Gần 50% số lượng lỗi là từ nguyên nhân tự nhiên, vì vậy việc kiểm sốt chất lượng đầu vào đã trở lên hết sức quan trọng. Việc kiểm tra chất lượng hiệu quả ở đây trước mắt sẽ giảm áp lực cho các nhân viên KCS ở giai đoạn sau, hơn thế nữa những thanh gỗ khơng đúng, đủ chất lượng sản xuất sẽ bị loại ra để sử dụng vào những mục đích thích hợp khác (những thanh gỗ bị mốc cĩ thể tận dụng sản xuất cho những sản phẩm được sơn màu tối, những thanh gỗ cĩ nhiều mắt đen sẽ được sử dụng để làm mặt dưới các loại bàn lớn…). Việc khơng phải sử dụng những thanh gỗ kém chất lượng sẽ hạn chế được rất nhiều lãng phí như: hao hụt gỗ, chi phí tái chế…
Ngồi việc cĩ một quy trình kiểm sốt tốt tại đây cơng ty nên duy trì một mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp, nên hạn chế số nhà cung cấp. Điều này sẽ khiến chất lượng sản phẩm cung cấp sẽ đảm bảo hơn, việc tiến hành kiểm sốt chất lượng các nhà cung cấp cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên việc duy trì các nhà cung cấp phải khơng được ít quá để tránh thiếu hụt nguyên vật liệu trong bối cảnh ngày càng khan hiếm nguyên vật liệu (đặc biệt là gỗ cao su) như hiện nay.
Tiêu chuẩn chất lượng chung cho NVL đầu vào:
- Độ ẩm đảm bảo (thơng thường từ 10 đến 14% là chấp nhận được) việc đo độ ẩm của gỗ sẽ được thực hiện bằng máy chuyên dụng.
- Độ cong tối đa 5mm/1m.
- Mối mọt: dùng thuốc thử chuyên dụng, nếu thuốc thử cĩ mầu đỏ đậm là được
- Ngồi ra các khuyết tật cần được kiểm tra bằng mắt thường như: gỗ cĩ bị nứt khơng, thủng lỗ, ruột thối nhiều, mắt đen lớn…
Bên cạnh đĩ các nhân viên KCS sẽ phải nhận được những yêu cầu chất lượng cho từng loại sản phẩm của khách hàng để cơng việc kiểm sốt chất lượng tại đây đạt kết quả tốt nhất (một số tiểu chuẩn của khách hàng được đưa vào phần phụ lục)
Dụng cụ cần chuẩn bị:
- Máy đo độ ẩm
- Thước, ê ke…
- Thuốc thử mối, mọt…
Phương pháp tiến hành
Hiện nay cơng ty đang thực hiện việc kiểm sốt chất lượng tại đây bằng cách lấy 100 thanh gỗ bất kì, số lượng này khơng thay đổi tùy theo nhà cung cấp và cũng khơng thay đổi theo số lượng gỗ nguyên vật liệu nhập vào. Từ đây cĩ thể nhận thấy cơng việc kiểm sốt chất lượng đầu vào khơng chặt chẽ và mang tinh thủ tục. Việc kiểm sốt như vậy sẽ khơng đảm bảo được chất lượng tồn bộ số gỗ nhập vào.
Ơû đây các nhân viên KCS cần được trang bị kiến thức về một phương án kiểm tra lấy mẫu hiệu quả hơn, tác giả đề nghị cơng ty áp dụng phương án lấy mẫu định tính. Ở đây một mẫu ngẫu nhiên được chọn ra từ lơ nguyên vật liệu nhập vào. Mỗi đơn vị sau khi kiểm tra sẽ được phân loại là chấp nhận hay phế phẩm, sau đĩ số lượng phế phẩm này được đem ra so sánh với số lượng chấp nhận được quy định cho phương án. Cuối cùng, ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ lơ nguyên vật liệu(NVL).
d<=c d>c
Hình 5.2 Biểu đồ thể hiện cách thức lấy mẫu và kiểm tra nguyên vật liệu d: lượng sản phẩm hư hỏng
c: lượng sản phẩm chấp nhận của mẫu
5.3.2 Trạm kiểm sốt tại khâu cắt bào 4 mặt
Đây cũng là một khâu đã được các quản lý xưởng đánh giá là khá quan trọng. Gỗ từ kho nguyên vật liệu sẽ được chuyển qua cơng đoạn cắt định dạng và bào bốn mặt tùy theo yêu cầu của mỗi loại sản phẩm. Sau đĩ gỗ sẽ được một bộ phận nhân viên KCS tại đây đánh giá kiểm sốt xem cĩ đủ tiêu chuẩn để ghép thanh và ghép tấm khơng. Việc kiểm sốt tại đây là quan trọng bởi vì gỗ bắt đầu được đưa vào gia cơng, việc ghép thanh ghép tấm địi hỏi những yêu cầu cao, các thanh gỗ ghép vào khơng được quá nhiều khuyết tật (nhiều mắt đen, mắt đen lớn, nứt…) đặc biệt quan trọng hơn là các thanh đưa vào ghép mặt phải đều màu. Việc kiểm sốt tốt tại đây sẽ giảm đáng kể số lỗi cho những cơng đoạn sau, chi phí cũng được giảm rất lớn, nếu chúng ta ghép sai cĩ thể phải tốn chi phí chỉnh sửa, phế phẩm đơi khi cĩn khơng được thiện cảm của khách hàng khi mặt của sản phẩm được ghép bởi các thanh gỗ với nhiều mầu sắc khơng phù hợp với nhau.
Việc kiểm sốt ở đây quan trọng nhưng hiện nay nĩ được đảm nhiệm bởi những cơng nhân, đơi khi là những cơng nhân mới vào làm cũng được chọn, kiểm tra, đánh giá
Nhập nguyên vật liệu Loại bỏ lơ NVL Chấp nhận lơ NVL Chọn và kiểm tra n sản phẩm, cĩ số khuyết tật
các thanh gỗ. Tác giả đề nghị chỉ cĩ những cơng nhân từ bậc 3 trở lên mới được kiểm sốt gỗ tại cơng đoạn này, hoặc cơng việc này phải được giao hẳn cho các nhân viên KCS được đào tạo, huấn luyện.
Các tiêu chuẩn chung cho khu vực cắt bào 4 mặt:
- Các thanh gỗ phải đúng, đủ kích thước theo yêu cầu phơi khơng được hao hụt.
- Đảm bảo 4 mặt được bào bởi máy bào.
- Bề mặt thanh gỗ được bào phải láng, nhẵn bĩng khơng tray xước, gợn sĩng, xù lơng.
- Các thanh gỗ được chọn để ghép thanh, ghép tấm phải đảm bảo độ đồng nhất.
- Phơi gỗ khơng được nấm mốc quá quý định tùy theo loại sản phẩm. Nếu sản phẩm sản xuất được sơn mầu trắng hầu như các phơi gỗ bị mốc khơng đạt yêu cầu và bị loại ra, tuy nhiên nếu sản phẩm được sơn mầu tối tiêu chuẩn về độ mốc gỗ sẽ được nới lỏng ra.
- Tim gỗ(lõi gỗ, ruột gỗ) khơng được name trên bề mặt thanh gỗ.
- Bề mặt thanh gỗ khơng cĩ quá nhiều mắt chết, hay mắt chết lớn (đường kính từ 2cm trở lên). Tùy theo yêu cầu thẩm mỹ của sản phẩm mà cĩ những yêu cầu về mắt chết, chẳng hạn như mặt bàn Santiago (khách hàng Home Base) yêu cầu mặt bàn chính được phép cĩ tối đa 2 mắt đen nhỏ, mặt phụ cĩ tối đa một mắt đen nhỏ, nếu mắt đen to cho phép đục mắt đen.
Trên đây là những tiêu chuẩn về chất lượng gỗ tại khâu cắt bào 4 mặt cho các nhân viên KCS kiểm sốt. Bên cạnh đĩ các nhân viên phụ trách việc ghép thanh, ghép tấm cịn phải nắm được các yêu cầu kĩ thuật khác tại giai đoạn này.
Yêu cầu về sử dụng keo ghép
• Chuẩn bị phơi gỗ:
- Độ ẩm 6 – 12%
- Bề mặt phơi ghép: yêu cầu phải sạch, khơng dính bụi bẩn, bề mặt ghép phải chuẩn, đối với gỗ cứng chứa nhiều dầu sau khi bào 4 mặt phải được ghép ngay khơng được để qua đêm (gỗ thơng).
• Chuẩn bị keo:
- Loại keo ghép là: Cu3 và xúc tác Cu – Hard
Tỉ lệ pha trộn Cu3 : Cu – Hard = 100 : 10 – 15 (tùy theo khối lượng) hỗn hợp này phải được trộn đều cho đồng nhất. Đặc biệt chú ý là thời gian sống của keo sau khi pha trộn là 45 phút, nên chỉ pha đủ lượng keo dùng trong thời gian trên.
- Trải keo: keo phải được trải đều, sau khi trải phải được ghép ngay
- Lực ép: phải cân đối, phân bố đều, lực ép trung bình 5 – 15kg/cm2
- Thời gian ghép: thời gian ghép phơi trong cảo ghép phải được đảm bảo từ 60 phút trở lên (tùy theo loại gỗ và yêu cầu của sản phẩm, thời gian gỗ ghép trên cảo ghép cĩ thể được tăng lên mà khơng thể giảm đi). Sau khi tháo cảo sản phẩm phải được chở đến nơi cố định 4h, sau đĩ mới gia cơng cơng đoạn tiếp theo.
Cần lưu ý, kiểm tra thưỡng xuyên tỉ lệ pha trộn loại keo và xúc tác, đặc biệt khơng sử dụng keo đã quá 45 phút. Keo phải để nơi tránh ánh sáng mặt trời. Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ lăn keo, máy lăn keo, máy trộn xúc tác hàng ngày sau khi đã trộn xong. Tránh để bụi bám, rơi vào keo làm ảnh hưởng đến chất lượng keo ghép.
Dụng cụ cần chuẩn bị cho khâu cắt bào 4 mặt:
- Thước đo
- Mỗi máy ghép thanh cần một nhân viên KCS lành nghề. Hiện nay cơng ty co 5 máy ghép thanh nhưng chỉ sử dụng 4 máy vì vậy cần 4 nhân viên KCS cho cơng đoạn này.
- Phiếu kiểm tra cơng đoạn Phương pháp kiểm sốt:
Khơng đạt
đạt
Hình 5.3 Quy trình kiểm tra phơi gỗ sau khi cắt, bào 4 mặt
- việc đâu tiên cần kiểm sốt là các thanh gỗ đưa vào cần đúng đủ kích thước theo qui định của từng loại sản phẩm. Cơng nhân cần cĩ một thanh gỗ với kích thước chuan và một thước đo.
Phơi gỗ (sau khi cắt và bào 4 mặt) Kiểm tra 100% Ghép thanh, mặt. Trả về kho nguyên vật liệu
- Chú ý đến các khuyết tật như: bào khơng đều 4 mặt, mặt bào khơng láng, bị tray xước.
- Các thanh gỗ được gép thanh và gép mặt phải cĩ độ đồng nhất về màu sắc.
- Quan sát bằng mắt các khuyết tật như: mắt đen, ruột thối, mốc… so với tiêu chuẩn cụ thể của mỗi loại sản phẩm.
5.3.3 Trạm kiểm sốt chất lượng tại khâu định hình
Nhiệm vụ của khâu định hình là nhận phơi từ xưởng 1, sau đĩ gia cơng theo yêu cầu của từng loại sản phẩm. Các loại máy chủ yếu sử dụng trong cơng đoạn này là: máy cưa, máy cắt, roto, tupi, máy khoan, máy bào, máy tiện…
Tiêu chuẩn chất lượng chung tại khâu định hình:
- Phơi khơng bị mốc, tim gỗ trên bề mặt. Số lượng và đường kính mắt đen vượt quá quy dịnh.
- Phơi khơng nứt toét
- Lỗ khoan phải đúng kích cỡ, vị trí, lỗ khoan khơng bị nứt, thành lỗ khoan đẹp đều, lỗ khoan phải vuơng với bề mặt
- Sau khi trám trét: bột trám phải đồng màu, trám đầy nhưng khơng vượt mức quy định. Bột trám khơng bong, khơng được để bụi bám và mặt trám trét phải láng, sau khi trám phải chà lại bằng giấy nhám.
Dụng cụ chuẩn bị:
- Thước kẹp
- Êâke
- Phiếu kiểm tra cơng đoạn Phương pháp:
Khơng đạt
đạt
Hình 5.4 kiểm tra sau định hình
Phơi gỗ (sau khi định hình) Kiểm tra 100% Chà nhám. Sản phẩm tái chế
Sau khi sản phẩm được chà nhám các nhân viên KCS sẽ dùng các đụng cụ, kết hợp quan sát bằng mắt thường kiểm tra theo chỉ tiêu chất lượng của từng loại sản phẩm.
Sản phẩm sẽ được kiểm tra 100%, các sản phẩm khơng đạt yêu cầu sẽ được đưa qua bộ phận phục hồi. Tại đây, các cơng nhân này cùng với dụng cụ trám trét như keo, bột trám… sẽ xử lý các lỗi thơng thường. Sau khi xử lý sản phẩm được đưa định hình lại và tiếp tục được kiểm sốt chất lượng.
5.3.4 Trạm kiểm sốt chất lượng tại khâu chà nhám
Sau khi quan sát và xin ý kiến của các anh chị phụ trách về chất lượng tại cơng ty, tơi đánh giá việc kiểm sốt chất lượng cơng đoạn này là quan trọng. Trước hết, cơng việc chà nhám liên quan khá nhiều đến vẻ đẹp thẩm mỹ của sản phẩm, ngồi ra cơng đoạn này địi hỏi cơng nhân cĩ tay nghề cao. Theo số liệu thống kê thi khu vực này xảy ra khá nhiều lỗi, những lỗi thường xẩy ra ở khu vực này: nhám xù, khơng láng bề mặt, chầy xước, bo cạnh khơng đều, khơng đúng…
Tiêu chuẩn chất lượng chung cho khu vực chà nhám:
- Bề mặt được chà nhám khơng xù gai, khơng trầy, xước
- Bề mặt chà nhám phải láng nhẵn bĩng
- Bo cạnh phải đều, liên tục, bán kính bo cạnh phải chuẩn
- Cạnh bo khơng bị nứt toét, trầy, xước Chuẩn bị:
- Khu vực này rất cần những nhân viên KCS nhiều kinh nghiệm, việc kiểm tra khơng thể đo đạc bằng định tính mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
- Phiếu kiểm tra cơng đoạn Phương pháp tiến hành:
Sản phẩm phải được kiểm tra 100%, theo quan sát và lấy ý kiến từ những người quản lý việc kiểm sốt sẽ được thực hiện dựa trên kinh nghiệm của những nhân viên KCS. Sản phẩm lỗi được trám trét lại và gia cơng lại ở cơng đoạn này.
Khơng đạt Sản phẩm (sau khi chà nhám) Kiểm tra 100% Sản phẩm được tái chế(trám trét)
đạt
Hình 5.5 kiểm tra sau chà nhám
5.3.5 Trạm kiểm sốt chất lượng tại khâu topcoat (sơn)
Topcoat là khâu gia cơng cuối cùng của sản phẩm đồ gỗ trước khi được đĩng gĩi, đây là khâu được các quản lý tại cơng ty đánh giá rất quan trọng về mặt chất lượng. Chất lượng của cơng đoạn này sẽ quyết định độ bền của sản phẩm được thể hiện trên khả năng chống mối, mọt, mốc…Nhưng quan trọng hơn cơng đoạn này quyết định đến vẻ đẹp của sản phẩm như sơn đều tay, khơng bị cặn, bụi cát, màu đồng nhất và phù hợp với yêu cầu của sả phẩm.
Tiêu chuẩn chất lượng chung cho cơng đoạn sơn:
- Sơn phải đều tay, sử dụng đúng loại sơn, màu sơn phù hợp với yêu cầu màu của khách hàng.
- Sơn phải đủ, độ dầy lớp sơn phải đủ tiêu chuẩn, nếu lớp sơn mỏng quá tiêu chuẩn thi sau khi sử dụng một thời gian lớp sơn này rất dễ bị bong ra.
- Sản phẩm sau khi sơn khơng bị chảy sơn, lỗi chảy sơn xảy ra sau khi sơn, lớp sơn mới chưa kịp khơ sẽ chảy loang qua các vùng khác.
- Sau khi sơn sản phẩm khơng được ố màu, mầu của sản phẩm phải được giữ nguyên và đúng với quy yêu cầu của khách hàng.
- Sản phẩm khơng được cĩ hiện tượng nổ bọt khí sau khi sơn.
- Sản phẩm khơng được trầy xước trong quá trình sơn, vận chuyển (cả ở trên chuyền và vận chuyển bằng xe).
- Bảo đảm khơng gian luơn thống, sạch sẽ và khơng để bụi bẩn bám vào sản phẩm.
Chuẩn bị:
- việc kiểm sốt chất lượng tại đây là rất quan trọng, tuy nhiên việc kiểm sốt chủ yếu dựa trên ngoại quan (mắt thường, tay…). Vì vậy tại đây cần những nhân viên KCS kinh nghiệm, hiểu biết nhiều về chất lượng gỗ.
- Phiếu kiểm tra cơng đoạn phương pháp:
Tại cơng đoạn này nhất thiết phải địi hỏi những cơng nhân cĩ kinh nghiệm, cĩ hiểu biết về chất lượng gỗ, chất lượng nước sơn. Việc kiểm sốt chất lượng chủ yếu được tiến hành bằng ngoại quan. Những sản phẩm khơng đạt yêu cầu trong cơng đoạn này sẽ
Hình 5.6 quy trình kiểm sốt chất lượng khu vực topcoat
5.4 Kết luận chương 5
Chương 5 đã nêu ra các chỉ tiêu chất lượng chung cho các loại sản phẩm và cách thức kiểm tra tại các chốt chặn chất lượng cần thiết, tuy nhiên mỗi khách hàng sẽ cĩ một tiêu chuẩn riêng cho cơng ty vì vậy khi sản xuất một sản phẩm nào đĩ những nhân viên chất lượng cần nêu rõ những chỉ tiêu chất lượng quan trọng cần kiểm sốt.
Ngồi ra việc kiểm sốt chất lượng của sản phẩm đồ gỗ tại cơng ty Saigon Furniture cần được tiến hành suốt quy trình sản xuất (khơng chỉ kiểm tra tại các trạm trên), ngồi khâu nguyên vật liệu sẽ tiến hành lấy mẫu kiểm tra cịn lại sẽ kiểm tra 100%. Sản phẩm ở cơng đoạn nào khơng đạt sẽ được trả lại cho bộ phận cơng nhân chỉnh sửa và gia cơng lại ở cơng đoạn đĩ. Vì vậy cơng nhân cần phải cĩ khả năng nhận biết những lỗi cơ bản của sản phẩm.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
6.1 Kết luận
Qua thời gian tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động và cơng tác quản lý chất lượng kết hợp với phỏng vấn những anh chị phụ trách về chất lượng và những người hiểu biết về sản phẩm tại cơng ty Sai Gon Furniture, luận văn đã phần nào thể hiện được quá trình sản xuất cũng như quá trình quản lý chất lượng tại cơng ty từ khâu nhập nguyên vật liệu cho đến khu vực bao bì.
Các kết quả luận văn đạt được bao gồm:
- Thống kê lại tất cả các lỗi xảy ra trong quá trình sản xuất.