1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE

58 1,5K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE

Trang 1

MỤC LỤC

Nhiệm vụ luận văn i

Lời cảm ơn ii

Tóm Tắt iii

Mục lục iv

Danh sách các hình vẽ v

Danh sách các bảng biểu vi

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do hình thành đề tài 1

1.2 Mục tiêu đề tài 2

1.3 Ý nghĩa đề tài 2

1.4 Phạm vi đề tài 3

1.5 Phương pháp thực hiện 3

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

2.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng của sản phẩm 5

2.1.1 Khái niệm sản phẩm 5

2.1.2 Chất lượng sản phẩm 5

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm 6

2.2 Kiểm tra chất lượng 6

2.2.1 Khái niệm kiểm tra chất lượng 6

2.2.2 Nội dung kiểm tra chất lượng 7

2.2.3 Các bước kiểm tra chất lượng 7

2.2.4 Các hình thức kiểm tra 9

2.3 Lý thuyết về các công cụ thống kê 9

2.3.1 Tổng quan về các công cụ thống kê 9

2.3.2 Lưu đồ 10

2.3.3 Bảng kiểm tra 11

2.3.4 Biểu đồ Pareto 12

2.3.5 Sơ đồ nhân quả 14

2.3.6 Biểu đồ tần số 16

2.3.7 Biểu đồ phân tán 18

2.3.8 Biểu đồ kiểm sốt 18

2.3.9 Nhận xét 19

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY 20

3.1 Khái quát về công ty 20

3.1.1 Giới thiệu chung 20

3.1.2 Mục tiêu 20

Trang 2

3.2 Hoạt động kinh doanh 21

3.2.1 Doanh thu 21

3.2.2 Thị trường 21

3.2.3 Sản phẩm chính 22

3.2.4 Quan hệ khách hàng 22

3.2.5 Nhà cung cấp 23

3.3 Tổ chức bộ máy quản lý 24

3.3.1 Phòng kĩ thuật 24

3.3.2 Phòng vật tư kế tốn 25

3.4 Thuận lợi và khó khăn 26

3.4.1 Thuận lợi 26

3.4.2 Khó khăn 26

CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY 4.1 Thực trạng sản xuất 28

4.1.1 Quy trình xử lý đơn hàng 28

4.1.2 Quy trình sản xuất 29

4.1.3 Hiện trạng sản xuất tại nhà máy 30

4.1.4 Tồn kho 31

4.1.5 Bảo trì sửa chữa 32

4.2 Hoạt động kiểm sốt chất lượng tại công ty 32

4.2.1 Giới thiệu chung 32

4.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 34

4.2.3 Yêu cầu về chất lượng sản phẩm 35

4.2.4 Phân tích các khuyết tật trong quá trình sản xuất 35

4.2.5 Nhận dạng các nguyên nhân 38

4.2.6 Xác định các nguyên nhân 40

4.3 Nhận xét 46

CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 5.1 Thành lập phòng quản lý chất lượng 47

5.2 Xác định các trạm kiểm sốt chất lượng 48

5.3 Thiết kế công việc tại các trạm kiểm sốt 49

5.3.1 Trạm kiểm sốt tại khâu nguyên vật liệu 49

5.3.2 Trạm kiểm sốt khâu cắt bào 4 mặt 51

5.3.3 Trạm kiểm sốt khâu định hình 53

5.3.4 Trạm kiểm sốt khâu chà nhám 55

5.3.5 Trạm kiểm sốt khâu Topcoat 56

5.4 Nhận xét 57

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN 6.1 Kết luận 58

6.2 Kiến nghị 58

6.2 Hạn chế 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 3

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1.1 Lý do hình thành đề tài

Trong xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa về kinh tế, cạnh tranh trên thị trườngngày càng trở nên quyết liệt Chất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụthuận tiện … sẽ là những yếu tố quyết định sự thành bại của các công ty

Thực tiễn cho thấy rằng để đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ và tăng lợinhuận, các nhà sản xuất không còn con đường nào khác là dành mọi ưu tiên hàng đầucho chất lượng Nâng cao chất lượng sản phẩm là con đường kinh tế nhất, đồng thờicũng chính là một trong những chiến lược quan trọng, đảm bảo cho sự phát triển chắcchắn nhất của doanh nghiệp

Hiện nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ trên thế giới tăng đáng kể, mức tăngtối thiểu 8%/ năm Trong đó các nước nhập khẩu đồ gỗ nhiều nhất là Mỹ 20%, kế đến

so với năm 2000 Hiện nay Việt Nam đang là nước thứ 4 Đông Nam Á về xuất khẩu

đồ gỗ

Hiện nay cả nước có khoảng 2000 doanh nghiệp chế biến gỗ Trong đó 450công ty chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ởViệt Nam gồm các công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và công ty

có vốn đầu tư nước ngồi Đa số các công ty sản xuất và chế biến gỗ tập trung chủ yếu

ở các tỉnh miền Nam (Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai…), các tỉnh miền Trung vàTây Nguyên (Gia Lai, Đắc Lắc…)

Quy mô doanh nghiệp chế biến gỗ hiện nay là nhỏ và vừa, sản xuất kết hợpgiữa thủ công và cơ khí Tuy nhiên, vẫn có một lượng lớn doanh nghiệp mạnh dạn đầu

tư máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất Hiện nay, đồ gỗViệt Nam cạnh tranh được là nhờ giá nhân công rẻ Tuy nhiên phần lớn lao động trongngành chế biến gỗ chưa qua đào tạo cơ bản, chủ yếu ở dạng lao động phổ thông nênchất lượng sản phẩm chỉ mới ở mức chấp nhận được

Sài gòn Furniture là một công ty thuần về sản xuất và chế biến gỗ, hiện tại công

ty có khoảng 650 công nhân, doanh thu đạt 800.000 đến 1 triệu USD một tháng, trong

đó hơn 80% là xuất khẩu qua các thị trường Mỹ, Nhật, EU…Đây chính là những thịtrường rất khó tính, đặc biệt là yêu cầu về chất lượng Vì vậy muốn cạnh tranh tốt trênthị trường, Công ty cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng và vị thế cạnh tranh của sảnphẩm Trong những năm gần đây công ty chưa bị trả về lô hàng nào, tuy nhiên 2 thángthực tập tại công ty tác giả đã quan sát thấy 2 lần khách hàng phàn nàn về chất lượng

Trang 4

của sản phẩm, trong đó cuối tháng 8 công ty đã phải tháo bao bì 100% sản phẩm đểkiểm tra chất lượng theo yêu cầu của khách hàng Direct access international (mặt hàngComponent) Điều này gây rất nhiều khó khăn cho công ty, tốn chi phí, chậm kếhoạch đặc biệt là mất uy tín với khách hàng Rõ ràng chất lượng là yếu tố quan trọng,song để có thể làm chủ được nó lại là một vấn đề không đơn giản Hiện tại công ty cònchưa thành lập được phòng quản lý chất lượng, công việc kiểm sốt chất lượng đượcgiao cho phòng kĩ thuật với một quy trình kiểm sốt đơn giản, nhiều khi việc kiểm sốtcòn được công nhân trực tiếp đảm nhiệm Trong phạm vi của luận văn này với mongmuốn góp một phần nhỏ giá trị nghiên cứu của bản thân đồng thời xuất phát từ thực tếtrên, tác giả quyết định chọn đề tài về chất lượng.

“KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY SAI GON FURNITURE “ 1.2 Mục tiêu của đề tài

Chất lượng sản phẩm luôn luôn là một trong những yếu tố quan trọng, nó đóngvai trò không nhỏ cho sự phát triển bền vững của Công ty Có rất nhiều công cụ đã vàđang được sử dụng để cải thiện chất lượng sản phẩm, và với những kiến thức đã đượchọc – tuy không phải là tất cả nhưng cũng đóng góp phần nào cho việc nâng cao chấtlượng Muốn vậy, đề tài cần đạt được các mục tiêu sau:

- Thống kê các dạng lỗi xảy ra quá trình bằng cách sử dụng số liệu của bộ phậnsản xuất kết hợp với quan sát dây chuyền sản xuất Qua đó thống kê những lỗinghiêm trọng (tính theo số lượng)

- Xác định nguyên nhân gây ra các dạng lỗi

- Đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm giảm tỷ lệ sai lỗi của sản phẩm

- Kiến nghị về xây dựng một quy trình kiểm tra chất lượng cho công ty

1.3 Ý nghĩa của đề tài

- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho công ty

- Công ty có thể chủ động trong việc phòng ngừa cũng như cải tiến chất lượngsản phẩm

- Ap dụng lý thuyết đã được học vào thực tế

1.4 Phạm vi thực hiện

Đề tài được thực hiện trong phạm vi công ty Sai Gon Furniture

1.5 Phương pháp thực hiện

Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập các loại lỗi của sản phẩm đã được thống kê

trong quá khứ bởi bộ phận KCS

Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập lỗi bằng cách quan sát, theo dõi và ghi lại các lỗi

xảy ra trên chuyền thông qua bảng kiểm tra của Công ty Qua quá trình quan sát thực

Trang 5

tế, ta có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm, lỗi của sản phẩm và có thêm thông tin cần thiếtcho việc phân tích, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của những người có liên quan làcác anh chị ở bộ phận sản xuất, bộ phận QC (kiểm sốt chất lượng sản phẩm) để có thểnắm bắt tường tận, kỹ càng về vấn đề cần giải quyết.

Những người đã phỏng vấn:

1 – Anh Trần Sĩ Bá (0939281596) Phụ trách sản xuất chung

3 – Chị Oanh (0917634510) Trợ lý giám đốc (Phụ trách QC)

4 – Anh Trần Văn Nghị (0937371699) Quản đốc xưởng 3

Kết hợp thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp để thống kê các lỗi thường xảy racủa sản phẩm Các lỗi ưu tiên cần khắc phục được xác định thông qua biểu đồ, sau đóqua biểu đồ ta sẽ có cái nhìn tổng quát về các lỗi từ đó tìm hiểu nguyên nhân của vấn

đề và cuối cùng là đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi hiện tại củaCông ty dựa trên các nguyên nhân đã tìm hiểu trong quá trình phân tích

Với các biện pháp giảm thiểu số sản phẩm lỗi kết hợp với việc xin ý kiến cácnhà quản lý sản xuất của công ty, tham khảo một số sách về chất lượng, luận văn sẽkiến nghị xây dựng một quy trình kiểm sốt chất lượng cho công ty

Trang 6

Phương pháp tiếp cận luận văn:

Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu

Nhiệm vụ của luận văn

Thu thập thông tin

Xác định lý thuyết

- Khái niệm chất lượng,

kiểm tra chất lượng

- Một số công cụ thống kê

Xác định thực trạng

- Tổng quan về công ty

- Thực trạng kiểm soát chấtlượng

Phân tích dữ liệu dựa trên các công cụ thống kê Đánh giá thực trạng

Xây dựng quy trình kiểm tra

Kết luận và kiến nghị

Trang 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Các vấn đề cơ bản về chất lượng sản phẩm

là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau và tương tác để biếnđổi đầu vào thành đầu ra Còn nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, côngnghệ và phương pháp

Sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng thông qua 2 phần cơ bản của mình đólà: phần cứng và phần mềm

Phần cứng và phần mềm của sản phẩm:

+ Phần cứng: là phần thuộc tính, công dụng hay phần thể chất nói lên công dụng thực

sự của sản phẩm Các thuộc tính này phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo sản phẩm, cácyếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ Ví dụ như các thông số kỹ thuật, độ an tồn,dung sai…

+ Phần mềm: là phần thuộc tính thụ cảm, được người tiêu dùng cảm nhận Các thuộctính này xuất hiện khi tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm, liên quan đến uy tín của sản phẩm,thói quen tiêu dùng và đặc biệt là các dịch vụ trước và sau khi bán hàng Ví dụ như sựsang trọng, mẫu mã đẹp…

2.1.2 Chất lượng sản phẩm (CLSP):

Chất lượng là một khái niệm phức tạp mà con người hay gặp phải trong các lĩnh vựchoạt động của mình Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cách, tùy thuộc vào

Trang 8

người định nghĩa, tùy thuộc vào sản phẩm hay dịch vụ được định nghĩa, tùy thuộc vàomôi trường sẽ chứa các sản phẩm đó mà sẽ có những định nghĩa khác nhau về chấtlượng.

+ Theo Philip Croshy: Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay những đặctính nhất định

+ Theo Juran: Chất lượng là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng

+ Theo Kaoru Tshikawa: Chất lượng là sự thỗ mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấpnhất

Còn theo TCVN ISO 9000 thì “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể,đối tượng, tạo cho thực thể, đối tượng đó có khả năng thỗ mãn nhu cầu đã nêu ra hoặctiềm ẩn”

Tuy nhiên, đối với người tiêu dùng thì một sản phẩm có chất lượng chẳng những phảiđáp ứng được nhu cầu mà còn với chi phí bỏ ra là thấp nhất

Qua các định nghĩa nêu trên chúng ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản sau:

+CLSP là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng phù hợp với những yêu cầu hay nhữngđặc tính nhất định

Nhóm yếu tố bên trong: con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, đo lường

và môi trường làm việc

2.2 Kiểm tra chất lượng

2.2.1 Khái niệm kiểm tra chất lượng

 Kiểm tra chất lượng sản phẩm là việc đánh giá kết quả đầu ra và so sánh vớicác quy định để xác định mức độ phù hợp cho đối tượng được kiểm tra

 Việc kiểm tra phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như:

 Phân biệt sản phẩm tốt và xấu

 Đánh giá năng lực quá trình

 Đánh giá chất lượng sản phẩm

 Bảo đảm thông tin về mẫu thiết kế của sản phẩm

 Đánh giá độ chính xác của kiểm tra viên

 Xác định độ chính xác của thiết bị kiểm tra

Trang 9

 Đảm bảo sự thỏa mãn khách hàng

 Phát hiện vấn đề và có biện pháp sửa chữa

 Làm giảm thiểu sự phân tán chất lượng

 Ngăn ngừa khuyết tật

2.2.2 Nội dung kiểm tra

 Kiểm tra các thiết kế

 Kiểm tra các điều kiện sản xuất

 Kiểm tra đầu vào

 Kiểm tra sản phẩm trong từng công đoạn

 Kiểm tra sản phẩm ở cuối các công đoạn

 Kiểm tra nghiệm thu cuối cùng

Nội dung kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ

Đối với hàng hóa: bao gồm hồ sơ về hàng hóa (hóa đơn và phiếu đóng gói),phương tiện vận chuyển, tình trạng bao bì, việc bảo quản hàng hóa cũng như chấtlượng sản phẩm

Đối với dịch vụ: kiểm tra thời gian chuẩn bị một dịch vụ, tác phong và thái độngười phục vụ, các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ dùng trong quá trình cung cấp dịchvụ

2.2.3 Các bước để tiến hành kiểm tra

Để có một quy trình kiểm tra hiệu quả, điều kiện tiên quyết là cần lập kế hoạchcho công tác kiểm tra, sau đó một loạt hành động thực hiện theo kế hoạch, báo cáo,đánh giá và hiệu chỉnh để cho ra một quy trình kiểm tra tối ưu

Các bước kiểm tra bao gồm:

 Xác định đối tượng kiểm tra

 Xác định các chỉ tiêu cần kiểm tra hoặc các yêu cầu kĩ thuật

 Phân loại khuyết tật đối với từng loại chỉ tiêu

 Xác định hệ số quan trọng đối với từng loại chỉ tiêu

 Chọn phương án kiểm tra (loại một lần, hai lần hay nhiều lần) tùy theo từngtrường hợp cụ thể

 Chọn mẫu theo qui định đối với từng loại sản phẩm

 Tiến hành kiểm tra

 Thu thập, phân tích, báo cáo kết quả

Xác định các trạm kiểm tra

Trang 10

Cộng cụ cơ bản để chọn vị trí các trạm kiểm tra là lưu đồ.

 Trước khi chuyển sang bộ phận xử lý khác, thường được gọi là kiểm tra lô

 Trước khi chuyển thành phẩm vào kho hay đến khách hàng, thường đượcgọi là kiểm tra thành phẩm

 Trước khi vận hành tốn kém hay không thể thay đổi

 Tại những điểm quan sát tự nhiên trong qua trình

Trạm kiểm tra không nhất thiết phải là khu vực cố định và kiểm tra viên chờ sẵn tại

vị trí kiểm Trong nhiều trường hợp kiểm tra viên chủ động đi kiểm tra một khu vựcrộng lớn và thực hiện kiểm tra tại nhiều trạm khác nhau

Trạm kiểm tra không nhất thiết phải đặt gần khu vực sản xuất Một số trạm kiểmtra có thể đặt trong khu vực vận chuyển, tại nhà máy của nhà cung cấp hay tại địa điểmkhách hàng

Đối với mỗi trạm kiểm tra cần phải xác định các công việc chi tiết cần thực

hiện

 Phương pháp thử nghiệm: đòi hỏi sự mô tả chi tiết về môi trường thử nghiệm,thiết bị, quy trình và độ chính xác cho phép của thử nghiệm

 Phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên theo đặc tính nào đó cần kiểm tra

 Số lượng thử nghiệm: số lượng đơn vị cần thử nghiệm

 Loại đo đạc: định tính hay định lượng

 Tiêu chuẩn về sự phù hợp của sản phẩm

 Cách xử lý đối với sản phẩm

 Thiết lập các biểu mẫu, báo cáo

Xác định các đặc tính chất lượng và phân loại mức độ nghiêm trọng

Trang 11

có sự bắt buộc tham gia khi đặc tính chất lượng trở nên quan trọng và chúngquyết định thành công của sản phẩm.

b Phân loại mức độ nghiêm trọng

Các đặc tính chất lượng được xem là không tương đương nhau trong tác độngđối với sự thích hợp để sử dụng Một số thì rất nghiêm trọng, quan trọng đặcbiệt, trong khi một số khác thì ít quan trọng hơn Một đặc tính càng quantrọng thì sự quan tâm đến nó về các mặt như hoạch định chất lượng, sự chínhxác của quá trình, công cụ, thiết bị, cỡ mẫu, sự nghiêm ngặt về mức độ khôngphù hợp càng lớn

2.2.4 Các hình thức kiểm tra

Kiểm tra 100%

Được dùng khi kết quả lấy mẫu cho thấy mức độ khuyết tật quá cao đối với sảnphẩm nên không chuyển đến người sử dụng Trong những trường hợp quan trọng,cần có thêm những quy định để đảm bảo tránh những sai sót có thể có của kiểm traviên

Kiểm tra bằng phương án lấy mẫu: nhằm mục đích chấp nhận hay hủy bỏ lô

hàng

2.3 Các công cụ thống kê dùng để kiểm sốt CLSP

2.3.1 Tổng quan về các công cụ thống kê:

Trong thực tế quản lý chất lượng và sản xuất, có rất nhiều mô hình hay phươngpháp liên quan đến các lý thuyết thống kê được sử dụng Các mô hình hay phươngpháp này được cụ thể hố dưới dạng các công cụ nhằm giúp cho người áp dụng được dễdàng và thuận lợi

Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm sốt chất lượng đảm bảo cho việc quản lýchất lượng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định Sử dụng các công cụ thống

kê giúp ta giải thích được tình hình quản lý chất lượng một cách đúng đắn, phát hiệnkịp thời các nguyên nhân gây ra sai sót để có biện pháp điều chỉnh thích hợp

Sử dụng các công cụ thống kê có thể biết được tình trạng hoạt động của thiết bị, từ

đó dự báo những trục trăc có thể xảy ra trong thời gian tiếp theo Ngồi ra, chúng còngiúp tiết kiệm được những chi phí do phế phẩm gây ra

Chính nhờ những tác dụng hiệu quả của chúng nên việc sử dụng các công cụ thống

kê trong kiểm sốt chất lượng trở thành một nội dung không thể thiếu trong quản lýchất lượng của các doanh nghiệp Các công cụ đề cập ở đây bao gồm: Lưu đồ, bảngkiểm tra, biểu đồ tần số, biểu đồ Pareto, biểu đồ phân tán, biểu đồ nhân quả và biểu đồkiểm sốt

2.3.2 Lưu đồ

Trang 12

Lưu đồ là một cơng cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình đượctiến hành như thế nào Mọi dữ liệu được trình bày rõ ràng nên mọi người cĩ thể thấy

 Quá trình sản xuất, sơ đồ mặt bằng sản xuất, sơ đồ đường ống

 Sơ đồ tổ chức thể hiện mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các bộ phậntrong tổ chức, sơ đồ hoạt động của tổ chức

 Lưu đồ kiểm sốt vận chuyển hàng, lập hĩa đơn, kế tốn mua hàng

Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ

Việc sử dụng lưu đồ đem lại rất nhiều thuận lợi, cụ thể là những ưu điểm điển hìnhsau:

 Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình Họ kiểm sốt được

nĩ – thay vì trở thành nạn nhân của nĩ

 Những cải tiến cĩ thể được nhận dạng dễ dàng khi quá trình được xem xétmột cách khách quan dưới hình thức lưu đồ

 Với lưu đồ, nhân viên hiểu được tồn bộ quá trình, họ sẽ hình dung ra mốiquan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp của họ như là một phần trong tồn

bộ quá trình Chính điều này dẫn tới việc cải thiện thơng tin giữa khu vựcphịng ban và sản xuất

 Những người tham gia vào cơng việc lưu đồ hĩa sẽ đĩng gĩp nhiều nỗ lựccho chất lượng

 Lưu đồ là cơng cụ rất cĩ giá trị trong các chương trình huấn luyện cho nhânviên mới

Bắt đầu Thiết kế mẫu Đánh giámẫu Sản xuất thử Đánh giá sảnxuất thử Thiết kế mẫuđược chấp

nhận Kết thúc

Tốt TốtKhông Không

Hình 2.1: Lưu đồ về quá trình thiết kế

Ứng dụng trong đề tài:

Trong phạm vi đề tài này, nhằm giúp người đọc cĩ thể hình dung một cách cụthể việc di chuyển của bán thành phẩm trong quá trình sản xuất như thế nào

Trang 13

2.3.3 Bảng kiểm tra

Những công cụ thống kê như biểu đồ kiểm sốt, biểu đồ tần xuất, biểu đồ Paretocho thấy một lượng tương đối các dữ liệu được biểu diễn dưới dạng hình học, đồ thị vàgiúp cung cấp lượng lớn thông tin về quá trình Dực vào đó có thể đánh giá sản phẩm

và và đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất

Tuy nhiên, để cso thể tiến hành việc kiểm sốt, cải tiến quá trình trên thì cần cóđược những dữ liệu đầy đủ và hữu ích Trong thực tế, công việc thu thập dữ liệuthường mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả vì chỉ có một phần dữ liệu thu thậpđược là có ích Bang kiểm tra được xem như là một công cụ hữu hiệu trong việc giảiquyết vấn đề này

Các loại bảng kiểm tra:

i) Bảng kiểm tra phân loại:

Dùng để phân chia các đặc điểm như lỗi hay khuyết tật theo từng loại

ii) Bảng kiểm tra định vị:

Chỉ ra vị trí vật lý của một đặc điểm trên hình của vật khảo sát

iii) Bảng kiểm tra tần số:

Chí ra sự hiện diện hay không hiện diện của một đặc điểm hay tập hợp các đặcđiểm cùng với số lần hiện diện

iv) Bảng kiểm tra thang đo:

Bảng kiểm tra thang đo là chia thang đo ra thành nhiều khoảng để cho dữ liệu cóthể được ghi lại bằng một hệ thống đánh dấu kiểm tra

v) Danh sách kiểm tra:

Đây là một dạng bảng kiểm tra thông thường gồm các mục cần thiết để hồn thànhcông việc Bảng kiểm tra này thường được sử dụng cho: quy trình thao tác máy,những chỉ dẫn công việc, bảo trì, chuẩn đốn và sửa máy,…

Lợi ích của việc phân tích bảng kiểm tra:

- Bảng kiểm tra cung cấp một phương tiện ghi nhận thông tin nhanh chóng

- Dễ sử dụng, không cần huấn luyện nhiều vẫn có thể sử dụng được

- Giúp quản lý quá trình bằng sữ liệu, không phải bằng ý kiến chủ quan

- Khi quá trình gặp sự cố, thông số sẽ thay đổi giúp chúng ta dễ dàng nhận biếtnhanh chóng

Ứng dụng trong đề tài:

Để phục vụ cho công tác cải tiến, các loại lỗi thường xuất hiện và tần suất xuất

hiện của nó trong quy trình sơn sẽ được ghi nhận trong Phiếu báo cáo chất lượng

Trang 14

hàng ngày của xưởng Từ đó, sinh viên sẽ dùng một bảng kiểm tra phân loại khác để

tổng hợp số liệu từ các phiếu thu thập lỗi này

ra nguyên nhân ảnh hưởng quan trọng nhất

Ứng dụng

Có thể sử dụng biểu đồ Pareto để giải quyết các vấn đề sau:

 Tìm ra khuyết tật trong một sản phẩm

 Sắp xếp khách hàng theo thứ tự quan trọng

Cách xây dựng biểu đồ Pareto

1 Liệt kê tất cả các yếu tố tiềm năng: Chuẩn bị một bảng kiểm tra để thu thập

dữ liệu của các yếu tố này Nếu có một yếu tố “khác” được sử dụng trongbảng kiểm tra, việc xảy ra của yếu tố này phải được xác định đầy đủ

2 Tất cả các yếu tố phải được định rõ để tất cả thành phần bên trong các yếu tốnày được phân loại một cách phù hợp Nên có một nhóm hay một tổ chứcchuyên thực hiện bước một và hai

Một phân tích Pareto chỉ từ quan điểm của nhà sản xuất có thể tạo ra một loạt thứ

tự ưu tiên mà bỏ qua khách hàng, cả người sử dụng kế tiếp lẫn người sử dụng cuốicùng Điều này đã dưa ra một biện pháp không tốt trong thiết lập những ưu tiên cảitiến Mối quan tâm của khách hàng khó có thể định lượng nhưng không nên bỏ qua.Câu hỏi: “Có phải chúng ta đang đánh giá những điều quan trọng đối với khách hànghay không?” phải được trả lời Nhìn chung có thể sử dụng những phương pháp phân

Trang 15

loại khác hoặc chỉ số đánh giá kết quả khác để thể hiện rõ hơn mối quan tâm của kháchhàng.

 Tính ổn định:

Các dữ liệu thu được cho phân tích Pareto có thể thu được từ các quá trình không

ổn định Sự diễn dịch các kết quả phân tích có thể gặp khó khăn

 Sự đo lường:

Định nghĩa về khuyết tật thường không rõ ràng, vì vậy các nhóm Pareto có thểđược xác định không chính xác Cũng có khuynh hướng kiểm tra các sản phẩm chỉ vớicác khuyết tật dễ nhận dạng Điều này làm thiên lệch phân tích Pareto và có thể hướngtới việc xem những khuyết tật dễ nhận dạng là vấn đề quan trọng

Ứng dụng trong đề tài:

Việc tập trung nguồn lưc để giải quyết hết tất cả các lỗi sẽ tốn rất nhiều chi phí, cả

về thời gian lẫn vật chất Do vậy đề tài sẽ chỉ tập trung vào các lỗi chiếm tỉ lệ cao (theonguyên lý Pareto) Do đó, việc sử dụng biểu đồ Pareto trong trường hợp này là cầnthiết

2.3.5 Sơ đồ nhân quả

Biểu đồ nhân quả đơn giản chỉ là một danh sách liệt kê những nguyên nhân cóthể có của vấn đề Biểu đồ được sắp xếp gồm một phát biểu vấn đề nằm ở bên phải, vàbên trái là danh sách các nguyên nhân có thể có của vấn đề đã nêu Mục đích của biểu

đồ là thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả

Phát biểu vấn đềHậu quả

Các nguyên nhân tiềm ẩn

Trang 16

Cách xây dựng biểu đồ nhân quả

Biểu đồ nhân quả cung cấp một hình ảnh rõ ràng về mối quan hệ giữa nguyênnhân và hậu quả Tuy nhiên, để có được hình ảnh rõ ràng đó, khi xây dựng biểu đồ cầntuân thủ ba bước chính như sau:

 Xác định các vấn đề cần giải quyết: Thu thập dữ liệu để vấn đề có thể đượcđịnh nghĩa rõ ràng Mức độ nghiêm trọng của vấn đề nên được định lượng

 Suy nghĩ các nguyên nhân chính dẫn tới hậu quả: Thường chọn từ năm đếnmười thành viên với kiến thức về sản phẩm/quá trình phù hợp, kinh nghiệmlàm việc và huấn luyện

 Tiếp tục suy nghĩ những nguyên nhân cụ thể hơn

Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả về chất lượng

Biểu đồ nhân quả đòi hỏi tất cả mọi thành viên trong đơn vị, từ lãnh đạo đếncông nhân, từ bộ phận “gián tiếp” đến các bộ phận sản xuất, có cùng một suy nghĩchung: Hãy đề phòng các nguyên nhân gây ra sự cố, sai sót, hãy coi trọng phươngchâm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” trong quản trị

Lợi ích và bất lợi của biểu đồ nhân quả

Phương phápNVL

Tiêu chuẩn hóa

An toàn

Trang 17

 Phân tích nhóm: Việc chuẩn bị biểu đồ nhân quả đòi hỏi phải làm việc nhóm,lợi ích ở đây là kinh nghiệm đa dạng của các thành viên và sự khích lệ lẫnnhau trong nhóm.

 Tập trung vào tính dao động: Quá trình xây dựng nhánh tập trung vào việcxác định nguồn gốc dao động mà có thể gây ra vấn đề

 Công cụ quản lý: Biểu đồ nhân quả cùng với kế hoạch hoạt động cung cấpmột công cụ quản lý tự nhiên để đánh giá hiệu quả của nỗ lực giải quyết vấn

đề và theo dõi tiến trình Vì những công cụ này rất dễ hiểu nên chúng đượcdùng ở mức thấp nhất trong tổ chức

 Tiên đốn vấn đề: Không cần phải thực sự có kinh nghiệm về vấn đề khi chuẩn

bị một biểu đồ nhân quả Trước khi vấn đề nảy sinh, ta có thể hỏi: “Cái gì cóthể gây ra vấn đề ở giai đoạn này của quá trình?” Do đó, biểu đồ nhân quả cóthể được dùng để tiên đốn vấn đề nhằm mục đích ngăn chặn trước

 Khó dùng cho những quá trình dài, phức tạp

 Những nguyên nhân giống nhau của vấn đề có thể xuất hiện nhiều lần

Ứng dụng trong đề tài:

Với các khuyết tật đã được xác định khi phân tích Pareto, ứng với mỗi khuyếttật đề tài sẽ xây dựng một sơ đồ nhân quả nhằm tìm ra các nguyên nhân gốc rễ gây racác khuyết tật này

Trong quá trình phân tích, sinh viên sẽ sử dụng biểu đồø nhân quả theo quátrình Theo đó các công đoạn của quá trình sản xuất sẽ được thể hiện trên xương sống

cá Các đặc tính chính của từng công đoạn sẽ tạo thành nhánh xương cá

2.3.6 Biểu đồ tần số:

Trong việc đo lường các chỉ số của quá trình sản xuất, cho dù hệ thống sản xuất

có ổn định đến đâu đi chăng nữa thì sự khác biệt của các giá trị đo là điều không thểtránh khỏi Sự khác biệt đó chỉ xảy ra ở trạng thái tổng thể của quá trình Khi nhìn dữliệu trên bảng với những con số dày đặc thì rất khó nhận ra trạng thái tổng thể Do đókhi đưa các dữ liệu lên biểu đồ tần số thì vấn đề trở nên dễ nhận biết hơn

Biểu đồ tần số hay còn gọi là biểu đồ cột hay biểu đồ phân bố mật độ thể hiệnbằng hình ảnh số lần xuất hiện giá trị của các phép đo xảy ra tại một giá trị cụ thể hoặctrong một khoảng giá trị nào đó Nói cách khác, biểu đồ tần số là bảng ghi nhận dữ liệucho phép thấy được những thông tin cần thiết một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn

so với những bảng số liệu thông thường khác

Trang 18

Cách xây dựng biểu đồ tần số

Có hai phương pháp xây dựng biểu đồ tần số: phương pháp nhanh và phươngpháp khoảng chia Ở đây trình bày phương pháp khoảng chia Phương pháp nhanhthích hợp với khoảng chia không qua lớn và việc xây dựng cũng tươg tự như phươngpháp khoảng chia

Bước 1: tìm giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất trong tập số liệu

Bước 2: tìm số khoảng chia

Bước 3: tính kích thước khoảng chia

Kích thước khoảng chia

=

Giá trị đo lớn nhất – giá trị đo nhỏ nhất

Số khoảng chiaLàm tròn kết quả đến con số gần nó và thuận tiện nhất

Bước 4: Vẽ thang đo

Giá trị đo lớn

nhất

Giá trị đo nhỏnhất

Bước 5: Vẽ các dấu “ “ lên các khoảng chia đã được xây dựng trong bước 4

Lợi ích của biểu đồ tần số:

- Mô tả tổng quan về các biến động dữ liệu

- Cho phép nhìn thấy trạng thái tổng thể quá trình qua các hình ảnh do đó việcđánh giá quy trình dễ dàng hơn

- Biểu đồ tần số là một công cụ hữu ích khi chúng ta phân tích khối lượng dữ liệulớn

2.3.7 Biểu đồ phân tán

Biểu đồ phân tán hay còn gọi là biểu đồ quan hệ là công cụ dùng để phân tích

và theo dõi mối quan hệ giữa các đặc tính (biến số) với nhau

Mối quan hệ giữa các đặc tính nghĩa là sự thay đổi của một đặc tính có khảnăng làm thay đổi các đặc tính khác

Cách xây dựng biểu đồ phân tán:

Trang 19

Bước 1: chọn đặc tính thứ nhất (biến 1) làm cơ sở để dự đốn giá trị của đặc tínhthứ hai (biến 2) Biến 1 được biểu diễn trên trục hồnh và biến 2 được biểu diễn trêntrục tung

Chọn thang đo phù hợp sao cho điểm thấp nhất của thang đo nhỏ hơn giá trịnhỏ nhất của đặc tính và điểm lớn nhất của thang đo lớn hơn giá trị lớn nhất củađặc tính

Bước 2: Vẽ các giá trị lên đồ thị

Một số lưu ý khi sử dụng biểu đồ phân tán

Nếu ta tìm được mối quan hệ giữa hai đặc tính, đặc tính này không hẳn lànguyên nhân gây ra sự thay đổi giá trị của đặc tính kia Và ngược lại, trong một sốtrường hợp, các dữ liệu dường như không liên quan đến nhau, không có nghĩa làchúng không có liên hệ với nhau

2.3.8 Biểu đồ kiểm sốt

Trong quá trình sản xuất, một điều quan trọng là tạo ra những sản phẩm có chấtlượng ổn định Tuy nhiên, cho dù máy móc, thiết bị có hiện đại và chính xác đếnmức nào chăng nữa thì cũng không thể tạo ra những sản phẩm đồng nhất 100% vềchất lượng Đó là do 2 nhóm nguyên nhân chính: nguyên nhân chung của quá trình

và nguyên nhân đặc biệt

Quá trình chỉ chứa những nguyên nhân chung là quá trình ổn định, ngược lại sẽ

là quá trình không ổn định Mục đích của biểu đồ kiểm sốt là nhận ra quá trình cóchứa nguyên nhân đặc biệt để từ đó hướng đến sự ổn định của hệ thống

Cách xây dựng:

- Thu thập số liệu bằng cách chọn ít nhất 20 mẫu theo chu kỳ

- Tính tốn giá trị đường trung tâm, giới hạn trên và giới hạn dưới

- Vẽ biểu đồ kiểm sốt theo các số liệu trên Xem xét có số liệu nào nằm ngồi giớihạn kiểm sốt hay không

- Tìm ra các nguyên nhân đăc biệt gây ra trạng thái ngồi kiểm sốt

Các lợi ích của kiểm sốt quá trình bằng thống kê:

- Ta có thể dự báo trong khoảng thời gian kế tiếp nếu quả trình ổn định và khôngcần sự điều chỉnh nào

- Loại bỏ được các nguyên nhân đặc biệt đang gây ra sự không ổn định

2.3.9 Nhận xét

Nhìn chung, các công cụ thống kê sẽ giúp chúng ta có thể thu thập và phân tích

dữ liệu một cách khá đầy đủ Công ty Sai gon Furniture là một công ty thuần về sản

Trang 20

xuất, để giúp cho công ty có thể kiểm sốt chất lượng sản phẩm hiệu quả, đề tài chỉ sửdụng một số công cụ thống kê như: lưu đồ quá trình, bảng kiểm tra để thu thập số liệu,biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả, vấn đề là làm sao kết hợp các công cụ này mộtcách có hiệu quả để cải tiến được chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của kháchhàng.

Biểu đồ nhân quả đóng vai trò quan trọng trong quá trình cải tiến chung Đầu tiêndùng bảng kiểm tra để thu thập dữ liệu về tất cả các dạng lỗi trên sản phẩm để làm cơ

sở cho việc phân tích Pareto Thông qua đó các lỗi quan trọng được xác định Sau khi

có được các lỗi quan trọng, dùng biểu đồ nhân quả để phân tích vấn đề nhằm tìmnguyên nhân gây nên các dạng lỗi Tham khảo ý kiến của các thành viên trong xưởng

để phân tích tìm ra nguyên nhân gốc rễ gây nên các dạng lỗi đó và kiến nghị một sốbiện pháp khắc phục và phòng ngừa

Do giới hạn về nguồn lực, đề tài chỉ dừng lại ở việc giải quyết các khuyết tậtquan trọng được xác định mà không quan tâm tới mối quan hệ giữa các nguyên nhângây nên khuyết tật và mức độ ổn định của quá trình Do vậy, các công cụ: biểu đồ phântán, biểu đồ tần suất và biểu đồ kiểm sốt đã không được sử dụng

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY SÀI GÒN

FURNITURE

3.1 Khái quát về công ty Sai Gon Furniture

3.1.1 Giới thiệu chung:

SaiGon Furniture được thành lập năm 1993 dưới hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn Ý tưởng kinh doanh chủ đạo của công ty là sản xuất ra nhữngsản phẩm chất lượng với giá cả cạnh tranh phục vụ trong cả thị trường trongnước và ngồi nước

 Tên doanh nghiệp:

CÔNG TY TNHH TINH CHẾ GỖ MỸ NGHỆ XK SÀI GÒN.

 Tên giao dịch nước ngồi: SAIGON FURNITURE CO., LTD

 Ngành nghề kinh doanh: Thủ công mỹ nghệ, trang trí nội thất

 Công ty sản xuất những sản phẩm gỗ chất lượng cao với giá cả cạnh tranhphục vụ cả thị trường trong nước và ngồi nước

Trang 21

 Địa chỉ trụ sở chính: Xã An Phú, Huyện Thuận An, Bình Dương.

 Trở thành nhà sản xuất đồ gỗ tốt nhất tại Việt Nam

 Phát triển thị trường ra châu Âu và châu Mĩ

“Chúng tôi phấn đấu để đạt được sự thõa mãn khách hàng cao nhất, cung cấpnhững sản phẩm chất lượng với mức giá thấp nhất có thể”

Trang 23

•Khách hàng nước ngồi:

Hầu hết là các doanh nghiệp kinh doanh của Mỹ và Anh Đây cũng chính là thịtrường mục tiêu và là hai khách hàng quan trọng của công ty, với lượng đặt hànglớn và ổn định chủ yếu tiêu thụ vào những tháng cuối năm phục vụ cho mùa Noel

và Tết Dương Lịch Tuy nhiên, vẫn còn một số các khách hàng khác đến từ Nhật,Hàn Quốc… đây là những khách hàng thường đặt hàng với số lượng trung bình rảirác trong năm và đặt hàng lớn vào dịp Tết Nguyên Đán Công ty hiện xúc tiến việctìm kiếm khách hàng mới của thông qua các hội chợ triển lãm trong nước và quốctế

3.2.5 Nhà cung cấp (Supplier)

Trang 24

Đối với nguyên vật liệu chính là gỗ xẻ

Công ty duy trì rất nhiều nhà cung cấp gỗ trong nước thường xuyên:

 Mới có thể đáp ứng đủ cho sản xuất (nhất là vào những lúc cao điểm từtháng 7 đến tháng 11 hàng năm)

 Đơn hàng số lượng lớn nhiều sản phẩm khác nhau về chất liệu

 Giảm bớt những rủi ro như: bị động về sản xuất nếu các nhà cung cấpgiao nguyên vật liệu sai hẹn, chất lượng nguyên vật liệu không đồng đều,bất ngờ nhận nhiều đơn hàng mà không có nguồn cung cấp kịp thời

 So sánh giá cả giữa các nhà cung cấp, theo dõi biến động giá trên thịtrường để có được sự lựa chọn cho phù hợp loại NVL sản xuất sao chovẫn đảm bảo chất lượng cho khách hàng mà không ảnh hưởng tới lợinhuận của công ty

Thông thường thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận khoảng 1 giờ

Một số nhà cung cấp NVL gỗ mà công ty đang duy trì:

Công ty duy trì duy nhất một nhà cung cấp và thường xuyên cụ thể là:

 Dung dịch tẩm sấy: CIMBONG của Malaysia

 Vécni: AKZO NOBEL của Singapore

Chất lượng của nguyên vật liệu phụ được kiểm tra từ bộ phận Kỹ thuật củacông ty trước khi lưu kho và đưa vào sản xuất

Tuy rằng giá cả của các nguyên vật liệu trên tương đối cao so với các nhà cungcấp khác nhưng việc lựa chọn nhà cung cấp công ty chủ yếu dựa trên một sốtiêu chí như: uy tín, chất lượng ổn định, giao hàng đúng ngày, đặc biệt quantrọng là chiết khấu trên từng lô hàng và dịch vụ đi kèm mà nhà cung cấp trênđem lại Cụ thể là việc pha chế hóa chất tẩm sấy, màu sắc vécni cũng như kiểmtra chất lượng phụ liệu trước khi đưa vào sản xuất đều được bên phía nhà cungcấp trên thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt Hơn thế, nhà cung cấp còn cử cácchuyên viên kỹ thuật của mình theo sát trong suốt quá trình sản xuất tại công tykhách hàng (Sài Gòn Furniture)

3.3 Tổ chức bộ máy quản lý

Trang 25

Hình 3.4 Sơ tổ chức bộ máy quản lý Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

3.3.1 Phòng kỹ thuật

•Thiết kế

Nhận các bản vẽ kỹ thuật hoặc các bản yêu cầu kỹ thuật từ khách hàng đểthiết kế bản vẽ sau đó sản xuất lô hàng mẫu để các chuyên gia của đối tác kiểmtra trước khi ký hợp đồng chính thức và tiến hành sản xuất Ngồi ra bộ phậnthiết kế cũng thiết kế ra nhiều mẫu sản phẩm để đem giới thiệu khách hàng.Thiết kế các sản phẩm mẫu để đem dự triển lãm, hội chợ…

Ngồi ra, phòng kỹ thuật còn lên kế hoạch thực hiện tiến độ sản xuất cho cácđơn hàng và cử các kỹ thuật viên theo sát quá trình sản xuất và kiểm tra chấtlượng sản phẩm

3.3.2 Phòng Vật tư - Kế tốn:

Sau khi phòng kỹ thuật thiết kế và định lượng cho 1 sản phẩm, phòng vật tư sẽlên kế hoạch chuẩn bị NVL cho lô hàng Dựa trên đặc tính kỹ thuật, quy cáchsản phẩm và yêu cầu về chất lượng mà phòng kỹ thuật đưa ra phòng vật tư sẽchủ động lên kế hoạch chọn nhà cung cấp và mua nguyên vật liệu

Quản Đốc Xưởng 3

Trưởng QC

Trang 26

• Triển khai sản xuất:

Sản xuất lô thử “pilot”

Đơn hàng thường từ 30 - 40 container

Lô thử khoảng 10% sản phẩm/1 container

o Bắt buộc phải sản xuất thử để tính tốn định mức NVL, chi phí và

thời gian dùng để ước tính kế hoạch sản xuất

o Rút lại qui trình xem có cần điều chỉnh hay không

Lô thử làm xong cũng phải được kiểm tra bởi bộ phận Audit của khách hàng

o Nếu đạt sẽ tính vào lô đầu tiên và khách hàng đặt cọc 30% giá trị

đơn hàng

o Nếu không đạt phải làm lại

SX tồn bộ

Đơn hàng

 Làm xong 1 đợt tương ứng 1 P.O (đã đóng gói thành phẩm) công ty sẽmời bộ phận Audit bên khách hàng kiểm tra (thường kiểm tra ngẫu nhiên 10 %

 Nếu Audit kiểm lần III thấy sản phẩm không đạt sẽ hủy tồn bộ lô hàng

 Nếu Audit kiểm thấy sản phẩm đạt, khách hàng sẽ thanh tốn theo P.O đạtyêu cầu xuất đi

 Nếu hàng xuất sang nước ngồi rồi mới phát hiện ra sản phẩm lỗi (90%sản phẩm chưa được kiểm) thì công ty phải xuất hàng sang đền

Trang 27

3.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty:

3.4.1 Thuận lợi

Về các nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất hiện tại công ty sử dụng nguồn

từ các nhà cung cấp nước ngồi nên chất lượng và dịch vụ của nhà cung cấp phụ liệu rất

ổn định Tuy nhiên, giá thành, chi phí đặt hàng, thời gian vận chuyển, thời gian đặthàng khi sử dụng nhà cung cấp nước ngồi thường lớn hơn nhiều so với khi sử dụngnhà cung cấp trong nước Đặc biệt công ty phải tồn kho một lượng lớn nguyên liệu cầncho sản xuất

Công ty có lượng khách hàng ổn định, đặt hàng thường xuyên như các khách hàng

Mỹ (Direct Access International), Anh (HomeBase),…

Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng ngày chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của người kỹ thuật viên, QC, tổ trưởng và quản đốc do công ty chưa có bất kỳ hệ thống kiểm sốt chất lượng nào

Đơn hàng nhỏ, nhiều chủng loại, mặt hàng thay đổi liên tục gây khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất

Thiếu vốn nên khó đầu tư thiết bị mới, hiện đại và mở rộng sản xuất

CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT CHẤT

LƯỢNG TẠI CÔNG TY4.1 Thực trạng sản xuất

4.1.1 Quy trình xử lý đơn hàng:

Trang 28

TỔ TRƯỞNG

KĨ THUẬT VIÊN

CÔNG NHÂN

Lệnh sản xuất

Yes

Lệnh sản xuất thử

Lệnh sản xuất

Hình 4.1 quy trình xử lý đơn hàng

Một đơn hàng được nhận qua giám đốc tiếp thị, sau đó mô hình sản phẩm sẽđược giao cho phòng kĩ thuật Tại đây sản phẩm sẽ được sản xuất thử và giao cho chophòng kế tốn định lượng nguyên vật liệu, nhân công rồi đưa ra giá thành trình lên giámđốc Giám đốc sẽ đưa ra giá cho khách hàng, nếu khách hàng đồng ý thì công ty sẽgiao cho tổ mẫu sản xuất thử sau đó sẽ sản xuất hàng loạt

Trong suốt quá trình sản xuất đơn hàng, công ty sẽ phải tuân thủ chặt chẽ nhữngquy định về chất lượng sản phẩm của khách hàng, khách hàng thường xuyên cử nhânviên đến kiểm sốt sản xuất

Trang 29

Finger

Ngày đăng: 26/03/2013, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 6)
Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 6)
Lưu đồ là một cơng cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình được tiến hành như thế nào - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
u đồ là một cơng cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình được tiến hành như thế nào (Trang 12)
Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả về chất lượng - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 2.2 Biểu đồ nhân quả về chất lượng (Trang 16)
Hình 2.2: Biểu đồ nhân quả về chất lượng - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 2.2 Biểu đồ nhân quả về chất lượng (Trang 16)
- Cho phép nhìn thấy trạng thái tổng thể quá trình qua các hình ảnh do đĩ việc đánh giá quy trình dễ dàng hơn - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
ho phép nhìn thấy trạng thái tổng thể quá trình qua các hình ảnh do đĩ việc đánh giá quy trình dễ dàng hơn (Trang 18)
Bảng 3.1 Doanh thu của cơng ty trong những năm gần đây - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Bảng 3.1 Doanh thu của cơng ty trong những năm gần đây (Trang 21)
Bảng 3.1 Doanh thu của công ty trong những năm gần đây - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Bảng 3.1 Doanh thu của công ty trong những năm gần đây (Trang 21)
Hình 3.3 một số loại sản phẩm • 150 chủng loại nguyên liệu và bán thành phẩm đồ gỗ. - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 3.3 một số loại sản phẩm • 150 chủng loại nguyên liệu và bán thành phẩm đồ gỗ (Trang 23)
Hình 3.3 một số loại sản phẩm - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 3.3 một số loại sản phẩm (Trang 23)
Hình 3.4 Sơ tổ chức bộ máy quản lý - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 3.4 Sơ tổ chức bộ máy quản lý (Trang 25)
Hình 3.4  Sơ tổ chức bộ máy quản lý Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 3.4 Sơ tổ chức bộ máy quản lý Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: (Trang 25)
Hình 4.2 quy trình sản xuất - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 4.2 quy trình sản xuất (Trang 29)
Hình 4.2 quy trình sản xuất - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 4.2 quy trình sản xuất (Trang 29)
Bảng 4.4 bảng số liệu thơng kê các loại lỗi - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Bảng 4.4 bảng số liệu thơng kê các loại lỗi (Trang 36)
Bảng 4.4 bảng số liệu thông kê các loại lỗi - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Bảng 4.4 bảng số liệu thông kê các loại lỗi (Trang 36)
Hình 5.1. Các trạm kiểm sốt chất lượng - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.1. Các trạm kiểm sốt chất lượng (Trang 47)
Hình 5.1. Các trạm kiểm sốt chất lượng - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.1. Các trạm kiểm sốt chất lượng (Trang 47)
Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện cách thức lấy mẫu và kiểm tra nguyên vật liệu d: lượng sản phẩm hư hỏng - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện cách thức lấy mẫu và kiểm tra nguyên vật liệu d: lượng sản phẩm hư hỏng (Trang 49)
Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện cách thức lấy mẫu và kiểm tra nguyên vật liệu - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện cách thức lấy mẫu và kiểm tra nguyên vật liệu (Trang 49)
Hình 5.3 Quy trình kiểm tra phơi gỗ sau khi cắt, bào 4 mặt - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.3 Quy trình kiểm tra phơi gỗ sau khi cắt, bào 4 mặt (Trang 51)
Hình 5.3 Quy trình kiểm tra phôi gỗ sau khi cắt, bào 4 mặt - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.3 Quy trình kiểm tra phôi gỗ sau khi cắt, bào 4 mặt (Trang 51)
5.3.3 Trạm kiểm sốt chất lượng tại khâu định hình - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
5.3.3 Trạm kiểm sốt chất lượng tại khâu định hình (Trang 52)
Hình 5.4 kiểm tra sau định hình - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.4 kiểm tra sau định hình (Trang 52)
Hình 5.6 quy trình kiểm sốt chất lượng khu vực topcoat - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.6 quy trình kiểm sốt chất lượng khu vực topcoat (Trang 55)
Hình 5.6 quy trình kiểm sốt chất lượng khu vực topcoat 5.4 Kết luận chương 5 - Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE
Hình 5.6 quy trình kiểm sốt chất lượng khu vực topcoat 5.4 Kết luận chương 5 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w