lớp 2 nhóm, hát các câu:

+ Nhóm 1: 1, 3, 5.

+ Nhóm 2: 2, 4, 5.

- Cả lớp đứng chào cờ và hát.

Nghe và nhận xét Hát

Nghe, đếm

3 Củng cố: Cả lớp đứng chào cờ và hát.

4 Dặn dò:

- Học bài đã ghi.

- Học (2 lời) Quốc ca.

Bảng phụ:

1 Định nghĩa âm nhạc.

2 Các phân môn và diễn giải ngắn.

3 Lời Quốc ca: ghi những chỗ đếm 2, 3.

* Ghi chú : Quốc ca:

- Điệu march.

- Tempo: 95

- Tone: F – 3.

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 2

Tuần 2

HỌC BÀI HÁT: Tiếng chuông và ngọn cờ.

BÀI ĐỌC THÊM: Âm nhạc ở quanh ta.

I MỤC TIÊU:

- Biết sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số bài hát của ông, nghe một số đoạn trích.

- Hát đúng bài: “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”.

- Giáo dục học sinh yêu hoà bình, tình thân ái, đoàn kết.

- Biết những điều thú vị về âm thanh, âm nhạc.

II CHUẨN BỊ:

- SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, nhạc cụ (thu các đoạn trích và bài hát

“Tiếng chuông và ngọn cờ”, máy cassét và băng có bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

-Hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Ôn, kiểm tra mỗi lượt 2 học sinh bài “Quốc ca”.

- Hỏi đáp các thông tin về bài “Quốc ca”.

3 Dạy bài mới:

Trang 4

4 I Học bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

Bài “Như có Bác Hồ trong ……” của Phạm Tuyên.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ở Hải Dương, cư trú ở Hà Nội Ông nguyên là trưởng ban nhạc đài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, Uỷ viên thường vụ hội nhạc sĩ Việt Nam.

Thi kể các bài hát của Phạm Tuyên.

Một số bài hát của ông (nghe): “Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội”, “Chiếc đèn ông sao”, “Cánh én tuổi thơ”,”Tiến lên Đoàn viên”, “Đảng cho ta một mùa xuân”.

Đọc phần giới thiệu bài hát trang 8 SGK.

Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” sáng tác năm 1985.

Nghe bài hát, cho biết nội dung, tính chất.

Tính chất: đoạn a: êm dịu, tha thiết.

Đoạn b: tươi sáng, sôi nổi.

Nội dung: bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghị và đoàn kết giữa các dân tộc.

Đọc lời bài hát.

Luyện thanh theo các mẫu sau:

Tập từng câu.

Câu 1: “Trái đất…………tự hào”.

Câu 2: “Một ……….trời sao”: “một ……….tươi” liền bậc.

Ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3: “Trái đất………thiết tha”: đọc theo tiết tấu

Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha.

Nhấn mạnh chữ đầu phách.

(tập câu tương ứng ở lời 2)

Câu 4: “Và bạn……….của ta”: nghe và vỗ tay theo 3 chữ: “đình của ta” (tập câu tương ứng ở lời 2)

Đáp Nghe.

Nghe, đoán

Đọc Đáp nghe.

Đọc Hát.

Trang 5

Ghép câu 3, 4.

Câu 5: “Boong bình……khắp nơi”: “khắp” lên cao.

Câu 6: “Trong………sáng ngời” Đếm theo tiết tấu.

Lặp lại nhiều lần câu: “đầy tình yêu thương sáng ngời”

Ghép câu 5, 6.

Câu 7: “Boong ………chuông ngàn”.

Câu 8: “Hãy…… hoà bình”: “là”: luyến.

Ghép câu 7, 8.

Nghe và hát cả bài (lời 1).

Lời 2: dạy chung câu 1, 2, 5, 6, 7, 8 không đọc lời và số theo tiết tấu

Hát cả bài.

Lĩnh xướng: GV 1a, tập thể 1b, 2 b, HS cá nhân:

2a.

II Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta Đọc bài đọc thêm trang 8, 9 SGK.

Việc cảm nhận lá rơi nghiêng chứng tỏ điều gì?

Đáp: sự cảm nhận rất tinh tế của con người.

Kể các âm thanh trong tự nhiên: gió, mưa, suối chảy, đồng hồ (tíc tac), sấm, chim hót…

Âm thanh trong tự nhiên hay + sự cảm nhận tinh tế của con người đã làm cho âm nhạc có sức diễn cảm vô tận, mọi người đều có thể cảm nhận dù nền văn hoá khác nhau.

Nghe nhạc không lời: bài 65, 95 trong LK50.

Đọc Đáp Kể Nghe.

Nghe.

Một số bài hát của NS Phạm Tuyên

1 Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội.

2 Chiếc đèn ông sao.

3 Cả tuần đều ngoan.

4 Cánh én tuổi thơ.

5 Cô và mẹ.

8 Trường chúng cháu là trường mầm non.

9 Nổi trống lên các bạn ơi.

10 Mời bạn vui múa ca.

11 Bà còng đi chợ.

Trang 6

6 Đêm pháp hoa.

7 Tiến lên Đoàn viên 12. 13 Chú vui con ở Bản Đôn. Chiếc gậy trường sơn.

14 Đảng cho ta một mùa xuân.

4 Củng cố:

- Năm sáng tác bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

- Kể một số bài hát của NS Phạm Tuyên.

- Hát lại bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

5 Dặn dò:

- Tập lại và học thuộc lời bài hát/

- Nhớ năm sáng tác và nội dung bài hát.

- Xem trước tiết 3 trang 10, 11 SGK.

- Tìm, nhớ tựa các bài hát của NS Phạm Tuyên.

“Tiếng chuông và ngọn cờ”: Tone: Dm  Dm – 3; Tempo: 110.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 7

………

Tiết 3

Tuần 3

* ÔN TẬP BÀI HÁT: “Tiếng chuông và ngọn cờ”

* NHẠC LÍ: - Những thuộc tính của âm thanh.

- Các kí hiệu âm nhạc.

I MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu và tính chất của bài: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

- Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết vị trí 8 nốt nhạc trên khuông (đồ  đố), biết khoá son và tên các dòng, khe.

II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, thu sẵn bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

- SGK, kế hoạch bài dạy.

- Bảng phụ:

+ Tương quan cao, trường độ câu “đoàn quân Việt Nam đi.

+ Bốn thuộc tính của âm thanh

+ Dòng kẽ chính, phụ.

+ Tên các nốt nhạc trên khuông có khoá Fa, đô, son.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: …… hát bài: “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Hát : “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”.

- Kể một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên, năm sáng tác và nội dung bài hát

“Tiếng chuông gió và ngọn cờ” (Kiểm tra bài cũ sau khi ôn bài hát).

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

A Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông gió và ngọn cờ”.

- Luyện thanh (như tiết 2).

- Sữa những chổ sai, lưu ý tính chất tương phản.

- Hát cả bài, hát vỗ tay theo nhịp.

- Gọi 2 HS hát đoạn 1a, 1b, 2a, cả lớp hát 2b.

- Hỏi đáp (như phần kiểm tra bài cũ).

B Nhạc lí:

a Những thuộc tính của âm thanh:

Trang 8

- Âm thanh có 4 thuộc tính:

+ Cao độ: độ cao thấp của âm thanh.

+ Trường độ: độ dài, ngắn của âm thanh.

+ Cường độ: độ mạnh nhẹ của âm thanh.

+ Âm sắc: màu sắc âm thanh Ví dụ: tiếng sáo khác guitare.

- Mỗi thuộc tính cho nghe 2 cặp âm thanh.

- Nghe câu “Đoàn quân Việt Nam đi” và quan sát

sơ đồ Hãy cho biết những nào cao, thấp, dài, ngắn, mạnh, nhẹ nhất Nghe 2 lần và cho biết âm sắc có khác nhau không?

b Các kí hiệu âm nhạc:

- Khi sáng tác thơ, văn ….làm thế nào để lưu truyền khắp nơi hay sang thế hệ sau? (chữ viết).

Khi sáng tác nhạc, người ta dùng các kí hiệu để ghi lại âm thanh.

- Để ghi lại âm thanh người ta dùng 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau.

- Khoảng giữa 2 dòng là khe Có mấy khe?

Nói về tên gọi các khe, dòng, chính, phụ, chỉ khe, dòng bất kì, HS xác định tên.

- Người ta gọi tên nốt nhạc theo thứ tự sau:

Đô, rê, mi, fa, son, la, xi.

- Người ta dùng các kí hiệu bầu dục để ghi nốt nhạc.

GV ghi và hướng dẫn học sinh ghi lên cao và xuống thấp lần lượt.

- Hãy xác định nốt đồ, rê, …trên khuông không khoá (không thể xác định).

- Muốn xác định phải có khoá nhạc.

- GV đưa khoá E vào và xác định tên nốt.

- GV đưa khoá C, G vào và HS xác định tên nốt.

Đáp Nghe.

Đáp Nghe, thực hiện Nghe

Ghi nốt.

Xác định tên nốt, ghi

Đoàn

Quân Việt

Nam Đi

Trang 9

- GV ghi nốt từ đồ đến đố, nói về sự lặp lại tên nốt, hướng dẫn học sinh đọc tên nốt trên khuông khoá G.

Ghi

4 Củng cố:

1 Âm thanh có mấy loại, thuộc tính? Giải thích thuộc tính.

2 Đọc tên 7 nốt nhạc theo thứ tự? Xác định vị trí trên khuông.

3 Tên dòng, khe, phụ, chính gọi thế nào?

5 Dặn dò:

- Làm bài tập 1 trang 11 SGK và 3 câu hỏi (phần củng cố)

- Xem trước bài tiết 4.

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 4

Tuần NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH.

TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1.

I MỤC TIÊU:

- Làm quen, biết tương quan giữa các hình nốt.

- Biết viết các hình nốt trên khuông, biết hình dáng và hình nốt tương ứng của lặng đen và lặng đơn.

- Làm quen với TĐN, đọc đúng TĐN số 1.

II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy.

- Bảng phụ: Tương quan hình nốt (SGK) và bằng ô vuông; các nốt đen trên dòng nhạc từ đồ đến Fá, dấu lặng đen, lặng đơn; bài tập đọc nhạc số 1.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.

2 Kiểm tra bài cũ:

- Âm thành có mấy thuộc tính, kể ra?

- Kể tên các nốt nhạc từ thấp đến cao (đồ  xi).

- Ghi các vị trí nốt trên khuông Cho biết tên dòng, khe bất kì.

Trang 10

- Tên các dòng (khe), chính (phụ) được gọi theo thứ tự ra sao?

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

1 Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh:

- Để ghi trường độ người ta dùng các hình nốt:

Tròn trắng đen móc đơn móc kép.

- Cách gọi dựa vào hình dáng.

- Các bộ phận của nốt được gọi tên như sau:

- Thân nốt; đuôi nốt; móc.

- Hướng dẫn vẽ nốt.

- Nốt đứng trước bằng hai nốt đứng sau.

- Xác định tương quan hai nốt bất kì.

- Hướng dẫn viết nốt trên khuông: nốt từ dòng 3 trở lên có đuôi quay xuống, nốt từ khe 2 trở xuống có đuôi quay lên.

- Ghi nốt trên khuông: đồ đen, son đơn,

- Giới thiệu, hướng dẫn cách ghi lặng đen, lặng móc đơn, hỏi tương quan trường độ.

- Ghi dấu lặng đen và móc đơn.

2 Tập đọc nhạc số 1.

- Đàn giai điệu.

- Bài có sử dụng cao độ, trường độ nào? nốt cao, thấp nhất trong bài? Có dấu lặng gì? dấu lặng có trường độ bằng nốt gì?

Nghe

Đoán tên

Nghe, đáp.

Đáp, nghe.

Nghe Ghi bảng Nghe, đáp.

Ghi bảng Nghe Đáp.

Trang 11

Hướng

dẫn

Đàn

- Đọc tên nốt (cả lớp, cá nhân).

- Nghe đàn giai điệu.

- Tập từng câu (lưu ý dấu lặng).

- Ghép câu, đọc cả bài.

- Đọc kết hợp vỗ tay theo phách.

Đọc Nghe.

4 Củng cố:

- Đọc tên hình nốt từ dài đến ngắn và ngược lại.

- Cách viết đuôi nốt.

- Viết dấu lặng đen, móc đơn, hai dấu lặng này có trường độ tương đương hai nốt nào?

- Đọc tập đọc nhạc và vỗ tay theo phách.

5 Dặn dò:

- Xem lại bài.

- Tập lại TĐN.

- Bài tập về nhà, viết 3 nốt đồ, ba nốt rê xi.

- Học lại vị trí nốt nhạc - Sưu tầm tựa các bài dân ca miền Nam ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 5

Tuần 5

HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA.

Trang 12

I MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu (Tem: 100, Ton: C-5)

- Biết sơ lược về nhạc lí, nghe một số bài lí.

II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, SGK, Kế hoạch bài dạy, máy và băng cassette.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Bảng phụ: tên các bài hát Nam Bộ (lí), bài hát.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: hát quốc ca.

2 Kiểm tra bài cũ: như phần củng cố tiết 4.

3 Dạy bài mới:

- Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 16.

- Xác định vị trí Nam Bộ và tỉnh Tiền Giang.

- Bài hát “Lí con sáo Gò Công” được nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời mới với tên “Vui bước trên…… ”

- Trường độ: đơn, đen, trắng, lặng đen.

- Đọc lời và khởi động giọng.

- Dạy từng câu:

Câu 1: …….bước chân: “Chân” ngân đủ 2 phách.

Câu 2: …… mùa xuân: “tưng” luyến xuống.

- Ghép hai câu 1 và 2.

Câu 3: …… thấy gần: sau “gần” có lặng đen.

Câu 4: ………quyết tâm: “quyết” luyến, sau “tâm” có lặng đen.

Câu 5: …… bước chân: giai điệu giống câu 4.

- Ghép câu 3, 4, 5.

- Hát nhóm, cá nhân.

Nghe, đoán tên bài Nghe

Đọc, nghe Xác định Nghe

Đáp Đọc

Hát

4 Củng cố: hát.

5 Dặn dò:

- Tập lại bài hát, học thuộc lời.

- Chép TĐN số 2, trang 18.

Trang 13

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 6

Tuần

* ÔN TẬP BÀI HÁT: “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA”

* NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP

* TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.

I MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu, tính chất.

- Biết về nhịp, phách, biết ý nghĩa số chỉ nhịp

- Làm quen thang 7 âm, đọc đúng tập đọc nhạc.

II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ SGK Kế hoạch bài dạy

- Tập thuần thục bài TĐN số 2 và bài hát : “Vui bước trên đường xa.

- Bảng phụ:

+ Định nghĩa nhịp, phách, nhịp 2 dòng nhạc ở phần 2.

+ Bài TĐN số 2 Dòng nhạc có ô nhịp dư, thiếu phách.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gia n

sinh

Điều

khiển

Hướng

dẫn

Đàn

Hướng

dẫn

4 1 Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa”.

- Nghe hát mẫu.

- Luyện thanh.

- Hát (cả lớp, cả bài).

- Sửa sai.

-Tính chất bài hát nhịp nhàng, sôi nổi.

- Hát (cả lớp, cả bài).

2 Nhịp và phách, nhịp

Nghe Đọc Hát

Hát

Trang 14

11 - Những âm thanh nào lặp đi lặp lại: võng, đồng hồ,

bước chân hành quân, mõ, trống lân…

- Những chuỗi âm thanh lặp đi, lặp lại đều đặn, mỗi chuỗi giống nhau là một chu kì, có tính nhịp nhàng làm

ta cảm thấy thú vị hơn Âm nhạc luôn có tính chu kì, nó tạo sự nhịp nhàng, làm cho nhạc thêm hay, sinh động.

- Nghe bài “Vui bước trên đường xa” (trích) theo nhịp, không theo nhịp.

- Mỗi chu kì trong âm nhạc gọi là nhịp.

- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bài nhạc.

- Mỗi nhịp trên khuông nhạc được phân chia bằng các đường thẳng đứng gọi là “vạch nhịp” Khoảng giữa hai vạch nhịp gọi là ô nhịp.

- Phách là những phần nhỏ đều nhau của nhịp.

- Nhịp : gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp, 1 phách là 1 nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.

- Nốt đen là một phách thì các nốt đơn, trắng mấy phách?

Những ô nhịp của dòng nhạc trên có đủ phách

3 Tập đọc nhạc số 2: “Mùa xuân trong rừng”.

- Nghe đàn giai điệu.

- Hỏi, đáp về nhịp, phách.

- Cao độ: đồ, rê, mi, fa, son, la, xi, đố.

- Trường độ: nốt đen, nốt trắng.

- Khởi động giọng.

- Tập từng câu.

- Đọc cả bài kết hợp vỗ nhịp, phách.

- Hát lời.

Đáp Nghe

Nghe , so sánh Nghe

Nghe

Đáp

Nghe Đáp

Đọc Hát

4 Củng cố:

- Nhịp và phách phần nào lớn hơn?

Trang 15

- Các chỉ số của nhịp

- Phách nào luôn mạnh.

- Đọc nhạc kết hợp vỗ phách.

5 Dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chép TĐN số 3.

- Xem bài ANTT trang 20.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 7

Tuần

- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3.

- CÁCH ĐÁNH NHỊP

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ

BÀI HÁT: “LÀNG TÔI”

I MỤC TIÊU: - Đọc đúng TĐN

- Đánh được nhịp

- Biết sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát làng tôi.

II CHUẨN BỊ: - SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.

- Giáo viên tập thuần thục bài “làng tôi” và các đoạn trích: “sông lô”, “ngày mùa”, “tiến về Hà Nội”; bảng phụ.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

Trang 16

2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nhịp, phách? Các chỉ số của nhịp

?

- Tập đọc nhạc số 3.

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

1 Tập đọc nhạc số 3:

- Nghe đàn giai điệu.

- Bài nhạc viết ở nhịp , mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách là nốt đen, phách đầu mạnh, phách thứ hai nhẹ.

- Cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố.

- Trường độ: móc đơn, đen, trắng.

- Điểm gì giống nhau giữa bốn câu (tiết tấu).

- Tập tiết tấu.

- Đọc tên nốt

- Đọc tên nốt (tập thể, cá nhân).

- Đọc gam đô trưởng.

- Quan sát sơ đồ và đánh nhịp.

- Đánh nhịp và hát TĐN, số 3, “Vui bước trên đường xa”.

- Chỉ huy kết hợp hát và đọc TĐN số 3.

3 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát làng tôi.

- Bài “Tiến quân ca” là của tác giả nào?

Nghe Đáp

Đọc

Quan sát Đánh nhịp Đánh nhịp Chỉ huy Đáp Nghe

Trang 17

Giới thiệu

Chỉ định

Tóm tắt

Điều khiển

Hỏi

Điều khiển

- Nhạc sĩ Văn Cao có rất nhiều bài hát hay, ông là nhạc sĩ đầu đàn của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam Ngoài viết nhạc ông còn vẽ tranh, làm thơ.

- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức.

* Nhạc sĩ Văn Cao +Tên thật :Nguyễn Văn Cao +Năm sinh: 1923

+Nơi sinh: Hải Phòng +Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

+Đặc điểm sáng tác: lãng mạn, giàu sức chiến đấu.

+Tác phẩm tiêu biểu: Tiến về Hà Nội, ca ngợi Hồ Chủ Tịch, mùa xuân đầu tiên, ngày mùa, thiên thai, suối mơ.

- Nghe hát bài làng tôi, cho biết tính chất, nội dung bài hát.

*Tính chất: Nhẹ nhàng, tình cảm

*Nội dung : Bài hát nói về những làng quê êm đẹp dù bị giặc tàn phá nhưng vẫn kiên cường trong chiến đấu và tin tưởng vào ngày chiến thắng.

- Nghe các đoạn trích: “Suối mơ”, “Sông Lô”,

“Ngày mùa”, “Tiến về Hà Nội”.

Nghe

Đọc, nghe Nghe, ghi

Nghe Đáp

Nghe

4 Củng cố:

- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.

- Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

5 Dặn dò:

- Xem lại bài.

- Tiết 8 kiểm tra.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 18

………

………

………

………

Tiết 8, 9

Tuần 8,

9

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I MỤC TIÊU:

Củng cố, đánh giá những kiến thức, kỹ năng đã học.

II CHUẨN BỊ:

SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Dạy bài mới:

Giáo viên Thời

Hỏi

Hỏi

4

15

35

1 Nhạc lí:

1) Âm thanh có mấy thuộc tính kể ra.

2) Kể tên các trường độ đã học từ ngắn đến dài.

3) Kể tên và nhận biết vị trí nốt trên khuông (đồ  đố)

4) Khuông nhạc có mấy dòng, khe? Gọi tên.

5) Cách viết đuôi nốt; dấu lặng; khoá son.

6) Các chỉ số nhịp , phách mạnh, nhẹ.

7) Thế nào là nhịp, phách?

2 Tập đọc nhạc:

- Các bài số 1, 2, 3.

- Đàn giai điệu  đọc tập thể  đọc cá nhân  đọc nhóm  HS tự nhận xét  GV đánh giá.

3 Âm nhạc thường thức:

1) Kể tên một số bài hát của NS Văn Cao.

2) Bài làng tôi sáng tác năm nào?

3) Bài nào được chọn làm Quốc ca? Sáng tác năm nào?

Năm nào được chọn làm Quốc ca? Tác giả?

Đáp

Đáp

Trang 19

4) Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.

- Cả lớp hát  hát cá nhân  nhóm  HS tự đánh giá  GV đánh giá.

3 Dặn dò:

Học bài tiết 8 để tiết 10 kiểm tra bài cũ.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 10

Tuần 10

HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

- Hát đúng, trình bày hoàn chỉnh bài hát.

II CHUẨN BỊ:

- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ (thu bài “Hành khúc tới trường” và 2 đoạn trích; GV tập đàn hát thuần thục bài hát.

- Bảng phụ: nhạc và lời, nội dung bài hát.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

sinh

Điều

khiển

Giới thiệu

Chỉ định

Đàn

Hỏi

Hỏi

4 - Nghe hát mẫu.

- Nước Pháp thuộc Châu Âu, có nền văn minh lâu đời, rất nổi tiếng với: tháp Ép-fen, Khải Hoàn môn, nhà thờ Đức Bà Paris, Vang Boóc-đô, cảng Mác-xây…

- Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 24 SGK.

- Nghe đoạn trích: “Đi ta đi lên”, “Hát mãi khúc quân hành”.

- Tính chất bài hát: vui, khoẻ.

Nghe Nghe

Đọc Nghe Đáp Đáp

Trang 20

dẫn

Hỏi

Hướng

dẫn

14

- Nội dung: bài hát diễn tả niềm vui trên đường đến trường cùng niềm tự hào về quê hương đất nước.

- Khởi động giọng.

- Các chỉ số nhịp, phách mạnh, nhẹ.

- Cao độ: đồ, mi, fa, son, la, xi, đố, rế.

- Trường độ: kép, đơn chấm, trắng chấm, đen.

- Dạy từng câu: 1 2 3 4 5

6 Câu 5, 6 giống nhau, chú ý móc giật Hát toàn bài, vỗ tay theo nhịp, phách Hát nhóm, cá nhân Luyện thanh Đáp Tập 3 Củng cố: Hát kết hợp vỗ phách 4.Dặn dò: - Tập lại và học thuộc bài hát - Đọc bài trang 26 SGK - Chép TĐN số 4 ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tiết 11

Tuần11

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN

ĐÀNG”.

I MỤC TIÊU:

- Đọc đúng TĐN số 4.

- Biết sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.

II CHUẨN BỊ:

- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ (thu sẵn bài TĐN số 4), máy Cassette và băng có bài “Lên đàng”

-GV tập thuần thục TĐN số 4, các đoạn trích: Thiếu nhi thế giới liên hoan; reo vang bình minh; Bạch Đằng giang.

Trang 21

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Hát “hành khúc tới trường”.

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

1 Tập đọc nhạc số 4:(giảm tải)

2 Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.

Nghe đọc bài âm nhạc thường thức Hỏi - đáp

1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:

+ Năm sinh: 1921 + Năm mất: 1989 + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

+ Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mạnh mẽ, hào hùng, có tính chất kêu gọi, thúc giục.

+ Tác phẩm tiêu biểu: “lên đàng”; “tiếng gọi thanh niên”; Bạch Đằng Giang”; “thiếu nhi thế giới liên hoan"; “reo vang bình minh”tiến về Sài

Gòn”;“giải phóng miền Nam”; “tiếng gọi thanh niên”

2.Bài hát “lên đàng”û +Nghe bài lên đàng + Năm sáng tác: 1944 +Tính chất: hào hùng, kêu gọiï, thúc giục.

+Nội dung : bài hát là một lời kêu gọi mạnh mẽ, thúc giục thế hệ trẻ lên đường giải phóng dân tộc.

Nghe đọc tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nghe Đáp

Nghe, đoán bài hát.

Nghe Nghe, đáp

4 Củng cố: - Đọc nhạc kết hợp gõ phách.

5 Dặn dò: - Tập lại TĐN, sưu tầm tựa dân ca miền Nam.

Tiết 12

Tuần 12 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM

Trang 22

I MỤC TIÊU:

- Hát đúng, hát đuổi đúng bài hát.

- Đọc tốt, hát đúng bài TĐN số 4.

- Biết những nét cơ bản và thêm tự hào về dân ca miền Nam.

II CHUẨN BỊ:

- SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ.

- Bảng phụ: Tập đọc nhạc số 4, tên các bài dân ca, đặc điểm dân ca.

- Nhạc cụ: thu sẵn bài hát, TĐN; một số bài dân ca.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Đọc TĐN số 4 (sau khi ôn).

- Nơi sinh của NS Lưu Hữu Phước, năm sáng tác bài “Lên đàng”, kể một số bài hát của Lưu Hữu Phước.

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

1 Ôn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”.

- Nghe hát mẫu, hát cả lớp.

- Sửa những chổ sai.

- Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 câu.

- Chia lớp 3 nhóm: Hát chính, đuổi, nghe.

- Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 ô nhịp.

- Chia 3 nhóm: hát chính, đuổi, nghe.

(Nếu hát đuổi thì câu 6 bỏ 1 nhịp kế cuối).

2 Ôn tập tập đọc nhạc số 4: (giảm tải)

3 Sơ lược về dân ca Việt Nam:

- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức:

- Đặc điểm của dân ca:

+ Thường bắt nguồn từ ca dao.

+ Không rõ tác giả.

+ Thường bị biến đổi khi lưu truyền.

+ Chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán và điều kiện tự nhiên nơi xuất xứ  hình thành các vùng dân ca: Nam Bộ, Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên… Các vùng dân ca mang bản sắc riêng độc đáo: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát ví

Nghe, hát Hát Hát , nghe Hát, nghe Nghe, hát Nghe, hát

Đọc

Đọc, nghe Nghe (ghi

Trang 23

- Nghe hát: bèo dạt mây trôi, Ru em, Lí cái mơn, Chim sáo Ghép tựa vào các vùng, dân tộc: Miền Bắc, Tây Nguyên, Nam Bộ, Khơ-me.

- Ngoài dân ca còn có các thể loại: Chầu văn, ca trù,

ca Huế, nhạc tài tử, cải lương, chèo,….

- Nhiều nhạc sĩ đã sử dụng chất liệu dân ca để sáng tác những bản nhạc mang đậm màu sắc dân tộc.

- Nghe: niềm vui của em, đi học, tơ hồng.

- Chia nhóm thi hát dân ca, kể tên dân ca; nghe, đoán tên bài hát và xuất xứ: Lí đươn đệm, lý cây bông, cò lã, lý chuồn chuồn, bắt kim thang, qua cầu gió bay, lý đất giồng, hoa thơm bướm lượn, cây trúc xinh, trống cơm…

phần in nghiêng)

Nghe, đoán tên bài và xuất xứ

- Xem lại bài hát và TĐN.

- Xem lại bài âm nhạc thường thức.

- Kiểm tra 15 phút Nội dung:

+ Nhịp hai bốn.

+ Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát lên đàng.

+Sơ lược về dân ca Việt Nam

Trang 24

- SGK, kế hoạch bài dạy.

- Nhạc cụ (thu bài “Đi cấy” và “Dệt cửi”)

- Bảng phụ: bài hát và nội dung GV tập đàn hát thuần thục bài: “Đi cấy”.

- Bản đồ.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: - Tập đọc nhạc số 4.

- Đặc điểm dân ca.

- Kể tên các bài dân ca.

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

sinh Giới thiệu

Hát

4 - Giới thiệu tỉnh Thanh Hoá trên bản đồ Việt Nam.

- Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân Họ phải thức khuya dậy sớm để đi cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả như bản tính lạc quan yêu đời yêu lao động yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác

ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay.

- Nghe hát mẫu.

Nghe

Nghe

Trang 25

- Nghe đọc phần giới thiệu trang 32 SGK.

- Nghe bài “Dệt cửi”.

- Hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách.

- Nghe đọc lời bài hát và hát mẫu.

- Tính chất: vui, nhịp nhàng, duyên dáng.

- Nội dung: niềm vui bình dị trong công việc và ước

mơ về một cuộc sống no ấm của những người dân lao động.

- Khởi động giọng.

- Tập từng câu:

+ Câu 1: …… sáng trăng”: luyến: “bẻ”, “đi”, “sáng”.

+ Câu 2: …….cùng chăng: “hẹn cùng”: fa#, “bạn” luyến.

+ Câu 3: …….cầu cho: luyến: “thắp”, “ta”, “chơi”,

“ngoài”.

+ Câu 4: ………ngoài êm: luyến, láy: “ấm”, “êm”, “lại”.

- Nghe cả bài Hát cả bài.

- Hát lĩnh xướng: thắp đèn…… ý rằng cầu cho.

- Hát và vỗ tay theo phách.

Đọc, Nghe Đáp nghe Đáp

Đọc Hát

Nghe, hát Hát

4 Củng cố: - Hát kết hợp vỗ tay theo phách.

5 Dặn dò: - Tập bài hát, học thuộc lời.

2 Kiểm tra bài cũ: Hát bài “Đi cấy” (sau khi ôn)

3 Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

sinh

Điều

khiển

4 1 Ôn tập bài hát “Đi cấy”:

- Nghe và hát thầm  hát cả bài.

- Sửa chỗ sai, lưu ý: tính chất nhịp nhàng, lạc quan.

Nghe, hát

Trang 26

- Hát cả bài  hát lời mới và vỗ phách.

- Hát nhóm, cá nhân, động tác tự do.

2 Tập đọc nhạc số 5: “Vào rừng hoa”.

- Nghe giai điệu, hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách.

- Kí hiệu : : có ý nghĩa gì?

- Cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố.

- Trường độ: móc đơn 0.5 phách, nốt đen 1 phách, nốt trắng 2 phách.

- Đọc tên nốt (cá nhân, tập thể).

- Nghe giai điệu lần 2.

- Luyện thanh.

- Câu 1 và 2: lưu ý nhấn ngay phách mạnh.

- Câu 3: hai ô nhịp đầu giống nhau.

- Câu 4: ô nhịp cuối có nốt trắng hai phách.

- Đọc cả bài kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu

hát lời kết hợp đọc nốt.

Nghe, đáp

Đọc

4 Củng cố:

Hát và đọc nhạc kết hợp vỗ phách.

5 Dặn dò:

Tập TĐN số 5, xem bài từ đầu năm.

Lời hát mới của bài đi cấy: (Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn) 2, Quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi Em mến yêu (xóm làng của em)2 Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành, muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê.

Tuần 15 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu, tính chất bài hát.

Trang 27

- Đọc và hát thật chính xác tập đọc nhạc số 5.

- Biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc.

II CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, kế hoạc bài dạy.

- GV tập thuần thục bài đi cấy, TĐN số 5.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Hát bài đi cấy

- TĐN số 5 (sau khi ôn).

4.Dạy bài mới:

Giáo viên Thờ

i gian

1 Ôn bài hát: “Đi cấy”.

- Nghe hát mẫu, hát tập thể.

- Sửa sai.

- Hát cá nhân (chọn HS hát tốt).

- Hát tập thể.

2 Ôn tập đọc nhạc số 5:

- Nghe đàn giai điệu.

- Đọc nốt nhạc.

- Nghe nhạc đoán câu.

- Hát lời kết hợp vỗ tay theo phách.

- Đọc cá nhân.

3 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến:

- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức.

1) Sáo thường được làm bằng trúc, sáo thổi ngang, tiêu thổi dọc, nghe tiếng sáo, xem ảnh vfà nghe dọc phụ lục sáo phần I

2) Đàn bầu còn gọi là Độc huyền cầm vì có một dây, đàn có sử dụng quả bầu khô nên gọi là đàn bầu.Nghe đọc phụ lục về đàn bầu và xem ảnh

2) Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục vì có 16 dây.

Đàn tranh có thể đệm cho ngâm thơ.

3).Đàn nhị : gọi là đàn nhị vì có 2 dây Nghe đọc phụ lục về đàn nhị và xem ảnh

4).Đàn nguyệt: gọi là đàn nguyệt vì thùng đàn tròn như mặt trăng Đàn nguyệt còn có các tên: đàn tổ, đàn kìm, quân tử cầm Nghe đọc phụ lục về đàn

Nghe, hát

Nghe Đọc Đoán Đọc

Nghe, Đáp, Quan sát

Trang 28

trồng cơm nguyệt và xem ảnh

5).Trống cơm: gọi là trống cơm vì khi đánh người ta trét cơm lên mặt trống để có âm thanh như ý Nghe đọc phụ lục về trống cơm và xem ảnh

4 Củng cố:

Đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt còn có tên gọi nào khác/

5 Dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.

Ngày đăng: 12/10/2014, 08:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ: - Giáo án âm nhạc lớp 6 chuẩn hay
Bảng ph ụ: (Trang 2)
Bảng   phần - Giáo án âm nhạc lớp 6 chuẩn hay
ng phần (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w