1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ

85 704 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ðể ñáp ứng nhu cầu của thị trường, các giống gia súc bản ñịa và hoang dã ñang ñược các nhà chăn nuôi ñầu tư và khai thác những ñặc tính quý, một trong những ñộng vật hoang dã ñược nhiều

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

-

PHẠM THỊ LAN

TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ NHIỄM KÍ SINH TRÙNG Ở LỢN RỪNG, NUÔI THEO HÌNH THỨC BÁN TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Thú y

Mã số: 60 62 50

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thọ

Hµ néi - 2011

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa ñược công bố và sử dụng trong bất cứ công trình nghiên cứu bảo

vệ một học vị nào

Tôi cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm

ơn và các thông tin trích dẫn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2011

Phạm Thị Lan

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thiện luận văn này tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thọ, cùng với những ñóng góp quý báu của các thầy cô trong bộ môn kí sinh trùng - khoa Thú y trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành

và sâu sắc tới sự giúp ñỡ quý báu ñó

Tôi cũng chân thành cảm ơn tới bốn hộ gia ñình chăn nuôi lợn rừng ở huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc ñã giúp ñỡ tôi nhiệt tình ñể tôi hoàn thành tốt luận văn này

Tôi cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo, bạn bè ñồng nghiệp và người thân ñã tạo ñiều kiện ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện ñề tài

Hà Nội, ngày tháng năm 2011

Tác giả luận văn

Phạm Thị Lan

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

LỤC MỤC………iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ viii

1 MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục ñích của ñề tài 2

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Một số giống lợn rừng trên thế giới 4

2.2.1 Lợn rừng ñại (lợn rừng “thần” hay lợn rậm lông) 5

2.3.2 Lợn rừng Tia trắng 5

2.3.3 Lợn rừng Tai dài 6

2.3.4 Lợn rừng Nhím 6

2.3.5 Lợn rừng Râu dài 6

2.3.6 Lợn rừng Indonesia 6

2.3.7 Lợn rừng Thái Lan 7

2.3.8 Lợn rừng Việt Nam 7

2.2 ðặc ñiểm sinh học của lợn rừng 8

2.3.1 ðặc ñiểm ngoại hình, sinh trưởng phát triển 8

2.3.2 Tập tính sống bầy ñàn 9

2.3.3 Tập tính ñối phó với kẻ thù 10

2.3.4 Tập tính kiếm ăn 10

Trang 5

2.4 Tình hình chăn nuôi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam 13

2.4.1 Trên thế giới……… 13

2.4.2 Ở Việt Nam………14

2.5 Nghiên cứu về kí sinh trùng ở lợn rừng 18

2.6.1 Trên thế giới 21

2.6.2 Ở Việt Nam 24

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 29

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc 30

3.1.2 ðối tượng nghiên cứu 31

3.1.3 Nguyên liệu nghiên cứu 31

3.1.4 Dụng cụ, hóa chất 31

3.2 Nội dung nghiên cứu 31

3.3 Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 32

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 32

3.3.2 Bố trí thí nghiệm 34

4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37

A KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ðÀN LỢN RỪNG NUÔI BÁN TỰ NHIÊN TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI LỢN THUỘC HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC 37

4.1 Cơ cấu ñàn lợn 37

4.2 Phương thức chăn nuôi 42

4.2.1 Chuồng trại nuôi lợn rừng 42

4.2.2 Thức ăn và phương thức cho ăn 43

4.3 Tình hình vệ sinh chăn nuôi trên lợn rừng 45

4.4 Tình hình dịch bệnh và vệ sinh phòng bệnh 47

4.4.1 Tình hình dịch bệnh 47

Trang 6

4.4.2 Vệ sinh phòng bệnh 49

B THÀNH PHẦN LOÀI KÝ SINH TRÙNG Ở LỢN RỪNG NUÔI BÁN TỰ NHIÊN TẠI CÁC TRANG TRẠI NUÔI LỢN RỪNG Ở HUYỆN TAM DƯƠNG – VĨNH PHÚC 50

4.5 Phát hiện kí sinh trùng trên lợn qua phương pháp mổ khám 50

4.5.1 Ngoại ký sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên 51

4.5.2 Nội ký sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên………52

4.6 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên 59

4.7 Công tác vệ sinh phòng bệnh cho lợn rừng 67

4.7.1 Vệ sinh nguồn nước 67

4.7.2 Vệ sinh thức ăn,nước uống 67

4.7.3 Vệ sinh chuồng trại 68

4.7.4 Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 68

4.7.5 Vệ sinh phân, nước thải 69

5 KẾT LUẬN - ðỀ NGHỊ 70

5.1 Kết luận 70

5.2 ðề nghị 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU

F buski Fasciolopsis burki

A suum Ascaris suum

O dentatum Oesophagotomum dentatum

T suis Trichocephalus suis

M.elongatus Metastrongylus elongatus

M.pudendotectus Metastrongylus pudndotectus

M.salmi Metastrongylus salmi

T Trichinella

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Cơ cấu ñàn lợn của trại 1 37

Bảng 4.2 Cơ cấu ñàn lợn của trại 2 38

Bảng 4.3 Cơ cấu ñàn lợn của trại 3 39

Bảng 4.4 Cơ cấu ñàn lợn của trại 4 40

Bảng 4.5 Phương thức nuôi lợn rừng 43

Bảng 4.6 Thức ăn trong chăn nuôi lợn rừng và phương thức cho ăn 44

Bảng 4.7 Theo dõi sử dụng phân, nước thải, nước uống 46

Bảng 4.8 Tình hình dịch bệnh ở ñàn lợn rừng nuôi bán tự nhiên qua các năm 48

Bảng 4.9: Tình hình tiêm phòng vacxin cho ñàn lợn 50

Bảng 4.10 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 1 59

Bảng 4.11 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 2 61

Bảng 4.12 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 3……… 62

Bảng 4.13 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 4 63

Trang 9

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 4.1 Cơ cấu ñàn lợn rừng của trại 1 trong 3 năm (2008-2010) 38

Biểu ñồ 4.2: Cơ cấu ñàn lợn của trại 2 trong 3 năm (2008-2010) 39

Biểu ñồ 4.3 Cơ cấu ñàn lợn của trại 3 trong 3 năm (2008-2010) 40

Biểu ñồ 4.4 Cơ cấu ñàn lợn của trại 4 trong 3 năm (2008-2010) 41

Biểu ñồ 4.5 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 1 60

Biểu ñồ 4.6 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 2 61

Biểu ñồ 4.7 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 3 63

Biểu ñồ 4.8 Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 4 64

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1 Vòng ñời phát triển của Sarcoptes scabiei suis 22

Sơ ñồ 2.2 Vòng ñời phát triển của ve Ve cứng – Ixodidae 23

Sơ ñồ 2.1 Vòng ñời phát triển của rận lợn 24

Sơ ñồ 2.3 Vòng ñời phát triển của sán lá ruột lợn – Fasciolopsis buski 25

Sơ ñồ 2.4 Vòng ñời phát triển của giun ñũa lợn - Ascaris suum 26

Sơ ñồ 2.5 Vòng ñời phát triển của giun kết hạt - Oesophagotomum dentatum 27

Sơ ñồ 2.6 Vòng ñời phát triển của giun tóc lợn - Trichocephalus suis 28

Sơ ñồ 2.7 Vòng ñời phát triển của giun phổi lợn……… 29

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 Hình thái cấu tạo của H.suis trưởng thành 51

Hình 4.2 Hình thái cấu tạo của F.buski trưởng thành 53

Hình 4.3 Hình thái, cấu tạo của A.suum trưởng thành 55

Hình 4.4 Cấu tạo của Oe.dentatum 56

Hình 4.5 Cấu tạo của T.suis 57

Trang 11

1 MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Lợn là loài ñộng vật nuôi ñiển hình Hầu như tất cả các nước trên thế giới ñều nuôi lợn Lợn là một trong những loài vật nuôi cung cấp nguồn thịt chủ yếu cho con người

Người nông dân Việt Nam từ lâu ñã gắn bó với con lợn Nuôi lợn là tiền bỏ ống ñể dành “lấy công làm lãi”, bán lợn ñi thu nhập trang trải nợ nần, chi phí trong gia ñình, góp phần không nhỏ vào các việc cần thiết trong gia ñình

Trong mấy chục năm qua, công tác chọn lựa, lai tạo và phát triển ñàn lợn ở Việt Nam ñã có nhiều thành tựu ñáng kể Nhiều giống lợn ñã ñược tạo

ra nhằm cung cấp thực phẩm ngày càng cao Lợn nuôi cũng như nhiều ñộng vật nuôi khác ñược thuần dưỡng từ ñộng vật hoang dã Nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khảo cổ, di truyền học… ñã cho thấy quá trình thuần hóa ñộng vật hoang dã có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành và phát triển của nhiều nền văn hóa trên thế giới và mối liên hệ giữa các tộc người

Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, ñời sống người dân ngày càng ñược nâng cao, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm trong chăn nuôi ngày càng nhiều, ñặc biệt là các loại thịt ñặc sản quý hiếm ðể ñáp ứng nhu cầu của thị trường, các giống gia súc bản ñịa và hoang dã ñang ñược các nhà chăn nuôi ñầu tư và khai thác những ñặc tính quý, một trong những ñộng vật hoang dã ñược nhiều người Việt Nam ưa chuộng ñó là lợn rừng Thuần hoá lợn rừng, lai tạo với lợn nhà ñang ñược nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng

Lợn rừng ñang ñược rất nhiều người chăn nuôi và người tiêu thụ ưa chuộng do ñặc tính: thịt thơm ngon, ít mỡ, nhiều nạc, giá trị kinh tế cao, chi phí thức ăn thấp, tỉ lệ sống cao và ít bệnh tật…

Trang 12

Với những ñặc tính ưu việt trên mà nghề nuôi lợn rừng ñang hấp dẫn rất nhiều người Nhưng ñể nuôi ñược lợn rừng cùng với vấn ñề kĩ thuật thì vấn ñề bệnh tật cũng là yếu tố ñáng quan tâm Vì vậy ñể nâng cao năng suất

và chất lượng của nghề nuôi lợn rừng thì việc kiểm soát vệ sinh dịch bệnh trong ñó có bệnh kí sinh trùng ở lợn rừng cũng là vấn ñề cần phải lưu ý và chú trọng của các cơ sở chăn nuôi lợn rừng hiện nay

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề

tài: “Tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo

hình thức bán tự nhiên tại huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trừ”

- Kiểm soát và phát hiện bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng hiện nay

- ðề xuất biện pháp phòng và ñiều trị bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

Trang 13

tế tình hình chăn nuôi của mình từ ñó có những biện pháp hữu hiệu ñể nâng cao năng suất chăn nuôi

- Kết quả nghiên cứu bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng nuôi theo hình thức bán tự nhiên làm cơ sở ñể phòng và trị bệnh kí sinh trùng trên lợn rừng

- Là cơ sở ñể huyện, tỉnh ñề ra ñược chính sách cụ thể, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn rừng nói riêng, từ ñó phát triển nhân rộng nghề chăn nuôi lợn rừng trong toàn tỉnh, nâng cao ñời sống của nhân dân

Trang 14

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số giống lợn rừng trên thế giới

Lợn rừng (Wild pig) vốn chắnh là thủy tổ của các giống lợn nhà hiện nay Từ 2500 năm trước, con người ựã có những hiểu biết và khai thác lợn rừng Theo tài liệu của nhiều nước thì lợn rừng ựược thuần hóa và bắt ựầu ựưa vào hệ thống vật nuôi từ thế kỷ XVI

Theo phân loại ựộng vật thì lợn rừng thuộc giới ựộng vật (Animalia), ngành dây sống (Chordata), phân ngành có xương sống (Vertebrata), nhóm ựộng vật có hàm (Gnathosomata), lớp có vú (Mamalia), phân lớp thú cao hay thú có nhau (Eutheria), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), họ lợn (Sus), loài lợn rừng (Sus Scrofa)

Lợn nhà (Sus domesticus) ựược thuần hóa từ lợn rừng (Sus scrofa) Theo tài liệu trường ựại học University of Michichan Museum of Zoology (2006), lợn rừng có tên khoa học là Sus scrofa Lợn rừng bắt nguồn từ châu

Âu, châu Á và Bắc Phi; tuy nhiên, hiện nay, ựã có mặt nhiều nơi trên thế giới Chúng sống chủ yếu vùng núi, ẩm ướt Tại các nước châu Âu có thể sống vùng tuyết lạnh Thân ựược phủ bằng một lớp lông thô, màu biến từ xám tối tới màu nâu đầu và thân dài từ 0,9 ựến 1,8 m, nặng 50 ựến 350 kg, thậm chắ ựến 450 kg Lợn cái có 6 ựôi vú

Lợn rừng phân bố chủ yếu trên thế giới là ở các vùng Bắc Phi; châu

Âu, phắa Nam Nga, Trung Quốc, vùng Trung đông, Ấn độ, SriLanka, Indonesia (Sumatin, Java, Sumbawa), ựảo Corse, Sardiaigue, những vùng sâu,

xa của Ai Cập và Sudan

Tài liệu khác thì lợn rừng cũng ựược tìm thấy rất nhiều ở miền Tây Ấn

độ, Hoa Kỳ (California, Texas, Florida, Virginia, Hawai ) Australia, New Zealand và các ựảo thuộc vùng biển Nam Thái Bình Dương, Võ Văn Sự (2009)

Trang 15

Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển Nông nghiệp (Pháp) thì lợn rừng có tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục ñịa trên thế giới Phổ biến nhất là các giống: Lợn rừng thần, lợn rừng lông nhím, lợn rừng hươu, lợn rừng sông, lợn rừng lông dài, lợn rừng Ấn ðộ, lợn rừng ria trắng châu Phi, lợn rừng Nam Mỹ, và ñược phân bố rất rộng, hầu như trên khắp thế giới từ châu Âu, châu Á ñến châu Mỹ và châu Phi

2.1.1 Lợn rừng ñại (lợn rừng “thần” hay lợn rậm lông)

Giống lợn rừng này có tầm vóc rất lớn, sống chủ yếu ở các vùng rừng rậm, ẩm thấp thuộc châu Phi và châu Âu

Giống lợn rừng này có chiều dài thân thường là 1,4 – 1,5m, trọng lượng ñạt từ 100-300kg Một số con có thể phát triển tối ña sẽ có ñược chiều dài thân tới 1,8m, nặng 400 – 500kg Vì vậy chúng ñược gọi là lợn rừng “thần” Giống lợn rừng này ñầu to, chân dài, miệng to, mũi rộng Lợn rừng ñực thường có khối lượng lớn hơn lợn rừng cái và kết ñôi với nhau suốt ñời tuy vẫn sống chung trong bầy ñàn nhỏ khoảng 10 – 12 con Con cái mang thai 4-

5 tháng mỗi lần ñẻ ñược 1 ñến 8 con

Nhiều nhà khoa học thống nhất với giả thuyết cho rằng ñặc ñiểm rậm lông, lông dài và che phủ kín thân, kể cả khả năng sinh trưởng tột bậc thành lợn khổng lồ cũng là những ñặc ñiểm ñược chọn lọc tự nhiên giữ lại cho chúng nhằm giúp chúng thích nghi với ñiều kiện sống của vùng

2.1.2 Lợn rừng ria trắng

Giống lợn rừng này thường gặp ở châu Phi, Malaysia, Sumatra, Thái Lan… Giống lợn rừng này tuy không to lớn và to nặng như lợn rừng “thần” nhưng chúng cũng có thể phát triển tối ña tới 100 – 120kg, cao 60 -70cm, dài 1,5m Con ñực thường cao lớn hơn con cái, răng nanh dài và cong hơn

Giống này thường có màu lông nâu nhạt, da ñen, ñặc biệt là hai bên mép có ria màu trắng ngà mọc dài Chúng có tai nhỏ, mặt có u lồi gần mắt, mắt nhỏ, ñuôi dài, cuối ñuôi có túm lông nhỏ, vai nhô cao hơn mông, chân dài

và nhanh nhẹn Giống lợn rừng này cũng chưa ñược thuần hóa và nuôi dưỡng

Trang 16

2.1.3 Lợn rừng tai dài

Giống lợn rừng này thường gặp ở Nhật Bản, Hàn Quốc Chúng có bộ lông mềm, dài, màu vàng, phần vùng mi dưới, má và sườn có lông rất dài màu trắng tinh, không có lông bờm ðầu nhỏ, mắt nhỏ, tai ñặc biệt dài, mõm tai có lông dài rủ xuống, không có răng nanh, lông màu trắng, mõm trắng

Thân của lợn Tai dài hơi tròn bởi chiều dài thân chỉ từ 1-1,3m, nặng 40-60kg Chúng sống theo bầy ñàn nhỏ 10 - 20 con, có vùng phân bố rộng

2.1.5 Lợn rừng râu dài

Lợn rừng râu dài có tầm vóc tương ñối lớn, dài thân ñạt 1,4 – 1,7m Thân hình hẹp, thon, phần ñầu dài, da màu ñen nhạt, cuống ñuôi có túm lông Chân cao, mắt nhỏ, tai nhỏ và dựng ñứng ðiều ñặc biệt là giống lợn này có phần lông quanh mõm rất dài mặc dù các phần còn lại của cơ thể lông lại ngắn và cứng

Lợn rừng cái mang thai 4 tháng, ñẻ rất ít, chỉ từ 2 – 4 con, thời gian nuôi con kéo dài 1 năm Giống lợn này hiện ñược tìm thấy ở ðan Mạch, Thụy Sỹ, Ba Lan…

2.1.6 Lợn rừng Indonesia

Giống lợn rừng này chỉ có ñộ dài thân 90 -110cm, cân nặng 30 – 40kg

Vì có khả năng bơi rất giỏi nên chúng thường thích sống ở vùng ven biển, hồ

và ñầm lầy

Lợn rừng Indonesia sinh sống thành từng bầy ñàn nhỏ, con ñực có

Trang 17

trùng dưới ñất cho con cái và con con Lợn rừng cái mang thai từ 125 – 150 ngày, mỗi lứa chỉ ñẻ ñược 2 con

ở Thái Lan và Việt Nam

Những con lợn thuộc nhóm này có hình dáng thon, ñộ dài cơ thể khoảng 1,3m Căn cứ vào ngoại hình thì giống này có hai dòng phổ biến là dòng lợn rừng mặt dài và dòng lợn rừng mặt ngắn

* Dòng lợn rừng mặt dài:

+ Lợn có mặt dài, trán hẹp, tai nhỏ, phần vuốt mõm nhọn hẳn ra Dáng cao, chân dài, thân mỏng hơn nhưng da dày hơn so với lợn mặt ngắn Thân phần lưng hơi cong Lông dài và nhám, màu ñen nhạt ngả trắng

+ Lợn mặt dài cho sức sản suất, thịt, da kém hơn nhưng sức ñề kháng chịu dựng gian khổ tốt hơn dòng lợn mặt ngắn

* Dòng lợn rừng mặt ngắn:

+ Lợn có mặt ngắn, lông ngắn, mượt hơn và có màu ñen sậm Lông bờm vẫn ñậm màu hơn nhưng chỉ cao hơn các phần lông khác chứ không dựng cao lên hẳn như dòng lợn mặt dài

+ Lợn mặt ngắn có dáng thấp, da mỏng hơn lợn mặt dài Thân hình béo, tròn, phần lưng thẳng, tai to, trán rộng, khả năng sinh trưởng mạnh hơn nhưng sức ñề kháng kém hơn dòng lợn mặt dài

2.1.8 Lợn rừng Việt Nam

Việt Nam cũng như ở các nước trong khu vực hiện nay lợn rừng khá phong phú về chủng loại Lợn rừng thuần chủ yếu là lợn rừng thường, gồm các loại:

- Lợn rừng thuần mặt dài

Trang 18

- Lợn rừng thuần mặt ngắn

- Lợn rừng lai giữa giống lợn rừng thuần mặt dài và giống thuần mặt ngắn Giống này vừa khắc phục ñược tốc ñộ sinh trưởng chậm của lợn mặt dài

và khả năng ñề kháng không cao của lợn mặt ngắn

- Lợn rừng thuần lai với các giống lợn ñịa phương như lợn Mẹo, lợn Ba Xuyên… ðặc biệt là giống lợn Sóc của ñồng bào H’Mông thường nuôi thả rông ở vùng núi Kỳ Sơn, Quỳ Châu (Nghệ An) và còn ñược nuôi ở Lào Cai, Yên Bái ñều có ñặc ñiểm ngoại hình và nhiều ñặc ñiểm sinh học rất giống với lợn rừng nên dễ tiến hành ghép ñôi giao phối và thụ thai hiệu quả

2.2 ðặc ñiểm sinh học của lợn rừng

2.2.1 ðặc ñiểm ngoại hình, sinh trưởng phát triển

Lợn rừng phân bố trên phạm vi rất rộng trên thế giới, với ñiều kiện sống rất khác nhau (khí hậu, thức ăn …) nên tuy cùng gọi là lợn rừng, nhưng chúng có sự khác biệt về màu sắc lông, ñộ to nhỏ, sức lớn, sức sinh sản…

Lợn rừng Châu Âu có tầm vóc khá hơn lợn rừng Châu Á, có con nặng tới 200-300kg, cao 90-100cm, thân dài 150-160cm Còn lợn rừng Châu Á thường nặng 100-150kg, thân dài 120-140cm Cả hai loại lợn rừng Châu Âu

và Châu Á phần lớn có màu da lông ñen hoặc nâu xám (khi ñã trưởng thành); lông da khô; lông gáy dài và cứng Lợn ñực khi trưởng thành có răng nanh rất phát triển Răng nanh hình tam giác, màu trắng ngà, ñầu răng nanh nhọn, cong vểnh lên ở hai bên mép

Lợn rừng khi mới sinh ra hầu hết có màu lông nâu vàng và có những sọc vàng, hoặc trắng vàng dọc hai bên sườn và lưng Các vệt sọc này mất dần khi lợn ñạt từ 12kg/con trở lên và mất hẳn khi 17-18kg/con ðiều ñặc biệt ở lợn rừng là vị trí lỗ chân lông Cứ 3 lỗ chân lông lại mọc chụm lại vào một chỗ như khóm lúa Khi cạo lông ñi, chúng xuất hiện rất rõ, ñây là ñặc ñiểm phân biệt rõ nhất với lợn nhà Lợn rừng thường có 8 – 10 vú, hiếm thấy có lợn

Trang 19

ñộng dục ðộng dục của lợn rừng cái âm thầm hơn lợn nhà Quá trình ñộng dục diễn ra 3 – 4 ngày và nếu không ñược phối giống thì 20 – 22 ngày sau lại xuất hiện lần ñộng dục mới (giống như lợn nhà) Thời gian mang thai cũng tương tự như lợn nhà: 112 – 116 ngày Gần tới ngày ñẻ, lợn có thai thường tự tìm hoặc tự tạo ra hang hốc và kiếm lá cây cỏ khô, cây khô… ñể làm ổ ñẻ

Do sống hoang dã mà lợn rừng có tốc ñộ lớn chậm, 1 năm tuổi chỉ nặng 30-40kg Lợn rừng có số con ñẻ ra ít từ 5-8con/lứa Lợn sơ sinh nhỏ, lợn con thường ñược lợn mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc tới khi lợn mẹ mang thai lần kế tiếp, có thể kéo dài tới 3-4 tháng Do vậy lợn rừng ñẻ 1,2-1,3 lứa/năm

ăn, tình hình lãnh thổ, kẻ thù, tìm bạn tình, tìm con, tìm mẹ…

Những con ñực to khỏe, khả năng tự vệ và kiếm ăn tốt thì thường tách ñàn sống một mình thì gọi là lợn ñộc

Theo Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích (2008), Lợn ñực thường

ưa sống một mình Mỗi con ñực ở tuổi trưởng thành thường có một “lãnh ñịa” riêng Còn lợn cái thường sống thành từng ñàn chừng 20-30 con ðến khi lợn cái ñộng dục thì lợn ñực mới tìm ñến ñàn nái ñể giao phối

Mặt khác sự cọ sát còn ñể cảm nhận sự giống nhau về mùi, hơi quen của ñàn và phân biệt với kẻ lạ xâm nhập vào bầy Lợn rừng cũng có sự giao tranh giữa các con ñực ñể bảo vệ lãnh thổ và giành quyền giao phối với con cái

Trang 20

2.2.3 Tập tính ñối phó với kẻ thù

Lợn rừng là loài ñộng vật nhanh nhẹn, chúng có khứu giác nhạy bén, loại vũ khí mà chọn lọc tự nhiên ñã giữ lại ñể ñảm bảo an toàn cho chúng khi kiếm ăn trong rừng

Khi nghe hoặc cảm nhận ñược sự nguy hiểm, lập tức chúng ra hiệu cho nhau im lặng ñể kẻ thù không phát hiện ra mà bỏ ñi Trường hợp kẻ thù ñến ñược gần nơi ẩn nấp, chúng cùng nhau kêu thật to ñể uy hiếp kẻ thù và chạy thật nhanh vào rừng sâu Khi cảm thấy an toàn, chúng lại cùng nhau ñứng lại, dũi ñất kiếm ăn bình thường

Khi phải ñối phó với kẻ thù, chúng thường dựng ñứng lông bờm, ngẩng cao ñầu, giơ nanh ñể dọa nạt kẻ thù Khả năng chạy của lợn rừng rất tốt Lợn rừng không sợ nước và bơi khá giỏi

ðể tránh các bệnh ngoài da, sự khó chịu bởi nóng và sự tấn công của

ve, ruồi, muỗi chích ñốt, lợn rừng duy trì tập tính thích nghi ngâm mình trong bùn lầy

Bình thường lợn rừng không phải là loài ñộng vật hung dữ như hổ, báo,

sư tử, trước nguy hiểm chúng thường im lặng ñể nghi binh kẻ thù, không ñược thì tháo chạy chứ ít khi chúng tấn công ngay Song khi cùng ñường hoặc

bị thương ñau ñớn làm chúng tức giận thì chúng trở thành con vật khá hung dữ Nắm bắt ñược các tập tính này, trong khi thuần dưỡng lợn rừng, người chăn nuôi nên tạo môi trường tự nhiên và tiếp xúc, làm quen từ từ ñể tránh lợn rừng bị kích ñộng ñột ngột

2.2.4 Tập tính kiếm ăn

Lợn rừng vốn là loài ñộng vật hoang dã sống trong rừng và tự ñi tìm kiếm thức ăn, nước uống Hơn nữa do ñặc ñiểm của giống loài cộng với cuộc sống hoang dã qua nhiều thế hệ ñã tạo cho lợn rừng có cấu tạo hình dáng bên ngoài rất thích hợp với việc tìm kiếm, ñào bới thức ăn

Trang 21

Lợn rừng là loài ñộng vật ăn tạp Chúng ăn các loại rau cỏ, hoa quả rơi rụng xuống ñất, củ rễ, thực vật, nấm, khoai, măng, ngô, dứa, lạc, các loại cỏ ñến các thức ăn như: mối, rắn, chuột, kiến, gián, dế….và cả vô số con vật khác mà nó kiếm ñược Thậm chí xác cây, xác ñộng vật chưa thối rữa hết lợn rừng cũng ăn và tiêu hóa bình thường ðối với lợn rừng châu Âu thì món ăn

ưa thích của chúng là những quả sồi rụng, hạt mai châu và quả bồ ñào nên người ta thường săn ñược chúng ở những rừng sồi sai quả (Nguyễn Lân Hùng, 2006)

Lợn rừng thường hay kiếm ăn vào ban ñêm ñể tránh kẻ thù, nếu khu vực chúng sống có nhiều thức ăn thì chúng kiếm ăn trong khu vực khoảng 10m Nếu thức ăn bị cạnh tranh nhiều bởi các loài ñộng vật khác thì chúng có thể ñi kiếm ăn trong vòng bán kính 50-80m nhưng không có tập tính di cư Chúng có thể di chuyển bằng nhiều hình thức vận ñộng như ñi chậm, ñi nước kiệu, phi nước ñại và bơi

Lợn rừng có tập tính tham ăn, thích tranh ăn, thích ñi kiếm ăn vào sáng sớm, chạng vạng tối và ban ñêm còn ban ngày chúng thường ẩn nấp vào rừng rậm hoặc những nơi yên tĩnh, kín ñáo

2.3 Thức ăn trong chăn nuôi lợn rừng

Theo Nguyễn Lân Hùng (2006), thức ăn ñược xem như là yếu tố quan

trọng nhất trong chăn nuôi lợn rừng vì nếu không thì thịt lợn rừng sẽ nhanh chóng giống thịt lợn nhà và như vậy sẽ mất ñi khả năng cạnh tranh ưu thế trên thị trường Hơn thế, thức ăn không tốt, không ñúng và phù hợp với từng giai ñoạn sinh trưởng sẽ ảnh hưởng ñến khả năng sinh trưởng, phát dục và các khả năng sản xuất khác làm chăn nuôi thua lỗ kém hiệu quả

Lợn rừng vốn là loài vật sống hoang dã trong rừng và tự ñi kiếm ăn, nước uống Hơn nữa do ñặc ñiểm của giống loài cộng với cuộc sống hoang dã qua nhiều thế hệ ñã tạo cho lợn rừng có cấu tạo về hình dáng bên ngoài rất thích hợp với việc tìm kiếm, ñào bới thức ăn Chúng có mõm dài, chân cao,

Trang 22

chắc khỏe, da dày, bụng gọn, răng cứng và khỏe….ngoài ra, lợn rừng có dạ dày và hệ thống tiêu hóa “cực kỳ tốt” nên nó có thể ăn ñược nhiều loại thức

ăn Với nền thức ăn như vậy và ñôi khi cũng ñược bổ sung thêm một số thức

ăn nhưng nói chung, lợn rừng lớn chậm Lợn nái ñẻ lứa thưa và số con mỗi lứa ít Tuy nhiên chất lượng thịt của chúng lại ngon

Theo Võ Văn Sự (2009), Nguồn thức ăn chủ yếu là thức ăn tinh: Trang trại Khánh gia (Bình phước) trong giai ñoạn ban ñầu (trước 2007) cũng chỉ dùng ñến thức ăn thô (sắn, cỏ), nhưng sau ñó nhận thấy không ñảm bảo sức khoẻ cho lợn và việc cung ứng một khoản thức ăn thô là khó, nên ñã dùng thức ăn tinh kết hợp với thức ăn thô theo mùa vụ ñể thay thế ðứng về hàm lượng dinh dưỡng mà nói, thức ăn tinh chiếm ñến 70-80%

Lợn rừng ñược xem là một loại lợn "ăn cỏ" và chính ñiều này là lợi thế của việc chăn nuôi lợn rừng, vì sẽ giảm chi phí thức ăn và hướng tới kiểu chăn nuôi hữu cơ (organic farming) – là thức ăn gồm các loại thức ăn nguyên thủy, không chế biến, pha chế Thế giới ñang hướng tới kiểu chăn nuôi này

Và thực khách Việt Nam cũng rất hâm mộ các loại thịt có từ vật nuôi ñược nuôi bằng các thứ cỏ lá – củ quả Miền núi và vùng trung du có lợi thế về nguồn thức ăn cây – củ – quả

Qua thực tế các trang trại ñã nuôi lợn rừng ở trong và ngoài nước ta thấy: Thức ăn nuôi lợn rừng rất phong phú, dễ kiếm, giá thành rẻ và chủ yếu

là các loại thân, lá, củ, quả… sẵn có trong tự nhiên Hầu hết các trang trại nuôi lợn rừng ñều trồng chuối, trồng cỏ, sản xuất rau muống, rau lang, lá sắn…ñể có thức ăn thô xanh quanh năm cho lợn rừng

ðể lợn rừng có thể lớn nhanh hơn, sinh ñẻ tốt hơn người ta ñã tập cho lợn rừng làm quen với các loại thức ăn ít chất xơ như bột tấm gạo, cám, bột ngô, bột ñậu tương, ñậu mèo, củ khoai lang, cơm và thức ăn thừa…ñược nấu lên rồi trộn với rau, bèo, thân, lá ñể cho lợn ăn

Trang 23

Tổng kết từ các trang trại nuôi lợn rừng thấy: thức ăn giành cho lợn rừng nuôi từ khi sơ sinh cho ñến khi ñạt thương phẩm chỉ bằng 1/5 lượng thức

ăn cho lợn nhà Mỗi ngày lợn rừng trưởng thành trung bình 0,5 - 1kg thức ăn tinh/ngày, 2 kg thức ăn thô xanh/ngày

- Nhóm thức ăn thô xanh trong chăn nuôi lợn rừng không giống như nuôi lợn công nghiệp, trong nuôi dưỡng lợn rừng, thức ăn xanh là rất quan trọng bởi chúng phù hợp với khẩu vị, mức tiêu hóa và tập tính ăn uống của lợn rừng Nếu khẩu phần ăn của lợn rừng chỉ có thức ăn tinh, lợn sẽ kém ăn

do không phù hợp, dẫn ñến chất lượng thịt sẽ giảm sút ðồng thời với khẩu phần ăn như vậy giá thành lợn rừng sẽ cao và sức tiêu thụ sẽ giảm và nghề chăn nuôi lợn rừng sẽ không còn là nghề hấp dẫn nữa

Hầu hết các loại thức ăn thô xanh trong chăn nuôi nói chung ñều có thể cho lợn rừng ăn các loại bèo, cây ngô non, các loại cỏ chăn nuôi, bí ñao, bí

ñỏ, sắn, khoai… Và một số phụ phẩm công, nông nghiệp thông thường khác như cây lang sau khi thu củ, ngọn lá sắn, quả giả ñiều, vỏ và thịt quả cà phê,

vỏ các loại trái cây là phụ phẩm trong công nghiệp sấy khô hoa quả

- Thức ăn bổ sung: là nhóm thức ăn ñược chế biến ñơn giản từ bột các loại ngũ cốc, các loại khô dầu, các loại phụ phẩm của công nghệ giết mổ gia súc, gia cầm như bột xương, bột máu, bột thịt xương, bột dầu cá, ñầu tôm…

và cả các loại thức ăn giàu ñạm có thể sản xuất ngay tại trang trại lợn rừng như bột giun, bột côn trùng, Võ Văn Sự (2007)

2.5 Tình hình chăn nuôi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam

2.5.1 Trên thế giới

Ngày nay lợn rừng ñã ñược nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới như Pháp (hiện có 800 trang trại chuyên nuôi lợn rừng), Ba Lan, Thái Lan, Canada, Anh, Trung Quốc, ðức, ấn ðộ, Braxin, Mexico, Tây Ban Nha, Italia, ðan Mạch, Nhật Bản, Nga, Nepan, Angeri, Indonesia, và Việt Nam

Ở Thái Lan, theo KVISNA KEO SƯA UM và PHIRA KRAI XENG

Trang 24

XRI (2005?) (Thái Lan) thì việc nuôi lợn rừng xảy ra tự phát ở Thái Lan từ

10 năm trước ựây và không bị cấm ựoán do lợn rừng không thuộc loại ựối tượng bị cấm Hơn nữa lợn rừng cũng dễ nuôi và ắt bệnh, thịt ắt mỡ, thơm, việc thuần hóa cũng bắt ựầu từ những nông dân vùng gần biên giới Thái Ờ Miến điện Ở Thái Lan, không có một tài liệu nào thống kê có bao nhiêu trang trại lợn rừng Một số trại nuôi lợn rừng là: trại Bán Bưng (tỉnh Sôn Buri- vùng đông Bắc Thái Lan), trại lợn rừng ỘBò ThongỢ (huyện Bò Thong) Ờ trại lợn rừng lớn nhất Thái Lan, trại Nunthaphisan với số lượng 200 con, Trại Inter (Số 50 ấp 8 xã Văng Ta Cu, huyện Châu Thành, tỉnh Nakhon Pa Thổm) Trại lợn rừng Lăm Diêng Cục Kiểm Lâm cũng xây dựng trại ựể nhân giống cho dân

Tại một số nơi tại Bắt Tam Bong và Kô Kông (Campuchia) cũng nuôi lợn rừng Theo Tổ chức Lợn Hoang của Anh (2006), tại một số trang trại nước này có nuôi lợn ựực rừng theo kiểu thả rông hoặc kiểu thâm canh (ựược gọi với tên là: Ổbrown-dirtỖ ỔfarmingỖ, production systems)

Ở Hungari người ta cho lai lợn rừng với lợn nhà (lợn ựịa phương lông dài) sinh ra những con lai chân chắc, khá caoẦ Một thắ nghiệm về lai lợn rừng với lợn nhà của nước này cho biết, khi lai lợn rừng với Landrace 4 ựời, sau ựó quay trở lại lợn ựực Landrace cho ựến ựời 5 thì nhận thấy: hiệu quả ưu thế lai cao

Ở Phần Lan, nuôi lợn rừng ựã bắt ựầu từ những năm 1980 và bây giờ có hơn 100 trang trại và hơn 2000 lợn rừng ở các vùng khác nhau của ựất nước Loài lợn rừng Sus scrofa Linnaeus hiện ựang sống ở nhiều nơi trên thế giới, bao gồm phần lớn lãnh thổ Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi, chúng bao gồm 27 loài phụ Giống lợn nhà của Châu Á và Châu Âu ựược thuần dưỡng ựộc lập từ 2 loài phụ khác nhau, một số lợn rừng ở Châu Á ựã ựược thuần hóa

từ 6000-9000 năm trước

Trang 25

2.5.2 Ở Việt Nam

Lợn rừng Ờ một loài lợn hoang dã ựã và ựang ựược nuôi tại một số nước như Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Lào và Việt Nam Tại nước ta, chăn nuôi lợn rừng nhen nhóm từ năm 2002 và bùng phát từ năm 2005 Hiện nay có ắt nhất 20 trang trại nuôi lợn rừng

Sự phát triển nhanh chóng ựó xuất phát từ một thực tế là thịt lợn rừng khá ngon, với lượng mỡ thấp, và ựặc biệt là có hương vị Ộnúi rừngỢ, Võ Văn

Sự và cộng sự (2009)

Là ựộng vật hoang dã mới ựược thuần hóa nên thịt lợn rừng ựược bán với giá rất ựắt Chăn nuôi lợn rừng ựang là một hướng ựi mới có nhiều tiềm năng đàn lợn và kỹ thuật nuôi lợn rừng của Việt Nam xuất phát từ Thái Lan Nghề chăn nuôi lợn rừng mới chỉ bắt ựầu lan rộng ở nước ta ựầu năm 2006, con giống ựược Nhà nước cho phép nhập từ Thái Lan Hiện nay, thịt lợn rừng vốn ựược xem là ựặc sản, rất ựược mọi người ưa chuộng vì thịt lợn rừng săn chắc nhờ vận ựộng liên tục Lợn rừng ựược hấp thụ những chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn là cây cỏ tự nhiên nên thịt lợn rừng rất nhiều nạc nhưng rất mềm, ắt mỡ, lớp da dầy nhưng rất giòn, không cứng như thịt lợn nhà Thịt lợn rừng rất ngon, thơm, hàm lượng cholesteron thấp, người tiêu dùng rất ưa chuộng nên không chỉ ở Việt Nam mà nhu cầu xuất khẩu ựi các thị trường lớn trên thế giới cũng rất lớn

Nuôi lợn rừng rất dễ, chi phắ ựầu tư thấp, chuồng trại ựơn giản, chi phắ thức ăn thấp, dễ nuôi, tỷ lệ sống cao, ắt tốn tiền thuốc vì lợn rất ắt bị mắc bệnh, sức chịu ựựng cao Nguồn thức ăn cho lợn rừng rất dễ kiếm, có thể tận dụng hay mua giá rẻ các loại rau, củ, quả hoặc cắt cỏ cho chúng ănẦ nên thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao

đến nay cả nước hiện có trên 200 trang trại chăn nuôi lợn rừng với quy

mô lớn và hàng nghìn hộ chăn nuôi với số lượng ắt Theo thống kê của báo

vietbao.vn, tắnh riêng miền Nam hiện có 3 công ty ựang kinh doanh con giống

Trang 26

và tiêu thụ thịt lợn rừng là: Công ty TNHH Khánh Giang (ở Bình Phước); Công ty Hương Tràm (ở quận Phú Nhuận-TP.HCM); Công ty ANFA (ở quận 10-Tp.HCM), ở miền Bắc có trang trại lợn rừng miền Bắc (ở Quốc Oai -HN).Kết quả ựiều tra 77 cơ sở chăn nuôi lợn rừng trên cả nước của viện Chăn nuôi cho thấy 61,1% cơ sở chăn nuôi lợn rừng Thái Lan thuần; 38,9% cơ sở chăn nuôi nhiều loại, gồm lợn rừng Thái Lan, Việt Nam, lợn bản ựịa và các loại lợn lai Có 6 cơ sở còn nuôi cả lợn rừng Việt Nam thuần

Lợn rừng Việt Nam sống ở nhiều vùng khác nhau đến nay theo xuất

sứ có 4 loại ựược nuôi: Lợn rừng Việt miền Bắc (nuôi tại Ba Vì, Hà Nội); Lợn rừng Phú Yên (nuôi tại trang trại ựộng vật quý hiếm Hòa Khánh Ờ Khánh Hòa); Lợn rừng Cát Tiên (nuôi tại trại của ông Chắn Ờ Cần Giuộc- Long An), Ông Kỳ (đồng Nai); Lợn rừng Bình Phước (nuôi tại trại ông Bảy Dũng Ờ Bình Phước)Ầ, (Nông nghiệp.vn, 2011)

Lợn rừng chắnh là tổ tiên của nhiều giống lợn nuôi hiện nay Lợn rừng

là loài phân bố rộng không chỉ về mặt ựịa lý mà còn về mặt sinh cảnh Lợn rừng ựang ựược nuôi ở Việt Nam xuất xứ từ Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia

Theo Nguyễn Vũ Xông và cộng sự (1995), ựã thực hiện việc lai lợn rừng Việt Nam với các nhóm lợn thuần dưỡng châu Á cho thấy hai nhóm lợn rừng Việt Nam, nhóm có kắch thước lớn có quan hệ gần gũi với lợn rừng sống trên ựảo Ruykyu Nam Nhật Bản Nhóm có kắch thước nhỏ có quan hệ gần gũi với giống lợn nhà đông Á Những nghiên cứu bước ựầu cho thấy về mặt di truyền thì lợn Việt Nam có hệ thống gen rất ựa dạng Chúng có thể là tiền thân của các giống lợn rừng cũng như lợn nhà ở nhiều vùng khác nhau của châu Á Hóa thạch các răng lợn rừng ựược tìm thấy ở nhiều hang ựộng khác nhau ở Lạng Sơn, hang Thẩm Òm ở Quỳ Châu Nghệ An, những hóa thạch ựó chứng tỏ lợn rừng ựã tồn tại trong thiên nhiên Việt Nam rất lâu ựời

để hiểu rõ mối quan hệ giữa lợn rừng Việt Nam với các nhóm lợn rừng

Trang 27

hiện việc so sánh các mẫu Mitochondrial DNA và hình thái sọ của lợn Việt Nam với các nhóm lợn thuần dưỡng Châu Á và lợn rừng ở ựảo Ryuku Nhật Bản Kết quả cho thấy trong hai nhóm lợn rừng Việt Nam, một nhóm có kắch thước lớn và một nhóm có kắch thước nhỏ có những kết quả sau ựây:

Nhóm có kắch thước lớn có quan hệ gần gũi với lợn rừng trên ựảo Ryuku Nam Nhật Bản Nhóm có kắch thước nhỏ có quan hệ gần gũi với các giống lợn nhà đông Á

Nguyễn Thiện và cộng sự (2005) cho thấy: phương thức chăn nuôi của ựồng bào miền núi nhiều vùng từ Bắc vào Nam, trong nhiều bản làng, buôn

ấp của các dân tộc ắt người vẫn còn tập quán chăn thả rông lợn Ở vùng hồ đắc- Lắc, lợn thả rông và tự do giao phối với lợn rừng nên nhiều con lợn nhỏ còn mang vạch sọc trên lưng Những con lợn thả rông theo kiểu chăn nuôi nguyên thủy này rất chậm lớn, thường có kắch thước và trọng lượng thấp Nuôi lợn nhà ở nước ta trước ựây do hay thả rông tự kiếm ăn nên có khi lợn nái nhà mất tắch một thời gian, sau trở lại nhà lại mang theo cả một ựàn lợn rừng chạy lẽo ựẽo theo sau Trước kia rừng núi tỉnh Khánh Hòa có rất nhiều lợn rừng, cũng có hiện tượng lợn nhà ở chung với lợn rừng

Theo Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tắch (2008) thì từ tài liệu của các nhà khảo cổ cho thấy, lợn rừng ở Châu Âu và lợn rừng ở Châu Á ựược con người thuần hóa sớm nhất và chắnh chúng là nguồn gốc của các giống lợn hiện ựược nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới

Theo Võ Văn Sự (2009), chỉ có một vài trang trại có quy mô lớn như Công ty Khánh Gia Ờ Bình Phước (1000 con nái), còn ựâu là nhỏ dưới 100 con lợn thuần

Cho ựến nay vẫn chưa có một số liệu chắnh thức nào thống kê chắnh xác về tổng số ựàn lợn rừng trong cả nước Tuy nhiên theo Nguyễn Thúy Toan (2010) cho biết tổng ựàn lợn rừng của tỉnh Quảng Ninh năm 2010 là 2.946 con

Trang 28

2.6 Nghiên cứu về kí sinh trùng ở lợn rừng

2.6.1 Trên thế giới

Lợn rừng hoang dã có khả năng nhiễm một số ký sinh trùng, một số trong ñó có thể truyền lây cho người và ñộng vật khác Bọ chét, rận lợn, ve là những ngoại ký sinh trùng phổ biến ở lợn hoang dã Tuy nhiên, người ta cho rằng lợn hoang dã nhiễm với số lượng lớn nội ký sinh trùng như giun thận, giun phổi, giun dạ dày, giun tóc, sán lá gan, và giun xoắn Giun xoắn có thể truyền cho người qua ăn thịt lợn tái, sống nhiễm bệnh

Thợ săn, nông dân và chủ trang trại lợn nên hiểu biết các bệnh tiềm năng và ký sinh trùng ñể có biện pháp phòng ngừa tránh nhiễm trùng Chủ trang trại phải ñảm bảo tất cả các vật nuôi của mình ñược tiêm phòng, ñặc biệt

là khi tiếp xúc với lợn hoang dã Nhà nước cần có luật quản lý việc vận chuyển và nuôi lợn hoang dã, tuyên truyền pháp luật ñể mọi người biết trước khi bẫy lợn rừng và vận chuyển chúng ñến những nơi khác Cần xét nghiệm máu lợn trước khi vận chuyển lợn hoang dã Thịt lợn hoang dã rất ngon, nhưng nên ñược nấu chín kỹ trước khi ăn.Nguồn tài liệu: www.huntingh

Theo Sở Y tế ký sinh trùng, Trường Y tế Công cộng, ðại học Khoa học Tehran y tế, PO Box 6446-14155, Tehran, Iran Bảy loài giun sán ñã thu ñược

từ 12 heo rừng (Sus scrofa) trong một cuộc khảo sát 2000-2001 trong Luristan tỉnh, phía tây Iran Những loài này bao gồm các ấu trùng cestode Cysticercus tenuicollis (25%), cellulosae C (8,3%), các tuyến trùng Metastrongylus apri (41,6%), M.pudendotectus (16,6%), M.mónragu (8,3%), Trichuris suis (8,3

%) và các Macracanthorhynchus hirudinaceus acanthocephalan (41,6%)

Ở Iran 57 lợn hoang dã ñược kiểm tra giun sán, thu thập ñược mười sáu

loài Có mười loài giun tròn, trong ñó có 1 loài thuộc Acanthocephala, hai

loài sán lá và 3 loài ấu trùng sán dây, 2 loài sán dây trưởng thành nhưng

không thấy cysticercus cellulosae Lợn rừng hoang dã nhiễm giun sán nhiều

Trang 29

Các lợn hoang dã có thể tìm thấy hầu hết ở tất cả các hệ sinh thái ở Iran Nông dân thường bắn ñộng vật này ñể bảo vệ cây trồng, nhưng thịt lợn rừng cũng là món ăn dân tộc nên có thể làm lây lan kí sinh trùng sang lợn nhà

Một trăm heo rừng (Sus scrofa) từ một số dân sống cô lập trên ñảo

Saaremaa của Estonia phương Tây ñã ñược kiểm tra giun sán nội tạng Bảy

loài giun sán, Metastrongylus pudendotectus, M.mónragu, M.elongatus, giun ñũa suum, Trichuris suis, Dicrocoelium dendriticum và ấu trùng hydatigena Taenia, ñã ñược tìm thấy Các giun sán chủ yếu phát hiện ñược tuyến trùng

phổi (tỷ lệ 82%, có nghĩa là cường ñộ 96,2 trên ñộng vật)

Nghiên cứu ở New Zealand trên 22 lợn hoang dã và nhiều nội tạng của lợn nhà ñã ñược kiểm tra ñể xác ñịnh thành phần loài và cường ñộ nhiễm của

ký sinh trùng Bốn mươi mẫu phân lợn hoang dã ñã ñược kiểm tra tìm trứng

và kén ñơn bào Trong 2 nhóm lợn ñã phát hiện 15 loài giun, sán và ñơn bào

ñó là Balantidium coli 61.9% (40%), Eimeria debliecki 4.7% (68%) Anaplasma 6.6% (70%), Cysticercus tenuicollis 4.7% (50.8%), Hyostrongylus rubidus 28.5% (48%), Ascaris suum 42.8% (1.2%), Metastrongylus elongatus 66.6% (26%), Choerostrongylus pudendotectus 38% (16%), Haematopinus suis 68.1% (49.3%), và Sarcoptes scabiei var suis 4.5% (36%) Oesophagostomum dentatum: 14.2%, and Demodex phylloides có mặt trong nhóm hoang dã Echinococcus granulosus (10%), Fasciola hepatica, Trichuris suis (20%) và Globocephalus urosubulatus (4%) phát hiện ñược ở

nhóm lợn nhà

Trong nhóm lợn hoang dã, Balantidium coli nhiễm 61,9% (40%), Eimeria debliecki 4,7% (68%) Anaplasma 6,6% (70%), Cysticercus tenuicollis 4,7% (50,8%), Hyostrongylus rubidus 28,5% (48%), Ascaris suum 42,8% (1,2%), Metastrongylus elongatus 66,6% (26%), Choerostrongylus pudendotectus 38% (16%), Haematopinus suis 68,1% (49,3% ), và Sarcoptes scabiei var suis 4,5% (36%) Oesophagostomum dentatum 14,2%, và

Trang 30

phylloides Demodex có mặt trong nhóm hoang dã Echinococcus granulosus (10%), Fasciola hepatica, Trichuris suis (20%) và Globocephalus urosubulatus (4%) chỉ thấy có ở các nội tạng lợn nhà

Nghiên cứu ở miền Nam Ba Lan, năm 2009/2010 trên 25 lợn rừng (Sus scrofa) ñã phát hiện 20 lợn (80,0%) bị nhiễm giun và cường ñộ trung bình là 84,8 ± 67,6 (phạm vi 7-250) giun, (66,1%) ñược ñịnh loài là Metastrongylus pudendotectus, M.monragu, M.asymmetricus, M.elongatus và M.confusus M.confusus có tỷ lệ nhiễm cao nhất: (76,0%), tiếp theo là M.monragu (72,0%), M.elongatus (64,0%) và M.asymmetricus (40,0%) Lợn rừng sống ở

rừng nguyên sinh bị nhiễm giun phổi nhiều hơn những lợn sống trong ñất canh tác, tuy nhiên sự khác biệt là không ñáng kể

Nghiên cứu tại Pháp, từ 1975 ñến năm 2006, Trung tâm quốc gia Pháp

về Trichinella ñã thông báo có 20 vụ dịch lợn rừng nhiễm Trichinella Những

vụ dịch quy mô nhỏ có một số ñặc ñiểm chung: Tất cả ñều xảy ra trong một nhóm thợ săn Bệnh ñang nổi lên ở châu Âu và trên toàn thế giới Các ổ chứa

ký sinh trùng này là ñộng vật hoang dã, ở Pháp, Trichinella spiralis, T britovi tìm thấy phổ biến ở miền núi, T.pseudospiralis, tất cả các vùng Vì vậy, thịt có khả năng chứa Trichinella cần phải ñược kiểm tra Người nhiễm

bệnh do ñã ăn thịt lợn rừng hoang dã (Theo www.eurosurv)

Nghiên cứu ở Mỹ, DePerno và các cộng sự ñã tìm thấy bằng chứng về

Trichinella trong máu của 83 lợn hoang dã bị giết chết ở Bắc Califorlina giữa

năm 2007 và 2009 nguyên nhân là do hiện nay vẫn có nhiều người săn lùng lợn hoang dã làm thực phẩm vì thịt của nó khá ngon, hương vị hơn so với lợn

nhà Người rất có thể sẽ bị nhiễm bệnh do ăn thịt chứa Trichinella

Ngoài ra còn có khả năng mà mọi người có thể thường xuyên nhiễm các ký sinh trùng từ thịt lợn nhà nếu lợn nhà tiếp xúc với lợn hoang dã bị nhiễm bệnh

Trang 31

Haematopinus suis ñược tìm thấy trong tất cả các nơi trên thế giới nơi

lợn nuôi và lợn hoang dã sinh sống Nó thường ñược tìm thấy trên lợn nuôi tại

Hoa Kỳ (Wooton-Saadi et al, 1987 )

2.6.2 Ở Việt Nam

Việt Nam cho ñến nay chưa có tài liệu nào ñề cập tới tình hình nhiễm

kí sinh trùng và bệnh kí sinh trùng ở lợn rừng và lợn rừng bán thuần hóa Vì vậy việc nghiên cứu hệ kí sinh trùng ở lợn rừng nuôi bán tự nhiên của chúng tôi là bước ñầu Vì theo nguyễn Lân Hùng, nguyễn Khắc Tích (2008), Lợn rừng ñược con người thuần hóa và chính chúng là nguồn gốc của các giống lợn nhà nuôi hiện nay

Vì vậy hệ kí sinh trùng ở lợn nhà cũng có thể kí sinh ở lợn rừng Từ ñó chúng tôi tổng quan một số kí sinh trùng kí sinh ở lợn nhà

*Vòng ñời:

Ghẻ ngầm xâm nhập lớp biểu bì, ñào rãnh lấy dịch lâm ba và dịch tế bào làm chất dinh dưỡng Con ñực và con cái giao phối ở rãnh Giao phối xong con ñực chết Con cái ñẻ 40 – 50 trứng trong vòng 3 – 7 ngày, rồi nở thành ấu trùng Ít lâu sau ấu trùng biến thái thành thiếu trùng có 4 ñôi chân, nhưng chưa có lỗ sinh dục Sau ít lâu, thiếu trùng phát triển thành ghẻ trưởng

Trang 32

thành Thụ tinh xong, con ñực chết, con cái ñào rãnh trong biểu bì ñể ñẻ trứng Vòng ñời phát triển cần 15 – 20 ngày trong ñiều kiện thích hợp

Sơ ñồ 2.1 Vòng ñời phát triển của Sarcoptes scabiei suis

(2) Ve cứng - Ixodidae

*Hình thái: Cơ thể phân ñốt không rõ chia làm ba phần:

- Phần ñầu (ñầu giả): Không chứa mắt, không chứa hệ thần kinh gồm nhiều thành phần cấu tạo nên

- Phần thân: Chia làm hai phần

+ Mặt lưng: ðại bộ phận là lớp kitin bao phủ

+ Mặt bụng gồm: Lỗ hậu môn; lỗ sinh dục; một ñôi bàn thở

- Phần chân: Ve trưởng thành và trĩ ấu có 4 ñôi chân

ký chủ ñể hút máu sau ñó lột xác thành dạng trĩ ấu Trĩ ấu tiếp tục hút máu ñể lột xác thành dạng trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng ñời từ 3 ñến 12

S.scabiei suis

Ấu trùng Thiếu trùng

Trang 33

Sơ ñồ 2.2 Vòng ñời phát triển của ve Ve cứng – Ixodidae

Do sự lột xác của ve khác nhau nên người ta chia thành ve 1, 2, hay 3

Phát triển qua ba giai ñoạn ấu trùng

Rận cái ñẻ trứng bám vào lông của lợn, sau một thời gian trứng phát triển và nở ra ấu trùng I, ấu trùng I tiếp tục biến thái thành ấu trùng II, sau ñó

ấu trùng II biến thái thành ấu trùng III rồi biến thành dạng trưởng thành Toàn

bộ vòng ñời ñều diễn ra trên cơ thể lợn, (Sloss, 1994; Smith et al, 1982 ) Tuổi thọ của rận khoảng 35 ngày

Thời gian hoàn thành vòng ñời khoảng 5 tuần

Ấu trùng Trĩ trùng

Trang 34

Sơ ñồ 2.3 Vòng ñời phát triển của rận lợn- Haematopinus suis

Nội ký sinh trùng

(1) Sán lá ruột lợn – Fasciolopsis buski

* Hình thái:

Sán lá ruột lợn (Fasciolopsis buski) có hình lá, phình rộng ở phía sau,

thon nhỏ ở phía trước Sán có kích thước 20 - 70 × 8 – 20 × 0.5 – 3mm Sán

có màu hồng

Sán có hai giác bám nằm gần nhau, giác bụng có kích thước lớn nằm phía sau giác miệng Hệ tiêu hoá gồm hai nhánh ruột xếp dọc hai bên phân nhánh hình cành cây Buồng trứng kích thước nhỏ phân nhánh hình cành cây nằm phía trước tinh hoàn và lệch về một bên Tuyến noãn nang có hình hạt xếp dọc hai bên cơ thể Lỗ sinh dục ñổ ra phía trước giác bụng

Trứng màu vỏ chanh, vỏ mỏng, phình rộng ở giữa thon dần ñều về hai

ñầu, ở ñầu hơi nhỏ hơn có nắp trứng Kích thước của trứng là 0,13 – 0,14 ×

0,08 – 0,085mm Phôi bào phân bố ñều, xếp kín vỏ trứng, ranh giới các phôi bào không rõ ràng

Trang 35

chủ trung gian là ốc nước ngọt thuộc họ Plannorbidae Ở nước ta, loài phổ biến là Polypilis hemispherula (Segmentina hemispherula), ngoài ra còn thấy các ốc khác như Gyraulus sinensis, Gyraulus heudei (Nguyễn Văn Thọ, 2005) Nếu gặp ký chủ trung gian thích hợp Miracidium xâm nhập, rụng nhiều lông biến thành sporocyst Sporocyst sinh sản vô tính cho ra redia Mỗi redia sinh sản cho ra 6 – 10 cercaria Sau khi thoát khỏi ký chủ trung gian, cercaria bơi lội tự do trong nước một thời gian ngắn rụng ñuôi tiết chất nhờn tạo adolescaria Nếu lợn, người nuốt phải adolescaria, vào ruột vỏ bọc ngoài

bị phân huỷ, ấu trùng ñược giải phóng vào ñường tiêu hoá di hành ñến nơi ký sinh phát triển thành dạng trưởng thành

Thời gian hoàn thành vòng ñời là 90 ± 6 ngày

Sơ ñồ 2.4 Vòng ñời phát triển của sán lá ruột lợn – Fasciolopsis buski (2).Giun ñũa lợn – Ascaris suum

Giun có màu trắng sữa, hình ống, hai ñầu hơi nhọn ðầu có ba lá môi bao quanh miệng, một môi lưng và hai môi bên Túi miệng hình tròn, trên túi

có rua, thực quản phìn rộng (Skrjabin, 1967) Kích thước giun ñực dài 12 – 25cm; con cái dài 30 – 35cm ðuôi con ñực luôn cuộn về phía bụng Lỗ sinh dục nằm ở phần cuối cơ thể mang một ñôi gai giao cấu dài bằng nhau dài 1,2 -2mm ðuôi con cái thẳng, tù Lỗ sinh dục ñổ ra ở mặt bụng và ở giữa cơ thể, phần ñuôi chỉ chứa lỗ hậu môn

Sán lá ruột lợn trưởng thành

Trứng

Mao ấu Bào ấu

Lôi ấu

Vĩ ấu Nang ấu

Ốc planorbis

(29-35 ngày) 84-96 ngày

Trang 36

Trứng giun ñũa hình bầu dục, hơi ngắn, khích thước 0,05-0,075 × 0,04

-0,05mm Vỏ trứng có 4 lớp, lớp vỏ ngoài màu sẫm, xù xì gợn sóng, có chức năng cản tia tử ngoại và bảo vệ trứng

* Vòng ñời:

Giun trưởng thành ký sinh trong ruột non, ngoài ra còn ký sinh trong gan lợn (K.I.Skrjabin, 1925) thụ tinh, ñẻ trứng Trứng theo phân ra ngoài gặp ñiều kiện thuận lợi (nhiệt ñộ 20 – 300C, ánh sáng, oxi và ñộ ẩm thích hợp) phát triển thành trứng có ấu trùng gây nhiễm Khi lợn nuốt phải, ở trong ruột

ấu trùng thoát vỏ trứng, xuyên qua thành ruột theo hệ tuần hoàn vào gan Sau

4 – 5 ngày, ấu trùng tới phổi tiến hành lột xác và từ phế nang vào khí quản, cùng với niêm dịch ấu trùng lên hầu và lại ñược nuốt về ñường tiêu hoá Khi ñến ruột non ấu trrùng lột xác lần cuối cùng ñể thành giun trưởng thành

Sơ ñồ.2.5 Vòng ñời phát triển của giun ñũa lợn - Ascaris suum

(3) Giun kết hạt -Oesophagostomum dentatum

*Hình thái:

Giun có màu trắng nhạt, vỏ có vằn ngang, không có cánh ñầu, có 9 rua ngoài và 18 rua trong Túi ñuôi to Giun ñực dài 8 – 9mm, hai gai giao cấu bằng nhau dài 1 – 1,14mm Giun cái dài 8 – 11,2mm, lỗ sinh dục cái cách lỗ hậu môn 0,208 – 0,388mm

Giun ñũa lợn trưởng thành

Trứng

Trứng có sức gây nhiễm

Lợn

nuốt

phải

Trang 37

Trứng giun hình bầu dục hoặc hình trứng, hai lớp vỏ bên ngoài mỏng, nhẵn, màu tro nhạt, phôi bào không xếp kín, có 8 – 16 phôi bào xếp tập trung

ở giữa trứng

*Vòng ñời:

O.dentatum phát triển trực tiếp, không qua vật chủ trung gian Ở ruột

già giun cái ñẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gặp ñiều kiện thuận lợi (nhiệt

ñộ 25-270C) sau 10 -17h ấu trùng A1 hình thành và phá vỡ vỏ trứng Sau 2 lần lột xác, ấu trùng gây nhiễm A3 hình thành theo thức ăn, nước uống vào

ñường tiêu hoá của lợn Ấu trùng O.dentatum khi vào ruột lợn, chui sâu vào

niêm mạc ruột và hình thành hạt kén quanh ấu trùng Sau 23 ngày ấu trùng chui khỏi kén vào xoang ruột và phát triển thành giun trưởng thành sau 1,5-2 tháng

Tuổi thọ giun từ 8 -10 tháng

Sơ ñồ 2.6 Vòng ñời phát triển của giun kết hạt - Oesophagotomum dentatum (4) Giun tóc lợn - Trichocephalus suis

*Hình thái:

T.suis ký sinh ở ruột già, manh tràng của lợn, có dạng roi ngựa hoặc sợi

tóc, màu trắng Cơ thể chia làm hai phần rõ Thực quản dài tới 2/3 cơ thể Phần sau phình to hơn, chứa hệ tiêu hoá và sinh dục Giun ñực dài 20-52cm, ñuôi tù, cong, chứa bao gai giao cấu và 1 gai giao cấu dài 5-7mm Giun cái dài 39-53mm, ñuôi thẳng Hậu môn ở cuối thân, lỗ sinh dục cái ở cuối thực quản

Giun kết hạt trưởng thành

Trứng

Ấu trùng gây nhiễm A3

Trang 38

Trứng giun tóc lợn có hình hạt chanh, màu vàng nhạt, hai ñầu có vùng

chiết quang, kích thước 0.052-0.061 × 0.027-0.03mm

* Vòng ñời:

T.suis phát triển trực tiếp, không cần vật chủ trung gian Giun cái kí

sinh ở ruột già (manh tràng) lợn, ñẻ trứng Trứng theo phân ra ngoài gặp ñiều kiện thuận lợi sau 21-28 ngày phát triển thành ấu trùng gây nhiễm trong trứng Nếu lợn nuốt phải, ấu trùng thoát vỏ ở ñường tiêu hoá, chui sâu vào niêm mạc ruột già và phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hoàn

thành vòng ñời của T.suis ở lợn 45-47 ngày Tuổi thọ của giun tóc lợn là 3 -4

tháng; theo Beer (1973) thời gian hoàn thành vòng ñời là 41-47 ngày và tuổi thọ của giun là 4-5 tháng

Sơ ñồ 2.7 Vòng ñời phát triển của giun tóc lợn - Trichocephalus suis (5) Giun phổi lợn

Do 3 loài giun thuộc họ Metastrongylidae gây ra là:

- Metastrongylus elongatus, M.pudendotectus, M.salmi

Trứng

Trứng có ấu trùng gây nhiễm

Lợn

nuốt

phải

Trang 39

theo ñờm tới hầu rồi xuống ruột, theo phân ra ngoài Khi giun ñất nuốt phải ấu trùng, qua 2 lần lột xác, sau 10-12 ngày mới thành ấu trùng gây nhiễm Ấu trùng gây nhiễm sống ở thành thực quản và mạch máu của giun ñất Nếu giun ñất chết, ấu trùng sống ñược 2 tuần trên ñất ẩm Khi lợn nuốt phải ấu trùng gây nhiễm (hoặc giun ñất) thì ấu trùng chui vào thành ruột rồi vào hạch lâm

ba, màng treo ruột, theo máu về phổi, chui qua mạch máu phổi vào phế bào, rồi về chi nhánh khí quản mà thành giun trưởng thành Hoàn thành vòng ñời cần 25-30 ngày Tuổi thọ của giun không quá 1 năm

Sơ ñồ 2.8 Vòng ñời phát triển của giun phổi lợn

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu

Các trại chăn nuôi lợn rừng thuộc huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc

Giun phổilợn trưởng thành

Trứng

Ấu trùng gây nhiễm

Lợn nuốt phải

Trang 40

3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tam Dương Ờ tỉnh Vĩnh Phúc

Tam Dương là một huyện của tỉnh Vĩnh Phúc Phắa Tây Bắc và phắa Tây giáp huyện Lập Thạch, phắa đông Nam giáp thành phố Vĩnh Yên, phắa Tây Nam giáp huyện Vĩnh Tường, phắa đông giáp huyện Bình Xuyên, đông Bắc và phắa Bắc giáp huyện Tam đảo

Tam Dương là huyện trung du, ựịa hình ựồi thấp là chủ yếu Diện tắch ựất tự nhiên của Tam Dương là 107,13km2 Gồm có 1 thị trấn và 12 xã

Với ựịa hình ựồi núi thấp nên Tam Dương ựang là một trong những huyện dẫn ựầu về phát triển chăn nuôi trong tỉnh

Nằm ở vùng cận nhiệt ựới gió mùa, nên khắ hậu ở Tam Dương cũng có những ựặc ựiểm chung của miền Bắc Việt Nam Một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa ựông thời tiết lúc thấp nhất dưới 150C, mùa hạ trên 250C Lượng mưa bình quân trong năm 1.450 mm tập trung vào tháng 7, tháng 8, những tháng còn lại lượng mưa không ựáng kể độ ẩm trung bình 82% Ờ 85% Với nền khắ hậu như vậy rất thắch hợp cho sự phát triển của mầm bệnh ựặc biệt là bệnh

ký sinh trùng trong chăn nuôi

Vì vậy vấn ựề phòng bệnh trong chăn nuôi ựã và ựang ựược ựặc biệt quan tâm Xu hướng Tam Dương ựang là huyện trọng ựiểm ựể phát triển về chăn nuôi tập trung của tỉnh Tại ựây ựang tập trung rất nhiều trang trại chăn nuôi không những của nông hộ mà cả các công ty lớn

Như Trại gà bố mẹ của công ty CP JAFA COMFEED Việt Nam, công

ty 100% vốn ựầu tư của INDONESIA

Và nhiều trại lợn nái sinh sản liên kết với công ty cổ phần chăn nuôi CP

ở Việt Nam Trại thuộc hình thức gia trại ngày càng nhiều và lớn mạnh về quy mô cũng như chất lượng

Ngày đăng: 11/10/2014, 03:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2002), “Bệnh ở lợn nái và lợn con”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh ở lợn nái và lợn con”
Tác giả: đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
2. đào Lệ Hằng (2008), 45 câu hỏi Ờ ựáp chăn nuôi lợn rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 câu hỏi Ờ ựáp chăn nuôi lợn rừng
Tác giả: đào Lệ Hằng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
3. Nguyễn Lân Hùng (2006), Kỹ thuật nuôi lợn rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn rừng
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
4. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích (2008), Nghề nuôi lợn rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nuôi lợn rừng
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2008
5. K.I.Skrjabin, Petrov (Bùi Lập, ðoàn Thị Bình Tâm và Tạ Thị Vịnh dịch) (1978), Nguyên lý giun tròn thú y tập 1 và 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý giun tròn thú y
Tác giả: K.I.Skrjabin, Petrov (Bùi Lập, ðoàn Thị Bình Tâm và Tạ Thị Vịnh dịch)
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
6. Phạm Văn Khuờ, Giun sỏn ký sinh ở lợn vựng ủồng bằng sụng Cửu Long và ủồng bằng sụng Hồng,, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sỏn ký sinh ở lợn vựng ủồng bằng sụng Cửu Long và ủồng bằng sụng Hồng
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
7. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1966), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1966
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình kí sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kí sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
9. Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phố biến ở lợn và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phố biến ở lợn và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Trương Lăng (2003), Công tác giống lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giống lợn
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
11. Bùi Lập (1965), “Về giun sán lợn ở miền Bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giun sán lợn ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Lập
Năm: 1965
12. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ký sinh trùng thú y, NXB
Tác giả: Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh
Nhà XB: NXB" Nông nghiệp
Năm: 1990
13. Võ Văn Sự (2004), Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh  sợi  chỉ  màu  trắng hoặc  vàng  nhạt,  tỳi  miệng nhỏ,  ủầu  cú  2  mụi  chia thành 3 thuỳ - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
nh sợi chỉ màu trắng hoặc vàng nhạt, tỳi miệng nhỏ, ủầu cú 2 mụi chia thành 3 thuỳ (Trang 38)
Bảng 4.1. Cơ cấu ủàn lợn của trại 1 - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.1. Cơ cấu ủàn lợn của trại 1 (Trang 47)
Bảng 4.2. Cơ cấu ủàn lợn của trại 2 - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.2. Cơ cấu ủàn lợn của trại 2 (Trang 48)
Bảng 4.4. Cơ cấu ủàn lợn của trại 4 - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.4. Cơ cấu ủàn lợn của trại 4 (Trang 50)
Bảng 4.5. Phương thức nuôi lợn rừng - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.5. Phương thức nuôi lợn rừng (Trang 53)
Bảng 4.7. Theo dừi sử dụng phõn, nước thải, nước uống - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.7. Theo dừi sử dụng phõn, nước thải, nước uống (Trang 56)
Bảng 4.8. Tỡnh hỡnh dịch bệnh ở ủàn lợn rừng nuụi bỏn tự nhiờn qua cỏc năm - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.8. Tỡnh hỡnh dịch bệnh ở ủàn lợn rừng nuụi bỏn tự nhiờn qua cỏc năm (Trang 58)
Hình 4.1. Hình thái cấu tạo của H.suis trưởng thành - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Hình 4.1. Hình thái cấu tạo của H.suis trưởng thành (Trang 61)
Hình 4.2. Hình thái cấu tạo của F.buski trưởng thành - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Hình 4.2. Hình thái cấu tạo của F.buski trưởng thành (Trang 63)
Hình 4.3. Hình thái, cấu tạo của A.suum trưởng thành - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Hình 4.3. Hình thái, cấu tạo của A.suum trưởng thành (Trang 65)
Hình 4.4. Cấu tạo của Oe.dentatum - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Hình 4.4. Cấu tạo của Oe.dentatum (Trang 66)
Hình 4.5. Cấu tạo của T.suis - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Hình 4.5. Cấu tạo của T.suis (Trang 67)
Bảng 4.13. Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 4  Loài giun sán - tình hình chăn nuôi và nhiễm kí sinh trùng ở lợn rừng, nuôi theo hình thức bán tự nhiên tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trừ
Bảng 4.13. Tỉ lệ nhiễm giun sán trên lợn rừng ở trại 4 Loài giun sán (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w