1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô đầu vuông (anabas sp) giai đoạn nuôi thương phẩm

77 451 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC VINH

DANG QUANG NGHIA

ANH HUONG CUA TAN SUAT CHO AN PEN SU TANG TRUONG VA TỶ LE SONG

CUA CA RO DAU VUONG (Anabas sp)

GIAI DOAN NUOI THUONG PHAM

Trang 2

TRUONG PAI HOC VINH KHOA NONG LAM NGU

= #oEElc8

ANH HUONG CUA TAN SUAT CHO AN PEN SU TANG TRUONG VA TY LE SONG

CUA CA RO DAU VUONG (Anabas sp)

GIAI DOAN NUOI THUONG PHAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

KY SU NUOI TRONG THUY SAN

Sinh viên thực hiện: Đặng Quang Nghĩa

Lop: 49K2-NTTS

Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Tham

VINH - 2012

Trang 3

LOI CAM ON

Để hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các cá nhân, đơn vị và các tổ chức

Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ giáo, ThS Nguyễn Thị

Hồng Thắm người đã định hướng và đã chí dẫn tận tình cho tơi trong suốt quá trình

thực hiện đề tài

Tơi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của trại trưởng, ThS Phạm Anh Đức cùng các bác, các anh tại trại thực nghiệm thủy sản nước ngọt Đại học Vĩnh đã quan tâm và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt quá trình hồn thành khĩa luận này

Tơi xin được bày tĩ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Chủ Nhiệm Khoa cùng các

thầy, cơ giáo trong khoa Nơng - Lâm - Ngư, trường Đại học Vĩnh - những người đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt những năm thắng sinh viên

Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn lớp 49K2-NTTS, khoa Nơng-Lâm-Ngư, trường Đại học Vĩnh - những người đã luơn bên cạnh tơi, quan tâm và giúp đỡ tơi vượt qua những khĩ khăn để hồn thành tơt đợt thực tập này Chúc các bạn luơn thành cơng !

Cuối cùng xin dành sự biết ơn đặc biệt và kính trọng tới bố mẹ, và những người thân luơn ở bên, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt thời gian qua !

Trang 4

MUCLUC

Trang

LOT CAM ON eocossecssssssssssssessssssssusssssesssssssscssussssessssssssessssssscsssssasesssscssseesssceaseessecs i

DANH MUC VIET TAT cessessesssessssssesssesssessessssssesssessesssessusssusssessssssessscsseesseseess iv JD ý;:8 10/98:1ì./:8.4z Vv DANH MUC BANG BIEU viceccssessesessesessessssecsessssessssessssssesussesissucsesacsesarsecevsuseeees vi

MO DAU cvvscsssssssessssessssssssssssssssusssssesssesssscssisessssssssssssssssecssacssieessuesssecssieesseeaseessses 1 Chuong 1 TONG QUAN TAI LEU csscsssessesssesssessssssssssessesssessssssssssessscsseessecs 3

1.1 Mét sé dac diém cua cd r6 dau VUƠN, SG vn nh ngư 3 LAL Hé 30 0 n6 6 6 RHHAHA,H, ƠỎ 3

1.1.2 Đặc điểm hình thái . 22-55: ©2+t2E2SEE22EEE2E22211221221127122112212211 22c 3 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 22 2S2+22+EESEEEEEEEESEEEEEEEEE121E 21.1 xe 4

1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng -©2¿++s SE SEE921192112212712112712211212 1121 crk2 5

I1 c hố 6 6 AHDHH.H, 5

BN 7a “:6-ŒÀäŒBäHẬH., ,HH 6 1.2 _ Tình hình nghiên cứu của cá rơ đầu vuơng . -2 2 z+z+x+zesrxe 7 1.2.1 Tình hình nuơi cá rơ đầu vuơng . - ¿2-2 E£+E++EE£EE22EEtEEEvEkrrrrerke 7

1.2.2 Các hình thức nuơi cá rơ đầu vuơng hiện nay 22- 5¿©cz+cxeczseczz §

1.2.3 Một số bệnh thường gặp -. -©2¿+St2E<2E2E12212112712211021111 21.12 9 Chương2 POI TUONG, VAT LIEU, NOI DUNG VA PHUONG

[2:7020\(€0:072)89100NAẦŨ 10

2.1 _ Đối tượng nghiên cứu - 2° ©+++kS+EEE2EEE2112711211211 21.221 cieE 10 2.2 _ Vật liệu nghiên CỨu -c- 6< xxx kh HH ngàn nh rệt 10

2.2.1 Dụng cụ thí nghiỆm - -á- 6 Sc c9 TSh Hh HT nh Hàng n rưệt 10

Trang 5

2.5.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 1I

2.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm „11

2.5.3 Phương pháp thu thập số liỆu ¿ 2 ©©£+EE£+EE+EE2EEEEEEEEEtrErrrkrrree 12

2.5.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá - «55s ++<+++<c++ 13

2.5.5 Phương pháp xử lí số liệu . 2£ ©22+©x£+EE+2EE£EESEEEEEEEEEEEEErrrrrrree 14

Chương 3 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15

3.1 _ Diễn biến các yếu tố mơi trường trong mơ hình nuơi thực nghiệm 15

BULL 15

3.1.2 pH 2 2 2222222212222 1212220 eerree l5

E6" 16

3.2 Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tăng trưởng về chiều khối

long ctia cd 16 0000 8888 5 16 3.2.1 Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tốc độ tăng trưởng về khối

0Ù v1 16 3.2.2 Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá 21 3.3 Ảnh hưởng của các tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống của cá - 26

3.4 Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn FCR 2- 2©cs+°xz+cxe+rssrxez 27

KET LUAN VA KIEN NGHỊ che 28

TÀI LIỆU THAM K HÀ O .cccccccScvctttEEEtHhrHH re 29

Trang 6

DANH MUC VIET TAT CT : Cơng thức NTTS : Nuơi trồng thủy sản NXB : Nhà xuất bản KHCN : Khoa học cơng nghệ TĐTT : Tốc độ tăng trưởng

YTMT : Yếu tố mơi trường

Trang 7

Hinh 1.1 Hinh 1.2 Hinh 2.1 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 3.7 DANH MỤC HÌNH VE

Cá rơ đầu vuơng(Anabas sp) 5-2222 EExEE2E12212221211 21 xe 3 Buồng trứng cá rơ đầu vuơng ¿2¿© s++z+Ekt2E2EEEEEeEEErrkrrrree 5

Sơ đồ khối nghiên cứu + ¿+ <2 SEECEEEEEE22E112112712221 212 xe, 11 Biểu đồ tăng trưởng khối lượng trung bình của cá . 17 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng . -2c5z©++ 19

Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng . .2-5¿5s 20

Biểu đồ tăng trưởng chiều dài trung bình của cá -. -:- 22 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân .- - 23

Trang 8

Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8

DANH MUC BANG BIEU

Các yếu tố mơi trường trong mơ hình nuơi thực nghiệm - 15

Tăng trưởng trung bình về khối lượng cá - 2 + ssz+csz©cs2 17 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng ADG -: -¿ 18 Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng SGR 20 Tăng trưởng trung bình về chiều đài của cá -2-cc2cse©cs2 21 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều đài thân ADG - 23 Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài thân SGR - 24

Trang 9

MO DAU

Nước ta cĩ nghề nuơi cá truyền thống từ lâu đời và cĩ nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuơi trồng thủy sản (NTTS) nước ngọt Trong những năm gần đây, nghề NTTS nước ngọt đã cĩ những bước tiến đáng kể trong việc sử dụng diện tích mặt nước, nâng cao năng suất và sản lượng cá nuơi, gĩp phần quan trọng trong việc

cung cấp nguồn đạm động vật cho con người và bước đầu tạo ra nguồn nguyên liệu

cho chế biến xuất khẩu

Cá rơ đầu vuơng (Anabas sp) là lồi cá nước ngọt vừa mới được tìm thấy ở Tỉnh Hậu Giang Ở Việt Nam, cá rơ đầu vuơng cĩ nguồn gốc từ cá rơ đồng nên dễ nuơi, ít bệnh, sinh trưởng nhanh, thức ăn dễ kiếm, tận dụng được nhiều loại thức ăn

sẵn cĩ Tuy nhiên cĩ thể do đột biến mà tốc độ lớn nhanh và to hơn cá rơ đồng

Nuơi cá rơ đầu vuơng cũng khơng địi hỏi kỹ thuật cao, yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất khơng lớn, cĩ thể nuơi trong bẻ, trong ao, nuơi đơn, nuơi ghép đều được Thêm vào đĩ, thịt của cá rơ đầu vuơng thơm ngon khơng kém lồi cá rơ đồng, chúng cĩ thớ thịt dày, ít xương đăm hơn cá rơ đồng

Nghề nuơi cá rơ đầu vuơng sẽ gĩp phần đa dạng hĩa đối tượng nuơi nước ngọt, bỗ sung nguồn dinh dưỡng cho người dân Vì thế, hiện nay cá rơ đầu vuơng đang được người dân nuơi khá rộng rãi và mang lại nguồn thu nhập cao cho người

nuơi

Trang 10

Hiện nay, chưa cĩ tai liệu chính thống nào cơng bĩ các nghiên cứu về cá rơ đầu vuơng, chủ yếu là các nghiên cứu nhỏ lẻ mang tính chất tham khảo Nghiên cứu của đẻ tài là thật sự cần thiết

Xuất phát từ ngững yêu cầu thực tiễn trên, được sự đồng ý của Ban chủ

nhiệm khoa Nơng Lâm Ngư và tổ thủy sản nuơi ngọt, tơi đã tiến hành dé tai: "Anh hưởng của tần suất cho ăn đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rơ đầu vuơng (Anabas sp) giai đoạn nuơi thương phẩm"

Trang 11

Chuong 1

TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Mé6t sé dac diém cia cd r6 dau vuơng

1.1.1.Hệ thống phân loại Giới Animalia Ngành Chordata Lớp Osteichthys Phân lớp Actinopterygii Bộ Perciformes Phân bộ Anabantoidei Họ Anabantidae Giống Anabas Lồi Anabas sp

Hình 1.1 Cá rơ đầu vuơng(Anabas sp) 1.1.2 Đặc điểm hình thái

Trang 12

go nhơ lên nên gọi là cá rơ đầu vuơng Cá cĩ một cơ quan hơ hấp phụ đưới mang là mang phụ, cho phép chúng cĩ thẻ trao đơi khơng khí với bên ngồi Chính vì điều này mà chúng cĩ thể sống hàng giờ mà khơng cần đến nước Hàm răng của cá rơ đầu vuơng sắc và chắc xếp thành đãy trên hai hàm, răng sắc nhọn giúp chúng cĩ thé

xé và rỉa thức ăn Cá rơ đầu vuơng là lồi cá cĩ tai trong, là một cấu trúc ở đầu cá

cho phép chúng hít thở oxy trong khơng khí Đầu cá chiếm 1/3 chiều đài cơ thể

miệng lớn hướng lên trên, mắt thấp và tương đối nhỏ Các tia mang mịn và tách biệt, vây nhỏ và xếp sít nhau

Trọng lượng phổ biến từ 4-6 con/ Ikg một số con cĩ thể nặng tới 700gam sau 18 tháng nuơi

1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng

Cá rơ đầu vuơng là lồi ăn tạp nhưng cĩ xu hướng nghiêng về thức ăn là động vật Chúng cĩ thể ăn các lồi động vật phù du, động vật thân mềm, cá con của các lồi cá khác, các lồi thực vật cĩ trong thủy vực Trong trường hợp nuơi với mật độ cao và nguồn thức ăn khơng phù hợp chúng cĩ thể ăn thịt lẫn nhau giống như các lồi cá đữ khác Chính vì vậy trong quá trình nuơi cần chú ý tới việc phân đàn của cá đề hạn chế điều này Khi trong đàn cá nuơi cĩ một cá thể chết thì những con sống sẽ ăn thịt con chết Nguồn thức ăn chủ yếu của cá rơ đầu vuơng trong thủy vực là các lồi tơm, cá nhỏ, các loại động vật phù du hay thậm chí là xác của các lồi động vật đang trong quá trình phân hủy Ngồi ra chúng cịn cĩ thể ăn các phụ phẩm lị mơ, phụ phẩm nơng nghiệp

Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu cầu dinh dưỡng cũng thay đổi theo Khi cá ở giai đoạn cá bột thường cho ăn lịng đỏ trứng gà và bột đậu nành xay

mịn,các sinh vật phù du cỡ nhỏ Giai đoạn cá hương thức ăn chủ yếu là động vật

Trang 13

1.1.4 Dac diém sinh trwéng

Tỷ lệ đực cái của cá rơ đầu vuơng khơng khác mấy về kích cỡ trọng lượng,

hình thể tăng trưởng, trong cùng một ao nuơi thời gian thương phẩm cá rơ đầu vuơng tương đối ngắn Chỉ sau 3-4 tháng nuơi trọng lượng cá đạt đến cỡ 8-10kg Cá càng nuơi càng lớn, cĩ thé đạt đến 600-800g/con.Nên chúng ta cĩ thé thay rang tốc độ tăng trưởng của cá rơ đầu vuơng là rất lớn

Tốc độ sinh trưởng nhanh, trong mật độ nuơi thâm canh ( mật độ 25-40 con/1mẺ cỡ giống thả từ 300-400 con/1kg), nguồn thức ăn đầy đủ, mơi trường sống phù hợp sau từ 7-8 tháng nuơi cá đạt trung bình từ 350-450gam/lcon Cá tăng trưởng mạnh nhất từ 3,5 đến 6,5 tháng tuổi Từ tháng thứ 7 trở đi cá tăng trưởng rất chậm nếu gặp phải thời tiết bất lợi cĩ thể khơng tăng trưởng

1.1.5 Đặc điểm sinh sản

Cá Rơ đầu vuơng từ lúc nở đến lúc phát dục là khoảng 7,5-8 tháng tuổi

Trọng lượng bình quân khoảng 350-450gam/1con Cá sẽ mang trứng vào khoảng tháng I1 âm lịch(đối với cá nuơi trong ao khi trời trở lạnh) và vào tháng 4-5 âm lich(d6i với cá tự nhiên) Cách phân biệt đực cái : cá đực cĩ thân hình thon gọn và dài hơn cá cái Cá đực khi thành thục sinh sản tinh dịch cĩ màu trắng, nếu dùng tay vuốt nhẹ đưới ổ bụng sẽ thấy sẹ (tinh dịch) chảy ra Đối với cá cái khi mang trứng bụng sẽ phình to, khi sắp sinh sản nếu dùng tay vuốt nhẹ thì trứng sẽ vọt ra ngồi, đây là dẫu hiệu của cá sẵn sàng cho việc sinh sản

Trang 14

Trong tự nhiên cá thường cĩ thĩi quen bắt cặp sinh sản Sau nhưng cơn mưa rào hay cĩ sự thay đổi về mực nước thì sẽ kích thích cá sinh sản

Bãi đẻ của cá là ven những bờ ao ,bờ ruộng -kênh-mương, nơi cĩ nhiều rong rêu, cỏ và thực vật thủy sinh Cá cái sẽ đẻ trứng vào nước đồng thời cá đực sẽ phĩng tỉnh trùng ra Trứng sẽ được thụ tỉnh ngay lập tức và nơi lên khỏi mặt nước nhờ vào những lớp dầu màu vàng được phĩng ra cùng lúc với trứng

Do cá khơng cĩ tập tích bảo vệ trứng sau khi sinh sản nên lượng trứng trong

một lần sinh sản là tương đối nhiều(khoảng 3000/1 cá cái) Trứng sau khi thụ tỉnh 15 sẽ nở ra cá bột Thời gian nở phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, pH,

dịng chảy

Trong sinh sản nhân tạo sau khi chọn những cá thể bố mẹ đã thành thục,

người ta tiến hành tiêm kích dục tố LRHa cho vào những bể đẻ đã được bịt kín

hoặc cho vào các lu khạp cĩ đậy nắp, sau khi tiêm khoảng 8 giờ thì cá sẽ sinh sản Trong điều kiên nuơi vỗ cá cĩ thể tái phát dục sau 1,5-2 tháng và tiếp tục sinh sản

Ngồi tự nhiên cá cĩ tập tính sinh sản vào mùa mưa Đầu mùa mưa cá đi chuyền từ nơi sinh sống đến nơi ngập nước sau những cơn mưa lớn đầu mùa như ao đầm, ruộng nơi cĩ mực nước 30-40cm để đẻ trứng

1.1.6 Phân bố

Cá rơ đầu vuơng phân bố chủ yếu ở vùng nước ngọt, cĩ thể sinh sống ở những khu vực như: đầm lầy, kênh mương, ao hồ, sơng hay thậm chí là những nơi ao tù nước đọng, so với một số lồi cá nước ngọt khác thì ngưỡng chịu đựng của cá rơ đầu vuơng cao hơn nhiều Các yếu tố mơi trường như pH, DO chỉ là yếu tố giới hạn thứ cấp chứ khơng đĩng vai trị chủ yếu Chúng cĩ thể sống trong mơi trường khơ hạn trong nhiều giờ, nhất là trong mùa khơ hạn để tìm nguồn nước mới Các khu vực cĩ cá Rơ đầu vuơng xuất hiện nhiều là nơi cĩ nguồn thức ăn phong phú, nhất là mùn bã hữu cơ ở khu vực nền đáy

Trang 15

1.2 Tình hình nghiên cứu của cá rơ đẳầu vuơng 1.2.1 Tình hình nuơi cá rơ đầu vuơng

1.2.1.1 Ở Việt Nam

Ở tỉnh Hậu Giang là nơi đầu tiên ở nước ta phát hiện và nuơi giống cá này

Gia đình ơng Nguyễn Văn Khải (huyện Vị Thủy) đã phát hiện giống cá này lẫn

trong ao nuơi cá rơ đồng và sau đĩ đem cho sinh sản Vụ đầu tiên cá lớ rất nhanh,

hon han cá rơ đồng Sau 3 tháng nuơi cá đạt 100-120gam/1 con Do thay lồi cá cĩ

tốc độ tăng trưởng nhanh nên ơng đã nhân giống và bán cho người dân xung quanh Đến nay đã cĩ nhiều hộ nơng dân ở tỉnh Hậu Giang và các tỉnh lân cận đã chuyển từ

các loại cá truyền thống sang loại cá này Chính vì vậy diện tích nuơi cá rơ đầu

vuơng ngày càng được mở rộng, khơng chỉ ở các tỉnh miền Nam mà hiện nay đang dần được mở rộng ra các tỉnh phía Bắc như Nghệ An, Thanh Hĩa, Hải Dương Trên thị trường hiện nay giá cá rơ đầu vuơng giao động từ 40.000-

60.000đồng/Ikg Với ưu điểm vượt trội là tốc độ tăng trưởng nhanh, hệ số tiêu thụ

thức ăn thấp nên đang là đối tượng được người nơng dân ưa chuộng

Theo phịng Quản lý Nơng Lâm và Thủy Sản thuộc sở Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn Hậu Giang, năng suất bình quân của cá rơ đầu vuơng tại huyện Long Mỹ, Vị Thủy, Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang là 70 tắn/1ha, cao hơn giống cá rơ

đồng tới 20 tắn/ha Qua khảo sát, ban đầu diện tích nuơi cá rơ đầu vuơng chỉ vài

chục hecta nhưng đến nay đã tăng lên hàng trăm hecta và sẽ tiếp tục tăng

Ở Thanh Hĩa diện tích nuơi loại cá này đang ngày càng được mở rộng, nguồn con giống được cung cấp từ trung tâm giống thủy sản Nguyễn Hùng thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hĩa

Tại Đồng Nai, gia đình ơng Nguyễn Văn Khen ngụ tại xã Thái Hịa, huyện Tân Uyên đã rất thành cơng với loại cá này Với số lượng cá bố mẹ ban đầu chỉ là 1500 con nhưng đến nay gia đình ơng đã cĩ đến 9 ao nuơi với tổng số lượng cá là 3,5 triệu con

Khơng chỉ lên ngơi ở đồng bằng sơng Cửu Long mà hiện nay cá rơ đầu vuơng

đang được nuơi khá phơ biến ở các nơi khác như Cà Mau, Bình Dương, Đồng Tháp

Tại Hà Tĩnh trung tâm giống thủy sản Đức Long thuộc xã Đức Long, huyện Đức Thọ đang nuơi thí điểm loại cá này bước đầu đã cho thấy cá tăng trưởng nhanh

Trang 16

Trung tâm giống thủy sản Nghệ An ( Diễn Châu-Nghệ An) đã bước đầu cho sinh sản nhân tạo thành cơng giống cá này nhằm phục vụ nhu cầu nuơi thương phẩm của bà con nơng đân

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ tỉnh Bắc Giang đã thực hiện mơ hình nuơi 20.000 con cá rơ đầu vuơng tại xã Song Mai-thành phố Bắc Giang và xã Quý Sơn-Lục Ngạn bước đầu cho thấy cá tăng trưởng tốt, mở ra một hướng đi mới cho ngành thủy sản tỉnh Bắc Giang

1.2.1.2 Ở Nghệ An

Ở tỉnh Nghệ An hiên nay đã bước đầu nuơi thử nghiệm thành cơng ở một số hộ

gia đình như hộ anh Nguyễn Văn Quỳnh thuộc khĩi 2 thị trắn Hưng Nguyên, trung tâm thực hành thí ngiệm trường đại học Vĩnh cũng đang thử nghiệm nuơi loại cá này

Năm 2011, Trạm Khuyến nơng - Khuyến ngư huyện Quỳnh Lưu đã thực

hiện mơ hình nuơi thử nghiệm cá rơ đầu vuơng trong ao, nhằm thay thế các đối

tượng nuơi thủy sản nước ngọt truyền thống cĩ giá trị kinh tế thấp Mơ hình được nuơi thử nghiệm tại hộ ơng Nguyễn Thế Thực ở xĩm 2, xã Quỳnh Thạch, Quỳnh lưu với điện tích ao là 500m2, mật độ thả 20 con/m2, số lượng giống thả khoảng 10.000 con Trong quá trình nuơi gia đình ơng được cán bộ khuyến nơng hướng dẫn

kỹ thuật nuơi và tập huấn về nuơi cá rơ đầu vuơng

Ngồi ra, Nghệ An cũng đã hỗ trợ 4 lớp tập huấn cho hơn 100 hộ dân về kỹ

thuật nuơi đối tượng này Hiện nay, người dân ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Đơ Lương đã biết đến và thử nghiệm nuơi cá rơ đầu vuơng Năm 2012, mơ hình nuơi cá rơ đầu vuơng sẽ cịn nhân rộng hơn nữa trên địa bàn tỉnh

1.2.2 Các hình thức nuơi cá rơ đầu vuơng hiện nay > Nuơi cá rơ trong ao đất

Đây là hình thức nuơi phổ biến hiện nay, ao thường cĩ diện tích 500-1000mˆ

Trang 17

> Nuơi trong bễ xi măng

Hình thức nuơi này cĩ ưu điểm là cĩ thể nuơi với mật độ cao thuận lợi cho quá trình chăm sĩc và quản lý cũng như thu hoạch Tuy nhiên hình thức này cũng cĩ một số bất cập đĩ là sản lưỡng thu được thường khơng cao, chỉ phí đầu tư ban đầu cao

> Nuơi trong ruộng lúa

Diện tích ao nuơi từ 1000-1500m”, mực nước ao từ 1,2-1,5m, co muong bao

quanh bờ ao với chiều rộng 2-3m tính từ bờ để cho cá cĩ chỗ ở khi thu hoạch lúa

Ngồi ra cần cĩ hệ thống cấp thốt nước để tránh hiện tượng cạn nước vào mùa

khơ cũng như ngập lụt vào mùa mưa Mật độ thả phù hợp là từ 20-35 con/m” cỡ

giống từ 300-500 con/Ikg 1.2.3 Một số bệnh thường gặp

> Bệnh do nắm thủy mi

Bệnh gặp ở hầu như các lứa tuổi của cá nhưng bị nhiều nhất là ở giai đoạn cá con và trứng cá Bệnh xảy ra vào mùa mưa và khi thời tiết lạnh, khi cá bị xây xát

trong quá trình vận chuyền

Dấu hiệu bệnh lý : khi cá mắc bệnh trên da cá xuất hiện những vùng trắng xám tua tủa cĩ thể nhìn thấy bằng mắt thường

Cách phịng và chữa trị : Dùng xanh malachite liều lượng 15-20ppm tắm cho cá trong thời gian 30 phút, hoặc dùng xanh Metylen 10ppm tắm cho cá trong 15 phút Khi cải tạo ao nuơi cần tẩy don thật kỹ, bĩn vơi sát trùng trước khi thả cá

> Bệnh lớ loét

Khi mắc bệnh cá ăn ít rồi dần dần bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, da cá cĩ

mau sam, cd vết mịn màu xám hoặc các đốm đỏ ở phần đầu, thân và đuơi Các bộ phận bên ngồi của cá cĩ đấu hiệu xuất huyết tuy nhiên cơ quan nội tạng của cá hầu

như khơng biến đổi

Cách phịng và trị bệnh : Trước khi thả cá cần cải tạo ao một cách kỹ càng

để hạn chế các mầm bệnh xâm nhập, khi cá mắc bệnh cĩ thể dùng thuốc tím với liều

Trang 18

Chuong 2

DOI TUONG, VAT LIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là cá rơ đầu vuơng (Anabas sp) giai đoạn nuơi thương phẩm, cĩ kích cỡ chiều dài và khối lượng là 6,01 em; 10,13 g đến giai đoạn cá đạt kích cỡ 8,8I cm; 14,68 g

2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Dụng cụ thí nghiệm

+ Giai hình chữ nhật, kích thước 1 x 1 x 2m, cỡ mắt lưới 2a=6mm + Cân điện tử Model AND Gx-600 (với độ chính xác 0,01g) + Thước đo palme (với độ chính xác 0,lmm)

+ Các dụng cụ khác: Xơ, vợt, sàng cho ăn, cốc đong cho ăn + Các dụng cụ đo mơi trường

* Máy đo pH hiệu metrohm * Máy đo DO metter

* Nhiệt kế bách phân (độ chính xác 1C) 2.2.2 Thức ăn sử dụng

- Thức ăn cho cá rơ đầu vuơng là thức ăn cơng nghiệp

2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứa

Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/04/2012 đến ngày 30/06/2012

Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được tiễn hành tại trại thực nghiệm nuơi trồng

thủy sản nước ngọt Hưng Nguyên, khoa Nơng - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh -

Trang 19

2.4 Nội dung nghiên cứu

- Theo đối sự biến động của các yếu tơ mơi trường

- Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tốc độ tăng trưởng của cá - Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống

- Xác định hệ số chuyền đổi thức ăn - Đánh giá hiệu quả kinh tế

2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Sơ đồ khối nghiên cứu

Ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rơ đầu vuơng (Anabas sp) giai đoạn nuơi

CT1 CT2 CT3 Vv

- Diễn biến các yếu tố mơi trường

- Tốc độ tăng trưởng

- Tỷ lệ sống

- Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn

Ỷ Kết luận và kiến nghị

Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 2.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, đơn nhân tố và được lặp lại 3 lần Các yếu tổ phi thí nghiệm được quản lý đồng nhất

Thí nghiệm được tiến hành trong giai lưới với 3 cơng thức thức ăn khác nhau bố trí trong 9 giai, mật độ mỗi giai là 30 con/giai

Trang 20

- Cơng thức 1 (CT1): Cho ăn 2 lần /ngày (6h sáng + 17h chiều)

- Cơng thức 2 (CT2): Cho ăn 3 lần /ngày ( 6h sáng + 11h trưa + 17h chiều) - Cơng thức 3 (CT3): Cho ăn 4 lần/ngày(6h sáng +10h trưa + 14h chiều + 17h chiều )

Với khối lượng thức ăn cơng nghiệp cho ăn 10% tổng khối lượng cá trong giải

2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu

* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Các số liệu được thu thập trực tiếp tại trại thơng qua đo các chỉ tiêu về mơi trường, xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sơng

+* Các yếu tố mơi trường

Tiến hành đo các yếu tố mơi trường 2 lần/ngày vào 7h và 14h + Xác định nhiệt độ bằng máy đo pH cầm tay, độ chính xác + 0,8 °C

+ Xác định pH bằng bút đo PH-222, độ chính xác + 0,02

+ Xác định NHạ bằng test so màu NHz/NH¿

Xác định tốc độ tăng trưởng

Tiến hành cân, đo cá định kì 7 ngày/1 lần vào lúc 17h - lúc chiều mát, Số

lượng 30 con/ giai, được bắt ngẫu nhiên từ các giai

+ Khối lượng: Dùng cân điện tử GX600 cĩ độ chính xác 0,01g + Chiều đài: Dùng thước palme cĩ độ chính xác 0,01mm

* Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR )

Cuối đợt thí nghiệm cân tổng khối lượng cá thu được, và tổng khối lượng cá thả ban đầu và khối lượng thức ăn cá sử đụng để xác định FCR

* Xác định tý lệ sống

Cuối đợt thí nghiệm bắt và đếm số lượng cá từ đĩ xác định tỷ lệ sống

Trang 21

Các số liệu được thu thập từ các giáo trình, bài giảng, sách, báo, giáo trình, Internet

2.5.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá * Giá trị trung bình

x-+y x

na

Trong đĩ: X:Giá trị trung bình

Xi Gia tri thực tế của cá thể đo ở lần thứ ¡

n: Số mẫu trong I lần thu

* Tốc độ tăng trướng

e Tốc độ tăng trướng tuyệt đối ADG (Average daily growth) W.-W,

ADG = (g,cm/ngay) Thời gian nuơi (T)

e _ Tốc độ tăng trướng tương đối SGR (Special growth rate) (In(W,) - In(W,)) x 100

SGR = ——— — _ (%i/ngay)

Thoi gian nudi (T)

Trong đĩ: W¡ và W; là khối lượng, chiều dài, chiều rộng thân cá tại thời

điêm trước và thời điểm sau

* Tỷ lệ sống

TLS = * 100%

T;

Trang 22

Trong dé: T;: Số lượng cá thu hoạch T¡: Số lượng cá thả * FCR W;-W¡ FCR = Lượng thức ăn sử dụng (M)

Trong đĩ: W¡ và W¿ là tổng khối lượng cá trước và sau thí nghiệm 2.5.5 Phương pháp xứ lí số liệu

Trang 23

Chương 3

KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Diễn biến các yếu tơ mơi trường trong mơ hình nuơi thực nghiệm Bảng 3.1 Các yếu tố mơi trường trong mơ hình nuơi thực nghiệm

YTMT Nhiệt độ (°C) pH NH/NH;

Sáng Chiêu Sang Chiêu (mg/l)

Min + Max Min+ Max

“TBiSD TBiSD Min- Max | Min: Max | Min +Max

CTI 25,31+0,67 2426 | 25-380) 27,95+1,40 oad ue 6,8-7,3 | 0,01-0,08 pm _~ CT2 — 26 | 25-30 25,3140,73 | 27,86+1,46 _ 6,6-7,2 ue 6,8-7,3 | 0,01-0,08 nd TP 24-26 25-30 CT3 25,28 + 0,70 | 27,95 £1,36 6,6-7,2 6,8-7,3 | 0,01-0,10 3.1.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình dao động trong ngày khoảng 23°C - 30°C, đây là khoảng

nhiệt độ tương đối thích hợp cho sự tăng trưởng của cá rơ đầu vuơng (24°C-32°C)

Nhiệt độ trung bình của buổi chiều cao hơn so với buổi sáng Nguyên nhân là do cường độ chiếu sáng của buổi chiều lớn hơn Tuy nhiên mức độ

chênh lệch này là khá lớn (>5 “C) do giai đặt ngồi ao và nhiệt độ buổi sáng

khác nhiều so với buổi chiều

3.1.2 pH

Trang 24

pH giữa buổi sáng và buổi chiều cĩ sự chênh lệch Tuy nhiên, sự chênh lệch này là khơng nhiều (< 0,5) Nguyên nhân là đo vào ban đêm, tảo và cá hơ hấp nên CO; và tính axit của nước tăng, pH nước giảm Vào ban ngày, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, nên tảo quang hợp làm tăng lượng O; và giảm hàm lượng CO; làm cho pH nước tăng

3.1.3 NH;

Hàm lượng khí NH; là những yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cá Nhìn chung, yếu tố này được quản lý nằm trong giới hạn cho phép

(<0,1)

Hàm lượng NH¿ ở CTI dao động trong khoảng 0,01-0,08 mg/l Gia tri NH;

các CT2, CT3 lần hrot 14 0,01-0,08 mg/l; 0,01-0,1 mg/l O thời gian đầu tiến hành thí nghiệm NH; thấp, nhưng cuối thời gian thí nghiệm thì NH; tăng lên, nguyên

nhân chính cĩ thế là do mơi trường bị ơ nhiễm do thức ăn, chất thải

3.2 Ảnh hưởng của tân suất cho ăn đến tăng trưởng về chiều khối lượng của cá rơ đầu vuơng

3.2.1 Ánh hướng của tần suất cho ăn đến tốc độ tăng trưởng về khối lượng cá

3.2.1.1 Tăng trướng trung bình về khối lượng cá

Trang 25

Bang 3.2 Tăng trướng trung bình về khối lượng cá

Khối lượng trung bình (cm) Ngày nuơi

Cơng thức I Cơng thức 2 Cơng thức 3

1 11,150 + 0,040° 11,317 + 0,059* 11,280 + 0,050* 7 11,493 + 0,049" 11,690 + 0,053” 11,750 + 0,026° 14 11,787 + 0,071" 12,060 + 0,060° 12,213 + 0,035° 21 12,103 + 0,096" 12,413 + 0,067° 12,657 + 0,015° 28 12,387 + 0,074" 12,727 + 0,050° 13,080 + 0,010° 35 12,693 + 0,078" 13,073 + 0,051° 13,490 + 0,010°

Chú thích:(số liệu cùng một hàng cĩ ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác cĩ ý nghĩa thống kê P < 0,05) 14 13.5 ¬ G› 12.5 11.5 Khối lượng TB(g) ơ ` 10.5 đ CT1 # CT2 ~*~ CT3 7 14 21 28 Ngày nuơi 35

Hình 3.1 Biểu đồ tăng trướng khối lượng trung bình của cá

Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy: Khối

lượng cá rơ đầu vuơng tăng dần trong suốt thời gian thí nghiệm Khối lượng

Trang 26

11,287g (CT3) Sau khi két thuc thí nghiệm, khối lượng TB của cá nuơi ở 3

CT cao hơn với lần lượt ở CT1, CT2 ,CT2 là 12,693g; 13,073g và 13,490g Ở ngày nuơi thứ 1-7 thì khối lượng TB giữa 3 CT khơng cĩ sự khác

biệt, sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P <0,05) Kể từ ngày nuơi thứ 8-35 thì giữa CTI với CT3 theo một quy luật chung là cĩ sự khác biệt, sai khác cĩ

ý nghĩa thống kê (P <0,05)

Để đánh giá cụ thé hơn về sự ảnh hưởng của tần suất cho ăn tới khối lượng cá

rơ đầu vuơng tơi tiến hành phân tích tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng

trưởng tương đối

3.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng ADG (g/ngày)

Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng cá trong suốt quá trình thí nghiệm được thống kê phân tích qua bảng 3.3 và hình 3.2

Bang 3.3 Tốc độ tăng trướng tuyệt đối về khối lượng ADG

Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (g/ngày)

(ngày nuơi) Cơng thức 1 Cơng thức 2 Cơng thức 3 1-7 0,049 + 0,004? 0,054 + 0,003? 0,067 + 0,003° 8-14 0,042 + 0,007" 0,053 + 0,003° 0,066 + 0,003° 15-21 0,045 + 0,003? 0,050 + 0,005° 0,063 + 0,004° 22-28 0,040 + 0,007° 0,045 + 0,004° 0,061 + 0,003° 29-35 0,044 + 0,007° 0,050 + 0,006° 0,058 + 0,002°

Chú thích:(số liệu cùng một hàng cĩ ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác

Trang 27

0.08 0.07 0.06 0.05 act act2 acts 0.04 0.03 ADG(g/ngay) 0.02 0.01 1-7 8-14 15-21 22-28 29-35 Ngày nuơi

Hình 3.2 Tốc độ tăng trướng tuyệt đối về khối lượng

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng giữa các CT cĩ sự khác biệt lớn

nhất vào giai đoạn ngày nuơi (1-7), cao nhất ở CT3 (0,066 g/ngày), thấp nhất ở CT2

(0,049 g/ngày), sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng ở CT1 cao nhất là 0,049 g/ngày ở

ngày nuơi 1-7, thấp nhất ở ngày nuơi 22-28 là 0,040 g/ngày CT2 đạt giá trị cao nhất là 0,054 g/ngày ở ngày nuơi 1-7, thấp nhất là 0,045 g/ngày ở ngày nuơi 22-28 CT3 đạt giá trị lớn nhất là 0,067 g/ngày ở ngày nuơi 1-7, thấp nhất là 0,058 g/ngày

ở ngày nuơi 29-35

Qua số liệu trên bảng 3.3 ta thấy ở giai đoạn nuơi từ ngày 8 -35 sai khác giữa các cơng thức thí nghiệm khá lớn và cĩ ý nghĩa thống kê với P > 0,05

3.2.1.3 Tốc độ tăng trướng tương đối về khối lượng SGR(%/ngày)

Trang 28

Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng SGR

Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng (%/ngày) (ngày nuơi) Cơng thức I Cơng thức 2 Cơng thức 3 1-7 0,433 + 0,036" 0,464 + 0,026* 0,583 + 0,036? 8-14 0,360 + 0,061* 0,445 + 0,023° 0,553 + 0,024° 15-21 0,387 + 0,028" 0,413 + 0,034" 0,509 + 0,034? 22-28 0,331 + 0,054" 0,356 + 0,029" 0,470 + 0,017° 29-35 0,349 + 0,006" 0,384 + 0.006° 0,441 + 0,011°

Chú thích:(số liệu cùng một hàng cĩ ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác

cĩ ý nghĩa thống kê P < 0,05) 0.7 5 0.6 0.5 3 [| act 0.4 3 mCT2 0.3 4 đCT3 SGR (%/ngay) 0.2 4 0.1 4 1-7 8-14 15-21 22-28 29-35 Ngày nuơi

Hình 3.3 Tốc độ tăng trướng tương đối về khối lượng

Qua bang 3.4 và hình 3.3 cho thấy TĐTT tương đối về khối lượng thân của cá đều biến động Giá trị lớn nhất của cả 3 CT đều đạt được ở giai đoạn 1-7 ngày nuơi, CT1I(0,443 %/ngày), CT2 (0,464 %/ngày) và CT3 (0,583 %/ngày) sai khác

Trang 29

các ngày nuơi cịn lại Ở tất cả các CT thì TĐTT đặc trưng ngày về khối lượng của cá đạt giá trị nhỏ nhất CT1 và CT2 đạt được ở giai đoạn 22-28 ngày nuơi, CTI (0,331 %/ngày),CT2 (0,356 %/ngày) Riêng CT3 đạt được ở giai đoạn 29-35 ngày nuơi ( 0,441 %/ngày), sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Sự tăng trưởng ở 3 CT cĩ chung một quy luật, giảm dần từ ngày nuơi đầu tiên

cho đến hết đợt thí nghiệm nhưng sự sai khác từ ngày nuơi 1 - 28 khơng cĩ ý nghĩa

thống kê với P > 0,05 Cịn ở giai đoạn 29 — 35 cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,05 3.2.2 Ánh hướng của tần suất cho ăn đến tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá 3.2.2.1 Tăng trướng trung bình chiều dài tồn thân cá

Kết quả theo dõi tăng trưởng chiều dài trung bình cá trong suốt q trình thí nghiệm được thống kê phân tích qua bảng 3.5 và hình 3.4

Bang 3.5 Tăng trướng trung bình về chiều dài của cá

Chiều dài trung bình (cm)

Ngày nuơi

Cơng thức I Cơng thức 2 Cơng thức 3

1 6,257 + 0,021" 6,287 + 0,015° 6,287 + 0,006" 7 6,563 + 0,023" 6,677 + 0,012° 6,743 + 0,021° 14 6,830 + 0,017" 6,943 + 0,012° 7,130 + 0,010° 21 7,187 + 0,012? 7,340 + 0,027 7,520 + 0,010° 28 7,493 + 0,015" 7,663 + 0,021° 7,873 + 0,006° 35 7,780 + 0,010° 7,980 + 0,020° 8,263 + 0,006°

Trang 30

8.5 : ; _ “2 ae _e os aaa _ Chiéu dai TB(cm) Ngày nuơi

Hình 3.4 Biểu đồ tăng trướng chiều dài trung bình của cá

Qua bảng 3.5 và hình 3.4 cho thấy: Chiều dài cá rơ đầu vuơng tăng

dần trong suốt thời gian thí nghiệm.Kết thúc thí nghiệm, sự tăng trưởng về

chiều dài trung bình của cá đạt cao nhất ở CT3(8,263 cm), tiếp theo là CT2 (7,980 em) và thấp nhất ở CT1 (7,780 cm)

Qua q trình thí nghiệm tơi thấy sự khác biệt về chiều dài trung bình

của cá là khá rõ ràng.Điều này được thể hiện ở ngày nuơi 35(CT3: 8,263 cm; CT2: 7,980 cm; CT1: 7,780 cm) Sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với P > 0,05

Để đánh giá cụ thể hơn về sự ảnh hưởng của tần suất cho ăn tới chiều dài cá rơ đầu vuơng tơi tiến hành phân tích tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng tương đối

3.2.2.2 Tốc độ tăng trướng tuyệt đối về chiều dai than ADG (cm/ngay)

Trang 31

Báng 3.6 Tốc độ tăng trướng tuyệt đối về chiều dài thân ADG

Giai đoạn Tắc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (cm/ngày)

(ngày nuơi) Cơng thức 1 Cơng thức 2 Cơng thức 3

1-7 0,044 + 0,006" 0,055 + 0,004" 0,065 + 0,002" 8-14 0,038 + 0,003" 0,038 + 0,001" 0,055 +0,002° 15-21 0,051 + 0,004" 0,057 + 0,004" 0,056 + 0,002" 22-28 0,044 + 0,003" 0,046 + 0,005" 0,051 + 0,003" 29-35 0,041 + 0,003" 0,045 + 0,005" 0,056 + 0,001" Chú thích:(số liệu cùng một hàng cĩ ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác

cĩ ý nghĩa thống kê P < 0,05) 0.07 ¬ 0.06 [| 3 005 a 0.04 + 0.03 + 0.02 + ADG (cm/ng: 0.01 5 oct wct2 đ1CT3 1-7 8-14 15-21 22-28 Ngày nuơi 29-35

Hình 3.5 Tốc độ tăng trướng tuyệt đối về chiều dài thân

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đơi về chiều dài của các CT thí nghiệm cĩ ít sự biến

Trang 32

CT2 (0,057 cm/ngày) ở ngày nuơi thứ 15-21 CT3 (0,051 cm/ngày) ở ngày nuơi thứ 22-28, CT3 (0,065 cm/ngày) ở ngày nuơi thứ 1-7

Trong thời gian nuơi, CT3 cĩ tốc độ tăng trưởng ADG về chiều đài cao nhất

(0,065 cm/ngày) vào giai đoạn ngày nuơi 1-7 CTI cĩ tốc độ tăng trưởng ADG về

chiều đài thấp nhất (0,057 cm/ngày) vào giai đoạn ngày nuơi 15-21

Bảng 3.6 cho thấy các giai đoạn ngày nuơi 1-7 tốc độ tăng trưởng tuyệt đơi cĩ sự sai khác khơng lớn, sai khác này khơng cĩ ý ngĩa thống kê với P > 0,05 Các giai đoạn ngày nuơi từ 15-35 thì giữa CT1 và CT2 khơng cĩ sự sai khác (P >0,05), cịn giữa CT3 với hai CT cịn lại sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê với P <0,05

3.2.2.3 Tốc độ tăng trướng tương đối về chiều dài thân SGR(%ngày)

Kết quả theo đối tăng trướng đặc trưng về chiều dài cá trong suốt q trình thí nghiệm được thống kê phân tích qua bảng 3.7 và hình 3.6

Báng 3.7 Tốc độ tăng trướng tương đối về chiều dài than SGR

Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài thân (%/ngay)

(ngày nuơi) Cơng thức 1 Cơng thức 2 Cơng thức 3

1-7 0,684 + 0,012 0,889 + 0,064° 1,003 + 0,034° 8-14 0,569 + 0,045" 0,545 + 0,006" 0,796 + 0,033° 15-21 0,734 + 0,055" 0,826 + 0.021° 0,761 + 0,034" 22-28 0,597 + 0,040° 0,577 + 0,013* 0,656 + 0,029" 29-35 0,536 + 0,047" 0,609 + 0,012° 0,691 + 0,001°

Chú thích:(số liệu cùng một hàng cĩ ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác

Trang 33

» 08 + ® | | HCT1 Ss 0.6 4 [| EI CT2 x ocT3 8 04 4 0.2 4 0 4 1 1 1-7 8-14 15-21 22-28 29-35 Ngay nudi

Hình 3.6 Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dai thân

Qua bảng 3.7 và hình 3.6 cho thấy TĐTT tương đối về chiều dài thân của đều biến động nhưng theo xu hướng giảm đần theo thời gian thí nghiệm TĐTT đạt

giá trị cao nhất ở CT1, CT2 và CT3 lần lượt là (0,734 %/ngay), (0,889 %/ngay) va

(1,003 %/ngày) ở ngày nuơi thứ 1-7, đạt giá trị thấp nhất ở CT1, CT2 va CT3 lần

lượt là (0,536 %/ngày), (0,545 %/ngày) và (0,656 %/ngày) ở ngày nuơi thứ 29-35 Các giai đoạn ngày nuơi 1-7 và 29 — 35 tốc độ tăng trưởng tương đối cĩ sự sai khác lớn, sai khác này cĩ ý ngĩa thống kê với P> 0,05 Các giai đoạn ngày nuơi từ 15-28 thì giữa 3 CT khơng cĩ sự sai khác (P >0,05)

Trang 34

3.3 Ảnh hưởng của các tân suất cho ăn đến tỷ lệ sống của cá

Kết quả theo đối tỷ lệ sống của cá thí nghiệm được thể hiện trong bảng hình 3.7

102 100 98 96 94 92 90 88 86 841 —®— CT1 —8— CT2 _—_ n3 tỉ lệ sĩng (%)

ngay1 ngay7 ngay14 ngay21 ngay28 ngay35

Ngày nuơi

Hình 3.7 Tý lệ sống cúa cá rơ đầu vuơng

Bởi cá rơ đầu vuơng cĩ nguồn gốc từ cá rơ đồng là loại cá khá khỏe, sức

chống chịu tốt với mọi điều kiện mơi trường, nên tỷ lệ sống của cá rơ đầu vuơng là

khá cao Tuy nhiên tý lệ sống giảm dần theo các tần suất cho ăn Bởi khi cho cá ăn 4

lần/ ngày thì tỉ lệ hấp thụ thức ăn cá tốt, giảm việc cá ăn khơng hết thức ăn làm hạn chế việc ơ nhiễm mơi trường giúp cá cĩ tỷ lệ sống cao hơn Cịn cho ăn 2 lần/ ngày

thì cá sẽ khơng ăn hết thức ăn, làm thừa thải thức ăn dan đến sự ơ nhiễm mơi trường làm cá chết nhiều hơn Tỷ lệ sống giám dần theo tần suất cho ăn, cao nhất là CT3

Trang 35

3.4 Xác định hệ số chuyển đổi thức ăn FCR

Bảng 3.8 Xác định hiệu quả sir dung thức ăn trong các cơng thức thí nghiệm

Khối lượng cá tăng | Lượng thức ăn sử dụng sự Cơng thức Chỉ số FCR

lên trong khi nuơi (9) (8)

Trang 36

KET LUAN VA KIEN NGHI

1 Kết luận

1.1 Biến động về các yếu tố mơi trường nằm trong điều kiện thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rơ đầu vuơng

Nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 24C - 30°C, đây là khoảng nhiệt

độ tương đối thích hợp cho sự tăng trưởng của cá rơ đầu vuơng (24°C-32°C).và pH

dao động trong khoảng 6,6-7,3 nằm trong ngưỡng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá

1.2 Tần suất cho ăn cĩ ảnh hưởng tới tăng trưởng của cá rơ đầu vuơng, tốc độ tăng trưởng cĩ sai khác ở các cơng thức, sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,05

1.3 Tần suất cho ăn cĩ ảnh hưởng tới tỉ lệ sống cá rơ đầu vuơng.Ở CTI khi cho ăn 2 lần/ ngày thì lượng thức ăn cá ăn sẽ khơng hết gây ra ơ nhiễm nước va tỉ lệ chết sẽ

cao hơn, so với CT2, CT3 khi cho ăn 3 - 4 lần/ ngày thì cá sẽ ăn hết thức ăn khi cho và

khi đĩ sẽ hạn chế sự ơ nhiễm nước Tỷ lệ sống cao nhat 6 CT3 dat 94.35%, thap nhất ở CT3 đạt 89,6%, sự sai khác giữa các CT cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,05

1.4 Trong khi nuơi, thức ăn chủ yếu đành cho cá rơ đầu vuơng là thức ăn cơng nghiệp cho nên trong quá trình nuơi FCR thu được cĩ giá trị tương đối cao Khi nuơi thì độ hấp thụ thức ăn của cá ở các CT là khác nhau nên hệ số FCR giữa

các CT cĩ sự sai khác Thấp nhất ở CTI (0,006), tiếp theo ở CT2 (0,016) và cao nhất ở CT3 (0,034),sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với P < 0,05

1.5 Với kết quả nghiên cứu như trên, thì tần suất cho ăn 4 lần/ ngày cho hiệu

quả nhất về kinh tế 2 Kiến nghị

Với kết quả thu được trong quá trình làm thí nghiệm, vì vậy chúng ta nên áp dụng với tuần suất cho ăn 4 lần/ ngày để cho một hiệu quả tốt nhất cho người nuơi cá rơ đầu vuơng để mang lại giá trị kinh tế cho họ

Trang 37

10 11 12 [1] [2] [3] [4] [5] [6]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mai Đình Yên (1969), Các lồi cá kinh tế nước ngọt miền Bắc Việt Nam, Vinh Nguyễn Đức Hội (2001), Quản lý chất lượng nước trong Nuơi trồng thuỷ sản,

Viện nghiên cứu Nuơi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh

Lê Văn Thắng (2002), Giáo trình dinh duỡng và thúc ăn cho tơm cá, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội

Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá nghiên cữu khoa học NXB khoa học và kỹ thuật 168tr

Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản NXB Nơng Nghiệp

Nguyễn Việt Thắng (2004), Những thành tựu khoa học và cơng nghệ trong nghiên cúu chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống giống phục vụ và phát triển NTTS bền vững Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và ứng dụng KHCN trong NTTS

Trần Ngọc Hùng, Bài giảng sinh lý động vật thay san, Dai hoc Vinh, 200 Lại Văn Hùng (2001), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuơi trồng thủy sản,

NXB Nơng Nghiệp, tr 76-80

Võ Thị Cúc Hoa (1997), Chế biến thức ăn tống hợp cho cá và các thúy đặc sản khác, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội

Lê Thanh Lựu (2002), Thành tựu, thách thức, các định hướng và kiến nghị về cơng tác KHCN trong NTTS, Tuyến tập báo cáo khoa học hội tháo khoa học

tồn quốc về nuơi trồng thủy sản 2003, tr.29-32

Vũ Duy Giảng (2003), Dinh dưỡng và thức ăn cá, Bài giảng cho cao học ngành Nuơi trồng thuý sản, Đại học Nơng nghiệp I, Ha Ndi

Trang 38

PHULUC

1 Tăng trưởng trung bình về khối lượng

Descriptives

95% Confidence Interval for

Mean

Trang 40

Homogeneous Subsets ngay1

Subset for alpha = 0.05 congth uc N 1 2 Tukey 1 3) 11.1500 IHSD* 3 3 11.2800 2 3 11.3167 Sig 1.000 662 IDuncan? 1 3} 11.1500 3 3 11.2800 2 3 11.3167 Sig 1.000 405

Means for groups in homogeneous subsets are displayed

a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000

ngay7

Ngày đăng: 11/10/2014, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w