- Nhó mI Nhóm
2. Quan hệ cha mẹ với con cá
Tốt lên 40.54 45.16 38.24 41.31
Không ựổi 56.76 48.39 50.00 51.71
Xấu ựi 2.70 6.45 11.76 6.97
IỊ Quan hệ xã hội 1. Tình làng nghĩa xóm Gắn bó hơn 89.19 83.87 82.35 85.14 Ít gắn bó hơn 10.81 16.13 17.65 14.86 2. Quan hệ trong họ tộc Gắn bó hơn 86.49 81.08 85.29 84.29 Ít gắn bó hơn 13.51 18.92 14.71 15.71
3.Thân phận của người quan họ
được ựề cao hơn trước 94.59 90.32 88.24 91.05
Không có sự thay ựổi 5.41 9.68 11.76 8.95
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Tuy nhiên việc tham gia ỘBọn Quan họỢ không phải chỉ có tác ựộng tốt mà không có tác ựộng ngược lạị Vẫn còn một bộ phận cho rằng tham gia ỘBọn quan họỢ làm cho quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa bố mẹ với con cái xấu ựị Trong cuộc sống bất kỳ một hoạt ựộng nào của con người cũng ựều có
tắnh hai mặt của nó. đối với hoạt ựộng tham gia sinh hoạt ỘBọn Quan họỢ của người dân, ngoài những tác ựộng tốt chúng ta còn thấy, một bộ phận người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ không ựược sự ựồng thuận của những người thân trong gia ựình với nhiều nguyên nhân khác nhau như: xuất phát từ tắnh ghen của vợ (chồng), hoặc một số ông chồng cho rằng tham gia ỘBọn Quan họỢ chẳng khác nào Ộăn cơm nhà vác tù và hàng tổngỢ, hay nó làm cho thời gian gần gũi con cái ắt hơn, làm cho tình cảm giữa con cái và bố mẹ ngày càng trở nên xa lánh...
Nhìn chung tham gia ỘBọn Quan họỢ có tác rất tốt ựến ựời sống tinh thần của bản thân người dân tham gia ỘBọn quan họỢ người dân.
Ông Tào ở làng Thổ Hà kể cho chúng tôi rằng: Thời bố ông còn trẻ, các liền anh liền chị quan họ Trung đồng nhớ bạn quan họ làng Quan Biểu ựã mang quang gánh ựến giả vờ ựi mua thóc ựể gặp liền anh làng Quang Biểu, mời liền anh làng Quang Biểu xuống chơi hát với chúng em một vài canh.
Theo cụ tứ ở Hữu Nghi kể thì cụ Quản Thơ ở Bò Sơn khi hấp hối còn dặn lại hai học trò là ỘTôi chết ựừng khóc. Khóc tôi oán. Cứ hát quan họ ựưa tôi ra mộ là tôi mát mẻ nhấtỢ.
4.1.1.3 Thu nhập và chi tiêu của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ
* Thu nhập
Thu nhập của người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ khá phong phú, tuy hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp chiếm ựa số thời gian của họ nhưng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp lại thấp và mang tắnh thời vụ cao, vì vậy người dân nơi ựây phát triển thêm nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựể tận dụng thời gian nông nhàn ựể kiếm thêm tiền. Mặt khác, phát huy vốn văn hóa quan họ của mình, một bộ phận người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ có thêm thu nhập từ hát quan họ.
Bảng 4.14 Các nguồn thu nhập của các nhóm ựối tượng ựiều tra năm 2010
Nhóm I Nhóm II Nhóm III GT CC GT CC GT CC Chỉ tiêu (Tr.ự) (%) (Tr.ự) (%) (Tr.ự) (%) Tổng thu nhập BQ/người/năm 26.75 100.00 17.35 100.00 14.52 100.00 1. Sản xuất NN 7.20 26.92 11.27 64.96 8.15 56.13 ạ Trồng trọt 3.23 44.86 7.85 69.65 5.86 71.90 b. Chăn nuôi 3.97 55.14 3.42 30.35 2.29 28.10 2. Nuôi trồng thủy sản 0.00 0.00 1.65 9.51 1.24 8.54 3.Thu nhập phi NN 19.55 73.08 4.43 25.53 5.13 35.33 Thu nhập từ hát quan họ 12.68 64.86 0.00 0.00 0.00 0.00 Thu nhập từ SX TTCN 6.87 35.14 1.43 32.28 3.89 75.83 Thu nhập từ KD DV Ờ TM 0.00 0.00 3.00 67.72 1.24 24.17 4. Thu nhập BQ/người/tháng 2.23 1.45 1.21
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Quan bảng 4.14 chúng ta thấy cơ cấu thu nhập của người dân chủ yếu từ các nguồn: Sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và thu nhập từ phi nông nghiệp.
để thấy rõ cơ cấu thu nhập của các nhóm, chúng ta quan sát Biểu ựồ 4.6. Qua Biểu ựồ 4.6 chúng ta thấy, ở nhóm I thu nhập từ phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (73,08%) trong tổng nguồn thu nhập, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 29,92%. Ngược lại ở nhóm II và nhóm III thì tỷ lệ thu nhập từ sản xuất nông nghiệp lại chiếm tỷ trọng cao hơn, tỷ lệ này ở nhóm II là 64,96%, ở nhóm III là 56,13%, thu nhập từ phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp.
Có sự khác nhau trong cơ cấu thu nhập của các nhóm ựiều tra là do người dân tham gia ỘBọn Quan họỢ trong nhóm I phần lớn là người dân thuộc làng Quan họ Thổ Hà.
Cơ cấu thu nhập nhóm I
26.92%0% 0% 73.08%
Cơ cấu thu nhập nhóm II
64.96%9.51% 9.51%
25.53%
Cơ cấu thu nhập nhóm III
56.13%8.54% 8.54%
35.33%