1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô tả đặc điểm lâm sàng ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi

106 454 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

1  Tuổi thọ trung bình của loài người đã tăng lên gần ba mươi năm trong vòng một thế kỷ qua, cùng với tăng tuổi thọ số lượng người cao tuổi (NCT) đang tăng lên nhanh chóng trong phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới tính đến năm 2000, toàn thế giới có tới 580 triệu người trên 60 tuổi và dự đoán đến năm 2020 sẽ đạt đến con số 1 tỷ người. Ở Việt Nam theo điều tra dân số năm 1999, số người trên 60 tuổi chiếm 8,2 % tổng dân số [1]. Xu hướng già hóa đang đặt nhân loại trước những thách thức to lớn trong thế kỷ XXI. Một trong những thách thức đó là sự gia tăng các bệnh trong đó có bệnh ung thư đặc biệt là ung thư phổi. Ung thư phổi (UTP) hay ung thư phế quản là thuật ngữ để chỉ bệnh ác tính của phổi xuất phát từ biểu mô niêm mạc phế quản, tiểu phế quản, phế nang, từ các tuyến của phế quản, hoặc các thành phần khác của phổi [2, 3]. Theo thống kê tình hình ung thư trên toàn thế giới năm 2007, UTP có tỷ lệ mới mắc cũng như tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư ở nam giới, và đứng thứ hai ở nữ giới về tỷ lệ tử vong [4] [5]. Ở Việt Nam, những thống kê tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001- 2004 cho thấy, UTP đứng đầu trong các ung thư ở nam giới và đứng thứ 3 trong các ung thư ở nữ giới [6].Tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch mai giai đoạn 1996-1997 UTP chiếm 7,5% các bệnh phổi vào điều trị nội trú, gần đây tỷ lệ này là 16% [7] đứng hàng thứ 2 trong tổng số BN vào điều trị nội trú. Cơ hội duy nhất cho các bệnh nhân UTP là được chẩn đoán và phẫu thuật ở giai đoạn còn can thiệp được. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở các bệnh nhân ung thư phổi được phẫu thuật có thể đạt tới 30% và thậm chí 70% ở các bệnh nhân được phẫu thuật ở giai đoạn 0 và I. Mặc dù vậy, phần lớn các bệnh nhân chỉ đến bệnh viện và được phát hiện ung thư phổi khi đã ở giai đoạn 2 muộn. Lúc đó, hầu như không còn chỉ định phẫu thuật và dù có phẫu thuật, hiệu quả điều trị cũng không cao. Một trong những lý do gây khó khăn cho chẩn đoán là nhiều biểu hiện trên lâm sàng và xét nghiệm của bệnh ung thư phổi khá giống với các bệnh lý khác ở phổi, nên bệnh nhân thường bị chẩn đoán nhầm với lao phổi, viêm phổi. Đặc biệt đối với NCT việc chẩn đoán và phát hiện bệnh đôi khi còn gặp nhiều khó khăn do người bệnh ngại đi khám, hoặc tâm lý cho rằng biểu hiện của tuổi già.Vì vậy, phát hiện được các triệu chứng lâm sàng thường gặp và sử dụng hợp lý các xét nghiệm để hướng tới chẩn đoán ung thư phổi là vấn đề cần phải được quan tâm.Tuổi thọ của con người càng tăng lên chúng ta càng cần phải quan tâm hơn nữa đến người cao tuổi, bệnh tật của họ trong đó có bệnh UTP, cần phát hiện sớm khi còn khả năng phẫu thuật và điều trị nhằm kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân.Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về ung thư phổi ở người cao tuổi. Các nghiên cứu của Ngô Quý Châu, Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Hải Anh, Lê Hoàn cho thấy độ tuổi thường gặp ung thư phổi trên 50 [8], [3], [9], [5], [10]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu về đặc điểm UTP ở bệnh nhân cao tuổi vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư phổi ở người cao tuổi điều trị tại Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi 2. Nhận xét một số đặc điểm cận lâm sàng của ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi. 3    Phổi là cơ quan nội tạng nằm trong lồng ngực nhưng lại mở thông với môi trường bên ngoài để đảm nhiệm chức năng trao đổi khí. Phổi có cấu tạo khá phức tạp: - Khí quản: đi từ thanh quản tới chỗ chia đôi của nó trong trung thất. - Phế quản gốc: được tính từ nơi phân của khí quản đến rốn của mỗi phổi. - Cây phế quản: mỗi phế quản gốc khi đến phổi sẽ chia nhánh nhỏ dần đi vào trong phổi, các nhánh chia từ phế quản gốc được gọi là cây phế quản. Nhánh nhỏ nhất của phần dẫn khí trong tiểu thùy gọi là tiểu phế quản tận. Mỗi tiểu phế quản tận chia đôi thành 2 tiểu phế quản hô hấp. Mỗi tiểu phế quản hô hấp lại phân chia thành 2-10 ống phế nang. Ống phế nang là đoạn ống mà thành của chúng có các phế nang độc lập đứng cạnh nhau và các phế nang kết thành chùm [6]. 1.1.1.1. Khí quản Khí quản hình trụ, mặt sau không có sụn, dài khoảng 13-15cm, chạy chếch ra sau và sang phải. Khí quản gồm khí quản cổ và khí quản ngực. • Khí quản vùng cổ Từ sụn nhẫn đến bờ trên xương ức, hoặc bờ trên đốt sống lưng 2. Những liên quan của khí quản vùng này là: - Phía trước: với eo tuyến giáp, các tĩnh mạch giáp dưới, các cơ ức móng và ức giáp. Eo tuyến giáp nằm trên các sụn 2, 3, 4 của khí quản. - Phía bên: với các thùy bên tuyến giáp và động mạch cảnh chung. - Phía sau: có thực quản nằm hơi chếch sang trái khí quản cùng với dây thần kinh quặt ngược thanh quản nằm trong rãnh giữa thực quản và khí quản [6]. • Khí quản vùng ngực 4 Khí quản ngực dài hơn khí quản cổ, nằm ở 1/3 trên của lồng ngực và liên quan rất chặt chẽ với mạch máu trong trung thất. Đây là vùng có nguy cơ thủng và chảy máu khi soi phế quản và thực hiện các kỹ thuật can thiệp [6], [58]. 1.1.1.2. Cựa khí - phế quản (Carina) Ở tận cùng, khí quản chia thành hai phế quản gốc phải và trái, phần nhô lên ở giữa hai nơi phân chia gọi là carina. Khí quản và hai phế quản gốc tạo thành hình chữ Y lộn ngược, góc giữa 2 phế quản gốc khoảng 70 độ. Ở mặt trước, hơi chếch sang phải, động mạch phổi tách thành nhánh phải và trái. Giữa 2 nơi phân chia này (phân chia khí quản và động mạch) có khoảng trống gọi là khoảng liên phân chia. Mặt trước và lệch sang phải của carina là nơi tiếp giáp giữa tĩnh mạch azygos với tĩnh mạch chủ trên. Mặt trước và bên trái, carina tiếp xúc với quai động mạch chủ, dây thần kinh quặt ngược trái. Dây này đi lên từ dưới quai động mạch và tiếp xúc với carina ở mức này. Mặt sau là thực quản [6],  !"#$ Phế quản gốc phải tạo với trục của khí quản một góc 20 -30 độ, người lớn dài khoảng 2,5 cm và đường kính khoản 1,5 cm. Phế quản thùy trên tách vuông góc ra từ phế quản gốc. %&'()*) %+,-./#.012 1.2.1.1. Tình hình ung thư phổi trên thế giới Ung thư phổi (UTP) được mô tả lần đầu tiên năm 1850. Khoảng 150 năm trước nó là một bệnh hiếm gặp. Năm 1878, UTP chỉ chiếm 1% trong tổng số ca ung thư được phát hiện qua mổ tử thi tại Viện Giải phẫu bệnh Dresden ở Đức. Năm 1910, Alton Ochner (Đại học Washington) ghi nhận 1 trường hợp UTP qua 5 mổ tử thi, 17 năm sau ghi nhận trường hợp thứ 2. Năm 1985, ước tính có khoảng 921.000 trường hợp tử vong do UTP [7]. Những nghiên cứu dịch tễ học ghi nhận, UTP vẫn là loại ung thư thường gặp nhất và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư. Năm 2007, ước tính trên toàn thế giới có khoảng 1,55 triệu ca UTP mới mắc và khoảng 1,35 triệu ca tử vong [5], [12]. Tại Hoa Kỳ, UTP là loại ung thư có tỷ lệ tử vong cao nhất và tỷ lệ mới mắc đứng thứ hai ở cả hai giới [13]. Các thống kê cho thấy, UTP phổ biến hơn ở nam giới. Năm 2007, toàn thế giới ước tính có khoảng 1.108.371 ca UTP được phát hiện ở nam giới chiếm 71,6% tổng số ca UTP mới được phát hiện, tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1[14]. Tại các nước đang phát triển, tỷ lệ nam/nữ thường cao hơn con số trên, trong khi tại các nước phát triển, tỷ lệ UTP ở nữ có xu hướng ngày một tăng nhanh [15]. Theo thống kê của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ, năm 2007, ước tính có khoảng 114.760 ca UTP mới phát hiện ở nam giới và 98.620 ca UTP mới phát hiện ở nữ giới [10]. Trong khi đó, thống kê gần đây nhất, năm 2010, số ca UTP mới phát hiện ở nam giới là 116.750 và ở nữ là 105.770 [10], [16]. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ UTP mới phát hiện ở nữ giới đã xấp xỉ nam giới. 1.2.1.2. Tình hình ung thư phổi tại Việt Nam Hiện nay đã có những số liệu ghi nhận về ung thư tương đối chính xác và có thể đại diện cho tình hình ung thư của cả nước. Theo số liệu về tỷ lệ ung thư ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1995- 1996, và từ đó ước tính chung tỷ lệ mắc ung thư ở Việt Nam năm 2000, nam giới có khoảng 36.021 ngườichiếm tỷ lệ 91,5/100.000 dân và ở nữ giới có khoảng 32.786 người, chiếm tỷ lệ 81,5/100.000 dân. UTP đứng hàng đầu ở nam giới. Ước tính cả nước hàng năm có khoảng 6.905 ca UTP mới mắc [16]. 6 Tại Khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, số các trường hợp UTP nhập viện tăng đều hàng năm: từ 1969 đến 1972 có 89 trường hợp UTP, từ 1974 đến 1978 có 186 trường hợp, từ 1981 đến 1985 có 285 trường hợp, từ 1996 đến 2000 có 639 trường hợp, chiếm 16,6% tổng số các bệnh nhân điều trị, đứng hàng thứ hai sau bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [16], [5]. 7 %%3-#456#.012 Năm 1950, lần đầu tiên người ta đã chứng minh mối liên quan giữa UTP với thuốc lá và nhận thấy rằng 80% các UTP liên quan với yếu tố môi trường, chế độ ăn uống, khói thuốc lá, sự nhiễm độc nước, không khí, điều kiện lao động. Nếu có nhiều yếu tố phối hợp thì nguy cơ mắc UTP càng cao [16]. Cho đến nay, người ta đã xác định được nhiều nguyên nhân gây UTP, trong đó hút thuốc lá là một trong những căn nguyên phổ biến nhất [16], [17]. 1.1.2.1. Thuốc lá Thuốc lá chứa hơn 4.000 loại hoá chất, 200 loại có hại cho sức khoẻ, khoảng hơn 60 chất chứa vòng Hydrocarbon thơm như: 3- 4 Benzopyren, các dẫn xuất Hydrocarbon đa vòng có khí Nitơ, Aldehyt, Nitrosamin, Ceton có tính chất gây ung thư [17], [5]. Hút thuốc lá được coi là yếu tố nguy cơ chính gây nên UTP, khoảng 90% trong số 660.000 ca được chẩn đoán UTP trên thế giới có hút thuốc lá. Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào: tuổi bắt đầu hút (hút càng sớm nguy cơ càng cao), số bao- năm (càng lớn nguy cơ càng cao), thời gian hút càng dài (nguy cơ mắc bệnh càng lớn), hút thuốc nguy cơ UTP cao gấp 10 lần so với người không hút thuốc [3]. Theo Kthryn E. (2000), những người hút thuốc lá 01 bao/ngày trong 40 năm có nguy cơ bị UTP cao hơn người hút 02 bao/ngày trong 20 năm [17]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, ngay cả những người không trực tiếp hút thuốc lá nhưng thường xuyên tiếp xúc với người hút thuốc (hút thuốc lá thụ động) cũng có nguy cơ UTP rất cao [18], [19]. 1.1.2.2. Ô nhiễm không khí Một số chất như amiantte (asbestos) thường có trong thành phần tấm lợp proximăng, niken, crom, thạch tín, nhựa, khí đốt dầu mỏ được ghi nhận làm tăng nguy cơ UTP. 8 Coyle YM & CS (2006), nghiên cứu trên 81.132 trường hợp UTP ở Texas- Mỹ từ năm 1995- 2000, nhận thấy hít phải không khí có chứa kẽm, đồng, chrom làm tăng tỷ lệ UTP [35]. 1.1.2.3. Bức xạ ion hóa Bức xạ ion có thể gây ung thư ở tất cả các hệ cơ quan trong đó có UTP. Nguồn bức xạ chính là từ thiên nhiên, các tia vũ trụ, do con người tạo ra trong chẩn đoán y học, nghiên cứu hạt nhân [5]. 1.1.2.4. Vấn đề di truyền trong sinh bệnh học khối u Các gen chính liên quan đến phát sinh UTP (myc, ras, p53, Rb, HER- 2/neu, Bcl-2) có thể hoạt hóa hoặc mất hoạt hóa UTP. Gen này được coi có vai trò điều hòa và kiểm tra sự phân chia của tế bào. Người ta cho rằng gen P53 bị biến đổi không “kiểm tra” được sự phân chia tế bào một cách bình thường [5]. 1.1.2.5. Các bệnh phế quản phổi lành tính Chấn thương xơ sẹo phổi, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã được chứng minh làm tăng nguy cơ UTP, đặc biệt là viêm phế quản mạn tính có dị sản dạng biểu bì [5]. 1.1.2.6. Chế độ ăn Nhiều nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây làm giảm rệt nguy cơ UTP. % 3-00030-7893#.012 Chẩn đoán ung thư phổi phải dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các xét nghiêm cận lâm sàng 1.2.3.1. Triệu chứng lâm sàng của ung thư phổi 1.2.3.1.1. Các triệu chứng cơ năng - Ho khan: là dấu hiệu thường gặp nhất, ho kéo dài, ho khan tiếng một hoặc ho thành cơn. 9 - Ho ra máu: thường số lượng ít, lẫn với đờm thành dạng dây máu, màu đỏ hoặc hơi đen hoặc đôi khi chỉ khạc đơn thuần máu. - Đau ngực: là triệu chứng thường đứng hàng thứ ba sau ho khan và ho ra máu. Đau ngực thường ở vị trí tương ứng với khối u với nhiều đặc điểm khác nhau: cảm giác nặng tức ngực, đau giống đau thần kinh liên sườn… - Khó thở: thường tăng dần. Các nguyên nhân gây khó thở ở BN UTP bao gồm: u gây tắc nghẽn khí quản, phế quản gốc, do tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng ngoài tim hoặc có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm theo. - Hội chứng nhiễm trùng phế quản- phổi Viêm phổi, áp xe phổi có thể xuất hiện sau chỗ hẹp phế quản do u: u chèn ép khí phế quản gây ứ đọng đờm, làm tăng khả năng nhiễm trùng. Đối với BN bị nhiễm trùng phế quản phổi cấp, sau điều trị mà tổn thương mờ trên phim còn tồn tại kéo dài trên 1 tháng hoặc tổn thương có xu hướng phát triển, hoặc tái phát ở cùng một vị trí cần quan tâm tới chẩn đoán UTP để làm các thăm dò chẩn đoán như nội soi phế quản. 1.2.3.1.2. Triệu chứng toàn thân Bệnh cảnh rất đa dạng có thể không có triệu chứng gì cho đến khi tình cờ phát hiện kiểm tra sức khỏe khi khám bệnh do một lý do khác, có thể gặp: gầy sút cân, sốt dao động, mệt mỏi toàn thân, khó thở, đau vai tay, nói khàn làm cho BN có cảm giác sức khỏe giảm sút. 1.2.3.1.3. Triệu chứng thực thể Hội chứng đông đặc, hội chứng ba giảm hay hội chứng hang, hội chứng do xẹp phổi trên lâm sàng, có khi chỉ thấy hội chứng tràn dịch màng phổi. 1.2.3.1.4. Triệu chứng ung thư lan rộng tại chỗ  Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên: biểu hiện bằng đau đầu, chóng mặt, ù tai, sau đến tím mặt, có thể tím cả nửa người trên, phù mặt, cổ, ngực (phù áo khoác), tĩnh mạch cổ nổi… 10  Triệu chứng chèn ép thực quản: Khó nuốt hoặc nuốt đau do khối u hoặc hạch chèn ép thực quản.  Triệu chứng chèn ép thần kinh - Chèn ép thần kinh giao cảm cổ: đồng tử co lại, khe mắt nhỏ, mắt lõm sâu làm mi mắt như sụp xuống, gò má đỏ bên tổn thương (Hội chứng Claude- Bernard- Horner). - Chèn ép dây quặt ngược trái: có khi mất giọng, giọng đôi, nói khàn - Chèn ép thần kinh giao cảm lưng: tăng tiết mồ hôi một bên. - Chèn ép dây thần kinh phế vị: có thể hồi hộp trống ngực, tim đập nhanh. - Chèn ép dây thần kinh hoành: nấc, khó thở do liệt cơ hoành. - Chèn ép đám rối thần kinh cánh tay: đau vai lan ra mặt trong cánh tay, có rối loạn cảm giác.  Các triệu chứng do u lan tỏa khác - Chèn ép ống ngực chủ: gây tràn dưỡng chấp màng phổi, cũng có thể thể kèm với phù cánh tay trái hoặc tràn dưỡng chấp ổ bụng. - Tổn thương tim: tràn dịch màng tim, rối loạn nhịp tim. - Hạch thượng đòn: hạch kích thước 1- 2 cm, chắc, di động hoặc số ít trường hợp hạch thành khối lớn xâm nhiễm vào tổ chức dưới da. - Một số trường hợp tổn thương ung thư di căn thành ngực phát triển và đẩy lồi da lên, hoặc UTP xâm lấn vào màng phổi rồi phát triển lan ra ngoài gây sùi loét da thành ngực. 1.1.3.1.5. Các hội chứng cận ung thư Hội chứng cận ung thư gồm những biểu hiện toàn thân không do di căn, xuất hiện ở các bệnh ác tính. Hội chứng này là tập hợp những triệu chứng gây [...]... từ mô hình các bệnh nhiễm trùng là chủ yếu sang mô hình các bệnh không lây truyền là chủ yếu, diễn ra nhanh nhất ở các nước đang phát triển, 27 trong đó các bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, ung thư và trầm cảm nhanh chóng trở thành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tàn phế 1.3.2.2 Đặc điểm ung thư phổi ở người cao tuổi Ở người cao tuổi thư ng gặp một số loại ung thư: ung thư phế quản (phổi) , ung thư. .. trị cho bệnh nhân là mong muốn của cả người bệnh và thầy thuốc.Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về ung thư phổi ở người cao tuổi tìm các phương pháp điều trị thích hợp Các nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ sống trên 5 năm ở nhó bệnh nhân 70- 79 là 12,3% so với nhóm tuổi >80 chỉ có7,2 % Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu UTP ở các lứa tuổi, tuy nhiên để nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng cũng như cận lâm sàng của... 1.3.2.1 Đặc điểm bệnh lý chung ở người cao tuổi Các nguyên nhân chính gây tử vong ở người già theo một thống kê năm 1997 ở Mỹ cho thấy trong số hơn 1,7 triệu người tử vong ở nhóm tuổi ≥ 65, có 35,1% là tử vong do các bệnh tim; 22,1 % là do ung thư, 8,1% do bệnh mạch não [10] Khi các quốc gia tiến hành công nghiệp hóa, việc thay đổi lối sống và làm việc chắc chắn sẽ dẫn đến những thay đổi về mô hình bệnh tật... bệnh nhân ung thư như CEA (kháng nguyên ung thư biểu mô nguyên phát), NSE (enzym enolase đặc hiệu), SCC (kháng nguyên ung thư biểu mô tế bào vảy) CYFRA 21-1 và nhiều kháng nguyên khác Mặc dù không có giá trị chẩn đoán xác định và độ đặc hiệu không cao nhưng định lượng các marker này có giá trị trong đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị và theo dõi tái phát [47] 1.2.3.3 Phân loại mô bệnh học ung thư. .. dõi tái phát [47] 1.2.3.3 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi 20 Theo phân loại mô bệnh học của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999 cho u ở phổi và màng phổi, tổn thư ng được chia thành 9 týp và các biến thể như sau [38, 39] 1 Ung thư biểu mô vảy Các biến thể: dạng nhú; tế bào sáng; tế bào nhỏ; tế bào dạng đáy 2 Ung thư biểu mô tế bào nhỏ 3 Ung thư biểu mô tuyến : có các dạng: dạng nang; dạng nhú; tiểu phế... về người cao tuổi (NCT) ngày 23 tháng 11 năm 2009, quy định tại điều 2 người cao tuổi là những công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn người cao tuổi là từ 60 tuổi trở lên 1.3.1.2 Khái quát những thay đổi sinh lý chung ở người cao tuổi Già là một hiệ tượng tự nhiên liên quan đến quá trình biệt hóa và trưởng thành.Tăng trưởng và thoái... lồng ngực Sinh thiết hạch, nội soi phế quản tìm tổn thư ng và sinh thiết tổn thư ng, Sinh thiết u xuyên thành ngực dưới hướng dẫn CLVT, sinh thiết màng phổi làm giải phẫu bệnh cho chẩn đoán xác định ung thư phổi 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân đã được chẩn đoán ung thư phổi lần vào viện trước - Bệnh nhân UTP do di căn từ nơi khác đến - Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn không đồng ý tham gia vào nghiên... 16,6% tổng số các bệnh nhân điều trị, đứng hàng thứ hai sau bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [5] Theo Hoàng Hồng Thái nghiên cứu 419 BN ung thư phổi điều trị tại khoa Hô hấp từ tháng 1-2006 đến tháng 7 năm 2007 độ tuổi trung bình là 61,5 ± 12,53 Tuổi trên 40 chiếm 95,94% [16] Như vậy, NCT mắc ung thư phổi ngày càng tăng Một điều khác với quan niệm trước đây khi điều trị UTP cho người cao tuổi người ta cần... nhày hay loại tế bào trung gian; ung thư biểu mô tuyến đặc với chất nhày UTBM tuyến với các dưới nhóm phức hợp 4 Ung thư biểu mô tế bào lớn Biến thể: UTBM tế bào lớn thần kinh nội tiết; UTBM tế bào lớn thần kinh nội tiết phối hợp; UTBM tế bào dạng đáy; UTBM dạng biểu mô lympho; UTBM tế bào sáng; UTBM tế bào lớn với kiểu hình dạng u cơ trơn 5 Ung thư biểu mô tuyến- vảy 6 Ung thư biểu mô với các thành phần... của UTP ở người cao tuổi còn chưa có 28 nhiều, chúng ta cần nghiên cứu về vấn đề này nhằm phát hiện và chẩn đoán bệnh sớm điều trị kịp thời giúp kéo dài tuổi thọ cho NCT cũng như việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 29 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bao gồm 91 bệnh nhân từ 60 tuổi chẩn đoán ung thư phổi điều trị nội trú tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện . tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi 2. Nhận xét một số đặc điểm cận lâm sàng của ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi. 3    . cứu về đặc điểm UTP ở bệnh nhân cao tuổi vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư phổi ở người cao tuổi điều trị tại Trung tâm. là sự gia tăng các bệnh trong đó có bệnh ung thư đặc biệt là ung thư phổi. Ung thư phổi (UTP) hay ung thư phế quản là thuật ngữ để chỉ bệnh ác tính của phổi xuất phát từ biểu mô niêm mạc phế quản,

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Spiro SG, Albert RK, Jett JR, (2008), Clinical Respiratory Medicine, 3rd, ed, Philadelphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical RespiratoryMedicine
Tác giả: Spiro SG, Albert RK, Jett JR
Năm: 2008
14. Đào Ngọc Phong (1997), "Sự phát triển dân số và mối quan hệ giữa dân số và môi trường, " Chiến lược dân số và sức khỏe, NXB y học Hà nội, tr. 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển dân số và mối quan hệ giữadân số và môi trường
Tác giả: Đào Ngọc Phong
Nhà XB: NXB y họcHà nội
Năm: 1997
16. Chu Thị Hạnh và CS Hoàng Hồng Thái (2000), "Giá trị của các kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nội soi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai", Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, tr. 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của các kỹthuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nộisoi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Chu Thị Hạnh và CS Hoàng Hồng Thái
Năm: 2000
18. Ngô Quý Châu (2002), "Ảnh hưởng của hút thuốc lá chủ động và thụ động lên sức khoẻ", Thông tin Y học lâm sàng. NXB Y học, 6, tr. 18- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của hút thuốc lá chủ động vàthụ động lên sức khoẻ
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
19. Y Doll R, Peto R (1978), "Cigarette smoking and bronchial carcinoma: dose and time relationships among regular smokers and lifelong non-smokers", Journal of Epidemiology and Community Health. 32, p. 303-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cigarette smoking and bronchialcarcinoma: dose and time relationships among regular smokers andlifelong non-smokers
Tác giả: Y Doll R, Peto R
Năm: 1978
20. Y Jannette C, Eric SJ (2008), Neoplasma of the lung, Chest Radiology: the esentials,2nd Ed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neoplasma of the lung
Tác giả: Y Jannette C, Eric SJ
Năm: 2008
21. Y Munden RF (2005), "Imaging of the Patient with Non–Small Cell Lung Cancer", Radiology. 237, p. 803–818 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging of the Patient with Non–Small CellLung Cancer
Tác giả: Y Munden RF
Năm: 2005
22. Y Bonomo L (1996), "Lung cancer staging: the role of computed tomography and magnetic resonance imaging", Eur J Radiol. 23(1), p. 35-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung cancer staging: the role of computedtomography and magnetic resonance imaging
Tác giả: Y Bonomo L
Năm: 1996
23. Y Dales RE, Stark RM, Raman S (1990), "Computed tomography to stage lung cancer: approaching a controversy using meta- analysis", Am Rev Respir Dis 141, p. 1096–1101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computed tomographyto stage lung cancer: approaching a controversy using meta-analysis
Tác giả: Y Dales RE, Stark RM, Raman S
Năm: 1990
24. Y Dillemans B (1994 ), "Value of computed tomography and mediastinoscopy in preoperative evaluation of mediastinal nodes in non-small cell lung cancer ", Eur J Cardio-thorac Surg 8, p. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value of computed tomography andmediastinoscopy in preoperative evaluation of mediastinal nodes innon-small cell lung cancer
25. Y Glazer HS (1985), "Pleural and Chest Wall Invasion in Bronchogenic Carcinoma: CT", Radiology 157, p. 191-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pleural and Chest Wall Invasion inBronchogenic Carcinoma: CT
Tác giả: Y Glazer HS
Năm: 1985
27. Y Laurent F, Montaudon M và Corneloup O ( 2006), "CT and MRI of Lung Cancer ", Respiration. 73, p. 133–142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT and MRIof Lung Cancer
28. Y Bruzzi JF (2008), "Imaging of Non–Small Cell Lung Cancer of the Superior Sulcus Part 2: Initial Staging and Assessment of Resectability and Therapeutic Response", RadioGraphics 28, p. 561–572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging of Non–Small Cell Lung Cancer of theSuperior Sulcus Part 2: Initial Staging and Assessment of Resectabilityand Therapeutic Response
Tác giả: Y Bruzzi JF
Năm: 2008
29. Y Bury T, Barreto A (1998), "Fluorine-18 deoxyglucose positron emission tomography for the detection of bone metastases in patients with non-small cell lung cancer", Eur J Nucl Med. 25, p. 1244–1247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluorine-18 deoxyglucose positronemission tomography for the detection of bone metastases in patientswith non-small cell lung cancer
Tác giả: Y Bury T, Barreto A
Năm: 1998
30. Y Darling G (2009), "PET-CT compared to invasive mediastinal staging in non-small cell lung cancer (NSCLC)", Journal of Clinical Oncology. 27(15S), p. 7575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PET-CT compared to invasive mediastinalstaging in non-small cell lung cancer (NSCLC)
Tác giả: Y Darling G
Năm: 2009
31. Hoàng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh (2000), "Giá trị của các kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nội soi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai ", Công trình nghiên cứu khoa học. Bệnh viện Bạch Mai(2), p. 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của các kỹ thuậtphối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nội soi phếquản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Hoàng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh
Năm: 2000
32. Đồng Khắc Hưng (1995), "Nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát ", Luận án phó tiến sĩ y học. Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩnvà một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyênphát
Tác giả: Đồng Khắc Hưng
Năm: 1995
33. Nguyễn Chi Lăng (1992.), "Góp phần nghiên cứu chẩn đoán ung thư phế quản bằng soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản mù”, " Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu chẩn đoán ungthư phế quản bằng soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thànhphế quản và chải rửa phế quản mù”
35. Lê Tiến Dũng (2000), "Ung thư phế quản: một số đặc điểm lâm sàng và vai trò chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán", Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phế quản: một số đặc điểm lâmsàng và vai trò chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2000
36. Tám Bùi Xuân Tám, Tô Kiều Dung và và CS, (1996), "Tổng kết nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhập chẩn áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam", Tổng hội Y dược học Việt Nam, Hội lao và bệnh phổi, Viện lao và bệnh phổi. Hà Nội, tr. 43 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kếtnghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhậpchẩn áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở ViệtNam
Tác giả: Tám Bùi Xuân Tám, Tô Kiều Dung và và CS
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=91) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=91) (Trang 40)
Bảng 3.2. Tiền sử hút thuốc (n=91) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.2. Tiền sử hút thuốc (n=91) (Trang 41)
Bảng 3.3.. Số lượng thuốc hút (n=56) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.3.. Số lượng thuốc hút (n=56) (Trang 41)
Bảng 3.4. Tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (n=91) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.4. Tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (n=91) (Trang 42)
Bảng 3.5. Tiền sử gia đình có người bị ung thư (n=91) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.5. Tiền sử gia đình có người bị ung thư (n=91) (Trang 43)
Bảng 3.6. Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi đi khám bệnh (n= 91) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.6. Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi đi khám bệnh (n= 91) (Trang 44)
Bảng 3.7. Các triệu chứng cơ năng - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.7. Các triệu chứng cơ năng (Trang 45)
Bảng 3.9 Kết quả chụp X-Quang phổi - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.9 Kết quả chụp X-Quang phổi (Trang 47)
3.3.1. Hình ảnh CLVT - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
3.3.1. Hình ảnh CLVT (Trang 47)
Bảng 3.10. Vị trí u trên CLVT - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.10. Vị trí u trên CLVT (Trang 47)
Bảng 3.12.  Kích thước u trên CLVT - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.12. Kích thước u trên CLVT (Trang 48)
Bảng 3.12. Kết quả thăm dò di căn xa - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.12. Kết quả thăm dò di căn xa (Trang 49)
3.3.3. Hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
3.3.3. Hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản (Trang 50)
Bảng 3.13.  Hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản (n=69) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.13. Hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản (n=69) (Trang 50)
Bảng 3.14. Vị trí tổn thương ghi nhận qua nội soi (n=69) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.14. Vị trí tổn thương ghi nhận qua nội soi (n=69) (Trang 51)
Bảng 3.15. Một số tai biến xảy ra khi thực hiện can thiệp chẩn đoán - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.15. Một số tai biến xảy ra khi thực hiện can thiệp chẩn đoán (Trang 52)
Bảng 3.16.. Kết quả mô bệnh học (n= 91) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.16.. Kết quả mô bệnh học (n= 91) (Trang 52)
Bảng 3.17. Loại ung thư đối chiếu trên vị trí tổn thương - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.17. Loại ung thư đối chiếu trên vị trí tổn thương (Trang 53)
Bảng 3.18. Các xét nghiệm chỉ điểm u. (maker ung thư) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.18. Các xét nghiệm chỉ điểm u. (maker ung thư) (Trang 53)
Bảng 3.19. Đánh giá giai đoạn bệnh (n=84) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.19. Đánh giá giai đoạn bệnh (n=84) (Trang 54)
Bảng 3.21. Kết quả mô bệnh học và giai đoạn bệnh - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.21. Kết quả mô bệnh học và giai đoạn bệnh (Trang 55)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giai đoạn và thời gian phát hiện bệnh - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giai đoạn và thời gian phát hiện bệnh (Trang 55)
Bảng 3.23. Số bệnh nhân còn sống và đã chết (n=69) - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3.23. Số bệnh nhân còn sống và đã chết (n=69) (Trang 56)
Bảng 2. Xếp loại của đánh giá giai đoạn - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 2. Xếp loại của đánh giá giai đoạn (Trang 75)
Bảng 3. Phần còn lại của u sau điều trị - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
Bảng 3. Phần còn lại của u sau điều trị (Trang 76)
Phụ lục 3. Bảng 4 . Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM và dưới nhóm. - mô tả đặc điểm lâm sàng  ung thư phổi ở bệnh nhân cao tuổi
h ụ lục 3. Bảng 4 . Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM và dưới nhóm (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w