Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Việt Yên

Một phần của tài liệu nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 59 - 61)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Việt Yên

Mặc dù, huyện ựang trong giai ựoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tuy nhiên qua bảng 3.1 ta thấy kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một vị trắ quan trọng trong hệ thống kinh tế của huyện. Mặc dù diện tắch ựất canh tác có chiều hướng giảm dần song do quá trình ựô thị hoá, hình thành các khu công nghiệp nhưng năng lực sản xuất và tiềm năng vẫn ựược phát huy, cơ sở hạ tầng ngày càng ựược chú trọng, những thành tựu khoa học ựược ứng dụng rộng rãi vào sản xuất.

Qua bảng 3.1, năm 2010 tổng giá trị sản xuất của huyện ựạt 1.668,893 triệu ựồng, tăng 26,67 % so với năm 2008, bình quân 3 năm tăng 12,57%, trong ựó nông nghiệp chiếm 21,26%.

Những năm gần ựây do hình thành các khu công nghiệp mới, nên giá trị ngành công nghiệp - xây dựng chiếm một tỷ trọng lớn, năm 2010 chiếm 52,345% tăng so với năm 2008 là 26,91%.

3.1.4 đặc ựiểm ựời sống văn hóa tinh thần của người dân trong các làng quan họ

Việt Yên là một huyện gần với trung tâm phật giáo Luy Lâu (Bắc Ninh), là một tôn giáo lớn trên thế giới, nên ảnh hưởng của Phật giáo ựối với Việt Yên là rất lớn. Từ xa xưa, mỗi làng của Việt Yên ựều có một ngôi chùa và một ngôi ựình ựể thờ thần sông Ờ đức Thánh Tam Giang (Trương Hống và Trương Hát) và thờ những người có công với nước với dân. Và chắnh nơi ựây, những ựiều kiện này là nơi nuôi sống, nơi hun ựúc những giá trị văn hóa Quan họ nảy nở và phát triển. đây cũng là nơi ựể nhân dân trong các làng quan họ tổ chức các hoạt ựộng sinh hoạt văn hóa nâng cao ựời sống tinh thần sau những ngày lao ựộng vất vả [4].

Hoạt ựộng gắn liền với các di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh là những lễ hội dân gian truyền thống trong các làng quan họ. Sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc anh em như Kinh, Nùng, Tày, Cao Lan, Sán Chắ, Sán Dìu,

Hoa, Dao ựã mang lại cho sinh hoạt văn hóa quan họ những sắc mầu phong phú, ựa dạng từ làn ựiệu, hệ thống bài bản, lời ca, ựến trạng phục, ựạo cụ mà chúng ta ựã có dịp thưởng thức trong các lễ hội của làng Quan họ. Lễ hội của Việt Yên thường ựược tổ chức vào hai mùa là mùa xuân và mùa thu với các loại hội ựình, hội ựền, hội chùa, hội chợ, hội chạ, hội hát...Hầu hết các thôn, làng cứ nơi nào có chùa, có ựình là nơi ấy có hộị Khi làng mở hội, quan họ liền anh, liền chị trong làng thường mời các quan họ kết chạ sang dự hội và họ hát với nhau những canh hát thâu ựêm, suốt sáng; có những canh hát kéo dài 2-3 ngàỵ

(Lễ hội Quan họ chùa Bổ đà, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên ựược tổ chức vào ngày 17, 18 tháng 2 âm lịch hàng năm)

Tất cả những hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trong những ngày lễ hội này ựã tạo ra ựời sống tinh thần phong phú, thoải mái, gây nên những niềm phấn khởi, tạo ựộng lực cho những ngày lao ựộng tiếp theọ Hát quan họ là Ộmón ănỢ tinh thần không thể thiếu của người dân nơi ựây trong những dịp lễ hội cũng như trong ựời sống sản xuất [4].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)