Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Một phần của tài liệu Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE (Trang 34)

Quá trình tìm hiểu thực tế tác giả đã thống kê được một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, phục vụ cho việc tìm nguyên nhân gây lỗi.

Đơn hàng nhỏ, nhiều chủng loại:

Độ phức tạp của sản phẩm địi hỏi kĩ thuật và cơng nghệ chế biến cao, mẫu mã của sản phẩm thay đổi liên tục.

K

ế hoạc sản xuất khơng ổn định:

Khách hàng đặt hàng tập trung vào quý 3 và quý 4 nên kế hoạch sản xuất trong năm khơng được ổn định, gây khĩ khăn trong việc lập kế hoạch sản xuất, việc chuẩn bị các vật tư, nguyên liệu gây khĩ khăn cho nhà máy.

M

ức độ phức tạp của sản phẩm:

Những sản phẩm mới, cĩ độ phức tạp cao, nhiều kiểu dáng khác nhau làm tăng tỷ lệ sản phẩm hỏng trong chế biến.

N

guyên liệu gỗ:

Chiếm tỉ trọng từ 50 – 60% chi phí trong giá thành sản phẩm, trong đĩ nguyên liệu gỗ cao su chiếm trên 80% tổng số gỗ sử dụng. Trong những năm gần đây nguyên liệu từ gỗ cao su đã trở lên khan hiếm, chất lương gỗ từ đĩ ngày càng giảm, đường kính thân cây nhỏ, cây ngắn và nhiều khuyết tật.

V

ật tư hĩa chất sơn:

Cơng đoạn trang trí bề mặt là cơng đoạn rất quan trọng, quyết định chất lượng sản phẩm cuối cùng của đồ mộc tinh chế.

M

áy mĩc thiết bị

Hiện nay máy mĩc trong cơng ty hầu hết đã cũ, lỗi thời, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng của sản phẩm.

T

rình độ cơng nhân

Trình độ cơng nhân cịn thấp, lao động phổ thơng chiếm đa số. Mơi trường làm việc:

4.2.3. Yêu cầu về chất lượng của sản phẩm gỗ

Hơn 80 % sản phẩm của cơng ty được xuất khẩu, khách hàng đến từ Nhật, EU, Mỹ…mỗi khách hàng sẽ cĩ một yêu cầu riêng về chất lượng địi hỏi cơng ty phải đáp ứng được yêu cầu đĩ (phần phụ lục)

4.2.4. Phân tích khuyết tật trong quá trình sản xuất

Đây là những khuyết tật thường hay xảy ra, được tác giả tìm hiểu qua quá trình thực tế, bên cạnh đĩ là việc tham khảo ý kiến của những nhân viên tại cơng ty.

- Mắt đen: đây là một khuyết tật đặc trưng mang tính tự nhiên của sản phẩm gỗ. Khuyết tật này sinh ra khi trên thân cây gỗ cĩ nhánh, cành…từ thân cây đâm ra. Cĩ 2 loại khuyết tật mắt đen đĩ là mắt đen đã chết và mắt đen sống, với mỗi loại ta cĩ cách khắc phục riêng.

- Nứt gỗ: đây cũng là một khuyết tật mang tính tự nhiên, những khuyết tật nhỏ cĩ thể trám, trét bằng bột và keo chuyên dụng, khuyết tật lớn thì bỏ thành phế phẩm.

- Trầy, mĩp, lẹm, lốc: những khuyết tật này thường xuất hiện ở giai đoạn chà nhám, những khuyết tật này thường hay xảy ra nhưng cĩ thể khắc phục một cách đơn giản.

- Cặn sơn, bụi cát, sơn chảy, sai màu: đây là những lỗi do cơng đoạn sơn gây ra. Cách khắc phục những lỗi này bằng cách giao cho bộ phận xả và sau đĩ đem sơn lại.

- Ghép nối đầu bị hở: do cơng đoạn đánh finger và ghép nối đầu, xử lý các lỗi này bằng cách trám, trét các loại bột và keo chuyên dụng.

- Mốc gỗ: một khuyết tật tự nhiên, để khắc phục thì cĩ thể dùng các biện pháp tẩy trắng hoặc đem làm những sản phẩm được sơn tối màu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiếu phơi: một phần do tự nhiên (khi nhận gỗ từ nhà cung cấp đã xuất hiện), một phần do thao tác của cơng nhân sai. Những lỗi nhỏ cĩ thể khắc phục bằng cách trám, trét các loại bột và keo chuyên dụng.

- Gãy: đây là một lỗi do thao tác cơng nhân gây ra, lỗi này rất nghiêm trọng, thường thì sản phẩm cĩ lỗi loại này sẽ thành phế phẩm và khơng khắc phục được.

- Ruột…một khuyết tật tự nhiên, khuyết tật này xuất hiện do giữa thân cây gỗ cĩ một lõi xốp. Cĩ thể khắc phục bằng cách trám, trét bằng bột và keo chuyên dụng.

Các loại khuyết tật này thay đổi theo từng loại sản phẩm, những sản phẩm thơng thường cĩ tỷ lệ khuyết tật từ 2 – 5%, các sản phẩm khĩ 5 – 7%, các sản phẩm mới 8 – 15%.

Theo số liệu báo cáo chất lượng trong ngày của QC

Ta cĩ bảng thống kê các loại khuyết tật trong 6 tháng bắt đầu từ tháng 04/2007 đến tháng 09/2007 như sau:

STT Khuyết tật Số lỗi Tỉ Lệ Tích lũy 1 Mắt đen 5561 27.7% 27,7% 2 Nứt 3842 19% 46,7% 3 Lẹm 3365 16.6% 63,3% 4 Sơn 3099 15.3% 78,6% 5 Lốc 1569 7.8% 86,4% 6 Nhám 748 3.7% 90,1% 7 Trầy 728 3.6% 93,7% 8 Mĩp 496 2.5% 96,2% 9 Thiếu phơi 492 2.4% 98,6% 10 Khuyết tật khác 275 1.4% 100% 11 Tổng 20175 100% 100%

Bảng 4.4 bảng số liệu thơng kê các loại lỗi

Hình 4.5 biểu đồ Pareto cho các lỗi trong quá trình sản xuất

Nhận dạng các lỗi:

Theo thống kê cĩ thể phân chia khuyết tật làm 2 phần: Điểm gãy

- Khuyết tật do tự nhiên: bao gồm các lỗi như ruột, mắt đen, nứt, mốc, thiếu phơi…số khuyết tật do tự nhiên này chiếm khoảng 45%.

Hiện nay vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà nguyên liệu gỗ (gỗ cao su) đã trở nên khan hiếm, nguyên nhân chính là ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp gỗ Trung Quốc trực tiếp cạnh tranh với chúng ta thị trường nguyên liệu này (chủ yếu là từ Campuchia và Lào). Do vậy giá thành gỗ ngày càng đi lên mà chất lượng gỗ lại cĩ chiều hướng đi xuống.

- Khuyết tật do con người gây ra trong quá trình sản xuất: lốc, trầy, mĩp, xước, gãy, chà nhám khơng đạt, sơn khơng đạt… chiếm 55%

Các lỗi nghiêm trọng:

Các lỗi nghiêm trọng được thể hiện bằng số lượng lỗi xảy ra trong quá trình sản xuất.

Theo số liệu trong bảng thống kê và biểu đồ (bỏ qua tỷ lệ về chi phí) ta cĩ thể thấy rằng lỗi nghiêm trọng chiếm tỉ lệ cao nhất là: mắt đen (27,7%) đây là lỗi do chất lượng nguyên vật liệu gỗ đầu vào. Bên cạnh đĩ một số lỗi do gia cơng cơng nhân chiếm tỉ lệ cao là: nứt, lẹm, sơn, lốc…

4.2.5. Nhận dạng các nguyên nhân gây ra lỗi sản phẩm:

Nhìn vào bảng thống kê bên dưới ta cĩ thể nhận ra rằng các lỗi do con người gây ra nằm chủ yếu ở khâu định hình, chà nhám, tốp, bao bì. Ngồi ra qua tìm hiểu thực tế chúng ta cĩ thể ngăn chặn một số lượng lớn lỗi ngay từ đầu tại khâu tạo phơi.

Qua số liệu thực tế khi thu thập tại cơng ty thì chi phí phải bỏ ra để tái chế lại sản phẩm là khơng nhiều:

Tháng 04: 225.900đ Tháng 07: 750.000đ

Tháng 05: 685.000đ Tháng 08: 815.000đ

Tháng 06: 413.792đ Tháng 09: 513.000đ

Tuy nhiên theo ý kiến một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý sản xuất tại nhà máy thì chi phí trên chưa phản ánh đúng mức độ nghiêm trọng của các khuyết tật. Và cách tính chi phí hiện nay và quy trách nhiệm trực tiếp cho quản đốc là việc làm mang tính chiếu lệ, chưa giải quyết được vấn đề một cách tận gốc.

Một minh chứng cụ thể là cơng ty chưa cĩ phịng chất lượng đúng nghĩa, việc kiểm sốt chất lượng được giao cho phịng kĩ thuật.

Hơn nữa cơng ty sản xuất theo tiêu chuẩn của khách hàng, khách hàng sẽ cĩ đại diện thường xuyên theo dõi quá trình sản xuất tại cơng ty bắt đầu từ khâu nguyên vật liệu cho đến khâu bao bì. Và khi đã hồn tất lơ hàng đại diện của khách hàng sẽ lấy mẫu và kiểm tra.

Nếu kiểm tra khơng đạt theo yêu cầu (bị huỷ hợp đồng, điều này đã xảy ra trong quá khứ) thì thiệt hại sẽ rất lớn cho cơng ty.

Vì vậy cơng ty cần đưa ra những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu các lỗi thống kê ở trên, cơng ty phải làm điều này khơng phải để giảm chi phí tái chế mà để giảm đến mức tối thiểu nguy cơ bị huỷ đơn hàng.

Qua quá trình tìm hiểu thấy được rằng cần phải chú ý đến chất lượng ngay từ đầu (xưởng tạo phơi), nếu chúng ta làm tốt ở cơng đoạn này sẽ giảm bớt áp lực cho các QC ở giai đoạn sau. Trong quá trình tạo phơi cơng đoạn ghép nối đầu là quan trọng nhất, tại đây cơng nhân sẽ lựa những phơi đủ tiêu chuẩn (mắt đen, nứt toét, ruột…phải đảm bảo), thống nhất về mầu sắc. Vì vậy tổ trưởng tổ ghép nối đầu nhất thiết phải lựa những cơng nhân cĩ kinh nghiệm, tay nghề (ít nhất là bậc 3) để thực hiện những cơng việc này, tuyệt đối khơng được để cơng nhân mới vào lựa phơi, dù chỉ là phụ lựa phơi. Làm tốt cơng đoạn này là phù hợp với lý thuyết làm đúng ngay từ đầu. Nếu để các lỗi như : mắt đen lớn, nứt toét, khơng đều màu, hở mối ghép… đi đến các cơng đoạn sau thì sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho các QC, chi phí tái chế cũng tăng lên rất nhiều và nĩ cũng là một nguyên nhân chính gây ra trễ kế hoạch. Trong tháng 06 cĩ: Lucita Metro, Lucita – Crf, Windsor, các sản phẩm này trễ so với kế hoạch 2 tuần, buộc cơng ty phải cho tăng ca và chuyển hàng lên xưởng 2 làm phụ.

Các lỗi do con người chiếm nhiều lần lượt là: lẹm(16.6%), Lỗi do sơn(15.3%), lốc (7.8%). Qua đây ta thấy rằng cơng đoạn trà nhám gây ra chủ yếu số lỗi do con người gây ra: nhám xù, nhám bị lẹm, lốc, trầy, xước…cơng đoạn này cũng địi hỏi cơng nhân cĩ tay nghề, kinh nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các lỗi xẩy ra trong quá trình sơn bao gồm: chảy sơn, bụi cát, lợt màu, đậm màu…lỗi gây ra trong quá trình này đứng thứ 2 chỉ sau chà nhám, những lỗi này cũng gây ra rất nhiều rắc rối, phải tái chế nên tốn chi phí, cĩ thể gây chậm kế hoạch.

Lỗi do trầy, mĩp chiếm 3.6% và 2.5%, khơng nhiều nhưng đây là những lỗi tương đối quan trọng vì những lỗi này thường xảy ra ở khâu bao bì, nếu khơng phát hiện kịp thời để đại diện khách hàng kiểm tra sẽ gây rất khĩ khăn cho cơng ty.

4.2.6 Xác định nguyên nhân gây lỗi nghiêm trọng: A – Các lỗi tự nhiên:

Đây là những lỗi mang tính đặc trưng của ngành gỗ: mắt đen, ruột và một phần của nứt, mốc…Những lỗi này chiếm tỉ lệ rất lớn (45%), tuy nhiên đây là những lỗi hồn tồn cĩ thể khắc phục trong sản xuất (trám, trét các mắt đen, ruột và vết nứt nhỏ bằng bột và keo chuyên dụng).

Khi những sản phẩm mang khuyết tật trên sẽ mất đi vẻ đẹp tự nhiên, nếu khuyết tật lớn, nhiều, lộ rõ…thì dễ bị khách hàng loại bỏ khi kiểm hàng. Đĩ là lý do chúng ta phải tìm những biện pháp hạn chế chúng.

Những khuyết tật mang tính tự nhiên chúng ta chỉ cĩ thể hạn chế bằng cách chọn những nhà cung cấp uy tín. Ngồi ra chúng ta nên duy trì ít những nhà cung cấp, tuy nĩ

sẽ làm chúng ta bị động trong việc cung cấp nguyên vật liệu nhưng sẽ tạo được mối quan hệ tốt với nhà cung cấp.

B – Các lỗi do thao tác của cơng nhân gây ra:

Trong quá trình làm việc, với những đặc điểm riêng của ngành gỗ như: sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ (khĩ kiểm sốt chất lượng về mặt thẩm mỹ), sản phẩm nhiều chủng loại, thay đổi liên tục (theo mùa, theo yêu cầu khách hàng), làm việc trong mơi trường nĩng nực, nhiều bụi, tiếng ồn, tăng ca nhiều, lương thấp… đã dẫn tới một số khuyết tật khơng mong muốn. Qua biểu đồ Pareto ta thấy một số khuyết tật loại này cần phải kiểm sốt là: lẹm, sơn, lốc, trầy mĩp…

<1> các nguyên nhân gây lỗi chà nhám khơng đạt

Bộ phận chà nhám chịu trách nhiệm chính là chà, nhám sản phẩm. Bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiệm vụ xử lý trám trét sau nhám.

Nguyên vật liệu đầu vào: ngày càng khan hiếm, chất lượng đi xuống nên cơng ty

phải tạo mối quan hệ tốt đối với nhà cung cấp, duy trì mối quan hệ, tránh thay đổi nhà cung cấp thường xuyên.

Kho nguyên vật liệu tại cơng ty cĩ sức chứa khoảng 2000 m3 gỗ cịn rất lộn xộn, cơng việc quản lý kho chưa được tốt. Chính những điều này đã dẫn đến một số chuyện khơng mong muốn như nguyên vật liệu nhập trước nhưng lại khơng được đưa ra sản xuất trước, nhiều nguyên vật liệu để quá lâu đã giảm chất lượng gây thiệt hại cho cơng ty.

Khi chà nhám cĩ những loại gỗ mềm, dễ lốc, xước gây khĩ khăn cho cơng nhân chà nhám cịn khi trám trét cĩ những loại gỗ cĩ độ hút keo mạnh hơn bình thường nên dẫn đến bề mặt sau xử lý trám trét khơng đạt

Con người: là nguyên nhân chính gây ra lỗi trong cơng đoạn chà nhám

Tinh thần làm việc của cơng nhân khơng được tốt thường xuyên phải tăng ca (nhiều khi đến 23h) và do đặc điểm cơng ty phải làm từ 6h30 nên khơng phải lúc nào cơng nhân cũng đến cơng ty với trạng thái tốt nhất dẫn đến làm việc khơng hiệu quả, khơng năng suất. Nếu QC mệt mỏi sẽ kiểm hàng khơng tốt. Vấn đề này cơng ty cần nghiên cứu đưa ra giờ làm thích hợp, cĩ thể bắt đầu làm từ 7h và kết thúc muộn hơn nửa tiếng là 16h và 20h thay vì làm 6h30 kết thúc lúc 15h30 và 19h30.

Tinh thần khơng được thoải mái chính là nguyên nhân dẫn đến chuyện nhiều cơng nhân bỏ việc, đây là tổn thất rất lớn cho cơng ty. Những cơng nhân cũ họ cĩ nhiều kinh nghiệm sẽ làm việc cĩ chất lượng và năng suất hơn. Những cơng nhân mới vào sẽ phải mất thời gian thử việc, tình trạng cơng nhân ra vào như hiện nay sẽ gây mất uy tín cho cơng ty. Vì vậy cơng ty cần đưa ra những biện pháp hữu hiệu để giữ nguồn tài sản quý nhất của cơng ty. Cĩ thể tăng lương cho cơng nhân nếu tăng ca và làm chủ nhật một cách hợp lý thay vì tăng ca và phải làm chủ nhật vẫn tính lương như bình thường.

Nếu tinh thần cơng nhân tốt lên, cơng nhân sẽ cảm thấy hạnh phúc khi được ở lại cơng ty (đây cũng chính là thước đo cho sự thành cơng của doanh nghiệp: đem lại niềm vui cho cơng nhân), và sẽ tự nhiên dưới áp lực bị nghỉ việc sẽ làm việc một cách cĩ hiệu quả và chất lượng cao.

Một vấn đề khác liên quan đến con người là mặt bằng trình độ cơng nhân cịn thấp, đây là khĩ khăn chung cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên cơng ty cĩ thể khắc phục điều này vì cơng việc khơng địi hỏi quá khĩ, chỉ cần quan tâm hơn đến việc hướng dẫn người mới đến thì cơng nhân mới cĩ thể làm việc hiệu quả.

Một cách năng cao năng suất, chất lượng hiệu quả là thay đổi thương xuyên cơng việc cho cơng nhân, khơng để họ thường xuyên làm cùng một cơng việc ngày này qua ngày khác. Ví dụ như hơm nay cơng nhân đứng máy thì ngày sau sẽ lựa phơi hay đánh finger.

Bên cạnh đĩ, việc giám sát cơng nhân khơng chặt dẫn tới cơng nhân lơ là trong cơng việc và làm việc khơng hiệu quả. Dưới áp lực của việc hồn thành chỉ tiêu cùng với việc thuyên chuyển nhân sự khơng hợp lý cũng làm giảm chất lượng sản phẩm.

Máy mĩc: hiện tại nhiều máy mĩc của cơng ty đã cũ, cơng nghệ đã lỗi thời tuy

nhiên do khĩ khăn về vốn cơng ty vẫn phải tiếp tục duy trì tình trạng sản xuất như hiện nay.

Máy mĩc hoạt động khơng ổn định, khơng đúng cơng suất các máy. Các thiết bị nếu bị mài mịn, biến dạng thì sẽ gây ra sự khơng chính xác kích thước theo yêu cầu.

Với sự khĩ khăn về vốn để khắc phục nguyên nhân này cơng ty cần đưa ra một chính sách bảo trì thích hợp.

Chà nhám là một khâu rất quan trọng, nĩ quyết định chất lượng bề mặt cũng như vẻ đẹp thẩm mỹ của sản phẩm này, vì vậy cơng ty cần quan tâm đến máy mĩc ở khu vực này

Mơi trường: hiện tại làm việc trong xưởng buổi trưa là khá nĩng, gây mệt cho

cơng nhân dẫn đến năng suất thấp.

Ánh sáng cũng đã được cơng ty quan tâm, tuy nhiên do đặc điểm trong xưởng định hình cĩ rất nhiều bụi nên cũng gây rất nhiều khĩ khăn để tăng năng suất, tăng chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng ty nên tìm cách cải tiến hệ thống thơng giĩ, hút bụi, tăng cường ánh sáng.

Một phần của tài liệu Kiểm soát chất lượng tại công ty Sài Gòn FURNITURE (Trang 34)