1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang

175 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Người dân tham gia “Bọn Quan họ” không chỉ hát ñể phục vụ các lễ hội, ngày vui của ñình, làng nữa mà một số người ñã sử dụng vốn văn hóa này ñể thay ñổi chiến lược sinh kế của mình nhằm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Mã số: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN HIỂU

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa

ñược công bố trong bất cứ công trình nào khác Các thông tin trích dẫn trong

luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Thân Thị Dũng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi tới

thầy giáo, TS Dương Văn Hiểu, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và

ñóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng ñể tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát

triển Nông thôn, Khoa Sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Cho phép tôi ñược gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh

Bắc Giang, UBND huyện Việt Yên, Phòng Văn hóa huyện Việt Yên, UBND

các xã Thổ Hà, Hữu Nghi, Sen Hồ, người dân trong các làng quan họ ñã cung

cấp số liệu cần thiết, giúp tôi trong thời gian nghiên cứu tại ñịa bàn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng

nghiệp, gia ñình và những người thân ñã giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tôi trong

suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Hà Nội, ngày tháng năm 2011

Tác giả

Thân Thị Dũng

Trang 4

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðỜI SỐNG VẬT

CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THAM GIA

2.1 Cơ sở lý luận về ñời sống vật chất và tinh thần của người dân

2.2 Cơ sở thực tiễn về chăm lo ñời sống vật chất và tinh thần cho

những người có công lao gìn giữ các di sản văn hóa phi vật thể ở

3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

4.1 Thực trạng ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia

“Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 62

Trang 5

4.1.1 Thực trạng ựời sống vật chất của người dân tham gia ỘBọn Quan

4.1.2 Thực trạng ựời sống tinh thần của người dân tham gia ỘBọn

4.1.3 So sánh ựời sống vật chất và ựời sống tinh thần của người dân

tham gia ỘBọn Quan họỢ với người dân không tham gia ỘBọn

4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ựến ựời sống vật chất và tinh thần của

4.1.5 đánh giá chung về ựời sống vật chất và tinh thần của người dân

4.2 định hướng và giải pháp nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần

của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ ở huyện Việt Yên, tỉnh

4.2.1 định hướng nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người

4.2.2 Giải pháp nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người dân

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

3.1 Tình hình biến ñộng ñất ñai, dân số và kết quả sản xuất kinh

3.2 Một số thông tin cơ bản ñiều tra về người dân tham gia “Bọn

3.3 Kết quả ñiều tra về hộ có người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3

4.1 Nguồn nhân lực trong các “Bọn Quan họ” của 3 làng quan họ

4.6 Tài sản vật chất của các nhóm ñối tượng ñiều tra 734.7 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 784.8 Diện tích và một số sản phẩm chủ yếu của ngành nông nghiệp

4.9 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu

bình quân một hộ có người dân tham gia “Bọn Quan họ” 864.10 Tình hình hoạt ñộng chăn nuôi của các hộ có người dân tham gia

4.11 Một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của hộ có người

Trang 8

4.12 Tác ñộng của tham gia “Bọn Quan họ” ñến ñời sống vật chất 914.13 Tác ñộng của tham gia “Bọn Quan họ” ñến ñời sống tinh thần

4.14 Các nguồn thu nhập của các nhóm ñối tượng ñiều tra năm 2010 964.15 Chi phí ăn của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan

4.16 Các khoản chi tiêu về tiền ñầu tư học hành, tiền ñiện nước sinh

hoạt và một số chi tiêu khác trong gia ñình 1034.17 Các hoạt ñộng vui chơi giải trí của người dân tham gia “Bọn

4.18 Thời gian luyện tập thể thao của nhóm nghiên cứu 107

4.21 Kết quả ñiều tra về sự ñồng thuận của gia ñình ñối với người dân

4.22 So sánh ñời sống vật chất và thu nhập của người dân tham gia

“Bọn Quan họ” với người dân không tham gia “Bọn Quan họ” 1234.23 So sánh ñời sống tinh thần của người dân tham gia “Bọn uan họ”

với người dân không tham gia “Bọn Quan họ” 1244.24 Mức ñộ ảnh hưởng của các nguồn vốn sinh kế sản xuất ñến ñời

sống vật chất của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 1284.25 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống tinh thần của người dân

4 26 Dự kiến lượng khách du lịch ñến Bắc Giang năm 2020 141

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ðỒ

4.2 Cơ cấu nguồn tài chính của hộ có người dân tham gia “Bọn Quan

4.3 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”

4.4 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”

4.5 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”

4.7 Cơ cấu thu nhập từ hoạt ñộng phi nông nghiệp của các nhóm 98 4.8 Mức thu nhập từ hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan

4.9 Sự ủng hộ của các thành viên trong gia ñình ñối với người dân

tham gia “Bọn Quan họ” theo nhóm ñiều tra 113 4.10 Sự ủng hộ của các thành viên trong gia ñình ñối với người dân

tham gia “Bọn Quan họ” theo làng quan họ ñiều tra 114 4.11 Sự ủng hộ của các thành viên trong gia ñình ñối với người dân

tham gia “Bọn Quan họ” theo ñộ tuổi ñiều tra 116 4.12 Sự hài lòng của các liền anh, liền chị khi ñi biểu diễn ñể kiếm

4.13 Sự hài lòng của các liền anh, liền chị khi biểu diễn không vì mục

Trang 10

DANH MỤC HỘP

4.1 Vai trò của “Bọn Quan họ” ñối với người dân tham gia 67

4.4 Tiền ăn hàng ngày của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 102 4.5 Chương trình ti vi mà anh, chị yêu thích 106 4.6 Các hoạt ñộng sinh hoạt văn hóa quan họ chủ yếu của “Bọn Quan

4.10 Anh (chị) cảm thấy vui nhất, thoải mái nhất khi nào? 121

Trang 11

11 đẶT VẤN đỀ

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

Trong dòng chảy của văn hóa dân tộc, Quan họ là một loại hình dân ca ựặc sắc, hát quan họ là một hình thức sinh hoạt văn hóa ựộc ựáo, một phong tục tốt ựẹp của người dân vùng Kinh Bắc xưa (tức Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay) Dân ca Quan họ gắn chặt với cuộc sống của nhân dân, nó tồn tại ngay trong ựời sống hằng ngày của nhân dân, nhất là trong dịp hội hè, ựình ựám Văn hóa Quan họ với các hình thức sinh hoạt khác nhau ựã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của nhân dân trong các làng Quan họ nói riêng và nhân dân các dân tộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang nói chung Nhiều người con xa quê hương khi nghe quan họ nhớ về Bắc Ninh, Bắc Giang Những người Việt Nam xa tổ quốc nghe câu quan họ lại nhớ về Tổ quốc Văn hóa và dân ca quan

họ ựã thành những giá trị dân tộc ựặc trưng, kết tinh tình cảm, trắ tuệ không chỉ của người quan họ nói riêng mà còn của con người Việt Nam nói chung Quan

họ có một sức sống ựặc biệt trong tâm hồn của nhân dân ta

Dân ca quan họ thường tổ chức sinh hoạt theo hình thức ỘBọn Quan họỢ, ựây là cụm từ chỉ một nhóm người có cùng sở thắch hát quan họ cùng tham gia sinh hoạt quan họ trong một Ộnhà chứaỢ Thông thường một ỘBọn Quan họỢ có

từ 5 Ờ 7 người và chia thành hai ỘBọnỢ riêng biệt là ỘBọn Quan họỢ nam và

ỘBọn Quan họỢ nữ Như vậy mỗi làng quan họ có thể có nhiều ỘBọn Quan họỢ, nhưng tất cả các ỘBọn Quan họỢ ựều chịu một sự phân công tự nhiên nhằm tạo nên không khắ sinh hoạt phục vụ một mục ựắch nhất ựịnh của làng đó là cùng nhau tổ chức ngày hội cầu vui, cầu may, cầu thịnh hàng năm của làng cho rầm

rộ, sôi nổi với niềm hy vọng năm mới sẽ làm ăn tốt hơn năm cũ [2]

Do nhiều biến ựộng của lịch sử xã hội Việt Nam và quê hương hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, vào giữ thế kỷ XX văn hóa quan họ ựang ựứng trước nguy cơ bị thất truyền đội ngũ những người sản sinh và nuôi dưỡng

Trang 12

quan họ ngày một ít ñi Trước thực trạng ấy, ngày 30/9/2009, UNESCO ñã

ra quyết ñịnh công nhận dân ca quan họ là di sản văn hóa phi vật thể và kiệt tác truyền khẩu của nhân loại [6] Từ ñó dân ca quan họ trở thành “ñặc sản” tinh thần không chỉ riêng người dân hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang

mà của cả nhân loại Nhu cầu thưởng thức các làn ñiệu dân ca Quan họ của người dân Việt Nam nói riêng và nhân dân trên toàn thế giới nói chung ngày một tăng Người dân tham gia “Bọn Quan họ” không chỉ hát ñể phục

vụ các lễ hội, ngày vui của ñình, làng nữa mà một số người ñã sử dụng vốn văn hóa này ñể thay ñổi chiến lược sinh kế của mình nhằm nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho bản thân và gia ñình

Việt Yên là huyện trung du nằm ở phía Tây – Nam tỉnh Bắc Giang với dân số là trên 160.000 người thuộc 151 thôn, làng (trong ñó có 18 làng Quan

họ với khoảng 30% dân số trong các làng tham gia sinh hoạt trong các “Bọn Quan họ”) ðời sống của người dân trong các làng quan họ còn nghèo nàn, thu nhập chính ñể nuôi sống bản thân và gia ñình là từ sản xuất nông nghiệp

và một số ngành nghề truyền thống như làm bánh ña nem, bánh ña, nấu rượu Thu nhập bình quân ñầu người năm 2010 ñạt 1.300.000ñ/người/tháng [7]

Mấy năm gần ñây, do ñời sống vật chất của người dân khá hơn nên ñời sống tinh thần ñược quan tâm hơn Ở các gia ñình có ñiều kiện khi có công có việc như cưới hỏi, khao con ñỗ ñạt, chúc thọ…và ở các cơ quan khi có hội nghị sơ kết, tổng kết, các ngày lễ kỷ niệm lớn…họ ñều thuê các liền anh, liền chị ñến hát, khi ñi hát như vậy các liền anh liền chị sẽ nhận ñược một khoản tiền thù lao tùy theo nội dung hát khác nhau ðây cũng là những công việc tạo thêm thu nhập cho những người dân tham gia “Bọn Quan họ” ðể có ñược thu nhập từ hát quan họ thì các liền anh, liền chị phải có một lượng vốn văn hóa quan họ nhất ñịnh, phải có tài ñối ñáp giỏi, hát phải hay, ñúng lề lối…Vì vậy

mà chỉ có khoảng 20% số người tham gia “Bọn Quan họ” trong các làng quan

họ ở huyện Việt Yên là có thêm thu nhập từ hát quan họ Tuy nhiên do tốc ñộ

Trang 13

công nghiệp hoá ở huyện Việt Yên ựang ngày càng diễn ra mạnh mẽ, lớp trẻ trong huyện hầu hết ựi làm việc trong các nhà máy, xắ nghiệp, không thiết tha với việc học hát quan họ, trong các ỘBọn Quan họỢ hiện nay chủ yếu là những người tuổi trung niên và một số người già còn sống sót vì vậy nguy cơ thất truyền của quan họ là rất cao

Thực tế ựó ựặt ra vấn ựề: đời sống vật chất và tinh thần của những người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ như thế nào? có khác gì so với những người dân không tham gia ỘBọn Quan họỢ hay không? Người dân tham gia

ỘBọn Quan họỢ có thể sử dụng vốn văn hóa quan họ làm kế sinh nhai cải thiện ựời sống hay không? Các yếu tố ảnh hưởng ựến ựời sống vật chất và tinh thần của những người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ? giải pháp thu hút người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ? Giải pháp nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho người dân tham gia ỘBọn quan họỢ?

Trên thực tế chưa có nghiên cứu chắnh thức nào giúp người dân trong các làng quan họ nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần Xuất phát từ thực tế trên

chúng tôi tiến hành ựề tài ỘNghiên cứu ựời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc GiangỢ

1.2 Mục tiêu của ựề tài nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu, ựánh giá ựời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia

ỘBọn Quan họỢ ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang hiện nay; ựề xuất giải pháp nhằm cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới

1.2.2 mục tiêu cụ thể

1 Góp phần làm rõ và hệ thống hóa những vấn ựề lý luận và thực tiễn về

ỘBọn Quan họỢ, văn hóa quan họ, sinh kế, chiến lược sinh kế, vốn sinh kế, ựời sống vật chất, ựời sống tinh thần của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ

2 đánh giá ựời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia ỘBọn

Trang 14

Quan họ” dưới góc ñộ tiếp cận nguồn vốn sinh kế và hoạt ñộng sinh kế của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

4 ðề xuất một số giải pháp thu hút người dân tham gia “Bọn quan họ”

và giải pháp nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia

“Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

Chủ thể nghiên cứu là người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Vấn ñề nghiên cứu là ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

a, Phạm vi về nội dung

ðề tài tập trung vào các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến người dân tham gia “Bọn Quan họ”, ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ” và một số vấn ñề liên quan như sinh kế, vốn văn hóa quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”

Tuy nhiên do nội dung về ñời sống vật chất và tinh thần là một nội dung rộng nên trong phạm vi ñề tài chúng tôi nghiên cứu tập trung vào nguồn vốn văn hóa quan họ và nguồn vốn xã hội của “Bọn Quan họ” ñể tìm ra giải pháp giúp người dân tham gia “Bọn Quan họ” phát huy hai nguồn vốn này ñể nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của mình

Trang 15

Châu (3 làng), xã Vân Hà (1 làng), xã Tiên Sơn (3 làng), thị trấn Nếnh (2 làng), xã Ninh Sơn (4 làng), xã Vân Trung (2 làng) và xã Quảng Minh (3 làng) Trên cơ sở tìm hiểu ñịa bàn nghiên cứu chúng tôi tiến hành ñiều tra ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng Quan họ: làng Hữu Nghi xã Ninh Sơn, làng Thổ Hà xã Vân Hà và làng Sen

Trang 16

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đỜI SỐNG VẬT CHẤT

VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THAM GIA ỘBỌN

Làng quan họ là làng có hình thức sinh hoạt ca hát Quan họ là chủ ựạo,

là tắnh trội lấn át các hình thức ca hát khác, ựược duy trì bởi các bọn hát, truyền từ ựời này qua ựời khác, có sự kết bạn với các bọn Quan họ làng khác

và ựược giới hát Quan họ chấp nhận hoặc ựến tham gia [4]

Vậy 2 tiêu chuẩn ựể một làng ựược công nhận là làng Quan họ là:

1- Có các bọn Quan họ ựi kết bạn với các bọn Quan họ khác giới, khác làng liên tục từ 2-3 thế hệ trở lên

2 - được Quan họ các làng thừa nhận

Theo 2 tiêu chuẩn này thì theo kết quả ựiều tra, ựiền dã năm 1969 Ờ

1971 Bắc Giang có 5 làng Quan họ cổ thuộc huyện Việt Yên và kết quả ựiều tra, ựiền dã năm 2006, tỉnh Bắc Giang có thêm 13 làng Quan họ thuộc huyện Việt Yên; 2 làng thuộc xã Yên Lư, huyện Yên Dũng; 1 làng thuộc xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa

b Văn hóa quan họ: Theo một phúc trình của Uỷ ban Thế Giới về Văn

Hoá và Phát Triển của Liên Hợp Quốc (1995) thì từ "văn hoá" có thể ựược

hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, văn hoá của một nước là những sinh hoạt trong

"lãnh vực văn hoá", hay là "khu vực công nghiệp văn hoá" của nước ấy đó

là viết văn, làm thơ, soạn nhạc, tạc tượng, vẽ tranh nói chung là những hoạt

ựộng có tắnh văn chương nghệ thuật Thứ hai (nhìn theo quan ựiểm nhân

Trang 17

chủng và xã hội học), văn hoá là tập hợp những phong thái, tập quán và tắn ngưỡng, là nền tảng, là chất keo không thể thiếu cho sự vận hành nhuần nhuyễn của xã hội Nó là hiện thân những giá trị ựược cộng ựồng chấp nhận,

dù có thể biến ựổi từ thế hệ này sang thế hệ khác [15]

Như vậy: Theo nghĩa hẹp, văn hóa Quan họ là khái niệm văn hóa gắn một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố hợp thành: Lời, nhạc, phục trang, hội hè,

cử chỉ, tập tục khi ăn nói, lúc ựứng ngồi của người Quan họ

Theo Nguyễn Bá Hòe, 2006: Văn hóa Quan họ là tổng hòa các mặt, các yếu tố hiện hữu trong ựời sống cộng ựồng, ựó là phong thái lịch lãm, hào hoa, kiêm nhường, tế nhị từ lời ăn, tiếng nói, trong cử chỉ mời nước, mời trầu ựến trang phục chau chuốt, vừa duyên dáng, vừa thanh nhã, ựó là sự thể hiện tấm lòng quý trọng nghĩa tình, ựề cao ước muốn ựoàn kết, hòa hợp, thủy chung

đó là thái ựộ trân trọng, ựề cao tài năng nghệ thuật, ngợi ca tình bạn, tình yêu nam nữ Có thể nói, thông qua giao tiếp, hết thảy các hành vi ứng xử của người Quan họ ựều chứa ựựng những giá trị thẩm mỹ cao, thể hiện sâu sắc triết lý nhân sinh và tôn vinh con người [4]

c ỘBọn Quan họỢ

Dân ca nước ta thường tổ chức hát theo "Bọn" theo "Họ", hoặc

"phường", trong dân ca Quan họ thì tổ chức theo hình thức "Bọn" phổ biến hơn Từ "Bọn" không có nghĩa xấu như chúng ta thường hiểu mà từ "Bọn" trong quan họ là chỉ số người cùng sinh hoạt văn hóa quan họ trong một "nhà chứa", thông thường mỗi "Bọn Quan họ" có từ năm ựến bảy người

"Nhà chứa" là nơi "Bọn Quan họ" tập hát và ựón bạn Một người hát quan họ lâu năm và có uy tắn trong giới quan họ, nhà cửa rộng rãi thì nhà người ựó sẽ ựược Quan họ chọn làm "Nhà chứa" và người ựó sẽ ựược quan họ gọi là "ông chứa", "bà chứa" hay "ông trùm", "bà trùm" Những người cùng sinh hoạt quan họ trong một "nhà chứa" ựược gọi là "Bọn Quan họ" [2]

Trong một "Bọn Quan họ" bao giờ cũng gồm có người hát giỏi, người

Trang 18

hát không giỏi, người biết sáng tác và người không biết sáng tác

"Bọn Quan họ" thường ñược tổ chức theo ba hình thức dưới dây:

"Bọn Quan họ" tự do: Là hình thức tổ chức "Bọn Quan họ" theo thời gian rỗi, lúc nào rỗi thì rủ nhau ñi hát [2]

"Bọn Quan họ" cố ñịnh: Là hình thức tổ chức "Bọn Quan họ" có bài bản chặt chẽ, có lớp học, có tập trung huấn luyện theo từng thời gian, hát phải có

lề lối theo quy ñịnh [2]

"Bọn Quan họ" vừa cố ñịnh vừa tự do, ñây là hình thức tổ chức phổ biến nhất Nếu hát hội, hát thi thì cả "Bọn Quan họ" tham gia, còn nếu quan họ bạn thích một số người nào ñó có thể mời riêng số người ñó tới hát, cũng có khi hai, ba nơi cùng mới thì họ phân nhau ra [2]

"Bọn Quan họ" ñược chia theo giới tính, gồm "Bọn quan họ nam" và

"Bọn quan họ nữ", trong mỗi "Bọn Quan họ" lại ñặt tên theo thứ tự hai, ba, tư, năm, sáu, bảy phụ thuộc vào tuổi tác và tài năng hát Trong "Bọn quan họ nam" thì thứ tự là: anh hai, anh ba, anh tư, anh năm, anh sáu Nhưng thông thường người quan họ thường gọi là anh hai, chị hai [2]

Sau này khi các hình thức sinh hoạt văn hóa quan họ phát triển rộng khắp

ở nhiều làng thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang thì các “Bọn Quan họ” trong cùng một làng cùng sinh hoạt trong một tổ chức có tên là câu lạc bộ Quan họ

2.1.1.2 ðặc ñiểm của người dân tham gia “Bọn Quan họ”

- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” ña phần là nông dân [4]

Quan họ có nguồn gốc xuất xứ từ quá trình lao ñộng, sản xuất, nhân dân trong các làng quan họ sống chủ yếu bằng nghề nông và một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Trong những người nông dân ấy có một bộ phận yêu thích các làn ñiệu dân ca quan họ, họ tụ tập lại ñể truyền dạy cho nhau những làn ñiệu dân ca cổ, vào những dịp lễ hội, cưới xin, ma chay họ tụ tập, mời nhau hát những canh hát quan họ Sau những ngày lễ hội họ lại trở về với

Trang 19

công việc thường ngày của họ là cày, cấy, làm gốm, nấu rượu

- Hầu hết người dân tham gia “Bọn Quan họ” xuất thân từ những gia ñình nghèo, có trình ñộ học vấn thấp [4]

“Nhìn vào ñộ ngũ quan họ liền anh, liền chị cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ

XX cho ñến những năm gần ñây và cả ñội ngũ quan họ liền anh, liền chị hiện ñang sống, trong ñó không có một ai là người có bằng cấp học hành, không một ai ñã từng giữ một chức vị nhỏ của chính quyền làng, xã Thời thực dân phong kiến, không một ai có mức kinh tế của ñịa chủ, phú nông mà ñều là những người thất học hoặc biết một ít chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ ở bậc tiểu học mà chủ yếu là xuất thân từ làm ruộng, làm nghề thủ công, làm dân nghèo thành thị buôn bán nhỏ Kể cả người nghệ sĩ bậc nhất của Quan họ

ở ñầu thế kỷ XX như cụ Tư La (Thị Cầu – Bắc Ninh) cũng xuất thân từ một gia ñình dân nghèo thành thị, thất học sống trọn ñời trong sự bần bách”[2]

- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” ñều rất yêu văn nghệ, họ học hát từ những người ñi trước truyền lại, qua tập luyện, rèn rũa ñể trưởng thành Người quan họ khi ñi hát phải rất vui vẻ, say sưa, nhưng vẫn tránh những thái

ñộ lả lơi, sàm sỡ Bên trai cũng như bên gái họ rất trân trọng nhau, Quan họ cất cao tiếng hát, chấp nhận những tình bạn trọn ñời thay cho tình yêu nam

nữ, xây dựng những quy ước, lề luật ñưa dân ca Quan họ tiến tới một cuộc sống tinh thần và vật chất ngày một tốt ñẹp hơn của người lao ñộng Những người nông dân hát quan họ có thể hát những canh hát thâu ñêm suốt sáng, hát liền 2-3 ngày mà không biết chán, không biết mệt mỏi ðội ngũ các quan

họ liền anh, liền chị có tiếng chủ yếu là những người ñã có tuổi Những nghệ nhân quan họ ñược coi như là “báu vật nhân văn sống„ [4]

- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” có lối sống khiêm nhường, khéo léo và tế nhị; phong cách lịch lãm và tấm lòng mến khách [4]

Sự thanh lịch trong con người Quan họ thể hiện trong ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa ứng xử hàng ngày Người Quan họ ăn nói, ñối ñãi với nhau rất lịch sự

Trang 20

và lễ phép Họ gọi nhau bằng anh (chị) và xưng em hoặc gọi bằng liền anh (liền chị) Trong lời ca quan họ ựều sử dụng những ựại từ rất ựặc trưng là người Ờ tôi, chị hai, chị ba, chị tư, anh hai, anh ba, anh tư, ựôi tôi Ờ ựôi người, ựương quan họ nhằm diễn tả quan hệ chưa ựủ chắn ựể thân mật, suồng sã nhưng cũng không hề xa cách, lạnh lùng Lối xưng hô chứa ựựng sự lịch lãm, chừng mực mà cũng ựầy ẩn ý của người hát

Theo các nhà nghiên cứu có 3 ựiểm ựáng chú ý trong nghệ thuật ứng

xử của sinh hoạt ca hát quan họ đó là không phân biệt tuổi tác hay xuất thân, kiêm nhường bản thân, kắnh trọng bạn ựược coi là nguyên tắc hàng ựầu trong giao ựãi; ngôn ngữ phải thể hiện sự tế nhị, chân thành, muốn làm ựẹp lòng bạn

- Người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ ựề cao yếu tố tinh thần hơn yếu tố vật chất Lịch sử phát triển Dân ca Quan họ ựã chứng minh những người ựi hát quan họ ựều xuất thân từ những gia ựình nghèo Những nghệ nhân Quan

họ truyền dạy cho con cháu, cho những người yêu thắch hát quan họ cũng không lấy một ựồng thù lao Việc phục vụ nghe hát quan họ qua ựiện thoại cũng ựều Ộmiễn phắẤ Họ tham gia hát quan họ không phải vì mục ựắch kinh tế

mà vì lòng yêu ca hát, yêu nghệ thuật, yêu cái chất vang Ờ rền Ờ nền Ờ nảy của Dân ca Quan họ, những hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú của quan họ

Do vậy ựời sống tinh thần của những người nông dân hát quan họ rất ựa dạng

và phong phú nhưng ựời sống vật chất lại nghèo nàn [4]

2.1.1.3 Một số phong tục thể hiện ựời sống tinh thần của người dân tham gia

ỘBọn Quan họỢ

1 Tục nhà chứa, ngủ bọn: Là tập tục ở những làng quan họ gốc nổi tiếng để truyền dạy và học hát quan họ, các ông (bà) trùm Quan họ ựứng ra lập nhà chứa, nhằm tổ chức, tập hợp và ựiều hành các bọn quan họ từ tập hát, cho ựến tiếp khách, tổ chức thăm hỏi và ựộng viên nhau mỗi khi thành viên trong bọn nhà có công to việc lớn hoặc ốm ựau Các thành viên trong bọn

Trang 21

quan họ tôn trọng và gọi nhau theo thứ tự là anh (chị) hai, ba, tư, năm, sáu theo tuổi tác và tài năng ca hát Giữa các bọn quan họ khác giới và khác làng thì họ tôn trọng và gọi nhau là liền anh, liền chị Các bọn quan họ thường tổ chức Ộngủ bọnỢ tại nhà chứa ựể tập hát Có nhà chứa của bọn quan họ nam riêng và nhà chứa của bọn quan họ nữ riêng [2]

2 Tục kết chạ giữa các làng quan họ: Tục kết chạ là nét văn hóa truyền thống tốt ựẹp của nhiều xã thuộc châu thổ Bắc Bộ, nhằm tạo ra sự ựoàn kết và giúp ựỡ lẫn nhau trong cuộc sống giữa các cộng ựộng làng, xã Song ở các làng quan họ, tục kết chạ, kết bạn, kết nghĩa còn là môi trường ựể văn hóa quan họ tồn tại và phát triển và ngược lại văn hóa quan họ ựã thắt chặt mối quan hệ giữa các làng kết chạ bởi những giá trị ựầy tắnh nhân văn Cũng giống như tục kết chạ thông thường, các làng quan họ kết chạ với nhau thì coi nhau như anh em ruột thịt ựặt ra những quy ựịnh chung nhằm giúp ựỡ nhau trong cuộc sống, nhưng khác với làng chạ bình thường, trong các ngày hội làng, giao lưu văn hóa quan họ là nét nổi trội Trước ngày hội, bên có hội cử ựôi quan họ xuống làng chạ của mình ựể có lời mời quan họ bạn Quan họ bạn ra tận ngoài cửa làng ựề ựón khách Họ gặp nhau và tổ chức ngay một canh hát quan họ tại gia Hai bên trò chuyện, hò hẹn và hát ựối ựáp xong thì quan họ sở tại tiễn bạn

ra về đúng hẹn quan họ bạn lên dự hội, quan họ chủ ra ra tận cửa làng ựón, ựưa quan họ bạn ựi hát chúc thánh, phật ở ựình, ở chùa và hát ựối giao duyên tại sân hội Sau ựó quan họ chủ ựưa bạn về nhà chứa của mình ựể hỏi thăm ựộng viên nhau và tổ chức hát canh thâu ựêm suốt sáng Giữa canh hát quan họ thường có mời cơm và trà nước Không những lúc ựó họ hát với nhau mà kể cả lúc ăn, uống cũng mời mọc nhau bằng những lời ca tiếng hát ngọt ngào, say ựắm với những cử chỉ lịch thiệp, hào hoa, tế nhị và cung kắnh [2]

Hết canh quan họ chủ ựưa bạn về nhà mình thăm hỏi cha mẹ, anh em, con cái của từng người trong bọn Cuối cùng mới tiễn nhau về bằng những lời

ca, tiếng hát nghe lưu luyến, thiết tha

Trang 22

3 Tục kết bạn giữa các bọn quan họ: Song song với tục kết chạ giữa các làng quan họ là tục kết bạn giữa các bọn quan họ với nhau Các bọn quan

họ tự kết bạn với nhau theo nguyên tắc âm dương tương cầu, có nghĩa là bọ quan họ nam của làng này thì kết bạn với bọn quan họ nữ của làng khác và ngược lại Tục lệ còn quy ựịnh các bọn quan họ kết bạn thì không ựược lấy nhau, tôn trọng nhau như anh em ruột thịt, cung kắnh trong ứng xử giao tiếp, thăm hỏi ựộng viên, chia sẻ mỗi khi bạn có công to việc lớn như cưới xin, làm nhà, sinh nở, ốm ựau [5]

* Một số hình thức sinh hoạt văn hóa quan họ của người dân tham gia

2 Hát canh (Canh hát): Một canh hát quan họ ựúng lề lối xưa thường diễn ra vào mùa xuân hoặc mùa thu, mùa của hội chùa, hội ựình làng và hát vào ựám Canh hát thường ựược giữ ựúng các lề lối như Quan họ ựã ựịnh ra

và thường kéo dài từ 7,8 giờ tối ựến 2,3 giờ sáng đôi khi, hội làng mở nhiều ngày, cũng có những canh hát kéo dài 2,3 ngày ựêm [2]

3 Hát hội: Ở vùng Quan họ, một trong những hoạt ựộng văn nghệ chủ

Trang 23

yếu của hội làng là ca hát Quan họ giữa nhiều bọn quan họ nam nữ Từ ngày mồng 4 tháng riêng âm lịch cho ñến ngày 28 tháng hai âm lịch, liên tiếp các hội làng diễn ra trong vùng Quan họ Nam nữ Quan họ cũng tấp nập mời nhau

ñi các hội làng ñể “vui xuân, vui hội, gặp bầu, gặp bạn, ca ñôi câu, ñôi canh cầu may, cầu phúc” Suốt tháng 8 ân lịch hàng năm, các làng lại có lệ vào ñám, ở hội ñình, Quan họ lại có dịp mời nhau dự hội ca hát, có thể là hát vui hoặc hát thi [2]

4 Hát lễ thờ: Khi các quan họ rủ nhau ñến hội làng ñể hát vui hoặc hát giải, thì mỗi nhóm Quan họ thường sắm sửa trầu, cau, hương, nến, hoa quả ñể vào ñình làm lễ thánh và cũng là lễ trình dân Các nhóm quan họ thường rủ nhau có nam và nữ cùng vào làm lễ Sau khi ñặt lễ cúng thánh trong tiếng trống thời uy nghiêm xong các nhóm Quan họ thường ca một ñôi bài theo giọng La rằng ñể chúc thánh, chúc dân người an, vật thịnh, phúc, lộc thọ, khang ninh Như vậy, Quan họ gọi là hát lễ thờ [2]

5 Hát cầu ñảo (Cầu mưa): Không biết tự bao giờ người quan họ cũng như ñông ñảo cư dân nông nghiệp trên quê hương quan họ tin rằng mưa, nắng thuận hòa, mùa màng tươi tốt, dân an, vật thịnh là kết quả của sự hòa hợp

âm dương, hòa hợp giữa ñất trời và con người Nếu âm thịnh dương suy thì gây lụt bão, nếu dương thịnh âm suy thì gây hạn hán, sâu keo Người Quan

họ tin rằng tiếng hát Quan họ có thể thấu ñến trời cao và thế giới thần linh, có thể hòa hợp âm dương Vì vậy nếu trời hạn hán kéo dài mãi không mưa thì ở một số ñền miếu trong vùng Quan họ thường có hát cầu ñảo (Cầu mưa) Hát cầu ñảo thường chỉ có Quan họ nữ, dân làng gọi hết Quan họ nữ trong làng giữ gìn chay tịnh, ñến ăn ngủ tại cửa ñền hát liền 2,3 ngày ñêm [2]

6 Hát giải hạn: Ở vùng Quan họ, nhiều người trước ñây, sau khi làm các nghi thức cúng lễ thường mời 4,5,6 nhóm Quan họ vừa nam, vừa nữ ñến nhà ca một ñêm Quan họ với niềm tin rằng có Quan họ nam, nữ dập dìu ñến nhà ca xướng giao hòa ñông vui, gắn bó thì cái may sẽ ñến, cái rủi sẽ qua,

Trang 24

vững lòng sống trong niềm tin, hi vọng có che chở [2]

7 Hát Mừng: Trong vùng Quan họ khi khánh thành nhà mới, con cái

ñỗ ñạt bằng cấp thấp, ñã ñẻ nhiều con gái rồi ñẻ ñược con trai ñều có thể ăn mừng Lên thọ tuổi 50, 60, 70, 80 ñỗ bằng cấp cao, thăng quan tiến chức thường mở tiệc khao Trong các dịp ăn mừng và khao, ngoài việc làm những nghi lễ, mời họ hàng, dân làng ñến ăn mừng, thì trong vùng Quan họ bao giờ cũng có những canh hát Quan họ của nhiều nhóm Quan họ kéo dài có khi vài ngày ñêm [2]

8 Hát kết chạ: Các làng ñã kết chạ anh em cùng nhau thường coi nhau như anh em một nhà, vào dịp có hội lễ, chạ anh chạ em thường mời nhau sang

dự hội ca vui ở hội hoặc ca những canh thâu ñêm trong nhà [2]

* Trang phục của người quan họ [4]

Trang phục nam Quan họ:

Nam mặc áo dài 5 thân, cổ ñứng, có lá sen, viền tà, gấu to, dài tới quá ñầu gối Thường mặc một hoặc hai áo cánh, sau ñó ñến hai áo dài Quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què dài tới mắt cá chân Chân ñi dép ñen theo kiểu dép Gia ñịnh, nhiều người ñi guốc ðầu ñội khăn bằng nhiễu hoặc khăn xếp Mỗi người thường có một khăn tay bằng lụa hoặc bằng các loại vải trắng, rộng, dài hơn khăn mu – xoa, gấp nếp, gài gọn trong vành khăn, thắt

Trang 25

lưng hoặc túi áo trong

Trang phục nữ Quan họ:

Người ta thường nói Quan họ nữ mặc áo mớ ba, mớ bẩy, tức là Quan

họ có thể mặc ba áo dài lồng vào nhau (mớ ba) hặc mặc bẩy áo dài lồng vào nhau (mớ bẩy) Nhưng trong thực tế các Quan họ nữ thường mặc mớ ba hoặc mặc kép (hai áo lồng vào nhau)

Thắt bao và buộc múi các bao cũng là một nghệ thuật làm ñỏm của các

cô gái quan họ, góp phần tạo nên vẻ ñẹp của những cô gái thắt ñáy lưng ong của một thời Váy của nữ Quan họ là váy sồi, váy lụa, ñôi khi có người may váy kép (váy trong bằng lụa vải mầu, váy ngoài bằng the, lụa mầy ñen Dép của Quan họ nữ là dép cong, có một vòng tròn bằng da trên mặt dép ñể xỏ ngón chân thứ hai

Khăn nữ Quan họ ñội có mầu ñen, bằng vải láng hoặc the thâm và phải

bẻ hình mỏ quạ chính giữa ñường rẽ ngôi của tóc ðội khăn là một nghệ thuật làm ñẹp rất quan trọng của cô gái Quan họ và phụ nữ Việt Nam

Những cô gái quan họ thường ñội nón ba tầm, quai nón ñược se bằng tơ tằm, mỗi bên có 2,3 thao tua ñược kết, bện một cách nghệ thuật, vì vậy quai nón ba tầm còn có tên gọi là quai thao

* Văn hóa ứng xử của người Quan họ [4]

Trang 26

Về cách xưng hô, quan họ lịch sự, nhún nhường, thường tự xưng là em,

dù ựó là nam hay nữ, già hay trẻ, vắ như: "Thưa chị hai, chị ba, biết thì ca trước lên ựể anh em chúng em tiếp bước theo sau"

Trong giao tiếp, quan họ, ngoài việc xưng hô ý tứ, tôn trọng nhau, lời

ǎn ý ở cũng ựược nghệ nhân răn dạy rất chu ựáo, không gặp gì nói nấy, gặp gì làm nấy Các cụ dặn rằng: đã là người làng quan họ không phải chỉ biết hát

mà phải am hiểu cả lề lối, tập quán, phải hiểu từng lời ăn ý ở ựến những tập tục ăn nói, lúc ựứng lúc ngồi

Tiếng nói của quan họ thật ý nhị, thật văn hoa Ngôn ngữ trong quan họ thật mềm mại, khéo léo, tinh tế và ựậm ựà tình người Người quan họ không chấp nhận sự thô kệch, vụng về, mà coi trọng sự lịch thiệp, thanh nhã trong mọi cử chỉ, giao tiếp Lề lối, tập quán trong quan họ tuy không ai soạn thành văn, nhưng từ ựời này, qua ựời khác mọi người ựều tuân thủ Nếu quan họ nhỡ một lời, làm vụng một việc thì lòng riêng cứ băn khoăn mãi

2.1.2 Lý luận về ựời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia

là do mỗi cá nhân hay hộ gia ựình tự quyết ựịnh dựa vào năng lực và khả năng của họ; ựồng thời chịu tác ựộng của các thể chế chắnh sách và các mối quan

Trang 27

hệ xã hội mà mỗi cá nhân và hộ gia ñình tự thiết lập trong cộng ñồng

Hay nói cách khác, sinh kế của một hộ gia ñình hay một cộng ñồng còn ñược gọi là kế sinh nhai của hộ gia ñình hay cộng ñồng ñó [14],[23]

b, Chiến lược sinh kế

Chiến lược sinh kế dùng ñể chỉ phạm vi sự kết hợp những lựa chọn và quyết ñịnh mà người dân ñưa ra trong việc sử dụng, quản lí các nguồn vốn và tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao ñời sống cũng như ñể ñạt ñược mục tiêu nguyện vọng của họ [14]

c, Vốn sinh kế

Vốn sinh kế ñược hiểu như là các ñiều kiện khách quan và chủ quan tác ñộng vào một sự vật hiện tượng làm cho nó thay ñổi về chất hoặc lượng Trong phạm vi ñề tài này, các yếu tố về con người, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội, các thể chế chính sách mà xã hội quy ñịnh Các nguồn vốn ñó ñược hiểu như sau:

Vốn con người: ðây có lẽ là nhân tố quan trọng nhất Nguồn lực con

người thể hiện kĩ năng, kiến thức, năng lực ñể lao ñộng, và cùng với sức khỏe tốt giúp con người theo ñuổi những chiến lược sinh kế khác nhau và ñạt ñược mục tiêu sinh kế của mình Ở mức hộ gia ñình thì nguồn lực con người là yếu

tố về số lượng và chất lượng lao ñộng sẵn có; yếu tố này thay ñổi tùy theo số lượng người trong hộ, kĩ năng lao ñộng, khả năng lãnh ñạo, tình trạng sức khỏe, Mối quan hệ họ hàng, trình ñộ học vấn, kiến thức chuyên môn, khả năng ngôn ngữ, kĩ năng quản lý tài chính, khả năng kinh doanh, v.v… [14][23]

Vốn xã hội: Bao gồm các mạng lưới xã hội, các mối quan hệ với họ

hàng, người xung quanh, bao gồm ngôn ngữ, các giá trị về niềm tin tín ngưỡng, văn hóa, các tổ chức xã hội, các nhóm chính thức cũng như phi chính thức mà con người tham gia ñể có ñược những lợi ích và cơ hội khác nhau… Việc con người tham gia vào xã hội và sử dụng nguồn vốn này như thế nào

Trang 28

cũng tác ựộng không nhỏ ựến quá trình tạo dựng sinh kế của họ Vốn xã hội ựược duy trì, phát triển và tạo ra những lợi ắch mà người sở hữu nó mong muốn như khả năng tiếp cận và huy ựộng nguồn lực có từ các mối quan hệ, chia sẻ thông tin, kiến thức hay các giá trị chuẩn mực Vốn xã hội của mỗi cá nhân ựược tắch lũy trong quá trình xã hội hóa của họ thông qua sự tương tác giữa cá các cá nhân [14][23]

Nguồn vốn tự nhiên: là cơ sở các tài nguyên thiên nhiên ựược trông cậy

vào ựể sử dụng cho mục ựắch sinh kế như ựất ựai, nguồn nước, cây trồng, vật nuôi, mùa màng Trong thực tế, sinh kế của người dân thường bị tác ựộng rất lớn bởi những biến ựộng của nguồn lực tự nhiên [14]

Nguồn vốn vật chất: bao gồm tài sản hộ gia ựình hỗ trợ cho sinh kế như

nhà ở, các phương tiện sản xuất, ựi lại, thông tin [14][23]

Nguồn vốn tài chắnh: là những gì liên quan ựến tài chắnh mà con người

có ựược như: nguồn thu nhập tiền mặt, tiền tiết kiệm, tắn dụng và các nguồn khác như lương, bổng, nguồn hỗ trợ, viện trợ từ bên ngoài cho hộ gia ựình và cho cộng ựồng [14] Nguồn sẵn có: tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng, vật nuôi, khoản vay tắn dụng, v.vẦNguồn vốn vào thường xuyên: trợ cấp, các khoản tiền chuyển nhượng từ nhà nước hoặc các khoản tiền gửi [23]

KL: Chiến lược sinh kế của người dân thông thường dựa trên năm loại nguồn lực trên nhưng ựối với người dân tham gia sinh hoạt trong ỘBọn Quan họỢ có thêm một nguồn vốn nữa là nguồn vốn văn hóa

Vốn văn hóa: Gần ựây, nhiều học giả kinh tế và xã hội (tiên khởi là

nhà xã hội học người Pháp Pierre Bourdieu) cho rằng, muốn hiểu văn hoá như một nhân tố trong ựời sống kinh tế, và nhất là muốn ựánh giá vai trò của nó trong tiến trình phát triển, thì nên nhìn nó như một loại vốn, tương tự như ba

loại vốn thường biết khác (đó là: vốn vật thể, như máy móc, thiết bị; vốn con

người, như kỹ năng, kiến thức; và vốn thiên nhiên, gồm những tài nguyên do

thiên nhiên cống hiến và môi trường sinh thái) [15]

Trang 29

Có thể phân biệt hai dạng vốn văn hoá: vật thể và phi vật thể Vốn văn

hoá vật thể là gồm những công trình kiến trúc, ñền ñài cung miếu, di tích lịch

sử, những ñịa ñiểm có ý nghĩa văn hoá Loại vốn này cung cấp một luồng dịch vụ có thể hưởng thụ ngay, hoặc ñi vào sản xuất những sản phẩm và dịch

vụ trong tương lai, văn hoá cũng như ngoại văn hoá Dạng kia, vốn văn hoá

phi vật thể, là những tập quán, phong tục, tín ngưỡng, và các giá trị khác của

xã hội Loại vốn văn hoá này (cùng những nghệ phẩm công cộng như văn chương và âm nhạc) là một loại dây, một thứ keo gắn kết cộng ñồng Nó cũng cung cấp một luồng dịch vụ có thể hưởng thụ ngay, hoặc dùng trong sản xuất những sản phẩm văn hoá trong tương lai [15]

Kết luận: Sáu nguồn vốn này tác ñộng trực tiếp ñến chiến lược sinh kế của người dân qua ñó tác ñộng ñến ñời sống vật chất và tinh thần của người dân ðối với những người dân tham gia “Bọn quan họ”, hát quan họ là tài năng, năng khiếu riêng có của người quan họ, văn hóa quan họ là một nguồn vốn ngoài năm nguồn vốn sinh kế chung của người dân Phát huy vốn văn hóa này giúp người dân tham gia “Bọn Quan họ” có chiến lược sinh kế mới ñể nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia ñình so với những người dân trong vùng

d Thu nhập

Thu nhập của hộ là tổng thu ròng từ các hoạt ñộng khác nhau (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lam nghiệp, chế biến nông sản, phi nông nghiệp, tiền lương, trợ cấp và thu nhập khác) mà hộ thu ñược trong một thời kỳ nhất ñịnh (thường tính là một năm) (Tổng cục thống kê, 2002)

Cách tính thu nhập

Thu nhập = Tổng thu - Chi phí

Tổng doanh thu của một năm là toàn bộ giá trị bằng tiền nhận ñược từ các nguồn thu (chủ yếu là từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, làm thêm, ngành nghề thủ công, dịch vụ, tiền lương, trợ cấp và các nguồn thu nhập khác)

Trang 30

Tổng chi là toàn bộ chi phắ bằng tiền bỏ ra trong một năm bao gồm chi cho sản xuất và chi cho tiêu dùng

+ Chi cho sản xuất bao gồm chi phắ vật chất và chi phắ khác bằng tiền

ựể sản xuất ra sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp và các khoản chi sản xuất khác

+ Chi cho tiêu dùng là các khoản chi cho phục vụ ựời sống hằng ngày của hộ như chi ăn uống, ựi lại, quần áo, học hành, thuốc men, hiếu hỷ và các khoản chi tiêu dùng khác

ự đời sống vật chất

đời sống vật chất là toàn bộ những của cải vật chất do con người tạo ra

đó là các sản phẩm hàng hóa, công cụ lao ựộng, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế như giao thông, thông tin, nguồn năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như chăm sóc sức khỏe, nhà ở, hệ thống giáo dục và cơ sở hạ tầng tài chắnh như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chắnh trong xã hội [24]

Từ ựó có thể hiểu ựời sống vật chất của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ là toàn bộ những của cải vật chất do những người người dân tham gia

ỘBọn Quan họỢ tạo ra đó là các sản phẩm, hàng hóa từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại Ờ dịch vụ và hát quan họ

e đời sống tinh thần

đời sống tinh thần là toàn bộ những hoạt ựộng tinh thần của con người

và xã hội bao gồm kiến thức, các phong tục, tập quán, thói quen, cách ứng xử, ngôn ngữ (bao gồm cả ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời), các giá trị và thái ựộ, các hoạt ựộng văn hóa nghệ thuật, tôn giáo, giáo dục, các phương thức giao tiếp và cách thức tổ chức xã hội [24]

để có ựời sống tinh thần con người phải tham gia các hoạt ựộng tinh thần như hoạt ựộng vui chơi, giải trắ, thưởng thức nghệ thuật, sinh hoạt tôn giáo Hoạt ựộng giải trắ nằm trong hệ thống các loại hoạt ựộng của con người;

Trang 31

và là hoạt ñộng duy nhất không gắn với nhu cầu sinh học nào [24]

Theo tác giả ðoàn Văn Chúc cho rằng, có bốn dạng hoạt ñộng mà con người phải thực hiện, ñó là: Hoạt ñộng lao ñộng sản xuất ñể ñảm bảo sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và của cả xã hội ñó là nghĩa vụ xã hội của mỗi người; hoạt ñộng thuộc các quan hệ cá nhân trong xã hội như chăm sóc con cái, chăm sóc gia ñình, thăm viếng họ hàng, bạn bè… ñó là nghĩa vụ cá nhân của mỗi người; hoạt ñộng thuộc ñời sống vật chất của con người như nấu nướng, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân… ñó là hoạt ñộng thỏa mãn nhu cầu vật chất của mỗi người; hoạt ñộng thuộc ñời sống tinh thần của mỗi

cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi, sinh hoạt tôn giáo…ñó

là hoạt ñộng thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mỗi người [24],[19]

Giải trí là dạng hoạt ñộng cuối cùng trong số bốn dạng hoạt ñộng trên

Nó mang tính chất tự do hơn các dạng hoạt ñộng còn lại, vì nó không gắn với nhu cầu sinh học nào, nó không hề mang tính cưỡng bức; con người có quyền lựa chọn theo sở thích, trong khuôn khổ hệ chuẩn mực của xã hội Nó là bước chuyển từ những hoạt ñộng nghĩa vụ, bổn phận sang những hoạt ñộng tự nguyện Nó ñồng thời là những hoạt ñộng không mang tính vụ lợi nhằm mục ñích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần ñể ñạt tới sự thư giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, ñó là sự rung cảm về thẩm mĩ Thời gian dành cho hoạt ñộng này ñược gọi là thời gian rỗi [24],[19]

Từ ñó có thể hiểu ñời sống tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ” là toàn bộ những hoạt ñộng tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ”, bao gồm kiến thức, các phong tục, tập quán, thói quen, tôn giáo, cách ứng xử, ngôn ngữ, các giá trị và thái ñộ thông qua các hình thức sinh hoạt văn hóa quan họ và cách thức tổ chức xã hội

Trang 32

2.1.2.2 Xu hướng sinh kế của người dân tham gia “Bọn Quan họ”

ðời sống của nhân dân trong các làng quan họ ở huyện Việt Yên chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nên còn nhiều khó khăn Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên Huyện Việt Yên nằm trải dài bên bờ sông Cầu nên hàng năm vào mùa mưa bão (tháng 7, tháng 8 hàng năm) các làng ở hai bên bờ sông Cầu ñều bị ngập lụt trắng băng

Vì vậy nên người dân trong huyện chỉ sản xuất 2 vụ một năm, còn chăn nuôi cũng phải trừ mùa mưa bão Thu nhập bình quân ñầu người năm 2010 ñạt khoảng 1.300.000ñ/người/tháng[12]

Mấy năm gần ñây ñể khắc phục bớt những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, nhân dân trong huyện, trong ñó có cả những người dân tham gia

“Bọn Quan họ” tích cực ñầu tư phát triển các ngành nghề truyền thống như nghề nấu rượu ở làng Vân, nghề làm bánh ña và bánh ña nem ở làng Thổ Hà Nghề truyền thống phát triển tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân tham gia “Bọn Quan họ” và họ có thêm thu nhập ñể trang trải cuộc sống Với nguồn vốn văn hóa quan họ sẵn có từ lâu cộng với nhu cầu thưởng thức di sản văn hóa Dân ca Quan họ của nhân loại ngày một tăng là cơ hội ñể những người dân tham gia sinh hoạt trong các “Bọn Quan họ” phát huy vốn văn hóa quan họ ñể thay ñổi chiến lược sinh kế của mình Họ không chỉ tham gia ñể nâng cao ñời sống tinh thần cho bản thân, họ không chỉ hát phục vụ các

lễ hội và ñình ñám của làng mà họ còn ñi hát ñể kiếm tiền tăng thêm thu nhập, nâng cao ñời sống

Trong các yếu tố cấu thành nguồn vốn xã hội thì những người dân tham gia “Bọn Quan họ” ñặc biệt chú ý ñến tổ chức “Bọn Quan họ” vì khi tham gia

“Bọn Quan họ”, người dân chia sẻ với nhau về mặt ñời sống tinh thần vừa chia sẻ với nhau về ñời sống vật chất

Như vậy tham gia “Bọn Quan họ” không chỉ giúp người cải thiện ñời sống tinh thần của bản thân mà còn giúp họ từng bước nâng cao ñời sống vật

Trang 33

chất cho bản thân và gia ựình Trong tương lai những người dân tham gia

ỘBọn Quan họỢ cần phối hợp tốt 6 nguồn vốn sinh kế trên ựể từng nước cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần cho bản thân và gia ựình, ựặc biệt là nguồn vốn văn hóa quan họ và nguồn vốn xã hội do tổ chức ỘBọn Quan họỢ mang lại (ựây là nguồn vốn riêng có của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ

mà những người dân thông thường không có ựược)

2.1.2.3 Vai trò của vốn văn hóa ựối với phát triển kinh tế

Một là, muốn hội nhập vốn văn hoá vào phân tắch kinh tế ta phải xác

ựịnh liên hệ giữa giá trị văn hoá và giá trị kinh tế Lấy vắ dụ vốn văn hoá vật thể, chẳng hạn như một ngôi nhà có tắnh di tắch lịch sử Ngôi nhà ấy có giá trị kinh tế như một kiến trúc, biệt lập với giá trị văn hoá Song giá trị kinh tế ấy

có thể tăng lên, có thể là rất nhiều, nhờ giá trị văn hoá của nó Do ựó, lấy vắ

dụ, nhiều người sẽ sẵn sàng mua ngôi nhà ựó một giá cao hơn giá trị vật thể thuần tuý của nó Hầu như mọi loại vốn văn hoá vật thể ựều có thể ựược nghĩ ựến như ngôi nhà lịch sử trong vắ dụ, tức là chúng bơm tiêm giá trị văn hoá vào giá trị kinh tế của vật thể, làm tăng thêm, có thể gấp nhiều lần, giá trị của vật thể ấy [15]

Trong trường hợp vốn văn hoá phi vật thể thì liên hệ giữa giá trị văn hoá và giá trị kinh tế phức tạp hơn, không phải cái này gây cái kia Hiển nhiên, ngôn ngữ, âm nhạc và văn chương, tập quán và tắn ngưỡng là những tài sản chung, có giá trị văn hoá vô cùng lớn, song chúng không có giá trị kinh

tế theo nghĩa thông thường vì lẽ không thể ựược mua bán ựổi chác trên thị trường như các hàng hoá hoặc dịch vụ khác Nói cách khác, những dịch vụ xuất phát từ vốn văn hoá phi vật thể là có giá trị văn hoá và kinh tế, nhưng ở ựây hai loại giá trị ấy hoà quyện lẫn nhau, không thể tách rời nhau [15]

Hai là, vốn văn hoá giúp ta hiểu sâu hơn về ý niệm tắnh bền vững của

phát triển đóng góp của nó vào khả năng phát triển dài hạn không khác gì

ựóng góp của vốn thiên nhiên Vì môi trường sinh thái là thiết yếu cho hoạt

Trang 34

ñộng kinh tế, bỏ bê môi trường ñó qua sự khai thác quá ñáng tài nguyên sẽ làm giảm sút sản năng và phúc lợi kinh tế Không bảo dưỡng vốn văn hoá (ñể

di sản ñồi trụy, làm mất bản sắc văn hoá dân tộc) cũng có những hậu quả tai hại như vậy [15]

Ba là, chế ñộ thị trường và xu thế toàn cầu hóa ñặt ra những thử thách

và những cơ hội mới Trong lĩnh vực văn hoá, quyết ñịnh của người sản xuất cũng như người tiêu dùng ngày càng bị chi phối hơn bởi những quy luật, những tình huống kinh tế Cũng như mọi loại hàng, văn hoá phẩm có khác nhau về hàm lượng vốn và lao ñộng: những bộ phim vĩ ñại, khoa học giả tưởng (như Star Wars), cần nhiều vốn hơn lao ñộng; những hàng thủ công nghệ, những bài thơ hay, cần nhiều lao ñộng hơn vốn Văn hoá phẩm cũng khác nhau về cái mà các nhà kinh tế gọi là "hiệu ứng qui mô" (scale effects):

có thứ thì giá thành càng thấp khi số luợng sản xuất càng nhiều, có thứ thì giá thành không tuỳ thuộc số lượng sản xuất [15]

Chúng ta cần một chính sách văn hoá, nhưng chính sách ñó phải tôn trọng thực tế của kinh tế thị trường, trong thời ñại mở cửa, không vướng mắc những ảo tưởng, cảm tính chủ quan

2.1.2.4 Vai trò vốn xã hội trong phát triển kinh tế

Gần ñây các nhà nghiên kinh tế sử dụng khái niệm vốn xã hội của các nhà xã hội học như Broudieu, Coleman, Putnam ñể ño lường mối quan hệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế trên nhiều phương diện Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn xã hội có tác ñộng tỷ lệ thuận và có ý nghĩa thống

kê ñến thu nhập hộ, tăng trưởng và phát triển kinh tế trên nhiều phương diện, chẳng hạn như:

* Nghiên cứu ở Indonexia của Grooteart; ở TanZania của Narayan và

Pritchet; ở Kenya của La Ferrar ño lường vốn xã hội bằng cách xác ñịnh mức

ñộ tham gia sinh hoạt cộng ñồng của các cá nhân trong hộ gia ñình Kết quả nghiên cứu cho thấy tác ñộng của vốn xã hội ñến phúc lợi của hộ là rất lớn và

Trang 35

tỷ lệ thuận [17]

* Nghiên cứu của Eward Miguel, Paul Gerler và David I Levine về sự tác

động của quá trình cơng nghiệp hố ở Indonexia đến vốn xã hội Kết quả nghiên cứu đề nghị nên dự báo vốn xã hội trong phân tích các chính sách kinh

tế xã hội, nghĩa là cần cĩ một mơ hình đầu tư vốn xã hội để gợi ý chính sách cho quá trình cơng nghiệp hố của Indonexia từ năm 1997 [17]

* Nghiên cứu của John Maliccio, Lawrance Haddad, And Julia N May

về vốn xã hội và sự sinh ra thu nhập ở Nam Phi giai đoạn 1993 – 1998 Nghiên cứu sử dụng dữ liệu điều tra từ ở những tỉnh lớn nhất của Nam Phi

để ước lượng hàm chi tiêu bình quân đầu người với vốn xã hội Nghiên cứu

cố định các yếu tố tác động khác để xem vốn xã hội tác động đến chi tiêu Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn xã hội khơng cĩ tác động đến chi tiêu bình quân đầu người trong năm 1993 nhưng lại cĩ tác động tỷ lệ thuận và

cĩ ý nghĩa vào năm 1998 Tác giả giải thích điều này do sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế Nam Phi, mà nguyên nhân là nạn phân biệt chủng tộc ở Nam phi đã được tháo bỏ [17]

* Nghiên cứu của Christan Bjonskov về tác động của các yếu tố cấu thành vốn xã hội tác động đến thu nhập Ơng chỉ ra rằng mạng lưới xã hội của cá nhân đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo ra thu nhập cho người đĩ Tuy nhiên, phụ

nữ nhận được thu nhập từ mạng lưới xã hội nhiều hơn nam giới [17]

* Nghiên cứu tác động của vốn xã hội đến các căn bệnh xã hội được thực hiện bởi Dr.Holtgrave và R A Crosby ở Mỹ Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn

xã hội cĩ tác động đến các căn bệnh xã hội như lậu, giang mai, Aids

Những nghiên cứu thực nghiệm trên đã khẳng định được vai trị của vốn

xã hội đối với phát triển kinh tế trên nhiều phương diện như thu nhập, chi phí giao dịch, thơng tin hồn hảo, các vấn đề xã hội ðặc tính lớn nhất của vốn

xã hội là sự tín cẩn, nhờ sự tín cẩn mà tạo nên một mạng lưới đồn kết giữa

Trang 36

các cá nhân, giữa các tổ chức, thậm chí của cả hệ thống chính trị Tính minh bạch của hệ thống chính trị, lòng tin của người dân vào lãnh ñạo cũng chính là vốn xã hội của quốc gia [17]

Trong nghiên cứu về vốn xã hội với phát triển kinh tế Trần Hữu Dũng ñã kết luận [16]

(1) Vốn xã hội giúp giải quyết những “bài toán tập thể”: Cụ thể, có những tình huống mà mọi người ñều có lợi (có thể khá lớn) nếu mỗi người làm một việc nhỏ, song lợi ích (lớn) ñó chỉ hiện thực khi mọi người ñều làm việc nhỏ

ấy Ví dụ ñầy dẫy chung quanh ta: từ những việc quan trọng như ñóng thuế, ñến những việc tầm thường như ngừng ở ñèn ñỏ, hoặc không xả rác nơi công cộng Nói theo các nhà kinh tế, vốn xã hội như là kết tinh của một chuẩn mực

cư xử, một kì vọng chung của thành viên cùng một cộng ñồng giúp giải quyết các “bài toán phối hợp” Nhiều nhà kinh tế ñã giải thích những vấn ñề kinh tế

vĩ mô như là hậu quả của sự “thất bại phối hợp”, người viết bài này nghĩ rằng

“tiếp cận vốn xã hội” có thể rất hữu ích cho phân tích những hiện tượng vĩ mô tổng quát (như thất nghiệp, lạm phát )

(2) Vốn xã hội tiết kiệm phí giao dịch: Mọi giao dịch xã hội và kinh tế sẽ

ít rủi ro hơn nếu những ñối tác liên hệ ngầm hiểu rằng mọi người ñều theo một chuẩn tắc cư xử (tự trọng, sợ mất danh giá gia ñình, giữ lời hứa, chẳng hạn), bởi vì như vậy thì những cá nhân liên hệ sẽ không tốn nhiều thời giờ và tiền bạc ñể bảo ñảm rằng ñối tác sẽ chu toàn trách nhiệm của họ

(3) Vốn xã hội có ảnh hưởng quan trọng ñến chất lượng và tốc ñộ tích lũy của những loại vốn khác: Chẳng hạn, vốn xã hội có thể làm tăng vốn con người

(4) Trong những xã hội ít tin cẩn (tức là nghèo vốn xã hội), quyết ñịnh thuê mướn nhân viên thường bị ảnh hưởng của những ñặc tính cá nhân người

ấy (chẳng hạn như thân nhân hoặc quen biết riêng), ít dính dáng ñến khả năng

Trang 37

làm việc Ở xã hội nhiều tin cẩn thì những yếu tố khác như học vấn, tay nghề,

sẽ được quan tâm hơn Do đĩ, muốn tiến thân, người trong xã hội thiếu tin cẩn hay tìm cách mĩc nối thay vì trau giồi khả năng, hay kiến thức của mình (5) Một xã hội nhiều vốn xã hội là một xã hội ít tội phạm: Khi sinh ra trong một xã hội mà thành viên tin cẩn nhau thì con người cũng dễ cĩ lịng tốt với người khác Hậu quả là xã hội sẽ ít tội phạm hơn Lợi ích kinh tế khơng phải nhỏ

(6) Vốn xã hội của nhà nước là cái sườn, là thành tố của pháp chế Càng nhiều vốn xã hội thì tư pháp càng vững chắc, khế ước càng nhiều khả năng thực thi, tham nhũng càng ít, quyết định của nhà nuớc càng minh bạch, dễ kiểm sốt, và bộ máy hành chính càng hữu hiệu

(7) Vốn xã hội, qua dạng tin cẩn, sẽ tăng mức khả tín của quan chức nhà nước, đặc biệt là khi họ tuyên bố về chính sách kinh tế và tài chính: Do đĩ vốn xã hội sẽ nâng cao mức đầu tư và những hoạt động kinh tế khác

(8) Một xã hội đồn kết, ít chia rẽ (tức là phong phú vốn xã hội) sẽ dễ hồi phục sau những cú “sốc” kinh tế Những cú sốc này địi hỏi sự quản lí những quyền lợi khác nhau trong xã hội Vốn xã hội giúp hài hồ những xung khắc

mà một cơn khủng hoảng kinh tế sẽ phơi trần Thiếu vốn xã hội, ảnh hưởng của các cú sốc kinh tế sẽ trầm trọng và lâu dài hơn

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đời sống

ðời sống là một lĩnh vực khá rộng, xong nĩi đến đời sống cĩ thể đề cập đến các vấn đề như: kinh tế, xã hội, văn hĩa tinh thần và mơi trường

Vấn đề kinh tế như tổng thu nhập, diện tích đất canh tác, cơ sở vật chất Vấn đề xã hội như lao động, việc làm, đĩi nghèo, chênh lệch giầu nghèo, những vấn đề dân trí như: văn hĩa, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tham gia các tổ chức xã hội, khả năng nhạy bén với thị trường, các vấn đề xã hội khác như tệ nạn cờ bạc, nghiện hút

Vấn đề văn hĩa tinh thần là các hoạt động vui chơi giải trí, tín ngưỡng,

Trang 38

phong tục, tập quán

Vấn ñề môi trường như diện tích ñất bị ô nhiễm, ô nhiễm nguồn nước, rác thải Môi trường còn ñược hiểu theo nghĩa là môi trường sống của một cá nhân

Trong thực tế có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến ñời sống vật chất và tinh thần của con người Trong nghiên cứu về tác ñộng của phân tầng mức sống vào quá trình phát triển văn hóa nông thôn, Trần Lan Hương ñã chỉ ra một số yếu tố

ảnh hưởng ñến ñời sống của con người, ñược thể hiện qua Sơ ñồ 2.1

Trong sơ ñồ này Trần Lan Hương [1] chỉ ra không gian cư trú, nghề nghiệp, học vấn, tuổi tác, giới tính là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống Các yếu tố như vốn ñất ñai, nhà cửa tiện nghi, phương tiện văn hóa, thu nhập có mối quan hệ hai chiều với ñời sống

Sơ ñồ 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống

Nhà cửa tiện nghi

Phương tiện văn hóa

Thu nhập

Không

gian cư

trú

Nghề nghiệp

Học vấn

Tuổi tác

Giới tính

Trang 39

2.2 Cơ sở thực tiễn về chăm lo ñời sống vật chất và tinh thần cho những người có công lao gìn giữ các di sản văn hóa phi vật thể ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

2.2.1 Cơ sở thực tiễn ở một số nước trên thế giới

Trong lĩnh vực nghệ thuật một trong các yếu tố rất quan trọng ñó là tôn vinh các “Báu vật nhân văn sống” vì vậy ở ñây chúng tôi muốn tìm hiểu kinh nghiệm thực hiện chính sách tôn vinh và ñãi ngộ “Báu vật nhân văn sống” và một số chính sách của các nước tạo ñiều kiện cải thiện ñời sống vật chất, tinh thần cho những người hoạt ñộng trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ ở một số nước Châu Á

- Tài sản văn hóa dân gian văn hóa phi vật thể; gồm các thành tố cần thiết cho sự thay ñổi nhận thức trong ñời sống hàng ngày của người Nhật như: các phong tục, tập quán liên quan ñến ẩm thực, trang phục, nơi ăn chốn ở, nghề nghiệp, tôn giáo, tín ngưỡng, các lễ hội thường niên và những vấn ñề khác như nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức kỹ thuật dân gian

- Những kỹ thuật bảo tồn di sản văn hóa: gồm những kỹ thuật truyền thống hoặc các kỹ năng không thể thiếu trong việc bảo tồn các di sản văn hóa Năm 1955, Nhật Bản nhận thức rằng việc công nhận tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng hay bình chọn những kỹ thuật bảo tồn di sản văn hóa cần phải ñồng hành với việc công nhận sự cống hiến của những cá nhân (và những nhóm người) nắm giữ tri thức, kỹ năng liên quan ñến việc bảo tồn và phát huy tài sản văn hóa phi vật thể Bởi lẽ, nếu không tiếp cận và có chính

Trang 40

sách tôn vinh, ñãi ngộ ñối tượng này thì không thể bảo tồn và phát huy hiệu quả các di sản văn hóa phi vật thể Do vậy, năm 1955 Nhật Bản bổ sung thêm vào Luật Bảo vệ Tài sản Văn hóa những ñiều khoản cụ thể nhằm tôn vinh ñối tượng này và gọi họ là Jūyō mukei bunkazai hojisha (Người nắm giữ những

di sản văn hóa phi vật thể quan trọng) Tuy nhiên, trên thực tế người Nhật thường sử dụng thuật ngữ Ningen kokuhō (Báu vật sống của quốc gia) ñể tôn vinh những người này, dù thuật ngữ Ningen kokuhō không xuất hiện chính thức trong các văn bản pháp quy do chính phủ ban hành

Danh hiệu Ningen kokuhō ñược phong tặng cho các bậc thầy trong các lĩnh vực: chế tác sản phẩm thủ công truyền thống của Nhật Bản như: làm tranh ukyio-e, làm giấy, rèn kiếm, dệt vải, chế tác ñồ gốm; hay những bậc thầy của nghệ thuật biểu diễn matsuri (các loại hình ca kịch truyền thống của Nhật Bản như: noh, kabuki, kagura, taiko…) Tính ñến tháng 1.1994, Nhật Bản ñã công nhận 7 loại hình thuộc lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật (với 36 kỹ năng ñặc trưng) và 9 loại hình thuộc lĩnh vực nghệ thuật ứng dụng là Jūyō mukei bunkazai (Tài sản văn hóa phi vật thể quan trọng), với 52 cá nhân và

23 tập thể ñược tôn vinh là Ningen kokuhō (Nhân gian quốc bảo)

Hàng năm, mỗi Ningen kokuhō ñược nhận một khoản tài trợ ñặc biệt

từ chính phủ lên ñến 2 triệu yen (xấp xỉ 20.080 USD) ñể phát triển kỹ năng và kiến thức của họ, giúp họ yên tâm truyền dạy cho truyền nhân kế nghiệp những kỹ năng và kiến thức mà họ ñang nắm giữ Các Ningen kokuhō còn ñược chính phủ trợ giúp kinh phí cho các chương trình ñào tạo kỹ năng và kinh nghiệm cho các thế hệ kế cận, cũng như kinh phí ñể họ tổ chức những cuộc triển lãm sản phẩm do họ làm ra, hoặc những cuộc trình diễn những kỹ năng và kiến thức của họ cho công chúng thưởng ngoạn

Chính phủ Nhật Bản cũng trợ cấp một phần tài chính cho các tập thể

và các hội bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ñang tiến hành những hoạt ñộng nghiên cứu, truyền dạy và khai thác các di sản văn hóa này

Ngày đăng: 11/10/2014, 03:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lan Hương (2000), “Tỏc ủộng của phõn tầng mức sống vào quỏ trỡnh phát triển văn hóa nông thôn", 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỏc ủộng của phõn tầng mức sống vào quỏ trỡnh phát triển văn hóa nông thôn
Tác giả: Trần Lan Hương
Năm: 2000
2. ðặng Văn Lung – Hồng Thao - Trần Linh Quý (1978), Quan họ nguồn gốc và quá trình phát triển, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan họ nguồn gốc và quá trình phát triển
Tác giả: ðặng Văn Lung – Hồng Thao - Trần Linh Quý
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 1978
3. Trần Linh Quý (1972), Bước ủầu tỡm hiểu về quờ hương và lề lối quan họ, in trong một số vấn ủề về dõn ca quan họ, NXB Ty Văn húa, Hà Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ủầu tỡm hiểu về quờ hương và lề lối quan họ, in trong một số vấn ủề về dõn ca quan họ
Tác giả: Trần Linh Quý
Nhà XB: NXB Ty Văn húa
Năm: 1972
4. Nhiều tác giả (2006), Không gian văn hóa quan họ bờ Bắc sông Cầu, NXB Trung tâm Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn hóa quan họ bờ Bắc sông Cầu
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Trung tâm Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh
Năm: 2006
5. Nhiều tác giả (2006), Không gian văn hóa quan họ Bắc Ninh, bảo tồn và phát huy, NXB Viện Văn hóa Thông tin – Sở Văn hóa thông tin, Bắc Ninh.VĂN BẢN CỦA TỔ CHỨC, CƠ QUAN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn hóa quan họ Bắc Ninh, bảo tồn và phát huy
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Viện Văn hóa Thông tin – Sở Văn hóa thông tin
Năm: 2006
6. Bộ Văn hóa Thể hao và du lịch (2009), Thông cáo báo chí về việc Quan họ Bắc Ninh ủược UNESCO ghi nhận là Di sản Văn húa phi vật thể ủại diện của nhõn loại (Quyết ủịnh số 4.com13.76 của Ủy ban liờn Chớnh phủ Cụng ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí về việc Quan họ Bắc Ninh ủược UNESCO ghi nhận là Di sản Văn húa phi vật thể ủại diện của nhõn loại (Quyết ủịnh số 4.com13.76 của Ủy ban liờn Chớnh phủ Cụng ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể)
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể hao và du lịch
Năm: 2009
7. ðảng bộ huyện Việt Yên (2011), 5 chương trình phát triển kinh tế - xã hội thực hiện nghị quyết ủại hội ðảng bộ huyện Việt Yờn, lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2011 – 2015, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 chương trình phát triển kinh tế - xã hội thực hiện nghị quyết ủại hội ðảng bộ huyện Việt Yờn, lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2011 – 2015
Tác giả: ðảng bộ huyện Việt Yên
Năm: 2011
8. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc giang (2010), Dự án nghiên cứu bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân ca quan họ tỉnh Bắc Giang giai ủoạn 2011 – 2020, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án nghiên cứu bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân ca quan họ tỉnh Bắc Giang giai ủoạn 2011 – 2020
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc giang
Năm: 2010
9. UBND huyện Việt Yên (2006), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Việt Yờn ủến năm 2020, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Việt Yờn ủến năm 2020
Tác giả: UBND huyện Việt Yên
Năm: 2006
11. UBND huyện Việt Yờn (2009), Bỏo cỏo ủỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo ủỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010
Tác giả: UBND huyện Việt Yờn
Năm: 2009
12. UBND huyện Việt Yờn (2010), Bỏo cỏo ủỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo ủỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011
Tác giả: UBND huyện Việt Yờn
Năm: 2010
13. UBND tỉnh Bắc Giang (2008), Chương trình số 34/CTr-UBND ngày 13/8/2008 về việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Quan họ tỉnh Bắc Giang giai ủoạn 2008 – 2015, Bắc Giang.LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình số 34/CTr-UBND ngày 13/8/2008 về việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Quan họ tỉnh Bắc Giang giai ủoạn 2008 – 2015
Tác giả: UBND tỉnh Bắc Giang
Năm: 2008
14. Phạm Minh Hạnh (2009), sinh kế của cỏc hộ dõn tỏi ủịnh cư ở vựng bỏn ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, NXB ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.TÀI LIỆU TỪ INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: sinh kế của cỏc hộ dõn tỏi ủịnh cư ở vựng bỏn ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Minh Hạnh
Nhà XB: NXB ðại học Nông nghiệp
Năm: 2009
15. Trần Hữu Dũng (2002), Vốn văn hóa và phát triển kinh tế, http://www.viet-studies.info/THDung/VonVanHoa.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn văn hóa và phát triển kinh tế
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2002
16. Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và phát triển kinh tế, http://www.viet-tudies.info/THDung_VonXaHoi_PhatTrienKinhTe.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và phát triển kinh tế
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2006
19. Trần đình Hươu (2009), Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/trong-tac-pham-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc-cuatran-dinh-huou.673739.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Tác giả: Trần đình Hươu
Năm: 2009
10. UBND huyện Việt Yờn (2008), Bỏo cỏo ủỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 và nhiệm vụ kinh tế xã hội năm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh biến ủộng ủất ủai, dõn số  và kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Việt Yờn (2008 - 2010) - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh biến ủộng ủất ủai, dõn số và kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Việt Yờn (2008 - 2010) (Trang 58)
Bảng 3.2: Một số thụng tin cơ bản ủiều tra về người dõn   tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan họ - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 3.2 Một số thụng tin cơ bản ủiều tra về người dõn tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan họ (Trang 65)
Bảng 3.3 Kết quả ủiều tra về hộ cú người dõn tham gia   “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan họ nghiên cứu - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 3.3 Kết quả ủiều tra về hộ cú người dõn tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan họ nghiên cứu (Trang 67)
Bảng 4.1 Nguồn nhân lực trong các “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.1 Nguồn nhân lực trong các “Bọn Quan họ” (Trang 73)
Bảng 4.3 Hoạt ủộng xó hội của người dõn tham gia “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.3 Hoạt ủộng xó hội của người dõn tham gia “Bọn Quan họ” (Trang 76)
Bảng 4.5 Vốn ủất ủai bỡnh quõn một hộ cú người tham gia “Bọn Quan họ”ở 3 làng quan họ ủiều tra - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.5 Vốn ủất ủai bỡnh quõn một hộ cú người tham gia “Bọn Quan họ”ở 3 làng quan họ ủiều tra (Trang 81)
Bảng 4.6 Tài sản vật chất của cỏc nhúm ủối tượng ủiều tra - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.6 Tài sản vật chất của cỏc nhúm ủối tượng ủiều tra (Trang 83)
Bảng 4.7 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.7 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ” (Trang 88)
Bảng 4.8 Diện tích và một số sản phẩm chủ yếu của ngành nông nghiệp - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.8 Diện tích và một số sản phẩm chủ yếu của ngành nông nghiệp (Trang 94)
Bảng 4.10 Tỡnh hỡnh hoạt ủộng chăn nuụi của cỏc hộ cú người dõn tham - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.10 Tỡnh hỡnh hoạt ủộng chăn nuụi của cỏc hộ cú người dõn tham (Trang 97)
Bảng 4.11 Một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của hộ có người - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.11 Một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của hộ có người (Trang 98)
Bảng 4.12 Tỏc ủộng của tham gia “Bọn Quan họ” ủến ủời sống vật chất - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.12 Tỏc ủộng của tham gia “Bọn Quan họ” ủến ủời sống vật chất (Trang 101)
Bảng 4.13 Tỏc ủộng của tham gia “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.13 Tỏc ủộng của tham gia “Bọn Quan họ” (Trang 104)
Bảng 4.16 Cỏc khoản chi tiờu về tiền ủầu tư học hành, tiền ủiện nước sinh - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.16 Cỏc khoản chi tiờu về tiền ủầu tư học hành, tiền ủiện nước sinh (Trang 113)
Bảng 4.17 Cỏc hoạt ủộng vui chơi giải trớ của   người dân tham gia “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.17 Cỏc hoạt ủộng vui chơi giải trớ của người dân tham gia “Bọn Quan họ” (Trang 115)
Bảng 4.18 Thời gian luyện tập thể thao của nhóm nghiên cứu - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.18 Thời gian luyện tập thể thao của nhóm nghiên cứu (Trang 117)
Bảng 4.18 cho chúng ta thấy, thời gian tham gia luyện tập thể thao của người  dõn tham gia “Bọn Quan họ” chủ yếu từ 4 ủến 6 tiếng một tuần (tức bỡnh quõn  mỗi ngày luyện tập từ 30 – 50 phút) - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.18 cho chúng ta thấy, thời gian tham gia luyện tập thể thao của người dõn tham gia “Bọn Quan họ” chủ yếu từ 4 ủến 6 tiếng một tuần (tức bỡnh quõn mỗi ngày luyện tập từ 30 – 50 phút) (Trang 118)
Bảng 4.21 Kết quả ủiều tra về sự ủồng thuận của gia ủỡnh  ủối với người dõn tham gia “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.21 Kết quả ủiều tra về sự ủồng thuận của gia ủỡnh ủối với người dõn tham gia “Bọn Quan họ” (Trang 122)
Bảng 4.22 So sỏnh ủời sống vật chất và thu nhập của người dõn tham gia - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.22 So sỏnh ủời sống vật chất và thu nhập của người dõn tham gia (Trang 133)
Bảng 4.23 So sỏnh ủời sống tinh thần của người dõn tham gia “Bọn   uan họ” với người dân không tham gia “Bọn Quan họ” - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.23 So sỏnh ủời sống tinh thần của người dõn tham gia “Bọn uan họ” với người dân không tham gia “Bọn Quan họ” (Trang 134)
Bảng 4.24 Mức ủộ ảnh hưởng của cỏc nguồn vốn sinh kế sản xuất ủến ủời - nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang
Bảng 4.24 Mức ủộ ảnh hưởng của cỏc nguồn vốn sinh kế sản xuất ủến ủời (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w