Một số biện pháp hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội thai sản ở Việt Nam hiện nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới BHXH ra đời cách đây hàng trăm năm, chính sách này rađời, thực hiện và phát triển rất tốt ở một số nước: Đức, Anh , Pháp, Nhật Bản,Mỹ… góp phần không nhỏ vào hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia
Ở Việt Nam, BHXH ra đời ngay sau khi nước ta giành được độc lập,BHXH hướng tới đối tượng là người lao động, người tạo ra của cải vật chất cho
xã hội, chính vì thế BHXH của mỗi quốc gia được thực hiện ngày càng hoànthiện hơn qua mỗi lần sửa đổi, bổ sung:
Nghị định số: 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ Nội dung chủyếu: Điều lệ BHXH áp dụng đối với công chức, công nhân viên chức Nhà nước
và mọi người lao động theo loại hình Bảo hiểm xã hội bắt buộc để thực hiệnthống nhất trong cả nước
Luật BHXH: Số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 với nội dung chủ yếulà: chế độ, chính sách BHXH; quyền và trách nhiệm của người lao động, của cơquan, của tổ chức, cá nhân tham gia BHXH: tổ chức BHXH; quỹ BHXH; thủ tụcthực hiện BHXH; và quản lý nhà nước về BHXH
Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội từ chế độ phong kiến, mặc dù đã qua mộtthời gian dài nhưng chế độ phong kiến còn lại vẫn nặng nề, thêm vào đó Đảng vàChính phủ đã đưa ra luật bình đẳng giới:
- Luật số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 Luật bình đẳng giới
ra đời
- Ngày 1/07/2007 luật bình đẳng giới chính thức có hiệu lực
Nhưng hiện tại ở Việt Nam việc thực hiện luật bình đẳng giới đối với người laođộng nữ vẫn còn nhiều hạn chế, do đó nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến người laođộng nữ
Ngoài ra chế độ thai sản trong hệ thống các chế độ BHXH ra đờinhằm góp phần thực hiện luật bình đẳng giới Đây là một chế độ quan trọngcủa nhà nước tuy nhiên, việc thực hiện chế độ thai sản ở nước ta vẫn cònnhiều vướng mắc Trước thực trạng trên em quyết định nghiên cứu đề tài :
Trang 2“Một số biện pháp hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội thai sản ở Việt Nam hiện nay” nhằm phân tích tình hình thực hiện chế độ thai sản ở Việt Nam hiện
nay và các điều kiện thực hiện nó ở Việt Nam có gì khó khăn, từ đó có nhữnggiải pháp thích hợp kịp thời điều chỉnh nhằm hoàn thiện chế độ thai sản ở ViệtNam hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Lệ Huyền đã hướng dẫn emthực hiện đề tài này
Bài làm đã được nghiên cứu rất cẩn thận, tuy nhiên không tránh khỏinhững thiếu xót mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề án hoàn thiệnhơn
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN
TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH.
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH
1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH
1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH
Trong cuộc sống của con người cũng như trong hoạt động sản xuất kinhdoanh thường gặp nhiều rủi ro và sự kiện ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống củacon người(ốm, bệnh tật, mất việc…) và ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trìnhsản xuất, tất cả những rủi ro này không ai tránh khỏi Khi gặp những rủi ro đónhu cầu của con người không những không mất đi mà còn tăng lên rất nhiều, vìvậy cuộc sống của con người trở lên khó khăn hơn, sản xuất bị đình đốn
Sản xuất hàng hóa ra đời, xã hội xuất hiện sự phân công lao động ngàycàng rõ nét hơn và cụ thể, dần hình thành hai giới chủ và thợ Hai giới này lúcđầu dễ hòa hợp (cả hai giới đều có những nhu cầu riêng của mình và đều đượcđáp ứng: chủ: xây xưởng, cần lao động, thợ: cần lao động, lương…), tuy nhiêntrong một thời gian ngắn( đầu thế kỷ XIX) phát sinh mâu thuẫn giữa hai giới:
Tiền công, tiền lương; Giờ, thời gian làm việc; Cường độ làm việc; Đối xử tệ bạt
khi công nhân gặp ốm đau, bệnh tật, đặc biệt là đối với gia đình người lao độngđông con hoặc gặp hoàn cảnh khó khăn; Nơi ăn ở không có; Ngoài ra còn một sốmâu thuẫn đồng loạt phát sinh: mâu thuẫn giai tầng xã hội, mâu thuẫn mầu da,mâu thuẫn chủng tộc…
Khi tất cả các mâu thuẫn đó phát sinh cũng là lúc xuất hiện đấu tranh đòiquyền lợi, nhưng những cuộc đấu tranh này chỉ lẻ tẻ, tự phát, mang tính tức thời.Bên cạnh các cuộc đấu tranh lẻ tẻ thì thợ đã biết tập hợp nhau lại để giúp đỡ lẫnnhau lúc khó khăn, hoạn nạn và đã bắt đầu hình thành hội” tương hỗ” Những hộinày lúc đầu chỉ được hình thành một cách tự phát nhưng hiệu quả về xã hội lớncho nên từ năm 1950 đến những năm cuối của thế kỷ 19, hội tương hỗ đã đượcthành lập phổ biến ở Châu Âu
Mặc dù các hội tương hỗ ra đời đóng vai trò hiệu quả giúp thợ khắc phụckhó khăn, bản thân giới thợ lúc đó cũng nhận thức được ba vấn đề:
Trang 4+ Việc tương hỗ chỉ mang tính chất tức thời, không giải quyết triệt để.
+ Tiền bạc, vật phẩm hỗ trợ nhau vẫn là của bản thân giới thợ
+ Trong thời gian nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, giới chủ không những khôngquan tâm mà họ còn tìm cách sa thải để tuyên truyền những người khác
Cuộc đấu tranh của công nhân trong thời gian này đã trở thành một phong trào rộng lớn vì họ nhận thức được cần phải đấu tranh, khi phong trào lanrộng hầu như ở những nước Châu Âu, buộc một số chính phủ một số nước phảiđứng ra thiệp và giải quyết mâu thuẫn này, chính phủ các nước can thiệp bằngcách yêu cầu giới chủ: Tăng lương, giảm giờ làm, giảm cường độ lao động; Cótrách nhiệm đối với người lao động khi họ bị tai nạn, ốm đau; Yêu cầu giới thợkhông lãng công, biểu tình, đập phá máy móc để đảm bảo sản xuất ổn định; Yêucầu giới thợ phải làm việc theo nội quy của giới chủ và pháp luật của nhà nước.Tất cả những can thiệp này không được giới chủ chấp nhận
Khi thấy giới chủ không chấp nhận thì phong trào đấu tranh trở thành caotrào lan ra toàn bộ Châu Âu và Bắc Mỹ, nhà nước các nước đứng ra can thiệp lầnhai bằng cách: Yêu cầu các giới chủ trích từ lợi nhuận của mình để đóng gópthành một quỹ chung, đồng thời yêu cầu thợ trích từ tiền lương, công và nhànước cũng tham gia đóng góp quỹ khi không may bị tai nạn, ốm đau, gia cảnhthiếu thốn và nhà nước là người tham gia quản lý quỹ, để đảm bảo tính kháchquan, tính công bằng, chính xác.Việc gợi ý này được cả hai bên chấp nhậ và cảhai bên cam kết
Lý do khiến giới chủ đồng ý với cách giải quyết thứ hai này là:
+Làm mọi cuộc đấu tranh của công nhân giảm xuống
+ Tích cực tham gia lao động hơn, không đập phá nhà máy
+Chủ thấy mình có lợi: sản xuất diễn ra liên tục, sau khi chấp nhận người làmthuê gắn bó với mình hơn và năng suất tăng, nhà nước tham gia đóng góp nên sửdụng công bằng cho mọi ông chủ
Bài học
+ Hạnh phúc là đấu tranh
+ Mọi cái phải diễn ra heo xu thế hòa bình mới phát triển
Trang 5Từ những vấn đề nêu trên thế giới quan niệm, việc hình thành nguồn quỹ đóchính là để Bảo hiểm xã hội cho người lao động trong trường hợp ốm đau, giacảnh người lao động gặp khó khăn.
Như vậy, BHXH ra đời là cần thiết khách quan, đây là một loại hình bảo hiểm
có đối tượng tham gia rộng và không phải các nước ngày nay đều thực hiện chế
độ BHXH cho người lao động
1.2 Vai trò của BHXH
BHXH ra đời và phát triển có vai trò lớn đối với mọi tầng lớp trong xã hội
Thứ nhất, Đối với người lao động:
+ Trực tiếp góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, khingười lao động gặp phải rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm
+ Tạo ra một tâm lý ổn định, yên tâm làm việc để từ đó người lao động nâng caonăng suất cá nhân của mình, nâng cao thu nhập của họ trong tương lai
+ Thông qua BHXH góp phần đoàn kết những người lao động trong nội bộ các
cơ quan, doanh nghiệp, kích thích những người chưa tham gia BHXH hăng háitham gia
Thứ hai, Đối với người sử dụng lao động, mặc dù phải dóng góp vào quỹ
BHXH một khoản tiền nhất định trích từ quỹ của mình nhưng xét về lâu dài quỹBHXH có vai trò rất lớn đối với người sử dụng lao động:
+Người lao động làm thuê cho mình sẽ phấn khởi hơn, gắn bó với cơ quan doanhnghiệp mình hơn
+ Nếu chính sách BHXH được thực hiện tốt sẽ góp phần thực hiện tốt đình công,bãi công làm việc sản xuất diễn ra liên tục và ổn định
+ Người sử dụng lao động không phải bỏ ra những khoản tiền lớn cùng một lúc
để giải quyết hậu quả của những vụ tai nạn mang tính tập thể
+ Thông qua chính sách BHXH người lao động thể hiện được nghĩa vụ và tráchnhiệm của mình đối với người lao động và đối với xã hội, sự thể hiện này là côngkhai, minh bạch và được pháp luật thừa nhận, làm cho người lao động tin tưởnghơn vào giới chủ và đôi với nhà nước
Thứ ba, Đối với nền kinh tế:
+ Góp phần gắn bó giới chủ và giới thợ làm cho mối quan hệ trên thị trường lao
Trang 6động phát triển bền vững và lành mạnh, đặc biệt là mâu thuẫn giữa chủ và thợđược giải quyết và đây là tiền đề rất quan trọng giúp người lao động nâng cainăng suất lao động phát huy sáng tạo làm sản xuất ngày càng phát triển.
+Nhờ có chính sách BHXH được hình thành và tồn tích theo thời gian Bắt đầu
từ những năm 60 của thế kỷ XX, quỹ BHXH( đặc biệt là những nước phát triển
đã trở thành khâu tài chính trung gian cực kỳ quan trọng góp phần đầu tư, pháttriển, tăng trưởng kinh tế cho đất nước
Thứ tư, Đối với xã hội:
+Người tham gia BHXH nhằm mục đích mang lại quyền lợi trực tiếp cho mình
và gia đình mình Nhưng đồng thời cũng là trách nhiệm của mình đối với toàncộng đồng xã hội
+Người lao động tham gia BHXH trước hết là vì quyền lợi đối với người laođộng nhưng gián tiếp là bảo vệ quyền lợi cho chính mình và giúp mình phát triển
ổn định, bền vững
+ Nhà nước tham gia BHXH góp phần ổn định cuộc sống cho các thành viêntrong xã hội đảm bảo công bằng, nhưng cũng là trách nhiệm quản lý xã hội củanhà nước
2 Bản chất của BHXH
2.1 Khái niệm
Nếu xét về yếu tố lịch sử thì BHXH được hình thành từ những năm 50 củathế kỉ 19 (giai đoạn đầu của nền công nghiệp), đặc biệt sau chiến tranh thế giớithứ II, BHXH có quy mô hoạt động rất rộng và ngay lập tức được hơn 100 nướctrên thế giới tổ chức thực hiện Mà sau chiến tranh thế giới thứ II được phê chuẩnnhiều công ước liên quan đến BHXH và các chính sách an sinh xã hội
Tuy nhiên, cho đến lúc này chưa có một khái niệm chuẩn mực về BHXH
vì các nhà khoa học và các nhà quản lý còn nhiều những quan điểm khác nhaukhi nghiên cứu vấn đề này, chính vì vậy người ta bắt đầu lần lại từ đó và liên hệvới thực tế của thế giới tư bản lúc đó để đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh vềBHXH, cụ thể:
+ Để phản ánh nội hàm của BHXH người ta nghiên cứu luận điểm của C.Mac.Mác cho rằng BHXH được ghép lại từ hai từ Bảo hiểm và xã hội Theo Mac quá
Trang 7trình tái sản xuất xã hộ là quá trình tái sản xuất vật chất và quá trình này diễn ratrong khuôn khổ của quan hệ sản xuất nhất định, quan hệ này là quan hệ giữangười với người, người với tự nhiên Toàn bộ quan hệ đó hợp thành xã hội Bởivậy phạm trù xã hội nhìn nhận góc độ cơ cấu kinh tế rất rộng và rất cơ bản Từbảo hiểm cũng xuất phát từ quan hệ sản xuất mà ra: Cụ thể: với tư cách là thunhập, với tư cách là thu nhập, với tư cách là những thành phần giá trị rơi vào taynhững nhà tư bản và công nhân nhưng không được dùng hết mà phải tích lũy lại
để lấp đầy những lỗ hổng của quá trình tái sản xuất, do những yếu tố ngẫu nhiênchi phối, vấn đề này còn ngay cả khi CNTB không còn tồn tại loài người vẫnphải làm Hiện tượng này C.Mac gọi là bảo hiểm cho loài người trước sự biếnđộng của dữ dội của tự nhiên tác động đến quan hệ giữa người với người và giữanhững tầng lớp người trong xã hội Với ý nghĩa đó BHXH có hai phần:+ Phần 1: BHXH cho những lỗ hổng cho những quá trình tái sản xuất
+ Phần 2: Bảo hiểm cho những lỗ hổng trong đời sống của loài người
+ Nguồn quỹ để lấp đầy lỗ hổng mà các bên đóng góp ngày càng lớn vì nó đượctồn tích lại qua nhiều năm, nhiều thế hệ, cho nên phải được tổ chức quản lý chặtchẽ
+ Việc lấp lỗ hổng trong đời sống kinh tế xã hội phải được thực hiện theo một cơchế thống nhất, nếu không làm được như vậy những người tham gia những ngườitham gia hình thành quỹ sẽ không tin tưởng và dẫn tới vỡ quỹ
+ Nguồn quỹ này phải được sử dụng rõ ràng, minh bạch, mục đích chung cũng làmục đích cơ bản nhất là góp phần ổn định cuộc sống cho gia đình và họ, ổn địnhkinh doanh cho giới chủ
Mặc dù những kết luận đã được rút ra như vậy nhưng thế nào là BHXH lại có rất
Trang 8nhiều khái niệm khác nhau, cụ thể:
+ Nếu đứng trên góc độ của tài chính công: BHXH là quá trình san sẻ rủi ro, san
sẻ tài chính giữa các bên tham gia, theo một quy định thống nhất của pháp luậtnhà nước
+ Nếu đứng trên góc độ pháp lý: Bảo hiểm là một chế độ pháp định bảo hộ ngườilao động và gia đình họ thông qua việc sử dụng tiền đóng góp của người lao động
và người sử dụng lao động được nhà nước bảo trợ Để trợ cấp vật chất chongười lao động tham gia bảo hiểm và gia đình họ khi người lao động gặp rủi ro + Mặc dù 2 khái niệm về BHXH đã đề cập đến những vấn đề cơ bản liên quanđến BHXH, tuy nhiên với 5 kết luận ở trên đồng thời liên hệ với thực tế ngày nay
là chưa thật sự đầy đủ và hoàn thiện, ngày nay đưa ra khái niệm thứ 3
* BHXH là tổng thể mối quan hệ kinh tế xã hội giữa những người lao động và
người sử dụng lao động trên cơ sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung để trợ cấp chongười lao động và gia đình họ Khi người lao động tham gia BHXH gặp phảinhững rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm dẫn đến bị giảm, mất thu nhập, hoặc mất việclàm nhằm góp phần đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, gópphần đảm bảo an sinh xã hội
Tất cả các vấn đề liên quan BHXH đã được nhiều nước đề cập và nhiều nhà kinh
tế xã hội lỗi lạc trên thế giới đề cập( Thủ tướng Đức)
2.2 Bản chất của BHXH
Có nhiều cách khác nhau về BHXH nhưng dù định nghĩa như thế nào đi chăngnữa thì bản chất của BHXH cũng được thể hiện bời những nội dung sau:
Mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH xuất phát trên cơ sở lao động
và quan hệ quản lý xã hội, bao gồm ba bên sau:
+ Bên tham gia BHXH( đóng góp BHXH) có thể bao gồm : cà người lao động,người sử dụng lao động và nhà nước
+ Thu nhập của người lao động bị giảm hay mất đi khi gặp rủi ro bảo hiểm sẽđược quỹ tài chính BHXH bù đắp hoặc thay thế, nhưng mức độ bù đắp, thay thếluôn thấp hơn thu nhập của họ khi đang làm việc Sở dĩ cơ chế này phải làm khiphải được quán triệt khi làm chế độ chính sách BHXH vì kích người lao động
Trang 9tham gia lao động sản xuất, tìm kiếm việc làm, khắc phục tình trạng ỷ lại hoặcchuộc lợi BHXH.
Mục đích chính của BHXH là thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của người laođộng và gia đình họ trong các trường hợp người lao động bị giảm thu nhập, mấtviệc làm mục đích này được tổ chức quốc tế cụ thể hóa như sau: Đền bù chongười lao động một khoản thu nhập bị mất đi để đảm bảo nhu sinh sống thiết yếucủa họ; Chăm sóc sức khỏe, chống lại bệnh tật; Xây dựng điều kiện sống đáp ứngđúng yêu cầu của dân cư, nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em.Tất cả những mục đích nói trên thế giới ngày nay đều thừa nhận và góp phầnđảm bảo an sinh xã hội cho từng nước và toàn thế giới
3 Quỹ BHXH_Hạt nhân của tài chính BHXH
3.1 Quỹ BHXH và sử dụng quỹ BHXH
Sau khi xác định được rủi ro cũng như tổn thất mà người lao động thamgia BHXH gặp phải, cơ quan BHXH sẽ tiến hành kiểm tra và lên kế hoạch chi trảcho những trường hợp không may cũng như bị tổn hại về con người và kinh tế
Để làm được điều này BHXH cần có một nguồn tài chính sẵn sàng đáp ứng nhucầu đó của người lao động đủ điều kiện hưởng BHXH Nguồn tài chính nàykhông những phải đủ để chi trả cho người lao động mà còn đủ để trang trải cácchi phí quản lý bộ máy từ trung ương đến địa phương Không những thế còn phảiluôn đảm bảo một nguồn dự trự đủ lớn để có thể ứng phó và xử lý những trườnghợp đột xuất ngoài ý muốn Vì vậy quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằngtiền của các bên tham gia BHXH nhằm đảm bảo chi trả đầy đủ cho người laođộng cũng như duy trì hoạt động của cả bộ máy BH Mục tiêu lâu dài của quỹ làđảm bảo chi trả theo chính sách BHXH cho toàn bộ người lao động Việt Nam.Bảo toàn và phát triển quỹ BHXH trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo cho sựtăng trưởng của quỹ là góp phần làm yên lòng dân, ổn định đời sống xã hội, nângcao chất lượng phục vụ nhân dân của Đảng và nhà nước, làm cho đất nước ngàycàng phát triển
Từ những năm 1987 trở vể trước, quỹ BHXH được hình thành từ 2 nguồn:Các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4.7% quỹ lương của xí nghiệp, phầncòn lại do NSNN tài trợ Thực chất là không tồn tại quỹ BHXH độc lập Từ năm
Trang 101988 đến nay quỹ BHXH được hình thành từ những nguồn sau:
-Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lương củanhững người tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó 10% để chi trả các chế độhưu trí, tử tuất và 5% để chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp
- Người lao động đóng 5% tiền lương tháng để chi cho các chế độ hưu trí
và tử tuất
- Nhà nước hỗ trợ thêm để đảm bảo các chế độ BHXH đối với người laođộng
- Các nguồn khác
Quỹ BHXH được sử dụng với mục đích:
- Chi trả trợ cấp cho người lao động hưởng các chế độ BHXH
- Chi trả cho sự nghiệp quản lý BHXH
Khái niệm Quỹ BHXH
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhànước Quỹ có mục đích và chủ thể riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng đểchi trả cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặcrủi ro Chủ thể của quỹ BHXH chính là những người tham gia đóng góp để hìnhthành nên quỹ, do đó có thể bao gồm cả: Người lao động, người sử dụng laođộng và Nhà nước
3.2 Đặc điểm quỹ BHXH
* Quỹ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Quỹ ra đời và phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định cuộc sống chongười lao động và gia đình họ khi gặp các biến cố, rủi ro làm giảm hoặc mất thunhập từ lao động Hoạt động của quỹ không nhằm mục tiêu lợi nhuận Vì vậy,nguyên tắc quản lý quỹ BHXH là cân bằng thu - chi
- Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàn trả vừa mang tính chấtkhông hoàn trả Tính chất hoàn trả thể hiện ở chỗ: người lao động là đối tượngtham gia và đóng góp BHXH đồng thời họ cũng là đối tượng được nhận trợ cấp ,được chi trả từ quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp và mức trợ cấp củamỗi người khác nhau, tùy thuộc vào những biến cố hoặc rủi ro mà họ gặp phải,
Trang 11cũng như mức đóng góp và thời gian đóng góp BHXH của họ Tính không hoàntrả thể hiện ở chỗ: cùng tham gia và đóng góp BHXH nhưng có người đượchưởng trợ cấp nhiều lần và nhiều chế độ khác nhau, nhưng cũng có người được ítlần hơn, thậm chí không được hưởng Chính vì vậy, một số đối tượng đượchưởng trợ cấp nhiều hơn so với mức đóng góp của họ và ngược lại Điều đó thểhiện tính chất xã hội của toàn bộ hoạt động BHXH.
- Quá trình tích lũy để bảo tồn giá trị và bảo đảm an toàn về tài chính đốivới quỹ BHXH là một vấn đề mang tính nguyên tắc
- Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH Nó làkhâu tài chính trung gian cùng với ngân sách Nhà nước và tài chính doanhnghiệp hình thành nên hệ thống tài chính quốc gia Tuy nhiên mỗi khâu tài chínhđược tạo lập, sử dụng cho một mục đích riêng và gắn với một chủ thể nhất định,
vì vậy chúng luôn độc lập với nhau trong quản lý và sử dụng Nhưng tài chínhBHXH, Ngân sách Nhà nước và tài chính doanh nghiệp lại có quan hệ chặt chẽvới nhau và đều chịu sự chi phối của pháp luật
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ pháttriển kinh tế - xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳnhất định của đất nước
Về phương thức đóng góp BHXH của người lao động và người sử dụng laođộng hiện vẫn còn 2 quan điểm Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn cứ vàomức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan, doanh nghiệp Quan điểm thứ hai
Trang 12lại nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của người lao động được cânđối chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.
Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sử dụng lao độngphải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế
và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động và người sử dụng laođộng cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Một số nước khác lại quyđịnh, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quản lýBHXH…
Bảng 1.2.1: Mức đóng BHXH ở một số nước trên thế giới
Tên
Tỷ lệ đóng góp củangười lao động so vớitiền lương(%)
Tỷ lệ đóng góp củangười sử dụng lao động
so với quỹ lương
Trang 13đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm Đối với các chế độBHXH dài hạn như: Hưu trí, trợ cấp mất người nuôi dưỡng, tai nạn lao độnghoặc bệnh nghề nghiệp nặng… quá trình đóng và quá trình hưởng BHXH tươngđối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định Cho nên, sự cânbằng giữa đóng góp và hưởng BHXH phải được dàn trải trong cả thời kỳ dài Vìthế, ngoài phí thuần túy phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ
đủ lớn
+ Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH, chi phí cho sự nghiệp BHXH và chi đầu tưtăng trưởng quỹ BHXH Trong cơ cấu chi BHXH thì chi trả trợ cấp BHXH theocác chế độ là lớn nhất và quan trọng nhất vì đây là mục tiêu cơ bản nhất củaBHXH: đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, đảm bảo
ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức
+ Ngoài việc chi trả trợ cấp theo chế độ BHXH, quỹ BHXH còn được sửdụng cho chi phí quản lý như: tiền lương cho những người làm việc trong hệthống BHXH; khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm…
+Phần quỹ nhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lợi nhằm bảo toàn và tăngtrưởng nguồn quỹ Quá trình đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: Antoàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế -xã hội
II CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH
1 Vai trò của chế độ thai sản trong hệ thống các chế độ BHXH
Trong hệ thống các chế độ BHXH có thể nói chế độ thai sản là một trongnhững chế độ quan trọng và được thực hiện sớm nhất Theo quy định của ILOmột quốc gia chỉ coi là có hệ thống BHXH chỉ khi có ít nhất một trong 3 chế độlà: Ốm đau, thai sản, TNLĐ và BNN được thiết lập Vai trò của nó thể hiện ởnhững điểm sau:
Thứ nhất, Đối với người lao động:
+ Góp phần ổn định cuộc sống người lao động và gia đình khi họ trong thời gian
họ sinh đẻ, không thể tham gia lao động
+ Góp phần ổn định tâm lý cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ khi họ cónhu cầu có con, xin con nuôi, giúp họ có thời gian chăm sóc con cái bảo vệ sức
Trang 14khỏe của cả mẹ và con, không lo lắng về chi phí sinh con khi không tham gia laođộng.
+ Thông qua chế độ thai sản, thể hiện sự quan tâm của những người lao động vớinhau, đặc biệt là lao động nam đối với lao động nữ vì thường chế độ này chỉ thểhiện đối với lao động nữ
Thứ hai, Đối với người sử dụng lao động:
+ Nếu chính sách thực hiện tốt góp phần thu hút lao động nữ vào các doanhnghiệp, mà hiện nay lực lượng nữ tham gia lao động ngày càng lớn, có tay nghề
và trình độ ngày càng cao trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất hàng hóa và dịchvụ
+ Thông qua chính sách này người sử dụng lao động thể hiện trách nhiệm vànghĩa vụ của mình đối với người lao động và đối với toàn xã hội, nếu thực hiệntốt chính sách này sẽ thu hút được một lực lượng lớn lao động
Thứ ba, Đối với nền kinh tế:
+ Nếu thực hiện tốt chế độ thai sản sẽ góp phần tái tạo lực lượng lao động lớncho nền kinh tế trong tương lai
+ Góp phần dung hòa mối quan hệ người sử dụng lao động và người lao độnggiúp cho việc sản xuất diễn ra liên tục giúp tăng trưởng nền kinh tế
Thứ tư, Đối với xã hội:
+ Thực hiện tốt chế độ thai sản góp phần ổn định cuộc sống cho xã hội, đảm bảothực hiện chính sách xã hội của mỗi quốc gia
2.Theo ILO( International Labour Oganiration)
2.1 Giới thiệu về tổ chức ILO
ILO( International Labor Organiration) thành lập ngày tháng 4 năm 1919theo quy định của hội nghị hòa bình Paris họp tại Vecxay( cộng hòa Pháp)
Vai trò của ILO
+ ILO đã thiết lập, xây dựng được các chương trình và chính sách quốc tế về ansinh xã hội nhằm mục đích lớn nhất là cải thiện đời sống và làm việc cho ngườidân trên phạm vi toàn thế giới
+ Tổ chức lao động quốc tế còn nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia ASXH chonước nếu các nước yêu cầu
Trang 15+ Hỗ trợ rất nhiều mặt kỹ thuật cho các nước và thực hiện hợp tác quốc tế.
- ILO đã thiết lập, xây dựng các chương trình liên quan đến chế độ BHXH thaisản:
1 Công ước 102 : Công ước về quy phạm tối thiểu về an sinh xã hội năm 1952
2 Công ước 118: Công ước bình đẳng trong cư xử, năm 1958
3 Công ước 183: Công ước sửa đổi công ước về bảo vệ thai sản , năm 2000
4 Khuyến nghị số 191: Khuyến nghị sửa đổi khuyến khích bảo vệ thai sản, năm2000
2.2 Mục đích
Trong tổng số lao động xã hội, lao động nữ chiếm tỷ lệ không nhỏ Ngoài xã hội,
họ tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Trong gia đình,
họ là người chăm sóc tế bào của xã hội, đó là gia đình và thực hiện thiên chứclàm mẹ Hầu hết phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng đều phải qua thời kỳmang thai, sinh nở và nuôi con nhỏ Việc này làm cho sức khỏe của lao động nữ
bị suy giảm, thu nhập từ lao động bị gián đoạn, tác động không nhỏ đến đời sốngcủa họ và gia đình họ Nhằm góp phần bảo vệ các bà mẹ và trẻ sơ sinh, các quốcgia trên thế giới rất quan tâm đến chế độ thai sản, coi đây là một chương trình ansinh xã hội quan trọng
Chế độ trợ cấp thai sản có mục đích là bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập bịmất cho lao động nữ khi thai nghén, sinh đẻ và nuôi con nhỏ( kể cả trường hợpsinh con nuôi là trẻ sơ sinh) Sự hỗ trợ về tài chính này giúp họ nhanh chóng khôiphục sức khỏe để tái hòa nhập vào quá trình hoạt động xã hội và yên tâm hơntrong cuộc sống Hơn nữa, mục đích của chế độ trợ cấp thai sản nhằm góp phầnthực hiện bình đẳng đối với tất cả mọi phụ nữ trong lực lượng lao động và antoàn sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, giúp lao động nữ thực hiện tốt quyền làm
mẹ của mình Đồng thời, thực hiện công bằng về cơ hội và đối xử đối với laođộng nam và lao động nữ trong lao động Điều 49, công ước số 102 nói về mụcđích của chế độ này là “nhằm bảo toàn, phục hồi hoặc cải thiện sức khỏe của phụ
nữ được bảo vệ, và khả năng làm việc, khả năng ứng phó với nhu cầu cá nhâncủa họ”
2.3 Đối tượng được hưởng trợ cấp chế độ thai sản
Trang 16Diện bảo vệ của chế độ trợ cấp thai sản bao gồm mọi phụ nữ là lao động làmcông ăn lương với số lượng tham gia tối thiểu là 50% hoặc toàn bộ phụ nữ hoạtđộng kinh tế thường trú trong nước với số lượng tham gia tối thiểu là 20%; hoặctoàn bộ dân cư thường trú trong nước với số lượng tham gia tối thiểu là 50% Đốivới các quốc gia có nền kinh tế và phương tiện y tế chưa phát triển đủ mức và cóbản tuyên bố được phê chuẩn việc thực hiện chưa đầy đủ các khuyến cáo theocông ước 102 thì diện bảo vệ bao gồm những người lao động làm công ăn lươngnhưng tối thiểu là 50% số người làm việc trong các cơ sở công nghiệp sử dụng ítnhất 20 lao động.
2.4 Điều kiện hưởng trợ cấp thai sản
Điều 47, Công ước số 102 chỉ rõ: “Trường hợp bảo vệ bao gồm thai nghén, sinh
đẻ và những hậu quả tiếp theo, và sự gián đoạn thu nhập nảy sinh như pháp luậtcủa quốc gia quy định”
Đồng thời, để tránh lạm dụng chế độ trợ cấp thai sản, có thể bổ sung quy định vềđiều kiện hưởng trợ cấp thai sản là phải có một khoảng thời gian tham gia BHXHtối thiểu, gọi là thâm niên BHXH Thời gian này được quy định theo điều kiện cụthể của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ
2.5 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Lao động nữ trong giai đoạn mang thai và cho con bú không phải làm việc tạicác địa điểm hay thực hiện các công việc được xác định là có hại cho sức khỏecủa bà mẹ và trẻ sơ sinh Đối với trường hợp thai nghén, sinh đẻ và các hậu quảcủa sự kiện này( nếu có), Người lao động nữ sẽ được hưởng trợ cấp y tế về thaisản Đó là sự chăm sóc y tế trước, trong và sau khi đẻ do thầy thuốc hoặc người
hộ sinh có bằng cấp thực hiện; các dịch vụ hỗ trợ y, dược, khám thử, chăm sócrăng; kể cả giải phẫu và nằm viện khi cần thiết Các quốc gia đều khuyến khíchlao động nữ sử dụng các dịch vụ y tế chung của cơ quan và dịch vụ y tế côngcộng
Trong trường hợp gián đoạn thu nhập vì các lý do trên, lao động nữ sẽ được trợcấp bằng tiền thoe định kỳ Mức trợ cấp phải đảm bảo nuôi sống chính mình vàcon mình trong điều kiện sức khỏe đảm bảo và mức sống phù hợp Theo côngước 102, tỷ lệ trợ cấp thai sản tối thiểu là 45% nhưng công ước 183 mở rộng quy
Trang 17định mức trợ cấp không được thấp hơn 2/3 thu nhập trước đó của người lao động
nữ Bổ sung cho công ước 183, khuyến nghị số 191 yêu cầu nâng mức trợ cấp lênbằng mức lương trước đó của họ Mức chi trả định kỳ có thể thay đổi trong thờigian hưởng trợ cấp Thực tế, các quốc gia trên thế giới vận dụng vấn đề này rấtlinh hoạt
Thời gian trợ cấp là toàn bộ thời gian được bảo vệ và không được ít hơn 12tuần( công ước số 102) Công ước số 183 quy định thời gian nghỉ thai sản baogồm 6 tuần nghỉ bắt buộc sau khi sinh để đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơsinh Nếu có chênh lệch giữa ngày sinh dự kiến và ngày sinh thực tế và thời giannghỉ mang thai sẽ được nới rộng tương ứng mà không bị thời gian nghỉ bắt buộcsau khi sinh Tổng thời gian nghỉ việc chế độ tối thiểu cũng được mở rộng ra 14tuần
Nếu lao động nữ bị đau ốm trong quá trình mang thai hoặc nảy sinh những vấn
đề phức tạp ngoài việc mang thai hoặc sinh nở thì thời gian nghỉ sẽ được kéo dài.Tuy nhiên, thời gian nghỉ ốm tối đa sẽ được giới hạn và quy định theo điều kiện
cụ thể của mỗi nước Các quốc gia đều bảo trợ việc làm và không phân biệt đối
xử đối với lao động nữ Họ được đảm bảo trở lại vị trí cũ hoặc một vị trí côngviệc tương tự với mức lương tương đương ngay sau khi bình phục hoặc hết thờigian nghỉ chế độ Ngoài ra, trong thời gian nuôi con nhỏ, phụ nữ có quyền nghỉmột hoặc một số lần hay giảm thời gian làm việc để cho con bú Thời gian nghỉ,
số lần nghỉ hoặc giảm giờ làm việc được quy định cụ thể tùy theo mỗi quốc gia.Nhưng thời gian này tính vào thời gian làm việc và do đó, người lao động nữ vẫnđược tính lương đầy đủ
Khuyến nghị số 191 còn quy định các hình thức nghỉ liên quan như sau:
Trường hợp người mẹ tử vong trước trước khi hết thời gian nghỉ sau khi sinh thìngười cha đang làm việc phải được quyền nghỉ một thời gian tương đương vớithời gian nghỉ sau sinh mà người mẹ chưa nghỉ hết để chăm sóc trẻ sau khi sinhcủa quy luật hiện hành
3 Chế độ trợ cấp tại một số phát triển trên thế giới
3.1 Điều kiện nhận trợ cấp
Điều kiện tham gia BHXH nói chung và chế độ thai sản nói riêng là:
Trang 18+Những người đang mang thai hoặc sinh đẻ thì có tham gia BHXH.
+Phải có tham gia tối thiểu trước khi sinh, thông thường yêu cầu đóng góp củacác nước là từ 6 đến 12 tháng cuối cùng trước khi sinh
Bảng 1: Điều kiện về thời gian đóng góp tối thiểu trước khi sinh tại một số nước:
1 Achentina 10 tháng đóng góp liên tục sau khi nghỉ thai sản hoặc
đã có 6 tháng đóng góp trong 12 tháng trước khi sinhtrong đó có một tháng làm việc ngay trước khi sinh
2 Trung Quốc Không có quy định thời gian tối thiểu
3
Pháp Có 200 giờ làm việc trong 3 tháng cuối cùng trước khi
sinh
4 Đức Có 12 tuần tham gia BHXH hoặc có thời gian làm việc
từ 4 đến 10 tháng trước khi sinh
5 Nhật Bản Tất cả những người có việc làm trong diện tham gia
bảo hiểm xã hội
6 Mêhico Có 30 tuần đóng góp trong 12 tháng cuối cùng trước
khi sinh
7 Balan Những người hiện tại đang làm việc ở những nơi
thuộc phạm vi tham gia BHXH
8 Nga Không quy định thời gian đóng góp tối thiểu
9 Nam Phi Có 13 tuần đóng góp trong 12 tuần trước khi sinh
10 Thái Lan 7 tháng đóng góp trong 15 tháng trước khi sinh( chỉ
giới hạn trong hai lần sinh)
3.2 Thời gian hưởng và mức hưởng
Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội của từng quốc gia và khả năng hồi phục sứckhỏe của lực lượng lao động của quốc gia đó mà người ta quy định thời hưởng,mức hưởng khác nhau
Hiện nay trên thế giới có hai hình thức trợ:tiền và chăm sóc y tế
+ Chăm sóc y tế: Hầu hết các nước trên thế giới có những chính sách trợ cấp đốivới lao động nữ trong thời gian mang thai và sinh con sử dụng dịch vụ y tế trước
và sau khi sinh Dịch vụ y tế thông thường gồm: chăm sóc ban đầu, một số dịch
vụ và thuốc men thiết yếu, những dịch vụ đặc biệt, phẫu thuật, chăm sóc thai sản,đặc biệt ở một số quốc gia có cả trợ cấp đi lại, chăm sóc y tế tại nhà
Trang 19+ Việc chi trả chi phí chăm sóc y tế hiện nay có 3 phương án cơ bản: chi trả trựctiếp cho người cung cấp dịch vụ trong các cơ sở y tế của nhà nước, hoàn trả chiphí cho bệnh nhân; chi trả theo các điều khoản trực tiếp về chăm soc y tế.
- Đối với người nhận trợ cấp thai sản bằng tiền mức trợ cấp và thời gian trợ cấpcủa thai sản của các nước khác nhau Thông thường mức trợ cấp thai sản bằng100% lương và thời gian trợ cấp là 6 tháng trước khi sinh và 6-8 tuần sau khisinh Ngoài mức trợ cấp kể trên thì mỗi lần sinh con người mẹ còn được trợ cấpnuôi con với mức 20-25% mức trợ cấp thai sản trong thời gian từ 6 tuần trở lên.Cũng có một số nước thực hiện tiền hỗ trợ tiền sắm sửa tã lót và trợ cấp thai sảnmột lần
Bảng 2 Thời gian trợ cấp và mức trợ cấp của một số quốc gia trên thế giới:
STT Tên nước Thời gian hưởng và mức hưởng
1 Achentina Thời gian trợ cấp là 90 ngày trên một lần sinh( người
lao động có hai cách lựa chọn: 1 30 ngày trước khisinh và 60 ngày trướ khi sinh 2 40 ngày trước khisinh và 45 ngày sau khi sinh) Mức hưởng là 100% thunhập của tháng trước sinh
2 Trung Quốc Thời gian trợ cấp là 90 ngày cho một lần sinh và 42
ngày đối với nạo thai, phá thai Hai trường hợp trênđểu hưởng 100% thu nhập( chi phí này do chủ sử dụnglao động tự chịu trách nhiệm.)
3
Pháp Thời gian trợ cấp thai sản là 6 tuần trước khi sinh và 8
tuần sau khi sinh đối với sinh con lần 1, lần 2 8 tuầntrước khi sinh và 18 tuần sau khi sinh đối với con thứ
3 Song thai là 12 và 22 tuần trước và sau khi sinh,mang thai ba 24 tuần trước và 22 tuần sau khi sinh.Mức trợ cấp là 100% thu nhập ròng
4 Đức Thời gian trợ cấp là 6 tuần trước và 8 tuần sau khi
sinh Đối với người không đủ điều kiện trợ cấp nhưtrên thì nhậ trợ cấp một lần bằng 150DM cho một lầnsinh Mức trợ cấp là 100% mức lương bình quân
5 Nhật Bản 42 ngày trước (98 ngày nếu đa sinh ) và 56 ngày sau