Theo dõi bệnh nhân sau chẩn đoán xác định, hầu hết xin ra viện, số ít bệnh nhân được điều trị tiếp trong số 73 bệnh nhân chúng tôi đã liên hệ được chỉ có 3/73 (4,1%) được điều trị phẫu thuật cắt bỏ phân thùy phổi, 2/7 (2,7%) và 8/ 73 (11.0%) được điều trị xạ trị hoặc truyền hóa chất. Có thể nói rằng số bệnh nhân trong giai đoạn còn khả năng phẫu thuật cũng như điều trị hóa xạ so với số bệnh nhân thực tế điều trị là lớn hơn nhiều, phải chăng quan niệm của bệnh nhân và gia đình cho rằng tuổi cao hạn chế các phương pháp tiếp cận điều trị.
Từ bảng 3.23 cho chúng ta thấy số bệnh nhân đã chết sau khi chẩn đoán là 26/73 (chiếm 35,6%) có nghĩa là gần một phần 3 bệnh nhân đã chết trong vòng 6 tháng sau khi ra viện. Từ đây nói lên mức độ ác tính của bệnh ung thư phổi nói riêng và ung thư nói chung.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu tiến hành trên 91 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên được chẩn đoán ung thư phổi tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch mai từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2013. Chúng tôi có một số kết luận sau:
1.Đặc điểm lâm sàng:
- Ung thư phổi phổ biến hơn ở nam giới, tỷ lệ nam/nữ=2/1(61/30) - 51,6%. Độ tuổi : 60-69 tuổi.
- 90,2 % nam có hút thuốc lá (56/91) (3,3%) nữ hút thuốc - 27,53 % BN trong gia đình có người thân mắc bệnh ung thư.
- Triệu chứng chủ yếu: đau ngực chiếm 46,2%, khó thở (34,1%) và ho khan (23,1%), ho có mủ (22,0%), hội chứng 3 giảm (41,0% nam, 33,3% nữ).
2. Đặc điểm cận lâm sàng:
- ( 65,0%) cho thấy u rõ ở phổi phải và 58,2% ở phổi trái trên chụp CLVT.
- Hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản: U chít hẹp (24,6%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là dạng tổn thương thâm nhiễm sùi (17,4%)
- Các tổn thương được ghi nhận nhiều nhất ở phần dưới phổi trái (15%) và phần trên phổi phải (13,1%). Tổn thương ít gặp nhất ở phần gốc ở cả 2 phổi (3,3%).
Kết quả mô bệnh học: UTBMT: 66/91 (72,5 %) UTBMV (12/91) 13,2% , UTTBN 7/91 (7,7% )
- Các bệnh nhân ung thư giai đoạn IV chiếm tỷ lệ cao nhất với 40/86 (46,5%);
Kết quả sau điều trị:
Trong 73 bệnh nhân chúng tôi liên hệ được, có 47/73, (64,4%) bệnh nhân còn sống và 26/73 (35,6%) bệnh nhân đã chết.
Sau khi chẩn đoán, số bệnh nhân sống được sau 3 tháng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 27,3 %; tiếp theo là bệnh nhân sống được sau 1 tháng với 22,7 %. Bệnh nhân sống được sau 4 tháng chiếm tỷ lệ thấp nhất với 9,1%.
KIẾN NGHỊ
Nên tầm soát sàng lọc ung thư phổi ở nhũng bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, cũng như những bệnh nhân trong gia đình có người thân cùng huyết thống bị ung thư. Định kỳ 6 tháng kiểm tra sức khỏe một lần bằng phương pháp chụp CLVT ngực nếu các biểu hiện đau ngực, ho khan…Động viên bệnh nhân cũng như gia đình tiếp tục điều trị để kéo dài tuổi thọ cho người bệnh, đặc biệt đối với người cao tuổi.
Các hội chứng nội tiết Các hội chứng mạch collagen
- Hội chứng tiết ADH không phù hợp tổ chức. - Viêm da cơ. - Tăng can xi huyết không do di căn. - Viêm đa cơ.
- Hội chứng Cushing. - Viêm mạch.
- Vú to nam giới. - Lupus ban đỏ hệ thống.
- Tăng calcitonin huyết. Các hội chứng về da
- Tăng hormon sinh dục LSH và FSH. - Chứng rậm lông mắc phải.
- Hạ đường huyết. - Ban đỏ đa hình thái.
- Hội chứng carcinoid. - Chứng sừng hóa.
Các hội chứng thần kinh - Đỏ da.
- Bệnh lý thần kinh cảm giác bán cấp. - Viêm da bong vảy. - Viêm dây thần kinh. - Hội chứng ra mồ hôi.
- Giả tắc ruột non. - Ngứa và mày đay.
- Hội chứng nhược cơ Lambert -Eaton. Các hội chứng huyết học
- Viêm não tủy. - Thiếu máu.
- Bệnh tủy hoại tử. - Tăng bạch cầu ái toan.
- Bệnh võng mạc do ung thư. - Phản ứng ban dạng bạch cầu.
Bệnh xương - Huyết khối.
- Bệnh xương khớp phì đại. - Ban xuất huyết giảm bạch cầu.
- To đầu chi. Rối loạn đông máu
Các hội chứng thận - Huyết khối tĩnh mạch.
- Viêm cầu thận. - Đông máu rải rác trong lòng mạch. - Hội chứng thận hư. Các hội chứng toàn thân
Các hội chứng chuyển hóa - Gầy sút, chán ăn.
- Nhiễm toan lactic. - Sốt.
- Giảm ure huyết.
Bảng 2. Xếp loại của đánh giá giai đoạn
Tiền tố Tên Định nghĩa
c Lâm sàng
(Clinical)
Thực hiện trước điều trị. Sử dụng tất cả thông tin lâm sàng hiện có (kể cả nội soi trung thất).
(restaging) được ghi nhận.
r Tái phát
(Recurrence) Xếp giai đoạn tại thời điểm tái phát.
a Mổ tử thi
(Autopsy) Xếp giai đoạn được xác định bởi mổ tử thi.
Bảng 3. Phần còn lại của u sau điều trị
Biểu tượng Tên Định nghĩa
R0 Không còn u Không thể xác định được u còn lại, bờ phẫu
thuật âm tính. R1
Còn u dạng vi thể
Bờ phẫu thuật dương tính về vi thể nhưng không nhìn thấy u còn lại bằng mắt thường. R2
Còn u
Ký hiệu Định nghĩa Dưới nhóm (2) T: U tiên phát (1) (Primary tumor)
T0 Không có u tiên phát.
T1 U ≤ 3cm, được bao bọc bởi phổi hoặc màng phổi
tạng, không gần hơn phế quản thùy.
T1a U ≤ 2cm. T1a
T1b U > 2cm nhưng ≤ 3cm. T1b
T2 U > 3cm nhưng ≤ 7cm hoặc u có bất kỳ đặc điểm: (3)
Xâm lấn vào màng phổi tạng, tổn thương tại phế quản gốc nhưng cách carina ≥ 2cm, xẹp phổi/ viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi nhưng không tổn thương toàn bộ phổi.
T2a U > 3cm nhưng ≤ 5cm. T2a
T2b U > 5cm nhưng ≤ 7cm. T2b
T3 U > 7cm.
Hoặc xâm lấn trực tiếp vào thành ngực, vòm hoành, thần kinh hoành, màng phổi trung thất, hoặc màng ngoài tim.
Hoặc u ở phế quản gốc cách carina < 2cm. (4)
Hoặc xẹp phổi/ viêm phổi tắc nghẽn toàn bộ phổi. Hoặc có những u khác ở cùng thùy. T3 >7 T3 xâm lấn T3 trung tâm T3 trung tâm T3 vệ tinh
T4 U có đường kính bất kỳ xâm lấn vào tim, mạch máu
lớn, khí quản, thần kinh thanh quản quặt ngược, thực quản, thân đốt sống, hoặc carina.
Hoặc có những u khác ở thùy phổi khác cùng bên.
T4 xâm lấn
T4 khác thùy, cùng bên
N: Hạch Lympho vùng
N0 Không di căn vào hạch vùng
N2 Di căn vào hạch lympho trung thất và/hoặc dưới carina
N3 Di căn vào hạch lympho trung thất đối bên, hạch
rốn phổi đối bên, hạch cơ bậc thang cùng hoặc đối bên, hoặc hạch lympho thượng đòn.
M: Di căn xa (Distant metastasis)
M Không có di căn xa
M1a Có u khác ở thùy phổi đối bên
Hoặc u với những nốt (nodes) ở màng phổi hoặc sự lan tràn màng phổi ác tính (dissemination) (5)
M1a nốt đối bên M1a lan tràn M1b Di căn xa M1b Những tình huống đặc biệt TX, NX, MX
Trạng thái T, M, N không có khả năng đánh giá.
Tis Ung thư khu trú tại chỗ. Tis
T1ss Những u với bất kỳ kích thước lan đến bề mặt nhưng
tiếp giáp với thành khí quản hoặc phế quản gốc.
T1ss
1. U với đường kính lớn nhất.
2. Tiêu đề dưới nhóm không được xác định trong ấn bản của IASLC nhưng được thêm vào đây để thuận tiện cho việc bàn luận rõ ràng.
3. Những u T2 với những đặc điểm này cũng được phân loại như T2a nếu u ≤ 5 cm. 4. Những u lan đến bề mặt không phổ biến, ở đường thở trung tâm được phân
loại như T1.
5. Tràn dịch màng phổi được loại trừ nếu tế bào học âm tính, không có máu, dịch thấm và đánh giá lâm sàng không phải do ung thư.
Phụ lục 3. Bảng 4 . Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM và dưới nhóm.
Ia Ib T2a N0 M0 IIa T1a,b T2a T2b N1 N1 N0 M0 M0 M0 IIb T2b T3 N1 N0 M0 M0 IIIa T1-3 T3 T4 N2 N1 N0-1 M0 M0 M0 IIIb T4 T1-4 N2 N3 M0 M0 IV T bất kỳ N bất kỳ M1a,b
Bảng 5. Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM và dưới nhóm
T/M Dưới nhóm N0 N1 N2 N3 T1 T1a T1b Ia Ia IIa IIa IIIa IIIa IIIb IIIb T2a T2a T2b Ib IIa IIa IIb IIIa IIIa IIIb IIIb T3 T3 > 7 T3 xâm lấn T3 vệ tinh IIb IIb IIb IIIa IIIa IIIa IIIa IIIa IIIa IIIb IIIb IIIb
M1a lan tràn màng phổi M1b IV IV IV IV IV IV IV IV
BN: Trần Văn M. 78 tuổi, MBA: C34/316 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỘI SOI PHẾ QUẢN
Mô bệnh học K tế bào nhỏ.
BN: Cao Văn Th. 72 tuổi, MBA: C34/311
Mô bệnh học K biểu mô tuyến
BN: Trần Thị T.73 Tuổi, MBA: C34/503
Mô bệnh học K biểu mô vảy
BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính HC : Hội chứng MBH : Mô bệnh học MP : Màng phổi NC : Nghiên cứu NCT : Người cao tuổi NSPQ : Nội soi phế quản PQ : Phế quản
STXTN : Sinh thiết xuyên thành ngực STXV : Sinh thiết xuyên vách
UTBM : Ung thư biểu mô
UTBMT : Ung thư biểu mô tuyến
UTBMTBKN : Ung thư biểu mô tế bào không nhỏ UTBMTBN : Ung thư biểu mô tế bào nhỏ
UTBMV : Ung thư biểu mô vảy UTP : Ung thư phổi
1. Đoàn Yên (2004), Cẩm nang Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại
cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội.
2. Ngô Quý Châu (2004), "Ung thư phổi", Bài giảng bệnh học nội khoa. NXB Y học, tr. 64-73.
3. Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Quỳnh Loan, Chu Thị
Hạnh (2004), "Tình hình ung thư phổi tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm từ 1991-2000", Công trình NCKH Bệnh
viên Bạch Mai 2003-2004, tr. 443-450.
4. Ngô Quý Châu (2001), "Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 598 bệnh nhân UTP nguyên phát tại khoa Hô hấp Bệnh viên Bạch mai (từ 1996-2000)", Công Trình NCKH Bệnh viên Bạch Mai Tập 1, tr. 305 -315.
5. Lê Hoàn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
bước đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi nguyên phát tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội.
6. Ngô Quý Châu và cs (2012), Nội soi phế quản, NXB Y học, Hà Nội.
7. Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, NXB Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hải Anh (1997), "Nghiên cứu tình hình UTPQ nguyên phát qua nội soi phế quản ống mềm tại bệnh viện Bạch Mai 1996-1997 ", Nội san laovàbệnhphổi 1997. 25, tr. 78-82.
9. Vũ Hữu Chánh (1999), Lão hóa và bệnh lý người cao tuổi, NXB
Hô Hấp- Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2006-7/2007", Kỷ yếu các công
trình nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Bạch Mai, tr. 201-206.
11. Spiro SG, Albert RK, Jett JR, (2008), Clinical Respiratory
Medicine, 3rd, ed, Philadelphia.
12. Đồng Khắc Hưng (1995), Nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát,, Học viện Quân Y, Hà Nội.
13. Nguyễn Chi Lăng (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán ung thư phế quản bằng soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản mù, Đại học Y Hà Nội.
14. Đào Ngọc Phong (1997), "Sự phát triển dân số và mối quan hệ giữa dân số và môi trường, " Chiến lược dân số và sức khỏe, NXB y học Hà nội, tr. 1-23.
15. Tô Kiều Dung và Bùi Xuân Tám (1996), Tổng kết nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhập áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam, Hội lao và bệnh phổi Tổng hội Y dược học Việt Nam, Viện lao và bệnh phổi,, chủ biên, Hà Nội.
16. Chu Thị Hạnh và CS Hoàng Hồng Thái (2000), "Giá trị của các kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nội soi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai", Công
18. Ngô Quý Châu (2002), "Ảnh hưởng của hút thuốc lá chủ động và thụ động lên sức khoẻ", Thông tin Y học lâm sàng. NXB Y học, 6, tr. 18- 21.
19. Y Doll R, Peto R (1978), "Cigarette smoking and bronchial carcinoma: dose and time relationships among regular smokers and lifelong non-smokers", Journal of Epidemiology and Community
Health. 32, p. 303-313.
20. Y Jannette C, Eric SJ (2008), Neoplasma of the lung, Chest Radiology: the esentials,2nd Ed.
21. Y Munden RF (2005), "Imaging of the Patient with Non–Small Cell Lung Cancer", Radiology. 237, p. 803–818.
22. Y Bonomo L (1996), "Lung cancer staging: the role of computed tomography and magnetic resonance imaging", Eur J Radiol. 23(1), p. 35-45.
23. Y Dales RE, Stark RM, Raman S (1990), "Computed tomography to stage lung cancer: approaching a controversy using meta- analysis", Am Rev Respir Dis 141, p. 1096–1101.
24. Y Dillemans B (1994 ), "Value of computed tomography and mediastinoscopy in preoperative evaluation of mediastinal nodes in non-small cell lung cancer ", Eur J Cardio-thorac Surg 8, p. 37-42. 25. Y Glazer HS (1985), "Pleural and Chest Wall Invasion in
Thorac Surg 68, p. 1022–1028.
27. Y Laurent F, Montaudon M và Corneloup O ( 2006), "CT and MRI of Lung Cancer ", Respiration. 73, p. 133–142
28. Y Bruzzi JF (2008), "Imaging of Non–Small Cell Lung Cancer of the Superior Sulcus Part 2: Initial Staging and Assessment of Resectability and Therapeutic Response", RadioGraphics 28, p. 561–572.
29. Y Bury T, Barreto A (1998), "Fluorine-18 deoxyglucose positron emission tomography for the detection of bone metastases in patients with non-small cell lung cancer", Eur J Nucl Med. 25, p. 1244–1247. 30. Y Darling G (2009), "PET-CT compared to invasive mediastinal
staging in non-small cell lung cancer (NSCLC)", Journal of
Clinical Oncology. 27(15S), p. 7575.
31. Hoàng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh (2000), "Giá trị của các kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản trong nội soi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai ", Công trình
nghiên cứu khoa học. Bệnh viện Bạch Mai(2), p. 19-26.
32. Đồng Khắc Hưng (1995), "Nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và một số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát ", Luận án phó tiến sĩ y học. Học viện Quân Y, Hà Nội.
33. Nguyễn Chi Lăng (1992.), "Góp phần nghiên cứu chẩn đoán ung thư phế quản bằng soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản mù”, " Luận án Phó tiến sĩ khoa học
35. Lê Tiến Dũng (2000), "Ung thư phế quản: một số đặc điểm lâm sàng và vai trò chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán", Luận án
Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
36. Tám Bùi Xuân Tám, Tô Kiều Dung và và CS, (1996), "Tổng kết nghiên cứu về lâm sàng, XQ phổi chuẩn và các kỹ thuật xâm nhập chẩn áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi ở Việt
Nam", Tổng hội Y dược học Việt Nam, Hội lao và bệnh phổi, Viện
lao và bệnh phổi. Hà Nội, tr. 43 - 80.
37. Y Toloza EM (2003), "Invasive Staging of Non-small Cell Lung Cancer: A Review of the Current Evidence", Chest. 123, p. 157S-166S. 38. Y Travis W.P (1999), "Histological of lung and pleural tumours. International histological classfication of tumours", 3rd Ed., Springer, p. 8-9.
39. Y Brambilla E, Travis WD, Colby TV (2001), "The new World