A. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG đÀN LỢN RỪNG NUÔ
4.2.2. Thức ăn và phương thức cho ăn
Lợn rừng vốn là loài ăn tạp và thường ựi kiếm ăn vào lúc vắng, vào sáng sớm hoặc chiều tối. Thức ăn chăn nuôi theo phương thức bán hoang dã trong các nông hộ ựòi hỏi người chăn nuôi nắm bắt các tập tắnh trong tự nhiên ựể ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu thức ăn của lợn rừng, thức ăn ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả chăn nuôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44 Bảng 4.6. Thức ăn trong chăn nuôi lợn rừng và phương thức cho ăn
Thức ăn Tên
trại
Phương thức
Loại lợn kiếm Tự Loại thức ăn chắnh cho ăn sung Bổ Ghi chú
Lợn mẹ - + Cám gạo
Lợn con theo mẹ - + Cám sữa
Lợn hậu bị - + Cám gạo
Lợn ựực giống - + Trứng gà
Lợn con cai sữa - + Cám sữa
Trại 1
Lợn thương phẩm -
Khoai lang, thân chuối, thân
cây ngô, cỏ, sắn, các loại rauẦ + Thức ăn hỗn hợp Lợn mẹ - + Cám ngô
Lợn con theo mẹ - + Cám sữa
Lợn hậu bị - + Cám gạo
Lợn ựực giống - + Trứng gà, cám
gạo
Lợn con cai sữa - + Cám sữa
Trại 2
Lợn thương phẩm -
Khoai lang, thân chuối, thân cây ngô,
cỏ, các loại rauẦ + Thức ăn hỗn hợp Lợn mẹ - + Cám ngô Lợn con theo mẹ - - Lợn hậu bị - + Cám gạo Lợn ựực giống - + Trứng gà, cám gạo
Lợn con cai sữa - + Cám sữa
Trại 3
Lợn thương phẩm -
Khoai lang, thân chuối, thân cây ngô,
cỏ, các loại rauẦ
+ Thức ăn hỗn
hợp
Lợn mẹ - + Cám ngô
Lợn con theo mẹ - + Cám sữa
Lợn hậu bị - + Cám gạo
Lợn ựực giống - + Trứng gà, bột
cá, tôm, cua...
Lợn con cai sữa - + Cám sữa
Trại 4
Lợn thương phẩm -
Khoai lang, thân chuối, thân cây ngô,
cỏ, rau các loạiẦ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45 Từ kết quả ở bảng 4.6 cho thấy nguồn thức ăn sử dụng còn mang nặng tắnh thời vụ chưa có sự chủ ựộng về mặt thức ăn chủ yếu là các phụ phẩm nông nghiệp như các loại rau xanh, các cây ngô non, các loại cỏ trong chăn nuôi, sắn, khoai, bắ, ngôẦ kết hợp với việc cho ăn bổ sung thêm thức ăn hỗn hợp của lợn nhà. Mỗi ngày cho ăn từ 2 ựến 3 bữa, lượng ăn thường không cố ựịnh và không có một tiêu chuẩn cụ thể nào mà mang tắnh tự phát, thường phụ thuộc vào sự gầy béo của lợn.
Riêng lợn ựực giống chỉ bổ sung thức ăn giàu ựạm, không bổ sung thức ăn giàu tinh bột như bột ngô, bột sắnẦ Vì như vậy sẽ dẫn ựến lợn ựực béo, ảnh hưởng ựến chất lượng tinh dịch và khả năng thụ thai của lợn. Và ựặc biệt khi lợn ựực giao phối xong có thể cho lợn ăn thêm 1 quả trứng gà.
Lợn con theo mẹ có thể bổ sung thêm thức ăn (cám sữa), mục ựắch cho lợn tập ăn sớm. Lợn con cai sữa có thể bổ sung thức ăn là cám sữa, sau ựó chuyển sang chế ựộ nuôi thịt và bổ sung thức ăn hỗn hợp như lợn thương phẩm.
Với hình thức chăn nuôi như trên, lợn vẫn có khoảng không ựể vận ựộng, Tự tìm thức ăn từ môi trường như giun ựất, chất khoángẦdo vậy chất lượng thịt lợn rừng nuôi bán tự nhiên không có sự sai khác ựáng kể so với lợn rừng tự nhiên, ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên với ựặc ựiểm là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nên phương thức chăn nuôi như trên cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của dịch bệnh, ựặc biệt là bệnh ký sinh trùng.