chất và tinh thần
Qua kinh nghiệm về chăm sóc ựời sống vật chất và tinh thần cho những người hoạt ựộng trong lĩnh vực nghệ thuật của các nước trên thế giới và các trường hợp cụ thể ở Bắc Ninh chúng tôi rút ra một số bài học sau:
1. Cần phải có tiêu chuẩn cụ thể ựể công nhận"Báu vật nhân văn sốngỢcho những người hoạt ựộng trong lĩnh vực dân ca quan họ.
Hiện nay việc phong tặng các danh hiệu ỔNghệ nhân dân gianỢ cho những cá nhân có nhiều cống hiến trong lĩnh vực bảo tồn, truyền dạy và phát huy các giá trị văn hóa dân gian, dựa theo tiêu chắ công nhận Báu vật nhân văn sống của UNESCỌ Theo Quy chế công nhận danh hiệu ỘNghệ nhân dân
gianỢ của Hội VNDG Việt Nam thì: ỘNghệ nhân dân gian cần phải hội ựủ ba tiêu chuẩn và nghĩa vụ: nắm giữ và thực hành ở trình ựộ những giá trị, kỹ năng, bắ quyết văn hóa - văn nghệ dân gian; sẵn sàng và có khả năng truyền dạy toàn bộ hiểu biết của mình cho thế hệ trẻ; khi ựược hội yêu cầu, sẵn sàng cung cấp, thực hành, trình diễn những vốn hiểu biết của mình về văn hóa văn nghệ dân gian ựể hội tiến hành sưu tầm, lưu giữỢ. Việc phong tặng ỘBáu vật nhân văn sốngỢ cho loại hình dân ca quan họ cũng phải dựa trên những tiêu chắ do UNESCO ựặt ra, ngoài ra phải dựa vào tình hình thực tế ựể ựặt ra các tiêu chắ cho phù hợp.
2. Cần sớm có chắnh sách tôn vinh các ỘBáu vật nhân văn sốngỢ
Di sản văn hóa phi vật thể không tồn tại dưới dạng vật chất và chủ yếu ựược lưu truyền cho ựời sau bằng hình thức truyền khẩụ Vì thế, nghệ nhân - người nắm giữ nội dung di sản văn hóa phi vật thể có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển của di sản văn hóa phi vật thể. Họ chắnh là Ộlinh hồnỢ, là Ộbáu vật sốngỢ trực tiếp tham gia sáng tạo, lưu giữ, truyền dạy và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. để tôn vinh những người có công lao bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quan họ, Việt Nam nên tuân thủ những hướng dẫn của UNESCO trong việc xây dựng tiêu chắ bình chọn và công nhận Báu vật nhân văn sống cấp quốc gia và nên học tập kinh nghiệm của các nước Nhật Bản, Hàn QuốcẦ trong việc tôn vinh và ựãi ngộ các Báu vật nhân văn sống. Nhà nước nên dành một khoản ngân sách và giao cho một cơ quan trung ương quản lý ựể tiến hành trợ cấp thường xuyên và khen thưởng ựịnh kỳ cho các Báu vật nhân văn sống. Khoản trợ cấp này phải ựảm bảo ựủ ựể các Báu vật nhân văn sống có thể sinh sống ựể họ yên tâm thực hành, trình diễn các kỹ năng và truyền dạy tri thức, kỹ năng ựó cho những người kế nghiệp.
3. Nhà nước là người phong tặng danh hiệu ỘBáu vật nhân văn sốngỢ cho những người có công gìn giữ di sản văn hóa quan họ thay vì giao cho Hội VHDG.
Việc phong tặng danh hiệu ỘBáu vật nhân văn sốngỢ nên do một cơ quan nhà nước thực hiện, không nên Ộkhoán trắngỢ cho một tổ chức xã hội - nghề nghiệp như Hội VHDG Việt Nam ựảm trách. Chủ tịch nước hoặc Thủ tướng Chắnh phủ là người ký văn bằng phong tặng danh hiệu Báu vật nhân văn sống như trong trường hợp phong tặng danh hiệu ỘNghệ sĩ Nhân dânỢ và ỘNghệ sĩ Ưu túỢ, chứ không phải là Tổng thư ký Hội VNDG Việt Nam ký như hiện hành. Thay vì phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian như hiện nay, nên thiết lập một danh hiệu mới mang tầm quốc gia ựể phong tặng cho những người ựang nắm giữ, thực hành và truyền dạy những giá trị tiêu biểu của di sản văn hóa phi vật thể. Danh hiệu ấy nên là ỘBáu vật nhân văn sốngỢ (Living Human Treasures) như hướng dẫn của UNESCỌ
4. đối với những người trực tiếp thực hành dân ca quan họ
Bản thân những người hoạt ựộng trong lĩnh vực nghệ thuật phải năng ựộng, sáng tạo, tự tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, tạo thêm thu nhập cho mình dựa trên hành lang pháp luật của Nhà nước. Tự trau dồi tài năng nghệ thuật ựể có thêm cơ hội tìm kiếm việc làm có thêm thu nhập, tận dụng lợi thế, biến vốn văn hóa của mình thành kế sinh nhai nhằm nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho bản thân và gia ựình.