Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ TRANG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM) ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CHÈ KIM TUYÊN TẠI PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. ĐỖ THỊ NGỌC OANH 2. TS. ĐINH THỊ NGỌ Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Lê Thị Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, được sự giúp đỡ của cơ quan, các đồng ghiệp và gia đình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến: TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh – Khoa sau đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình – Phó Trưởng bộ môn Nông Lâm kết hợp – Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, tập thể giáo viên của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tập thể lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài. Phú Thọ, ngày 18 tháng 9 năm 2011. Tác giả luận văn Lê Thị Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………… ….………………… i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………………………………iv MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.2. Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Thành phần và hoạt động của vi sinh vật trong chế phẩm EM 5 1.2.2.1. Vi khuẩn quang hợp 6 1.2.2.2. Vi khuẩn lactic 6 1.2.2.3. Xạ Khuẩn 6 1.2.2.4. Nấm men 7 1.2.2.5. Nấm sợi 7 1.2.3. Hoạt động tổng hợp của các vi sinh vật trong chế phẩm EM 7 1.2.4. Các dạng chế phẩm EM 8 1.3. Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nƣớc và trên thế giới 9 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trên thế giới 9 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) ở Việt Nam 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4. Đặc điểm sinh trƣởng phát triển của chè Kim Tuyên 16 PHẦN II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Vật liệu nghiên cứu 18 2.2. Phạm vi nghiên cứu 18 2.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 18 2.3.2. Các công thức nghiên cứu 18 2.3.3. Bố trí thí nghiệm 20 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng 20 2.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất chè 22 2.4.3. Các chỉ tiêu phẩm cấp nguyên liệu 22 2.4.4. Các chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu 23 2.4.5. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu của cây chè 24 2.4.6. Tính hiệu quả của phun chế phẩm 24 2.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu 25 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1. Ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết khí hậu trong thời gian nghiên cứu 26 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ phun chế phẩm đến thời gian bật mầm sau đốn của chè Kim Tuyên 27 3.2.1. Ảnh hưởng của nông độ chế phẩm đến thời gian hoàn thành đợt sinh trưởng búp và tốc độ tăng trưởng búp 28 3.2.1.1. Thời gian hoàn thành đợt sinh trưởng 28 3.2.1.2. Tốc độ sinh trưởng búp 29 3.2.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của chè Kim Tuyên 31 3.2.1.4. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm đến chất lượng nguyên liệu 33 3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến sinh trƣởng của chè Kim Tuyên 36 3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây và độ rộng tán 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến chiều cao cây 38 3.3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm đến độ rộng tán chè 39 3.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 40 3.3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến chiều dài búp và khối lượng búp 41 3.3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm đến mật độ búp 44 3.3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm đến năng suất 46 3.3.3. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến phầm cấp nguyên liệu chè 48 3.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm đến thành phần cơ giới búp chè 50 3.3.5. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chất lượng chè 52 3.3.6. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến khả năng chống chịu sâu bệnh chè 54 3.3.6.1. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến rầy xanh hại chè 54 3.3.6.2. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến bọ cánh tơ hại chè 59 3.3.6.3. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến nhện đỏ hại chè 60 3.4. Hiệu quả kinh tế sau phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận 69 2. Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EM: Efective Microoganisms TB: Trung bình LSD 05 : Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa CV%: Mức độ biến động số liệu P: Hệ số Prob CTV: Cộng tác viên ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Điều kiện thời tiết khí hậu trong thời điểm nghiên cứu tại Phú Hộ - Phú Thọ năm 2011 26 2 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm đến thời gian bật mầm sau đốn 28 3 Ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm EM đến thời gian hoàn thành đợt sinh trưởng búp đầu tiên (vụ xuân 2/2011) 29 4 Ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm EM đến động thái tăng trưởng búp ở vụ Xuân 30 5 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm EM đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vụ xuân của chè Kim tuyên tuổi 4 32 6 Kết quả ảnh hưởng nồng độ phun chế phẩm EM đến chất lượng nguyên liệu chè vụ xuân 34 7 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến chiều cao cây và độ rộng tán 37 8 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến khối lượng búp một tôm hai lá và một tôm ba lá 41 9 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến chiều dài búp 43 10 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến mật độ búp 45 11 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến năng suất 46 12 Kết quả theo dõi ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến phẩm cấp nguyên liệu chè 45 13 Kết quả theo dõi ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế 51 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phẩm EM đến thành phần cơ giới búp chè 14 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm EM đến chất lượng chè 53 15 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến mật độ rầy xanh hại chè 55 16 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến mật độ bọ cánh tơ hại chè 60 17 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến mật độ nhện đỏ 64 18 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 67 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị 1 Ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm EM đến động thái tăng trưởng búp của chè Kim Tuyên 2 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm đến chiều cao cây 3 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩmđến độ rộng tán chè 4 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun đến năng suất chè Kim Tuyên [...]... cứu ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng và phát triển của chè Kim Tuyên - Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EM đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại - Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EM đến năng suất và chất lượng chè Kim Tuyên 2.3.2 Các công thức nghiên cứu Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm vi sinh. .. hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng chè Kim Tuyên tại Phú Thọ 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định được nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu tối ưu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo cho cây chè sinh trưởng tốt, nâng cao năng suất và chất lượng chè 2.2 Yêu cầu Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh. .. sinh vật hữu hiệu (EM) đến: - Khả năng sinh trưởng, phát triển của cây chè - Năng suất và chất lượng búp chè - Khả năng chống chịu sâu bệnh hại chè 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định cơ sở khoa học về ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) cho giống chè Kim Tuyên - Góp phần bổ sung quy trình kỹ thuật chăm sóc chè - Kết quả của. .. đường và EM1 Tác dụng chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời hạn vi sinh chế vật gây bệnh và côn trùng 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nƣớc và trên thế giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trên thế giới Sản phẩm phân bón vi sinh vật đầu tiên trên thế giới được sản xuất vào năm 1898 do Công ty Nitragin tại. .. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 8 năm 2011 - Địa điểm: thí nghiệm được bố trí tại vi n Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm đến sinh trưởng và phát triển của chè Kim Tuyên vụ xuân - Nội dung 2: Nghiên cứu. .. triển và gây bệnh cho cây trồng và ngược lại Chính vì thế, vi c cung cấp thêm một số vi sinh vật có ích cho cây trồng sẽ có tác động rất tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng 1.2 Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) 1.2.1 Khái niệm Vi sinh vật hữu hiệu Efective Microoganisms (EM) là tập hợp các loài vi sinh vật có ích như: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn sống cộng sinh. .. đối kháng, vi khuẩn /vi nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn từ nguồn gen vi sinh vật có sẵn và từ các mẫu đất và rễ cây trồng Nghiên cứu đặc điểm di truyền và định danh vi sinh vật tuyển chọn bằng kỹ thuật mới Nghiên cứu khả năng tổ hợp các chủng vi sinh vật đa chức năng Đánh giá tính chất chức năng của các tổ hợp vi sinh vật tuyển chọn đối với cây trồng Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất và sản xuất... trường Chế phẩm EM do Giáo sư – Tiến sĩ Teuro Higa – Trường đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawa sáng chế ra và được áp dụng vào thực tiễn từ năm 1980 [17] Chế phẩm được chính thức đưa vào Vi t Nam từ tháng 4 năm 1997 1.2.2 Thành phần và hoạt động của vi sinh vật trong chế phẩm EM Chế phẩm EM bao gồm các vi khuẩn quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O, xạ khuẩn sản sinh các kháng sinh ức chế vi sinh vật. .. sản xuất những sản phẩm an toàn và chất lượng Trong đó, vi c nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Effective Microorganisms - EM) làm tăng năng suất và sức đề kháng của cây trồng ngày càng được quan tâm, chú trọng [24] [29] [30] Kim Tuyên là giống chè lai có nguồn gốc từ Trung Quốc có chât lương t ốt, là ́ ̣ nguyên liệu chế biến chè xanh chất lượng cao, tuy nhiên năng suất không cao Mặt... Một số vi sinh vật có ích có thể sống ký sinh trên cơ thể của sâu bệnh hại hoặc môi giới truyền bệnh Tuy nhiên, vi sinh vật có hai loại: vi sinh vật có ích và vi sinh vật có hại Vi sinh vật có hại là những sinh vật dị dưỡng sống ký sinh trên cây trồng, kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển, gây bệnh cho cây trồng Như vậy, nếu trong môi trường vi sinh vật có hại chiếm ưu thế thì nó sẽ kìm hãm sinh trưởng . hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng chè Kim Tuyên tại Phú Thọ . 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích. phun chế phẩm đến mật độ búp 44 3.3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm đến năng suất 46 3.3.3. Ảnh hưởng nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến. EM đến chất lượng chè 53 15 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến mật độ rầy xanh hại chè 55 16 Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun chế phẩm