Giáo án âm nhạc lớp 8 hay và đầy đủ dành cho các giáo viên âm nhạc tiểu học tham khảo và sử dụng để có bài giảng hiệu quả nhất. Bài soạn chi tiết đầy đủ. CÁc bạn sinh viên mới ra trường cũng có thể tham khảo về cách trình bày nội dung
Trang 1TUẦN I TIẾT 1 Học hát bài : Bài Mùa thu ngày khai trường
I Mục tiêu:
HS hát đúng bài hát, biết sơ lược về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
II Giáo viên chuẩn bị:
SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.
Tập thuần thục bài hát “mùa thu ngày khai trường”, đoạn trích bài “lời ru của mẹ”
III Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, hát bài mái trường mến yêu.
2.Dạy bai mới
Giáo Viên Thời
Học hát bài
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
-Nghe hát mẫu
-Tính chất bài hát: vui tươi, trong sáng.
-Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường Sinh tại Hải Dương, ông từng đi bộ đội, sau đó làm công tác phong trào trong ngành giáo dục, nay là trưởng phòng hành chính hội nhạc sĩ Việt Nam.
-Ông có một số bài hát như : “lời ru của mẹ”, “tiếng trống mùa thu”, “thi hát cùng chim”, “hạt nắng sân trường”, “ngây thơ tuổi hồng”, “chị Hằng”…
Nghe đoạn trích “lời ru của mẹ”
-Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 8 SGK
- Nội dung bài hát: bài hát diễn tả niềm vui và những ước mơ tươi đẹp trong mùa khai trường
-Chia đoạn: Đoạn 1: Từ “ Tiếng trống trường rộn rã……
Trong tiếng hát mùa thu”
Đoạn 2: Từ “ Mùa thu ơi……đến hết bài”.
-Luyện thanh: khoảng 1 – 2 phút (gam C - 3)
-Tập hát từng câu:
- Câu một “Tiếng trống…xanh lá” GV hát mẫu, sau đó đàn giai điệu câu này khoảng 3 – 4 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
-GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 1 – 2 ) cho
HS hát cùng với đàn.
Câu 2 “Mùa thu sang …tiếng hát mùa thu” GV hát
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc và nghe Đáp
HS nghe và hát
HS thực hiện
Trang 2GV hướng
dẫn.
35
mẫu, sau đó đàn giai điệu câu này khoảng 2 – 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo Sau đó GV đàn cho S hát.
Nối câu 1 và 2 :
* Nghe đàn một lần
* Một HS hát
* Cả lớp hát
Câu 3: “mùa thu ơi mùa thu … vai em”
Chia câu làm hai phần, GV đàn từng phần 2 – 3 lần, sau đó đàn cho HS hát rồi đàn cả câu cho HS nghe và hát
Câu 4 : “Mùa thu…trời thu”
Nối câu 3 và 4 :
* Nghe đàn một lần
* Một HS hát
* Cả lớp hát.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn.
GV chỉ định 1 HS hát lại câu này.
-Hát đầy đủ cả bài:
Nửa lớp hát đoạn 1, nửa kia hát đoạn 2, rồi đổi ngược lại.
-Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Từng dãy thực hiện
HS hát.
3.Củng cố: Hát bài mùa thu ngày khai trường
4.Dặn dò: - Học thuộc và tập laiï bài hát.
- Chép TĐN sôù 1.
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
Trang 3TUẦN2 TIẾT 2
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….………
I- Mục tiêu:
-HS hát đúng giai điệu có thể trình bày hoàn chỉnh bài hát Mùa thu ngày khai trường -Giúp HS nhớ lại vị trí nốt nhạc trên khuông.
-HS đọc nhạc và hát lời tốt bài Chiếc đèn ông sao.
II- Giáo viên chuẩn bị:
SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.
Tập thuần thục bài hát “mùa thu ngày khai trường”, bài TĐN số 1
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : hát bài “mùa thu ngày khai trường”:(sau khi ôn)
3.Dạy bài mới:
HĐ của
giáo viên Thờ i
gian
học sinh
GV ghi
bảng
Đàn
GV hướng
dẫn
GV chỉ định
4
14
1 Ôn tập bài hát MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- Nghe hát mẫu.
-Sửa sai -Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát theo tiếng đàn của GV.
-Hát cá nhân.
2 Tập đọc nhạc CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO
1 Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông: bắt đầu
HS ghi bài
HS nghe
HS hát
Hát, tự nhận xét
Trang 4GV yêu cầu
Hỏi
hướng dẫn
GV hướng
dẫn
GV đàn
GV điều
khiển
22
40
từ nốt son ở dòng kẻ phụ dưới đến nốt la ở dòng kẻ phụ trên.
2 Tìm hiểu về đoạn nhạc:
- Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu gì?
(dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến ).
-Đoạn nhạc viết ở nhịp 2/4, giọng Đô trưởng, cao độ gồm các nốt Mi, Son, La, Đô, Rê, Mí; trường độ có nốt đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép.
- Đoạn nhạc này có thể chia làm mấy câu? ( bốn câu )
+ Câu 1: Từ nốt Đô móc đơn……nốt Mi đơn chấm dôi.
+ Câu 2: Từ nốt Rê móc kép……son đen + Câu 3: Từ nốt Mi móc đơn……nốt La đơn chấm dôi.
+ Câu 4: Câu còn lại.
3 Tập đọc tên nốt nhạc: GV hướng dẫn các em đọc tên các nôt nhạc trong bài hát (4 Đọc gam Đô trưởng.
5 TĐN từng câu:
- GV đàn giai điệu câu một khoảng ba lần, yêu cầu
HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn giai điệu câu một ba lần, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
-GV hướng dẫn sửa si (nếu có).
-Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
-Nghe cả bài.
-Đọc cả bài (nhóm, cá nhân).
-Hát lời.
Chia lớp thành hai dãy, một nửa đọc TĐN nửa còn lại hát lời
Đọc
HS đọc
3 Củng cố bài:
-Hát bài “mùa thu ngày khai trường”,
-Đọc bài TĐN.
4.Dặn dò:
- Tập lại bài hát và TĐN.
-Xem bài mới.
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
Trang 5TUẦN 3 TIẾT 3
- Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
- Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát
Một mùa xuân nho nhỏ.
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………
I
- Mục tiêu:
-HS hát thuần thục bài Mùa thu ngày khia trường
-HS đọc nhạc và hát lời tốt bài Chiếc đèn ông sao.
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát một mùa xuân nho nhỏ.
- Cho HS cảm nhận những điều hay, đẹp qua dạy bài âm nhạc thuờng thức.
II
- Giáo viên chuẩn bị:
-Nhạc cụ.
- Thiết bị nghe và các bài hát minh họa.
-Đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trường.
-Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chiếc đèn ông sao.
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : hát bài mùa thu ngày khai trường:
3.Dạy bài mới:
Trang 6đông của
GV
động của HS Ghi bảng
Hát tập thể.
Hát cá nhân
2 Ôn tập Tập đọc nhạc CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO Nghe giai điệu và khởi động giọng.
GV chỉ định một vài HS học khá, giỏiù đọc nhạc, Cả lớp cung trình bày lại bài.
GV chỉ ra những chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại.
3 Âm nhạc thường thức.
NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT
MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức ( phần 1 ).
- Nghe đọc tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Trần Hoàn ( Thiết kế bài giảng âm nhạc 8 – trang 21 ).
a.Nhạc sĩ Trần Hoàn:
+ Tên thật là Nguyễn Tăng Hích, + Bút danh khác là Hồ Thuận An, + Năm sinh: 1928 + Năm mất: 2003 + Chức vụ: nguyên bộ trưởng bộ văn hóa thông tin.
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
+ Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mang đậm bản sắc dân tộc, nhẹ nhàng, lãng mạn.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Sơn nữ ca Lời người ra đi, lời Bác dặn trước lúc đi xa, lời ru trên nương, giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm , một mùa xuân nho nhỏ.
- Nghe trích đoạn : sơn nữ ca, lời người ra đi, lời Bác dặn trước lúc đi xa, lời ru trên nương, giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm.
- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức ( phần 2 )
- Nghe bài “Một mùa xuân nho nhỏ”
b.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ:
+ Năm sáng tác: 1980 + Chất liệu dân ca Huế + Tác giả thơ: Thanh Hải +Tính chất: tình cảm, sâu lắng.
+Nội dung : bài hát thể hiện khát khao cống hiến của những người con thân yêu của tổ quốc qua hình ảnh mùa xuân tuyệt đẹp và chan chứa tình người.
- Bài hát chia làm hai đoạn
HS ghi nghe
HS hát
HS nghe, đọc
Cá nhân trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trả lời, ghi
Đọc, nghe Đáp, ghi
Đáp
Trang 7- Nghe bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” lần 2.
- Bài hát nói lên lòng tự hào về đất nước tươi đẹp
và khát khao cống hiến cho quê hương đất nước, Hãy liên hệ bản thân em Em đã và đang làm điều đó như thế nào?
+Chăm ngoan, hoc giỏi.
+Siêng năng lao động.
+Giữ gìn những tinh hoa văn hóa : dân ca, tục ngữ, ca dao
+Bảo vệ môi trường.
+Chấp hành luật giao thông.
4- Củng cố:
- Kể tên một số bài hát của Nhạc sĩ Trần Hoàn.
- Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là gì? Ông còn có bút danh nào khác?
- Bài “Một mùa xuân nho nhỏ lấy chất liệu dân ca vùng nào? Sáng tác năm nào?
5- Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị kiểm tra 15 phút (nội dung kiểm tra là tiết 1,2,3)
I- Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân ca Nam Bộ.
- Hát đúng giai điệu.
II- Chuẩn bị:
- Nhạc cụ; thiết kế bài dạy; máy hát có bài lí dĩa bánh bò và các đoạn trích : “Lí cây bông”;
“Lí đươm đệm”; “Lí đất giồng”; “Lí Cái Mơn”; “Lí chiều chiều”.
- GV đàn thuần thục bài Lí dĩa bánh bò.
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15 phút)
3 Dạy bài mới.
Trang 8- Hát tập thể bài “Lí cây bông”
- Đây là bài dân ca Nam Bộ bắt nguồn từ từ câu ca dao
“ Bông xanh, bông trắng, bông vàng Bông lê, bông lựu đố nàng mấy bông”
- Dân ca Nam Bộ chủ yếu là những bài lí, đây là những bài hát ngắn gọn súc tích và thường bắt nguồn từ những câu ca dao.
- Nghe bài hát “Lí đươm đệm”
- Bài hát này bắt nguồn từ câu:
“Ngó lên trên chợ Tổng Châu Thấy cô đươm đệm trên đầu vắt ghim”
- Nghe bài “Lí chiều chiều”.
- Bài hát này bắt nguồn từ câu :
“Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô tát nước tưới cây ngô đồng”
- Nghe đàn, hát các bài:”Lí đất giồng”và “Lí cái mơn”.
- Nghe bài lí dĩa bánh bò
- Luyện thanh, nghe đọc lời
- Tập từng câu:
+ Câu 1: “ Hai tay……bánh bò “: Có móc giật “dĩa í”.
+ Câu 2: “ Giấu cha……cho trò”
* Ghép câu 1 và 2 + Câu 3: “ Ì i…… trò”: móc giật “ ii”; “ thi I”
+ Câu 4: “ tình tính tang……ii” đảo phách: “tang”;
- Hát cá nhân
- Hát và vỗ tay
HS hát
HS nghe
Nghe, đoán tên.
Đọc Hát
Háùt theo hướng dẫn
Trang 9- Chép TĐN số 2
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….………
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN ÂM NHẠC (1)
LỚP 8 (HKI)
-_-_o0o_-_-1.Tác giả bài hát mùa thu ngày khai trường là ai?
a Nguyễn Trọng Tường b Nguyễn Mạnh Tường
c Vũ Trọng Tường d.Trần kiết Tường 2.Nhạc sĩ Trần Hoàn còn có bút danh là gì?
Trang 10a Hồ Thuận An b Nguyễn Tăng Hích c Trần Văn Hoàng d Vũ An 3.Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh năm nào?
a 1930 b 1982 c 1928 d 2003
4.Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh ở tỉnh nào?
a Quãng Bình b Quãng Trị c Quãng Ngãi d Quãng Nam
5.Nhạc sĩ Trần Hoàn từng giữ chức vụ nào sau đây?
a.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Việt Nam b.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Hà Nội
c Bộ Trưởng bộ thông tin và truyền thông d Bộ Trưởng bộ văn hoá thông tin
6.Bài hát nào không phải của ông?
a Lời người ra đi b Bác dặn trước lúc đi xa
c giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm d.Đất nước lời ru
7.Ông từng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
a Đúng b Sai
8.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ sáng tác năm nào?
a 1930 b 1982 c 1928 d 1980
9.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ lấy chất liệu dân ca nơi nào?
a Bắc Ninh b Nam bộ c Huế d Thanh Hoá
Ai là tác giả bài thơ một mùa xuân nho nhỏ?
a Lê Thanh Hải b Thanh Hải c Nguyễn Hải d Hoàng Hải
10.Nghe nhạc , đoán bài hát.
a Lời người ra đi b Bác dặn trước lúc đi xa
c giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm d.Sơn nữ ca
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT.
MÔN ÂM NHẠC (2)
LỚP 8 (HKI)
-_-_o0o_-_-1.Ông từng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Trang 11a Sai b Đúng
2.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ lấy chất liệu dân ca nơi nào?
a Bắc Ninh b Nam bộ c Thanh Hoá d Huế
3.Nhạc sĩ Trần Hoàn mất năm nào?
a 1930 b 1982 c 1928 d 2003
4.Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh ở tỉnh nào?
a Quãng Bình b Quãng Trị c Quãng Ngãi d Quãng Nam
5.Nhạc sĩ Trần Hoàn từng giữ chức vụ nào sau đây?
a.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Việt Nam b.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Hà Nội
c Bộ Trưởng bộ thông tin và truyền thông d Bộ Trưởng bộ văn hoá thông tin
6.Bài hát nào không phải của ông?
a Lời người ra đi b Bác dặn trước lúc đi xa
c giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm d.Đất nước lời ru
7.Ai là tác giả bài thơ một mùa xuân nho nhỏ?
a Thanh Hải b Lê Thanh Hải c Nguyễn Hải d Hoàng Hải 8.Trong nhịp hai bốn, tổng độ dài các nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng là mấy phách
a 3.5 b.5.5 c 2.5 d 6
9.Tác giả bài chiếc đèn ông sao là ai?
a Phạm Tuyên b Phong Nhã
c Lưu Hữu Phước d.Nguyễn Mạnh Tường
10.Nghe nhạc , đoán bài hát.
a Lời người ra đi b Bác dặn trước lúc đi xa
c giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm d.Sơn nữ ca
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT.
MÔN ÂM NHẠC (3)
Trang 12LỚP 8 (HKI)
-_-_o0o_-_-1.Trong nhịp hai bốn, tổng độ dài các nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng là mấy phách a.5.5 b 3.5 c 2.5 d 6
2.Tác giả bài hát chiếc đèn ông sao là ai?
a Phong Nhã b Phạm Tuyên
c Lưu Hữu Phước d.Nguyễn Mạnh Tường
3.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ lấy chất liệu dân ca nơi nào?
a Bắc Ninh b Nam bộ c Huế d Thanh Hoá
4.Ai là tác giả bài thơ một mùa xuân nho nhỏ?
a Lê Thanh Hải b Thanh Hải c Nguyễn Hải d Hoàng Hải
5.Nhạc sĩ Trần Hoàn mất năm nào?
a 1930 b 1982 c 1928 d 2003
6.Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh ở tỉnh nào?
a Quãng Bình b Quãng Trị c Quãng Ngãi d Quãng Nam
7.Nhạc sĩ Trần Hoàn còn có bút danh là gì?
a Hồ Thuận An b Nguyễn Tăng Hích c Trần Văn Hoàng
d Vũ An.
8.Nhạc sĩ Trần Hoàn từng giữ chức vụ nào sau đây?
a.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Việt Nam b.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Hà Nội
c Bộ Trưởng bộ thông tin và truyền thông d Bộ Trưởng bộ văn hoá thông tin
9.Bài hát nào không phải của ông?
a Bác dặn trước lúc đi xa b giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò
ví dặm c.Đất nước lời ru d Lời người ra đi
10.Nghe nhạc , đoán bài hát.
a Lời người ra đi b Bác dặn trước lúc đi xa
c giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm d.Sơn nữ ca
Trang 13ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT.
MÔN ÂM NHẠC (4)
LỚP 8 (HKI)
-_-_o0o_-_-1.Trong nhịp hai bốn, tổng độ dài các nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng là mấy phách a.5.5 b 2.5 c 6 d.3.5
2.Tác giả bài hát mùa thu ngày khai trường là ai?
a Nguyễn Mạnh Tường b Vũ Trọng Tường
c.Trần kiết Tường d Nguyễn Trọng Tường
3.Tác giả bài hát chiếc đèn ông sao là ai?
a Phạm Tuyên b Phong Nhã
c Lưu Hữu Phước d.Nguyễn Mạnh Ttường1.Nhạc
sĩ Trần 4.Hoàn còn có bút danh là gì?
a Hồ Thuận An b Nguyễn Tăng Hích c Trần Văn Hoàng
d Vũ An.
5.Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh ở tỉnh nào?
a Quãng Bình b Quãng Trị c Quãng Ngãi d Quãng Nam
6.Nhạc sĩ Trần Hoàn từng giữ chức vụ nào sau đây?
a.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Việt Nam b.Tổng thư kí hội nhạc sĩ Hà Nội
c Bộ Trưởng bộ thông tin và truyền thông d Bộ Trưởng bộ văn hoá thông tin
7.Ông từng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
a Sai b Đúng
8.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ sáng tác năm nào?
a 1930 b 1982 c 1928 d 1980
9.Bài hát một mùa xuân nho nhỏ lấy chất liệu dân ca nơi nào?
a Bắc Ninh b Nam bộ c Huế d Thanh Hoá
10.Nghe nhạc , đoán bài hát.
a Lời người ra đi b Bác dặn trước lúc đi xa
c giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm d.Sơn nữ ca
Trang 14TUẦN 5 TIẾT 5
- Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
- Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và tính chất bài “lí dĩa bánh bò”.
-Phân biệt gam thứ, gam trưởng, nhận biết bài nhạc viết ở giọng la thứ.
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2.
II- Chuẩn bị:
- SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ, bảng phụ
- GV tập thuần thục bài hát và TĐN số 2
III – Tiến trình dạy học:
1 Oån định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Hát bài “Lí dĩa bánh bò”( sau khi ôn )
3 Dạy bài mới
HĐ giáo viên Thờ
i gian
- Nghe hát mẫu
- Tính chất bài hát vui, dí dỏm
- Hát cả bài
- Sửa sai
- Hát cá nhân, nhóm
2- Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ.
1 Gam thứ Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp
HS đọc
HS nghe
HS trả lời
HS hát Sửa sai Hát
HS nghe, Ghi
Trang 15- Nghe gam trưởng, thứ
- Nghe một số bài hát
- Nghe bài hát:( Trích) + Sân trường mơ ước + Tiếng ve gọi hè + Mãi là giấc mơ.
+ Góc phố dịu dàng.
+Giấc mơ trưa.
- Tính chất vui buồn của bài nhạc còn phụ thuộc vào tiết tấu Đôi khi tiết tấu chậm nhưng bài nhạc viết ở giọng trưởng vẫn có tính chất vui Ngược lại, bài nhạc giọng thứ có tiết tấu sôi động nhưng bản chất vẫn buồn.
4 Bài hát viết ở giọng la thứ:
+ Hoá biểu không có dấu thăng, giáng.
+ Chủ âm (nốt cuối bài) là nốt la
- Các bài sau có phải viết ở giọng la thứ không? Tại sao?
+ Trở về surientô + Lí dĩa bánh bò + Tuổi hồng + Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
3- Tập đọc nhạc số 2
- Nghe giai điệu
- Hỏi đáp về nhịp, phách
- Cao độ: là, xì, đồ, rê, mi, fa, xi.
- Trường độ: hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen.
- Bài TĐN chia làm 4 câu, mỗi câu 2 ô nhịp.
- Đọc gam và tên nốt
- Tập từng câu
- Hát lời :
- Đọc nhóm, cá nhân.
Phân biệt tính chất trưởng thứ.
Phân biệt giọng thứ, giọng trưởng
HS nghe
Nghe
HS đáp
Nghe Đáp
HS đọc
4 – Củng cố:
Trang 16TUẦN 6 TIẾT 6
- Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân
và bài hát Hò kéo pháo
-Trong công thức cấu tạo gam thứ những bậc nào cách nhau nửa cung.
-Nhận biết bài nhạc giọng la thứ dựa vào yếu tố nào?
5 – Dặn dò:
-Học bài.
-Tập TĐN số 2.
………
………
………
………
………
………
- -
-I- Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu, tính chất bài hát
-Đọc đúng cao độ, trường độ
-Biết sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”
II- Chuẩn bị:
-Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ, băng và máy cassette
-GV tập thuần thục bài hát “Lí dĩa bánh bò”, TĐN, các đoạn trích sẽ giới thiệu.
III- Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ -Thế nào là gam thứ, giọng thứ, chủ âm -Các bài hát viết ở giọng la thứ có đặc điểm gì?
-Đọc TĐN số 2 3- Dạy bài mới
HĐ giáo
viên Thờ i
gian
sinh 3’ 1- Ôn bài hát: “Lí dĩa bánh bò”
Trang 17- Nghe hát mẫu.
- Hát cả bài kết hợp vỗ tay theo phách.
- Sửa sai.
- Hát cá nhân.
2-Ôn tập TĐN số 2
- Đọc cá nhân
3- Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo”
- Nghe bài hát “em yêu trường em”.
- Giới thiệu bài học.
- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức phần 1 1.Nhạc sĩ Hoàng Vân:
+ Tên thật là Lê Văn Ngọ
+ Bút danh khác là Y-na, + Năm sinh: 1930 + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
+ Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mang đậm bản sắc dân tộc, gần gũi với cuộc sống, với thời đại.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Ca ngợi tổ quốc, Em yêu trường em, Sắp đến tết rồi, con chim vành khuyên, Hát về cây luau hôm nay, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên, Bài ca người giáo viên nhân dân, Mùa hoa phượng nở, Quãng Bình quê ta ơi.
- Nghe đọc phần 2.
- Nghe bài “Hò kéo pháo”
2 Bài hát hò kéo pháo
a Tính chất: Hào hùng, thúc gịuc b.Nội dung: bài hát thể hiện ý chí quyết tâm vượt mọi gian khổ của các chiến sĩ Điện Biên.
-Các chiến sĩ đã hi sinh cho độc lập tự do, các em phải làm gì để đền đáp công ơn đó.
(Học tập tốt, vâng lời thầy cô, ông, bà, cha mẹ… cố gắng là một học sinh tốt, công dân tốt.)
HS đọc
HS nghe
HS hát Sửa sai
Nghe Đọc, nghe Đáp, ghi.
HS nghe
Nghe, đoán bài hát
Trang 18TUẦN 7, 8 TIẾT 7, 8
ÔN TẬP VÀ KIỂM
TRA
5- Dặn dò:
-Tiết 7 kiểm tra 1 tiết.
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
- -I- Mục tiêu:
- Củng cố, đánh giá các kiến thức, kĩ năng đã học
II- Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy
III- Tiến trình dạy học:
Oån định tổ chức Kiểm tra:
A/ Bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường
- Lí dĩa bánh bò
* Luyện thanh – Nghe hát mẫu- Hát cá nhân, hát nhóm
B/ Tập đọc nhạc: TĐN 1, 2
* Nghe giai điệu, đọc tập thể, đọc nhóm, đọc cá nhân.
Trang 19TUẦN 9 TIẾT 9
Học hát: Bài TUỔI HỒNG
C/ Nhạc lí: ( Vấn đáp) -Thế nào là gam thứ, giọng thứ
-Trong công thức gam thứ, những bậc liền kề nào cách nhau nửa cung?
-Chủ âm là bậc mấy
-Thực hành xác định giọng Am trong bài nhạc
………
………
………
………
………
………
………
………
………
- -I- MUC TIÊU:
- Hát đúng bài hát, biết sơ lược về nhạc sĩ Trương Quang Lục.
II- CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy
- GV tập thuần thục bài “Tuổi Hồng” và các đoạn trích
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức:
2 Dạy bài mới:
HĐ giáo
viên
Thờ i gian
sinh
GV đàn
Giới thiệu
GV điều
3’ - Nghe bài “Tuổi Hồng”
- Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25/02/1933 tại Quãng Ngãi, ông công tác ở báo Sài Gòn Giải Phóng.
Một số tác phẩm của ông như: “Điều em muốn”, “Vàm
HĐ nghe Nghe Nghe và đoán bài
Trang 20Hỏi
GV
hướng dẫn 9’
13’
30’
cỏ đông”, “Xỉa cá mè”, “Trái đất này là của chúng em”, “Màu mực tím”, “Tuổi 15”, “Tuổi thần tiên”
- Tính chất: Vui tươi, trong sáng
- Nội dung: Bài hát gợi tả nét đẹp trong sáng của lứa tuổi hồng đầy thơ mộng.
- Khởi động giọng
- Tập từng câu + Câu 1: …ngày ngày: “đến” luyến + Câu 2: …tương lai”, “sáng”, “ước” luyến + Câu 3: …cành lá”: “với” luyến
* Hát đoạn 1: GV hát 1 lần, HS hát 1 lần + Câu 5…ước mơ”
+ Câu 6:…tuổi hồng ơi”
* Hát đoạn 2: GV hát 1 lần, HS hát 1 lần.
* Lời 2 + Đoạn 1:…chim bay: GV hát 2 lần, HS hát 1 lần + Đoạn 2:…dịu êm như đoạn 1
+ Đoạn 3:…như lời 1
* Nghe hát mẫu
- HS hát cả bài kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát cá nhân
hát
Đáp
HS hát
3- Củng cố :
-Hát, vỗ tay theo phách -Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục
4- Học thuộc bài hát
-Chép TĐN số 3
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 21………
………
………
………
………
………
………
………
………
- -I-
MỤC TIÊU:
-Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng săc thái bài hát.
-Nhận biết giọng song song và giọng la thứ hoà thanh
-Hát đúng bài TĐN số 3
II-
CHUẨN BỊ:
-SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ
-GV tập thuần thục bài hát và TĐN
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1
Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Hát bài “Tuổi Hồng” (sau khi ôn); kể một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục, nêu nội dung bài hát “Tuổi Hồng”
3 Dạy bài mới
Điều khiển 3 1- Ôn bài hát “Tuổi hồng” - Nghe hát mẫu Nghe
TUẦN 10 TIẾT 10
Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG
Nhạc lí: GIỌNG SONG SONG LA THỨ HOÀ
THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
Trang 22- Hát cá nhân
2- Nhạc lí: Giọng song song Giọng la thứ hoà thanh a- Giọng song song: Gồm một giọng trưởng và một giọng thứ có hoá biểu giống nhau.
- Hai giọng song song phải là một giọng trưởng và một giọng thứ, không thể là 2 giọng trưởng; hoặc 2 giọng thứ.
- Giọng C trưởng và Am là 2 giọng song song vì hoá biểu giống nhau ( đều không có dấu #, b )
- Giọng D và giọng Bm là 2 giọng song song vì hoá biểu có 2#
- Không dựa vào hoá biểu, hãy cho biết giọng A và E có song song nhau không?
Giải thích?
- Những giọng nào song song nhau: (rê trưởng 2#); (son thứ 2b); (rê thứ 1b); (xi b trưởng 2b)
b- Giọng la thứ hoà thanh: Là giọng la thứ có bậc 7 thăng lên nửa cung.
- Nghe:
- Quan sát 2 giọng trong SGK trang 22.
3- Tập đọc nhạc số 3: (Giảm tải – chuyển thành học hát)
- Nghe đàn giai điệu
- Hỏi đáp về nhịp và phách
- Cao độ: son#, la, xi, đố, rế, mí
- Trương độ: móc kép, móc đơn, đơn chấm, nốt đen, nốt trắng
- Bài TĐN nhạc chia làm 2 câu, mỗi câu khoảng 2 ô nhịp
- Tập từng câu, chú ý cao độ các nốt son#
- Hát nhóm, cá nhân
Đọc Hát Sửa sai Hát
Nghe
Đọc Hát
Trang 234- Củng cố:
-Điểm khác nhau giữa la thứ tự nhiên và la thứ hoà thanh
-Thế nào là giọng song song, giọng nào song song với giọng la thứ.
5- Dặn dò:
-Xem lại bài
-Tập lại bài TĐN
-SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ, băng và máy cassette.
-GV tập thuần thục bài Tuổi Hồng, TĐN và các đoạn trích bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn dịnh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (sau khi ôn) -Đọc TĐN hoặc trình bày bài hát
-Thế nào là giọng song song, tìm các cặp giọng song song từ một số giọng cho trước
-Thế nào là giọng Am hoà thanh, nó khác gì giọng la thứ tự nhiên.
3- Dạy bài mới:
HĐ giáo viên Thời
3’ 1- Ôn bài hát Tuổi Hồng
TUẦN 11 TIẾT 11
- Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG.
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3.
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây
Kơ-Nia
Trang 24- Nghe hát mẫu và luyện thanh
- Hát tập thể và sửa sai
- Đoạn 2 hát gọn tiếng
- Hát nhóm, cá nhân 2- Ôn tập TĐN số 3 (giảm tải)
3- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây Kơ-Nia.
- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức (phần 1)
+ Tên thật là Phan Huỳnh Điểu + Bút danh khác là Huy Quang + Năm sinh: 1924
+ Nơi sinh : Đà Nẵng + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
+ Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc + Tác phẩm tiêu biểu: Anh ở đầu sông
em cuối sông, Đoàn giải phóng quân, Thuyền và biển, Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương
Bóng cây kơ-nia,Những ánh sao đêm, Hành khúc ngày và đêm, Trầu cau, những em bé ngoan, nhớ ơn Bác, ngày vui mới, sóng biển
rì rào.
- Nghe đọc bài ANTT (phần 2)
2 Bài hát hò kéo pháo + Năm sáng tác :1971 + Chất liệu dân ca Hrê + Tính chất: tha thiết, sâu lắng + Nội dung: qua hình ảnh cây kơ-nia, bài hát thể hiện nỗi nhớ, niềm tin và sự mong chờ của những người phụ nữ miền nam đối với những người con thân yêu đã đi xa chiến đấu
Đọc mẫu âm Hát
Nghe Hát
Nghe Đọc Đọc
Đọc, nghe Đáp
Nghe, đoán bài hát
Đọc, nghe Đáp, ghi Nghe
Trang 25-Hát đúng giai điệu bài hát
-Biết sơ lược về hò.
II- Chuẩn bị:
-Kế hoạch bài dạy, SGK.
-GV tập thuần thục bài hát.
-Một số bài hò, máy hát
III- Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu tên thật là gì? Ông còn có bút danh nào khác? Kể tên một số bài hát của ông?
3- Dạy bài mới
HĐ giáo
viên
Thời gian
TUẦN 12 TIẾT 12.
Học hát bài : HÒ BA
LÍ
Trang 26“ Hỡi cô tát nước bên đàng!
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”
- Hò là một loại dân ca rất độc đáo của Việt Nam Các điệu hò thường có tác dụng thúc đẩy, cổ vũ người lao động hoặc giúp họ thư giãn sau công việc mệt nhọc.
Người ta thường đặt tên các điệu hò theo:
+ Nội dung công việc: Hò giã gạo, hò kéo gỗ, hò qua sông…
+ Địa danh xuất xứ: Hò Đồng Tháp, hò Sông Mã…
+ Tiếng xô: hò khoan, hò ba lí…
- Hò ba lí là dân ca Quãng Nam đặt tên theo tiếng xô.
- Nghe bài hò ba lí
- Tập từng câu Câu 1: “Ba lí……tình tang”; “lí” “ mà”luyến 3 nốt; “lí” luyến 2 nốt; “tang” ngân 2,5 phách, nghỉ 0,5 phách.
Câu 2: “Trèo lên…….khoai lang”; “Trên rẫy khoai” mỗi chử luyến 2 nốt.
Câu 3: “Ba lí……tình tang” giống câu 1 Ghép 3 câu.
Câu 4: “Chẻ tre……là hố”; “chẻ”, “là” có luyến;
“sịa”, “hố” có lặng đơn phía sau.
Câu 5: “Cho nàng……hò khoan”
* Ghép câu 4 và 5.
- Nghe cả bài
- Hát cả bài (2 lần)
- Tập thể xô, cá nhân xướng.
Nghe
Nghe Hát
Nghe Hát
4- Củng cố: -Hò thường được đặt tên theo những cách nào?
5- Dặn dò : - Học thuộc bài hát
Trang 27-Hát đúng cao độ, trường độ, thuộc lời bài hò ba lí.
-Nhạc lí: Biết cách tìm dấu thăng, giáng tiếp theo Hiểu, có thể cho ví dụ về giọng cùng tên, phân biệt với giọng song song.
-TĐN: Đọc và hát đúng TĐN
II- Chuẩn bị:
- SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ, bảng phụ, GV tập thuần thục bài hát và TĐN.
III- Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ (sau khi ôn)
3.Dạy bài mới.
Hoạt
động GV
Thờ i gian
GIỌNG CÙNG TÊN
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4